CONG THUC SINH HOC vận dụng làm các bài tập Các công thức cần nhớADN1 Chiều dài của ADN (chiều dài của genc)Mỗi nuclêotit có chiều dài =3,4A0 => 2 Mỗi vòng xoắn của ADN (gen) có 10 cặp nu = 20nuclêotit va dài 34A0.Do dó số vòng xoắn của ADN (gen) là: C= => Chiều dài của gen tương ứng với số vòng xoắn là:L=C.34A03 Khối lượng của ADN (gen)Một nuclêotit có khối lượng trung bình là 300đvc=> khối lượng của ADN là: M= N.300đvc4 Số loại nuclêotit của từng loại trong ADN+ Trên một mạch đơn:A1+ T1+G1+X1= A2+ T2+G2+X2= A1=T2; T1=A2; G1=X2; X1= G2+Trên cả hai mạch của ADN (gen)A=T= A1+ A2= A1+ T1G=X= G1+ G2= G1+X1=> N=2A+2G=> N= 2T+ 2X5 Tính tỉ lệ % từng loại nu của ADN (gen)A%+T%+G%+X%=100%Theo NTBS A%=T% và G %=X% nên 2 (A%+G%)=100%Hay A%+G%=50%=> A%=T%= = = G%=X%= = = 6 Tính số liên kết trong ADN (gen)+ Số liên kết hoá trị trong ADN = N 2+ Số liên kết Hyđrô trong ADN: H= 2A+3G7 Tính số nu do môi trường cung cấp:Số nu môi trường đã cung cấp bằng tổng số nu tạo ra trừ số nu gốc của ADN:N(2 n1) nuclêotit tự doSố nu từng loại cần cung cấp là:(2 n1). A (Hoặc T, G, X)8 Số liên kết hyđrô bị phá vỡ và liên kết hoá trị được hình thành:ADN tự nhân đôi n đợt tạo 2n ADN thì số lần tách mach là: (2 n1) lầnTổng số liên kết hyđrô bị phá vỡ sau n đợt tự nhân đôi của ADN là:(2 n1).H (H là ố liên két hyđrô của ADN)9 Số liên kết hoá trị sau n đợt tự nhân đôi của ADN là:(2 n1).(N2) liên kết hoá trịARNrA= T1rU= A1rG= X1rX= G1=> AGEN=TGEN = A1+ A2= T1+ T2= A1+ T1= rU + rA GGEN=XGEN = G1+ G2= X1+ X2= G1+ X1= rG + rX Tương quan tỷ lệ % từng loại ribônuclêôtít của phân tử ARN với tỷ lệ % từng loại nuclêôtít của gen:A%=T%= = = = G%=X%= = = = Chiều dài phân tử ARN:L= . 3,4A0= rN. 3,4A0 Số ribônuclêôtít của ARN: rN= rA+rU+rG+rX= Số liên kết hoá trị:rN1 Khối lượng phân tử ARN: MARN = rN.300= .300= Số lần sao mã của ADN bằng số ARN tạo ra: =>Khi gen sao mã K lần thì tổng số và số lượng từng loại ribônuclêôtít của môi trường cung cấp là:Số rNmt=rN.K Số lần sao mã là: K= Số lượng ribônuclêôtít môi trường cung cấp cho gen sao mã: rNmt= K. rN= K. rAmt= K.rA= K. Tgốc rUmt= K.rU= K. AgốcrGmt= K.rG= K. XgốcrXmt= K.rX= K. Ggốc Số liên kết Hiđrô bị phá vỡ sau K lần sao mã của gen là: K.H Số liên kết Hiđrô được hình thành sau K lần sao mã của gen là: H(Số liên kết hiđrô được hình thành S = số liên kết hiđrô có trong gen) Số liên kết hoá trị giữa các ribônuclêôtít trong các phân tử ARN được hình thành sau quá trình sao mã: K. (rN1)Tốc độ và thời gan sao mãT1. Tốc độ sao mã: TĐSM = (t: Thời gian sao mã một lần)2. Thời gian sao mã: +) Nếu gen sao mã một lần: (tổng hợp 1 phân tử ARN)t= +) Nếu gen sao mã nhiều lần (K lần) Nếu quá