Sinhlýtraođổichấtmaomạch Tim bơm máu mang theo dưỡng chất theo động mạch đến mô Khi đến mô, động mạch nhỏ dần thành mao mạch, maomạch cung cấp dưỡng chất cho mô đồng thời nhận lại chất thải Ởmao động mạch, nước dưỡng chất từ maomạch đến khoảng gian bào (khoảng trống xung quanh tế bào) đưa vào tế bào nhờ chế phức tạp Đến mao tĩnh mạch, nước chất thải (CO2, ure, creatinin) từ tế bào khoảng gian bào vào mao tĩnh mạch để theo dòng tuần hoàn đến phổi (CO2) hay thận (ure, creatinin) để thải thể Trong lòng maomạch có hai lực đối lập có vai trò việc vận chuyển nước từ maomạch đến gian bào ngược lại Đó “áp lực thủy tĩnh” – gây nên dòng máu tác động lên thành maomạch “áp lực keo” – protein huyết tương gây nên (trong Albumin chiếm 80%) Áp lực thủy tĩnh (ALTT) có xu hướng đẩy nước từ lòng mạch gian bào Áp lực keo (ALK) ngược lại, có xu hướng kéo nước từ gian bào vào lòng mạch Bằng máy đo người ta nhận thấy áp lực thủy tĩnh có xu hướng giảm dần từ mao động mạch sang mao tĩnh mạch, áp lực keo tương đối ổn định hai bên Điều lý giải động mạch, dòng máu có lực đẩy từ tim nên áp lực máu lên thành mao động mạch cao mao tĩnh mạchỞmao động mạch, ALTT > ALK nên nước có xu hướng bị đẩy từ lòng mạch gian bào Ởmao tĩnh mạch ngược lại, ALTT < ALK nên nước có xu hướng bị kéo từ gian bào vào lòng mạch Ngoài phần nước kéo vào mạch bạch huyết Vì lý đó, ALTT tăng hay ALK giảm làm rối loạn vận chuyển nước maomạch gian bào làm ứ đọng nước gian bào mô gây nên tượng phù Phù xảy tay, chân, mặt, phổi … Cơ chế gây phù tìm hiểu kĩ thêm phần ... Điều lý giải động mạch, dòng máu có lực đẩy từ tim nên áp lực máu lên thành mao động mạch cao mao tĩnh mạch Ở mao động mạch, ALTT > ALK nên nước có xu hướng bị đẩy từ lòng mạch gian bào Ở mao. .. mạch gian bào Áp lực keo (ALK) ngược lại, có xu hướng kéo nước từ gian bào vào lòng mạch Bằng máy đo người ta nhận thấy áp lực thủy tĩnh có xu hướng giảm dần từ mao động mạch sang mao tĩnh mạch, ...Trong lòng mao mạch có hai lực đối lập có vai trò việc vận chuyển nước từ mao mạch đến gian bào ngược lại Đó “áp lực thủy tĩnh” – gây nên dòng máu tác động lên thành mao mạch “áp lực keo”