Tuần 22. Chiếc máy bơm

20 154 0
Tuần 22. Chiếc máy bơm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chng 22: Tính toán bù công suất phản kháng để nâng cao hệ số công suất cho nhà máy Đ6.1 Đặt vấn đề: Vấn đề sử dụng hợp lý và tiết kiệm điện năng trong các xí nghiệp công nghiệp có ý nghĩa rất lớn đối với nền kinh tế vì các xí nghiệp này tiêu thụ khoảng 70 tổng số điện năng đ-ợc sản xuất ra. Tính chung trong toàn hệ thống điện th-ờng có 10 15 % năng l-ợng đ-ợc phát ra bị mất mát trong quá trình truyền tải và phân phối. Mạng điện xí nghiệp th-ờng dùng điện áp t-ơng đối thấp, đ-ờng dây lại dài phân tán đến từng phụ tải nên gây ra tổn thất điện năng lớn. Vì thế việc thực hiện các biện pháp tiết kiệm điện trong xí nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng, không những có lợi cho bản thân các xí nghiệp, mà còn có lợi chung cho nền kinh tế quốc dân. Hệ số công suất cos là một trong các chỉ tiêu để đánh giá xí nghiệp dùng điện có hợp lý và tiết kiệm hay không. Nâng cao hệ số công suất cos là một chủ tr-ơng lâu dài gắn liền với mục đích phát huy hiệu quả cao nhất quá trình sản xuất, phân phối và sử dụng điện năng. 6.1.1. ý nghĩa của việc nâng cao hệ số công suất cos . Phần lớn các thiết bị tiêu dùng điện đều tiêu thụ công suất tác dụng P và công suất phản kháng Q. Công suất tác dụng là công suất đ-ợc biến thành cơ năng hoặc nhiệt năng trong các thiết bị dùng điện, còn công suất phản kháng Q là công suất từ hoá trong các máy điện xoay chiều, nó không sinh ra công. Quá trình trao đổi công suất phản kháng giữa máy phát và hộ tiêu dùng điện là một qúa trình dao động. Mỗi chu kỳ của dòng điện, Q đổi chiều bốn lần, giá trị trung bình của Q trong 1/2 chu kỳ của dòng điện bằng không. Việc tạo ra công suất phản kháng không đòi hỏi tiêu tốn năng l-ợng của động cơ sơ cấp quay máy phát điện. Mặt khác công suất phản kháng cung cấp cho hộ tiêu dùng điện không nhất thiết phải lấy từ nguồn. Vì vậy để tránh truyền tải một l-ợng Q khá lớn trên đ-ờng dây, ng-ời ta đặt gần các hộ tiêu dùng điện các máy sinh ra ra Q (tụ điện, máy bù đồng bộ, ) để cung cấp trực tiếp cho phụ tải, làm nh- vậy đ-ợc gọi là bù công suất phản kháng. Khi bù công suất phản kháng thì góc lệch pha giữa dòng điện và điện áp trong mạch sẽ nhỏ đi, do đó hệ số công suất cos của mạng đ-ợc nâng cao, giữa P, Q và góc có quan hệ sau: = P arctg Q Khi l-ợng P không đổi, nhờ có bù công suất phản kháng, l-ợng Q truyền tải trên đ-ờng dây giảm xuống, do đó góc giảm, kết quả là cos tăng lên. Hệ số công suất cos đ-ợc nâng cao lên sẽ đ-a đến những hiệu quả sau: Giảm đ-ợc tổn thất công suất và tổn thất điện năng và tổn thất điện áp trong mạng điện. + Chúng ta đã biết tổn thất công suất trên đ-ờng dây đ-ợc tính nh- sau: 2 2 2 2 (P) (Q) 2 2 2 P Q P Q P R R R P P U U U , khi giảm Q truyền tải trên đ-ờng dây, ta giảm đ-ợc thành phần tổn thất công suất (Q) P do gây ra. Giảm tổn thất điện năng trong mạng điện vì A P.t . + Giảm tổn thất điện áp trong mạng điện: (P) (Q) P.R Q.X PR QX U U U U U U Giảm l-ợng Q truyền tải trên đ-ờng dây, ta giảm đ-ợc thành phần (Q) U do Q gây ra. Tăng khả năng truyền tải của đ-ờng dây và máy biến áp. Khả năng truyền tải của đ-ờng dây và máy biến áp phụ thuộc vào điều kiện phát nóng, tức là phụ thuộc dòng điện cho phép của chúng. Dòng điện