trình sao mã là liên tục từ phân tử ARN này sang phân tử ARN khác thì thời gian sao mã là:TGSM= K.t= K. Nếu quá trình sao mã không liên tục, từ phân tử ARN này sang phân tử ARN khác có một khoảng thời gian gián đoạn đều nhau là t thì thời gian của quá trình sao mã là:TGSM= K.t + (K1). tCác loại giao tử có thể tạo ra rong cơ thể đa bội:Thể tam bội: 3nKiểu genGiao tửGiao tửAAAAAaAaaaaa36AA:36A16AA:26A:26Aa:16a16A:26Aa:26a:16aa36aa:3aThể tứ bội: 4nKiểu genGiao tửGiao tửAAAAAAAaAAaaAaaaaaaa66AA36AA:36A16AA: 46Aa:16aa36Aa:36aa66aaCấu trúc di truyền của quần thểP2(AA) + 2 PQ (Aa) + Q2(aa) = 1P(A)Q(a)P(A)P2(AA)PQ (Aa)Q(a)PQ (Aa)Q2(aa) PRÔTÊIN cơ chế giải mã1 Số bộ ba mật mã: Các quy luật di truyềnI Định luật 1 (Định luật đồng tính) và 2 (Định luật phân tính) của Menđen1 Định luật 1 (Định luật đồng tính ở F1) “Khi lai hai cơ thể thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản thì các con lai F1 đều đồng tính. Tính trạng xuất hiện ở F1 là tính trạng trội”2 Định luật 2 của Menđen (Dịnh luật phân tính F2 hay định luạt phân ly). “Khi lai hai cơ thể thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản, thì kiểu hình xuất hiện ở con lai F2 có sự phân ly theo tỷ lệ 3 trội: 1 lặn”3 Điều kiện nghiệm đúng của định luật 1 và 2: P thuần chủng Tính trội phải trội hoàn toàn Số lượng cá thể phải lớn Mỗi gen quy định một tính trạng và nằm trên một NST4 Ý nghĩa của định luật 1 và 2 của Menđen: ứng dụng định luật 1 và 2 của Menđen, kiểm tra kiểu gen của cơ thể mang tính trội bằng phép lai phân tích: Cho cơ thể mang tính trội lai với cơ thể mang tính trạng lặn tương ứng: Nếu FB đồng tính thì chứng tỏ cơ thể mang tính trạng trội là cơ thể đồng hợp (Đluật 1) Nếu FB phân ly với tỷ lệ 1: 1 thì chứng tỏ cơ thể mang tính trạng trội là cơ thể dị hợp (Đluật 2).5 Hiện tượng trội không hoàn toàn: Là hiện tượng di truyền trong đó kiểu hình của cơ thể lai F1 biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ.II Định luật 3 của Menđen (Đluật phân ly độc lập) “Khi lai hai cơ thể bố mẹ khác nhau về hai hay nhiều cặp tính trạng thì sự di truyền của cặp tính trạng này không phụ thuộc vào sự di truyền của cặp tính trạng kia”+ Cơ sở: Do sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST trong quá trình giảm phân hình thành giao tử. Do sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử trong thụ tinh.+ Những điều kiện nghiệm đúng của Đluật 3 Menđen: P thuần chủng, tính trội là trội hoàn toàn Số lượng cá thể phải lớn Các cặp gen xác định các cặp tính trạng phải nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau. Các cặp gen phải tác động riêng rẽ, mỗi gen quy định một tính trạng + ý nghĩa của ĐL3 Menđen: Làm xuất hiện biến dị tổ hợp tạo ra sự phong phú đa dạng sinh vật. Đối với tiến hoá: tạo ra nhiều cơ cấu di truyền khác nhau biểu hiện bằng các tính trạng giúp sinh vật thích nghi với nhiều môi trường sống khác nhau. Đối với chọn giống: Con người ứng dụng để tạo nhiều giống có năng suất cao từ sự tổ hợp các gen theo ý muốn .Nguyên phân Những biến đổi cơ bản của NST ở các kì của nguyên phân.Các kìNhững biến đổi cơ bản của NSTKì đầu NST bắt đầu đóng xoắn và co ngắn nên có hình thái rõ rệt. Các NST đính vào các sợi tơ của thoi phân bào ở tâm động.Kì giữa Các NST kép đóng xoắn cực đại. Các NST kép xếp thành hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.Kì sau Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào.Kì cuối Các NST đơn dãn xoắn dài ra, ở dạng sợi mảnh dần thành nhiễm sắc. Kết quả: Từ một tế bào mẹ ban đầu tạo ra 2 tế bào con có bộ NST giống như tế bào mẹ. KìCấu trúcTrung gianĐầuGiữaSauCuốiTB chưa táchTB đã táchSố NSTTrạng thái NSTSố crômatitSố tâm động 2nKépK 4n 2n2nKép 4n 2n2nKépK4n2n4nĐơn04n4nĐơn04n2nĐơn02nGiảm phânCác kìNhững biến đổi cơ bản của NST ở các kìLần phân bào ILần phân bào IIKì đầu Các NST kép xoắn, co ngắn. Các NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp theo chiều dọc và có thể bắt chéo nhau, sau đó lại tách dời nhau. NST co lại cho thấy số lượng NST kép trong bộ đơn bội.Kì giữa Các cặp NST kép tương đồng tập trung và xếp song song thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. NST kép xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.Kì sau Các cặp NST kép tương đồng phân li độc lập và tổ hợp tự do về 2 cực tế bào. Từng NST kép tách ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào.Kì cuối Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân mới được tạo thành với số lượng là bộ đơn bội (kép) – n NST kép. Các NST đơn nằm gọn trong nhân mới được tạo thành với số lượng là đơn bội (n NST). Kết quả: từ 1 tế bào mẹ (2n NST) qua 2 lần phân bào liên tiếp tạo ra 4 tế bào con mang bộ NST đơn bội (n NST).Bài tập 1: Điểm giống và khác nhau giữa quá trình phát sinh giao tử đực và cái:+ Giống nhau: Các tế bào mầm (noãn nguyên bào, tinh nguyên bào) đều thực hiện nguyên phân liên tiếp nhiều lần. Noãn bào bậc 1 và tinh bào bậc 1 đều thực hiện giảm phân để cho ra giao tử.+ Khác nhau:Phát sinh giao tử cáiPhát sinh giao tử đực Noãn bào bậc 1 qua giảm phân I cho thể cực thứ 1 (kích thước nhỏ) và noãn bào bậc 2 (kích thước lớn). Noãn bào bậc 2 qua giảm phân II cho 1 thể cực thứ 2 (kích thước nhỏ) và 1 tế bào trứng (kích thước lớn). Kết quả: từ 1 noãn bào bậc 1 qua giảm phân cho 3 thể định hướng và 1 tế bào trứng (n NST). Tinh bào bậc 1 qua giảm phân cho 2 tinh bào bậc 2. Mỗi tinh bào bậc 2 qua giảm phân cho 2 tinh tử, các tinh tử phát triển thành tinh trùng. Kết quả: Từ 1 tinh bào bậc 1 qua giảm phân cho 4 tinh trùng (n NST). Tinh trùng có kích thước nhỏ, số lượng lớn đảm bảo quá trình thụ tinh hoàn hảo. Trứng số lượng ít, kích thước lớn chứa nhiều chất dinh dưỡng để nuôi hợp tử và phôi (ở giai đoạn đầu).Bài 2: Hoàn thành bảng sau: Sự khác nhau giữa NST thường và NST giới tính.NST giới tính NST thường1. Tồn tại 1 cặp trong tế bào sinh dưỡng.2.Tồn tại thành cặp tương đồng (XX) hoặc không tương đồng (XY)3. Chủ yếu mang gen quy định giới tính của cơ thể1Thường tồn tại với số cặp NST lớn hơn 1 trong tế bào lưỡng bội2. Luôn tồn tại thành cặp tương đồng.3. Mang gen quy định tính trạng thường của cơ thể.Bài tập 3: So sánh kết quả lai phân tích F1 trong 2 trường hợp di truyền độc lập và di truyền liên kết của 2 cặp tính trạng.Đặc điểm so sánhDi truyền độc lậpDi truyền liên kếtP (lai phân tích)Hạt vàng, trơn x Xanh, nhăn AaBb aabbXám, dài x Đen, cụt BV bv bv bvGAB,Ab,aB,ab abBV, bv bvFB: Kiểu gen Kiểu hìnhAaBb, Aabb, aaBb, aabb1 Vàng, trơn1 Vàng, nhăn1 Xanh, trơn1 Xanh, nhăn BV bv bv bv1 Xám, dài1 Đen, cụtBiến dị tổ hợpXuất hiện biến dị tổ hợpKhông xuất hiện biªn dÞ tæ hîp
Các công thức cần nhớ ADN 1/ Chiều dài ADN (chiều dài genc) N 2L Mỗi nuclêotit có chiều dài =3,4A0 => L = 3,4 A = > N = 3,4 A 2/ Mỗi vòng xoắn ADN (gen) có 10 cặp nu = 20nuclêotit va dài 34A0.Do dó số vòng xoắn ADN (gen) là: C= N 20 => Chiều dài gen tương ứng với số vòng xoắn là: L=C.34A0 3/ Khối lượng ADN (gen) Một nuclêotit có khối lượng trung bình 300đvc => khối lượng ADN là: M= N.300đvc 4/ Số loại nuclêotit loại ADN + Trên mạch đơn: A1+ T1+G1+X1= A2+ T2+G2+X2= N A1=T2; T1=A2; G1=X2; X1= G2 +Trên hai mạch ADN (gen) A=T= A1+ A2= A1+ T1 G=X= G1+ G2= G1+X1 => N=2A+2G => N= 2T+ 2X 5/ Tính tỉ lệ % loại nu ADN (gen) A%+T%+G%+X%=100% Theo NTBS A%=T% G %=X% nên (A%+G%)=100% A1 % + A2 % T1 % + T2 % A1 % + T1 % = = 2 G1 % + G2 % X % + X % G1 % + X % G%=X%= = = 2 Hay A%+G%=50%=> A%=T%= 6/ Tính số liên kết ADN (gen) + Số liên kết hoá trị ADN = N - + Số liên kết Hyđrô ADN: H= 2A+3G 7/ Tính số nu môi trường cung cấp: Số nu môi trường cung cấp tổng số nu tạo trừ số nu gốc ADN: N(2 n-1) nuclêotit tự Số nu loại cần cung cấp là: (2 n-1) A (Hoặc T, G, X) 8/ Số liên kết hyđrô bị phá vỡ liên kết hoá trị hình thành: ADN tự nhân đôi n đợt tạo 2n ADN số lần tách mach là: (2 n-1) lần luulong2009@gmail.comDĐ: 0984111644 Tổng số liên kết hyđrô bị phá vỡ sau n đợt tự nhân đôi ADN là: (2 n-1).H (H ố liên két hyđrô ADN) 9/ Số liên kết hoá trị sau n đợt tự nhân đôi ADN là: (2 n-1).