chạy trên dây dẫn và máy biến áp đ-ợc tính nh- sau: I = 2 2 P Q 3.U , khi giảm Q thì khả năng truyền tải đ-ợc tăng lên. Ngoài ra việc nâng cao hệ số công suất cos còn đ-a đến hiệu quả là giảm đ-ợc chi phí kim loại màu, góp phần làm ổn định điện áp, tăng khả năng phát điện của máy phát điện v.v Vì những lý do trên mà việc nâng cao hệ số công suất cos , bù công suất phản kháng trở thành vấn đề quan trọng, cần đ-ợc quan tâm đúng mức. 6.1.2. Biện pháp nâng cao hệ số công suất cos * Nâng cao hệ số công suất cos tự nhiên: là tìm các biện pháp để các hộ tiêu thụ điện giảm bớt đ-ợc l-ợng công suất phản kháng tiêu thụ nh-: hợp lý hoá các quá trình sản xuất, giảm thời gian chạy không tải của các động cơ, thay thế các động cơ th-ờng xuyên làm việc non tải bằng Xin chào tất thầy cô đến dự lớp 3E Môn Tập Đọc Thầy giáo : Bùi Trọng Hoàng Kiểm Tra Bài Cũ Theo em , khoa học đem lại lợi ích cho người Khoa Học cải tạo giới , cải tạo sống người Câu chuyện nói lên điều Chuyện Ca Ngợi nhà Bác Học Vĩ Đại Ê Đi Xơn Những phát minh , sáng kiến lĩnh vực khoa học kĩ thuật ông đem lại lợi ích to lớn cho đời sống nhân loại Tập đọc : Chiếc máy bơm I Đọc Luyện Đọc Nông dân , nước sông , ruộng nương , niên Cổ xưa , máy bơm , tàu thuỷ Tập đọc : Tâp đọc Chiếc máy bơm Câu hỏi Nông dân tưới nước cho ruộng nương vất vả Họ phải múc nước sông vào ống , vác lên tưới cho ruộng nương tận đốc cao Tập đọc : Chiếc máy bơm Tâp đọc Câu hỏi Ác – si – mét nghĩ thấy cảnh tượng ? Ông nghĩ phải làm cách cho nước chảy ngược lên để người nông dân đỡ vất vả Tập đọc : Chiếc máy bơm Tâp đọc Câu hỏi Ác – si – mét nghĩ cách để giúp nông dân Ông chế máy bơm dẫn nước từ sông lên cao Tập đọc : Chiếc máy bơm Tâp đọc Câu hỏi Hãy tả lại máy bơm Ác – si – mét Đó đường ống có hai cửa : dẫn nước sông vào , cửa dẫn nước ruộng Bên đường ống có trục xoắn Lấy tay quay trục xoắn,nước sông dẫn lên cao Tập đọc : Chiếc máy bơm Tâp đọc Câu hỏi Nhờ đâu máy bơm loài người lại đời Nhờ óc sáng tạo tình thương Ác-xi-mét nhứng người nông dân Ông muốn làm để giúp cho họ đỡ vất vả Tập đọc : Chiếc máy bơm Câu hỏi Tâp đọc Em thấy có điểm giống nha hai nhà khoa học Ác – si – mét Ê- đixơn Cả hai thông minh , tài ba giàu lòng nhân Họ mong muốn người làm việ đỡ vất vả sống tốt đẹp Qua Đây Các Em cho Thầy biết nội dung ? Nội dung : Bài văn ca ngợi nhà bác học Ác-si-mét biết thông cảm với công việc lao động vất vả Người nông dân nên sáng tạo máy bơm loài người Trò chơi : Ai nhanh Như vòi rồng Mồm uống nước sông Phun cánh đồng Bọt tung trắng xóa Là gì? Là Máy Bơm Nước Một số ảnh máy bơm nước Bốn cột đình Hai đinh nhọn hoắt Hai lúc lắc Một tòng teng Trùng trục da đen Lại ưa đầm vũng? Là gì?  Đáp án : Con Trâu Một số ảnh trâu Con bơi giỏi chạy nhanh Ở với chủ, trung thành siêng Khi cứu nạn, lúc săn Khi trận mạc, lúc chăn dê cừu Đố gì? Đáp án : Con Chó Một số ảnh chó Sáng chiều gương mặt hiền hòa Giữa trưa mặt chói lòa gắt gay Đi đằng Đông, đằng Tây Hôm vắng mặt trời mây tối mù Đố gì? Đáp Án : Mặt Trời Tiết Học đến Đây kết thúc Đề bài: CHIẾC MÁY BƠM I.Mục tiêu: 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: -Đọc đúng các từ ngữ: Ac-si-mét, trục xoắn, tàu thuỷ, sử dụng -Biết đọc bài với giọng nhẹ nhàng, biểu lộ thái độ cảm phục nhà bác học Ac- si-mét 2.Rèn kĩ năng đọc hiểu: -Hiểu nghĩa các từ mới: tính tới tính lui, đinh vít -Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Ac-si-mét: nhà bác học biết thông cảm với sự lao động vất vả của những người nông dân. Bằng óc sáng tạo và sự lao đông cần cù, ông đã phát minh ra chiếc máy bơm đầu tiên của loài người II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK III.Các hoạt động dạy học: Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Bài cũ (5 phút) B.Bài mới 1.Gt bài (2 phút) 2.Luyện đọc (15 phút) -3,4 hs đọc thuộc lòng bài thơ: Cái cầu, trả lời: +Người cha trong bài thơ làm nghề gì? +Bạn nhỏ yêu nhất chiếc cầu nào? Vì sao? -Nhận xét bài cũ -Chiếc máy bơm -Gv ghi đề bài 2.1.Gv đọc diễn cảm toàn bài -Sau đó, gv nói về Ac-si-mét: một nhà bác học nổi tiếng của nước Hy Lạp cổ đại, ông sống cách đây trên 2000 năm 2.2.Gv hướng dẫn hs luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: a. Đọc câu nối tiếp: -Gv viết bảng: Ac-si-mét, 1,2 hs đọc, cả lớp đọc đồng thanh -Hs nối tiếp nhau đọc từng câu (2 lượt) b. Đọc đoạn nối tiếp: -Hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trong bài, gv nhắc nhở các en nghỉ hơi đúng, đọc bài với giọng kể nhẹ nhàng, biểu lộ thái độ cảm phục, kính trọng Ac-si-mét -3,4 hs đọc thuộc lòng bài và trả lời câu hỏi -hs lắng nghe -rèn đọc từ khó -đọc câu nối tiếp -đọc đoạn nối tiếp 3.Tìm hiểu bài (8 -10 phút) -1 hs đọc phần chú giải -Hs đặt câu với từ: tính tới tính lui -Hs đọc thầm đoạn 1, trả lời: +Nông dân tưới nước cho ruộng nương vất vả như thế nào? +Ac-si-mét nghĩ gì khi thấy cảnh tượng đó? -Hs đọc thầm đoạn 2, trả lời: +Hãy tả chiếc máy bơm của Ac-si-mét? -Hs quan sát tranh minh hoạ, đọc lại bài văn trong SGK, tả chiếc máy bơm -Mời 2,3 hs tả lại chiếc máy bơm -Gv nhận xét -Hs đọc thầm đoạn văn cuối, trả lời: +Đến nay, chiếc máy bơm của Ac-si- mét còn được sử dụng như thế nào? -Cuối cùng, gv hỏi: +Nhờ đâu, chiếc máy bơm đầu tiên của -1 hs đọc -Ba mẹ em tính tới tính lui trước khi làm nhà -Họ phải múc nước sông vào ống, rồi vác lên tưới cho ruộng nương ở tận trên dốc cao -Ông nghĩ: phải làm cách nào để cho nước chảy ngược lên ruộng nương để người lao động đỡ vất vả -đọc thầm đoạn 2 -Đó là một đường ống có 2 cửa, một cửa dẫn nước sông vào, một cửa kia dẫn nước ra ruộng, bên trong đường ống có trục xoắn. Bằng cách làm quay trục xoắn, nước dưới sông sẽ được dâng lên cao -Đến nay, loài người vẫn sử dụng nguyên lí chiếc máy bơm do Ac-si-mét chế tạo. Những cánh xoắn của máy bay, tàu thuỷ và cả những chiếc đinh vít chúng ta thường dùng là con cháu của chiếc máy bơm cổ xưa -Nhờ óc sáng tạo và 4.Luyện đọc lại (5 -8phút) 5.Củng cố, dặn dò loài người đã ra đời? +Em thấy có điểm gì giống nhau giữa hai nhà bác học Ác-si-mét và Ê-đi- xơn? -Hs thảo luận nhóm đôi, trả lời -Gv chốt lại: Cả hai nhà bác học cùng giàu óc sáng tạo và có lòng yêu thương con người, mong muồn làm gì đó để giúp cho con người sống tốt hơn, lao động đỡ vất vả hơn, cả hai nhà bác học đều thấy được những nỗi vất vả, khó khăn của con người, họ đà tìm mọi cách để chế tạo ra máy móc nhằm giúp đỡ cho mọi người -Gv đọc diễn cảm đoạn văn 1 -Hướng dẫn hs đọc đúng đoạn văn ( Suy nghĩ của Ác-si- mét đọc giọng chậm, trầm ngâm, nhấn giọng tự nhiên các từ ngữ gạch chân) Thấy những người nông dân phải múc nước sông vào ống, / rồi vác lên / tưới cho ruộng nương ở