(N-2) liên kết hoá trị ARN -T2-A2-X2- G2-A1-T1- G1-X1-U- A - X- G rA= T1 rU= A1 rG= X1 rX= G1 => AGEN=TGEN = A1+ A2= T1+ T2= A1+ T1= rU + rA GGEN=XGEN = G1+ G2= X1+ X2= G1+ X1= rG + rX - Tương quan tỷ lệ % loại ribônuclêôtít phân tử ARN với tỷ lệ % loại nuclêôtít gen: A1 % + A2 % T1 % + T2 % A1 % + T1 % rU % + rA% = = = 2 2 G % + G2 % X % + X % G1 % + X % rG % + rX % G%=X%= = = = 2 2 A%=T%= - Chiều dài phân tử ARN: - Số ribônuclêôtít ARN: - Số liên kết hoá trị: N 3,4A0= rN 3,4A0 N rN= rA+rU+rG+rX= L= rN-1 - Khối lượng phân tử ARN: MARN = rN.300= N Mgen 300= 2 - Số lần mã ADN số ARN tạo ra: =>Khi gen mã K lần tổng số số lượng loại ribônuclêôtít môi trường cung cấp là: Số rNmt=rN.K Số lần mã là: K= - Số lượng ribônuclêôtít môi trường cung cấp cho gen mã: rNmt= K rN= K N rAmt= K.rA= K Tgốc rUmt= K.rU= K Agốc rGmt= K.rG= K Xgốc rXmt= K.rX= K Ggốc luulong2009@gmail.comDĐ: 0984111644 rNmt rN - Số liên kết Hiđrô bị phá vỡ sau K lần mã gen là: K.H - Số liên kết Hiđrô hình thành sau K lần mã gen là: H(Số liên kết hiđrô hình thành S = số liên kết hiđrô có gen) - Số liên kết hoá trị ribônuclêôtít phân tử ARN hình thành sau trình mã: K (rN-1) Tốc độ thời gan mãT Tốc độ mã: TĐSM = rN N = (t: Thời gian mã lần) t 2t Thời gian mã: +) Nếu gen mã lần: (tổng hợp phân tử ARN) t= rN TDSM +) Nếu gen mã nhiều lần (K lần) - Nếu trình mã liên tục từ phân tử ARN sang phân tử ARN khác thời gian mã là: TGSM= K.t= K rN TDSM - Nếu trình mã không liên tục, từ phân tử ARN sang phân tử ARN khác có khoảng thời gian gián đoạn t thời gian trình mã là: TGSM= K.t + (K-1) t Các loại giao tử tạo rong thể đa bội: Thể tam bội: 3n Kiểu gen Giao tử AAA 3/6AA:3/6A AAa 1/6AA:2/6A:2/6Aa:1/6a Aaa 1/6A:2/6Aa:2/6a:1/6aa aaa 3/6aa:3/a Thể tứ bội: 4n Kiểu gen Giao tử AAAA 6/6AA AAAa 3/6AA:3/6A AAaa 1/6AA: 4/6Aa:1/6aa Aaaa 3/6Aa:3/6aa aaaa 6/6aa Giao tử Giao tử Cấu trúc di truyền quần thể P2(AA) + PQ (Aa) + Q2(aa) = P(A) luulong2009@gmail.comDĐ: 0984111644 P(A) P2(AA) Q(a) PQ (Aa) Q(a) luulong2009@gmail.comDĐ: 0984111644 PQ (Aa) Q2(aa) PRÔTÊIN -cơ chế giải mã 1/ Số ba mật mã: N rN = 2.3 Các quy luật di truyền I- Định luật (Định luật đồng tính) (Định luật phân tính) Menđen 1/ Định luật (Định luật đồng tính F1) “Khi lai hai thể chủng khác cặp tính trạng tương phản lai F1 đồng tính Tính trạng xuất F1 tính trạng trội” 2/ Định luật Menđen (Dịnh luật phân tính F2 hay định luạt phân ly) “Khi lai hai thể chủng khác cặp tính trạng tương phản, kiểu hình xuất lai F2 có phân ly theo tỷ lệ trội: lặn” 3/ Điều kiện nghiệm định luật 2: - P chủng - Tính trội phải trội hoàn toàn - Số lượng cá thể phải lớn - Mỗi gen quy định tính trạng nằm NST 4/ Ý nghĩa định luật Menđen: - ứng dụng định luật Menđen, kiểm tra kiểu gen thể mang tính trội phép lai phân tích: Cho thể mang tính trội lai với thể mang tính trạng lặn tương ứng: - Nếu FB đồng tính chứng tỏ thể mang tính trạng trội thể đồng hợp (Đluật 1) - Nếu FB phân ly với tỷ lệ 1: chứng tỏ thể mang tính trạng trội thể dị hợp (Đluật 2) 5/ Hiện tượng trội không hoàn toàn: - Là tượng di truyền kiểu hình thể lai F1 biểu tính trạng trung gian bố mẹ II/ Định luật Menđen (Đluật phân ly độc lập) - “Khi lai hai thể bố mẹ khác hai hay nhiều cặp tính trạng di truyền cặp tính trạng không phụ thuộc vào di truyền cặp tính trạng kia” + Cơ sở: - Do phân ly độc lập tổ hợp tự cặp NST trình giảm phân hình thành giao tử - Do kết hợp ngẫu nhiên loại giao tử thụ tinh + Những điều kiện nghiệm Đluật Menđen: - P chủng, tính trội trội hoàn toàn - Số lượng cá thể phải lớn - Các cặp gen xác định cặp tính trạng phải nằm cặp NST tương đồng khác luulong2009@gmail.comDĐ: 0984111644 - Các cặp gen phải tác động riêng rẽ, gen quy định tính trạng + ý nghĩa ĐL3 Menđen: - Làm xuất biến dị tổ hợp tạo phong phú đa dạng sinh vật - Đối với tiến hoá: tạo nhiều cấu di truyền khác biểu tính trạng giúp sinh vật thích nghi với nhiều môi trường sống khác - Đối với chọn giống: Con người ứng dụng để tạo nhiều giống có suất cao từ tổ hợp gen theo ý muốn Nguyên phân - Những biến đổi NST kì nguyên phân Các kì Những biến đổi NST - NST bắt đầu đóng xoắn co ngắn nên có hình thái rõ rệt Kì đầu - Các NST đính vào sợi tơ thoi phân bào tâm động - Các NST kép đóng xoắn cực đại Kì - Các NST kép xếp thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào - Từng NST kép chẻ dọc tâm động thành NST đơn phân li cực tế Kì sau bào Kì cuối - Các NST đơn dãn xoắn dài ra, dạng sợi mảnh dần thành nhiễm sắc - Kết quả: Từ tế bào mẹ ban đầu tạo tế bào có NST giống tế bào mẹ Kì Cấu trúc Số NST Trạng thái NST Số crômatit Số tâm động Trung gian 2n KépK 4n 2n Đầu Giữa Sau 2n Kép 4n 2n 2n KépK 4n 2n 4n Đơn 4n Cuối TB chưa tách TB tách 4n 2n Đơn Đơn 0 4n 2n Giảm phân Các kì Kì đầu Kì Kì sau Kì cuối Những biến đổi NST kì Lần phân bào I Lần phân bào II - Các NST kép xoắn, co ngắn - NST co lại cho thấy số lượng NST kép - Các NST kép cặp tương đồng đơn bội tiếp hợp theo chiều dọc bắt chéo nhau, sau lại tách dời - Các cặp NST kép tương đồng tập trung - NST kép xếp thành hàng mặt xếp song song thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào phẳng xích đạo thoi phân bào - Các cặp NST kép tương đồng phân li - Từng NST kép tách tâm động thành độc lập tổ hợp tự cực tế bào NST đơn phân li cực tế bào - Các NST kép nằm gọn