tận trên dốc cao, / anh thanh niên Ác- si –mét thầm nghĩ : // “ Liệu có cách gì để nước chảy ngược lên cho đỡ vất vả không nhỉ ?” // Tập đọc Chiếc máy bơm. II/ Mục tiêu: a) Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu nội dung bài: Ca ngợi Aùc-si-mét nhà bác học biết cảm thông với lao động vất vả của những người nông dân. Bằng óc sáng tạo và lao động cần cù, ông đã phát minh ra chiếc máy bơm đầu tiên của loài người. - Hiểu được các từ ngữ trong bài : tính tới tính lui,. đinh vít. b) Kỹ năng: - Rèn cho Hs đúng các từ dễ phát âm sai. - Biết đọc bài với giọng kể nhẹ nhàng, biểu lộ thái độ cảm phục nhà bác học Aéc-si-mét. c) Thái độ: Rèn Hs lòng biết ơn những người có công với đất nước. II/ Chuẩn bị: * GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. * HS: Xem trước bài học, SGK, VBT. III/ Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: Cái cầu. - GV kiểm tra 2 Hs đọc bài thơ đọc thuộc lòng bài thơ: “Cái cầu”. + Từ chiếc cầu cha làm, bạn nhỏ nghĩ đến gì? + Tìm câu thơ em thích, giải thích vì sao em thích câu thơ đó? - GV nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài + ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Luyện đọc. - Mục tiêu: Giúp Hs đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng nhịp các câu, đoạn văn.  Gv đọc diễm cảm toàn bài. - Giọng đọcnhẹ nhàng, tình cảm, biểu lộ thái PP: Đàm thoại, vấn đáp, thực hành. Học sinh lắng nghe. độ cảm phục, kính trọng. Sau đó Gv nói về Aùc-si-mét. - Gv cho Hs xem tranh minh họa.  Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ. - Gv mời đọc từng câu . - Gv viết lên bảng: Aùc-si-mét. - Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc từng câu của bài. - Gv yêu cầu Hs đọc từng đoạn trước lớp. - Gv gọi Hs đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp. - Giúp hs giải nghĩa các từ: tính tới tính lui, đinh vít. - Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm. - Gv yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. - Gv theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. Hs quan sát tranh. Hs đọc từng câu. Hs đọc đồng thanh. Hs tiếp nối nhau đọc từng câu. Hs đọc từng đoạn trước lớp. Hs luyện đọc các từ . Hs giải nghĩa từ. 3 Hs tiếp nối đọc 3 đoạn trước lớp. Cả lớp đọc đồng thanh cả bài. PP: Hỏi đáp, đàm thoại, giảng giải. - Mục tiêu: Giúp Hs hiểu và trả lời được các câu hỏi trong SGK. - Gv yêu cầu Hs đọc đoạn 1. Trả lời câu hỏi: + Nông dân tưới nước cho ruộng vất vả như thế nào? + Aéc-si-mét nghĩ gì khi thấy cảnh tượng đó? - Gv mời 1 Hs đọc thành tiếng đoạn 2. + Aéc-si-mét đã nghĩ ra cách gì để giúp người nông dân? + Hãy tả chiếc máy bơm của Aéc-si-mét? Hs đọc thầm đoạn 1. Họ phải múc nước sông vào ống, rồi vác lên tưới cho ruộng nương ở tận trên dốc cao. Anh nghĩ phải làm cách nào cho nước chảy ngược lên ruộng nương để người lao động đỡ vất vả. Hs đọc đoạn 2. Oâng làm một cái mái bơm dẫn nước từ dưới sông lên cao. Hs tả chiếc máy bơm. - Gv mời 1 Hs đọc đoạn cuối. + Đến nay, chiếc máy bơm cổ xưa của Aéc- si-mét còn được sử dụng như thế nào? - Gv hỏi: Nhờ đâu chiếc máy bơm đầu tiên của loài người lần lượt ra đời? + Em thấy có điểm gì giống nhau giữa hai nhà khoa học Aéc-si-mét và Ê-đi-xơn? Hs đọc đoạn 3. Loài người vẫn sử dụng nguyên lí chiếc máy bơm do Aéc-si-mét chế tạo. Những cánh xoắn