nhân - Các NST đơn nằm gọn nhân tạo thành với số lượng tạo thành với số lượng đơn bội (kép) – n NST kép đơn bội (n NST) luulong2009@gmail.comDĐ: 0984111644 - Kết quả: từ tế bào mẹ (2n NST) qua lần phân bào liên tiếp tạo tế bào mang NST đơn bội (n NST) Bài tập 1: Điểm giống khác trình phát sinh giao tử đực cái: + Giống nhau: - Các tế bào mầm (noãn nguyên bào, tinh nguyên bào) thực nguyên phân liên tiếp nhiều lần - Noãn bào bậc tinh bào bậc thực giảm phân giao tử + Khác nhau: Phát sinh giao tử Phát sinh giao tử đực - Noãn bào bậc qua giảm phân I cho thể cực - Tinh bào bậc qua giảm phân cho tinh bào thứ (kích thước nhỏ) noãn bào bậc (kích bậc thước lớn) - Noãn bào bậc qua giảm phân II cho thể - Mỗi tinh bào bậc qua giảm phân cho tinh cực thứ (kích thước nhỏ) tế bào trứng tử, tinh tử phát triển thành tinh trùng (kích thước lớn) - Kết quả: Từ tinh bào bậc qua giảm phân - Kết quả: từ noãn bào bậc qua giảm phân cho tinh trùng (n NST) cho thể định hướng tế bào trứng (n NST) - Tinh trùng có kích thước nhỏ, số lượng lớn đảm bảo trình thụ tinh hoàn hảo - Trứng số lượng ít, kích thước lớn chứa nhiều chất dinh dưỡng để nuôi hợp tử phôi (ở giai đoạn đầu) Bài 2: Hoàn thành bảng sau: Sự khác NST thường NST giới tính NST giới tính NST thường Tồn cặp tế bào sinh dưỡng 1Thường tồn với số cặp NST lớn 2.Tồn thành cặp tương đồng (XX) tế bào lưỡng bội không tương đồng (XY) Luôn tồn thành cặp tương đồng Chủ yếu mang gen quy định giới tính Mang gen quy định tính trạng thường thể thể Bài tập 3: So sánh kết lai phân tích F1 trường hợp di truyền độc lập di truyền liên kết cặp tính trạng Đặc điểm so sánh Di truyền độc lập Di truyền liên kết P (lai phân tích) Hạt vàng, trơn x Xanh, nhăn Xám, dài x Đen, cụt AaBb aabb BV bv bv bv G AB,Ab,aB,ab ab BV, bv bv FB: - Kiểu gen AaBb, Aabb, aaBb, aabb BV bv bv bv - Kiểu hình Vàng, trơn Xám, dài Vàng, nhăn Đen, cụt Xanh, trơn Xanh, nhăn luulong2009@gmail.comDĐ: 0984111644 Biến dị tổ hợp Xuất biến dị tổ hợp luulong2009@gmail.comDĐ: 0984111644 Không xuất biªn dÞ tæ hîp ... lần phân bào liên tiếp tạo tế bào mang NST đơn bội (n NST) Bài tập 1: Điểm giống khác trình phát sinh giao tử đực cái: + Giống nhau: - Các tế bào mầm (noãn nguyên bào, tinh nguyên bào) thực nguyên... đầu đóng xoắn co ngắn nên có hình thái rõ rệt Kì đầu - Các NST đính vào sợi tơ thoi phân bào tâm động - Các NST kép đóng xoắn cực đại Kì - Các NST kép xếp thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân... 0 4n 2n Giảm phân Các kì Kì đầu Kì Kì sau Kì cuối Những biến đổi NST kì Lần phân bào I Lần phân bào II - Các NST kép xoắn, co ngắn - NST co lại cho thấy số lượng NST kép - Các NST kép cặp tương