của máy bay, tàu thuỷ và cả những đinh vít của chúng ta thường dùng chính là con cháu của chiếc máy bơm cổ xưa. Nhờ óc sáng tạo và tình thương yêu của Aéc-si- mét với những người nông dân. Oâng muốn làm gì đó để giúp họ lao động đỡ vất vả. - Gv nhận xét, chốt lại. * Hoạt động 3: Luyện đọc lại. - Mục tiêu: Giúp các em củng cố lại bài. - Gv chọn đọc mẫu một đoạn trong bài. - Gv yêu cầu 2 Hs thi đọc hai đoạn trong bài. - Gv yêu cầu 2 Hs đọc cả bài. - Gv nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc hay. Hs phát biểu cá nhân. PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi. Hs lắng nghe. Hai Hs đọc hai đoạn trong bài. Hai Hs đọc cả bài. 5.Tổng kết – dặn dò. - Về nhà luyện đọc thêm, tập trả lời câu hỏi. - Chuẩn bị bài: Nhà ảo thuật. - Nhận xét bài cũ. Bổ sung : Câu 1. Nông dân tưới nước vất vả thế nào ?Câu 2. Ác-si-mét nghĩ ra cách gì để giúp nông dân ?Câu 3.Hãy tả lại chiếc máy bơm của ông ? Câu 1. Nông dân tưới nước vất vả thế nào ? Trả lời : Nông dân tưới nước cho ruộng nương rất vất vả. Họ phải múc nước sông vào ống, rồi vác lên tưới cho ruộng nương ở trên cao. Câu 2. Ác-si-mét nghĩ ra cách gì để giúp nông dân ? Trả lời : Ác-si-mét nghĩ cách chế tạo một cái máy bơm có thể đưa nước lên cao, giúp nông dân đỡ cực nhọc. Câu 3. Hãy tả lại chiếc máy bơm của ông ? Trả lời : Chiếc máy bơm của Ác-si-mét là một đường ống có 2 cửa : một cửa dẫn nước sông vào, một cửa dẫn nước chảy vào ruộng. Bên trong ống có trục xoắn. Bằng cách làm quay trục xoắn này, nước sẽ tự động chảy ngược từ thấp lên cao. Nội dung : Ca ngợi nhà bác học Ác-si-mét biết cảm thông với lao động vất vả của những người nông dân. Bằng óc sáng tạo và lao động cần cù, ông đã phát minh ra chiếc máy bơm đầu tiên của loài người. Tập đọc: Chiếc máy bơm Thấy người nông dân phải múc nước sông vào ống, vác lên tưới cho ruộng nương tận dốc cao, anh niên Ác-si-mét thầm nghỉ:”Liệu có cách để nước chảy ngược lên cho đỡ vất vả không nhỉ?” Sau nửa tháng trời tính tới tính lui Ác-si-mét làm máy bơm Đó đường ống có hai cửa: Một cửa dẫn nước sông vào, cửa dẫn nước ruộng Bên đường ống có trục xoắn Bằng cách làm quay trục xoắn này, nước sông dẫn lên cao trước đôi mắt thán phục người Chiếc máy bơm loài người đời cách 2000 năm Đến bây giờ, nhiều nơi sử dụng loại máy bơm Xin nói thêm: cánh xoắn máy bay, tàu thủy đinh vít bạn thường dùng cháu máy bơm cổ xưa Theo VŨ BỘI TUYỀN  Ác –si-mét: nhà bác học cổ Hi Lạp  Tính tới tính lui: Tính toán, suy nghĩ kĩ  Đinh vít: loại đinh có rãnh xoắn 1 Nông dân tưới nước cho ruộng nương vất vả nào? Ác-si-mét nghĩ cách để giúp nông dân? Hãy tả lại máy bơm Ác-si-mét ... cho đời sống nhân loại Tập đọc : Chiếc máy bơm I Đọc Luyện Đọc Nông dân , nước sông , ruộng nương , niên Cổ xưa , máy bơm , tàu thuỷ Tập đọc : Tâp đọc Chiếc máy bơm Câu hỏi Nông dân tưới nước... đọc : Chiếc máy bơm Tâp đọc Câu hỏi Nhờ đâu máy bơm loài người lại đời Nhờ óc sáng tạo tình thương Ác-xi-mét nhứng người nông dân Ông muốn làm để giúp cho họ đỡ vất vả Tập đọc : Chiếc máy bơm. .. hỏi Ác – si – mét nghĩ cách để giúp nông dân Ông chế máy bơm dẫn nước từ sông lên cao Tập đọc : Chiếc máy bơm Tâp đọc Câu hỏi Hãy tả lại máy bơm Ác – si – mét Đó đường ống có hai cửa : dẫn nước

Ngày đăng: 26/09/2017, 17:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan