1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

chuyên đề amin aminoaxit protein

28 278 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 2,25 MB

Nội dung

 CHUN ĐỀ HỮU CƠ AMIN- AMINO AXIT- PROTEIN (Tổng hợp từ đề Tuyển sinh ĐH-CĐ 2007-2013) LƯU HÀNH NỘI BỘ 2/2017 CHUYÊN ĐỀ 7: AMIN-AMINO AXIT-PROTEIN PHẦN 1: AMIN GIÁO KHOA CÂU (CĐ 2012): Cơng thức chung amin no, đơn chức, mạch hở là: A CnH2n-1N (n  2) B CnH2n-5N (n  6) C CnH2n+1N (n  2) D CnH2n+3N (n  1) CÂU (ĐH A 2012): Số amin bậc có cơng thức phân tử C3H9N A B C D CÂU (CĐ 2009) : Số đồng phân cấu tạo amin bậc có cơng thức phân tử C4H11N A B C D CÂU (CĐ 2010): Số amin thơm bậc ứng với cơng thức phân tử C7H9N A B C D CÂU (ĐH A 2013): Dung dịch sau làm phenolphtalein đổi màu? A glyxin B metylamin C axit axetic D alanin CÂU (ĐH B 2013): Số đồng phân amin bậc một, chứa vòng benzen, có cơng thức phân tử C7H9N A B C D CÂU (ĐH A 2010): Trong số chất : C3H8, C3H7Cl, C3H8O C3H9N; chất có nhiều đồng phân cấu tạo là: A C3H7Cl B C3H8O C C3H8 D C3H9N CÂU (ĐH B 2011): Ancol amin sau bậc? A (C6H5)2NH C6H5CH2OH B C6H5NHCH3 C6 H5CH(OH)CH3 C (CH3)3COH (CH3)3CNH2 D (CH3)2CHOH (CH3)2CHNH2 CÂU (ĐH B 2011): Cho ba dung dịch có nồng độ mol : (1) H2NCH2COOH, (2) CH3COOH, (3) CH3CH2NH2 Dãy xếp theo thứ tự pH tăng dần là: A (3), (1), (2) B (1), (2), (3) C (2) , (3) , (1) D (2), (1), (3) CÂU 10 (ĐH B 2007): Dãy gồm chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là: A anilin, metyl amin, amoniac B amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit C anilin, amoniac, natri hiđroxit D metyl amin, amoniac, natri axetat CÂU 11 (CĐ 2010): Dung dịch sau làm quỳ tím chuyển màu xanh ? A Glyxin B Etylamin C Anilin D Phenylamoni clorua CÂU 12 (ĐH A 2012): Cho dãy chất: C6 H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5) (C6H5- gốc phenyl) Dãy chất xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là: A (3), (1), (5), (2), (4) B (4), (1), (5), (2), (3) C (4), (2), (3), (1), (5) D (4), (2), (5), (1), (3) CÂU 13 (CĐ 2013): Dãy gồm chất xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ từ trái sang phải là: A Phenylamin, amoniac, etylamin B Etylamin, amoniac, phenylamin C Etylamin, phenylamin, amoniac D Phenylamin, etylamin, amoniac CÂU 14 (ĐH A 2012): Phát biểu sau đúng? A Tất peptit có phản ứng màu biure B H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH đipeptit CHUYÊN ĐỀ 7: AMIN-AMINO AXIT-PROTEIN C Muối phenylamoni clorua khơng tan nước D Ở điều kiện thường, metylamin đimetylamin chất khí có mùi khai CÂU 15 (ĐH B 2007): Cho sơ đồ phản ứng: o +CH I +HONO +CuO,t C NH   X  Y  Z (tỉ lệ mol 1:1) Biết Z có khả phản ứng tráng gương Hai chất Y Z là: A C2H5OH, HCHO B C2H5OH , CH3CHO C CH3OH, HCHO D CH3OH, HCOOH CÂU (CĐ 2008): Cho dãy chất: C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2 Số chất dãy tác dụng với dung dịch HCl là: A B C D CÂU 17 (ĐH A 2009): Phát biểu sau đúng? A Anilin tác dụng với axit nitrơ đun nóng thu muối điazoni B Benzen làm màu nước brom nhiệt độ thường C Etylamin phản ứng với axit nitrơ nhiệt độ thường, sinh bọt khí D Các ancol đa chức phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam PHẢN ỨNG CỘNG HCl CÂU 18 (CĐ 2012): Cho 20 gam hỗn hợp gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M, thu dung dịch chứa 31,68 gam hỗn hợp muối Giá trị V là: A 200 B 100 C 320 D 50  Theo ĐL BTKL:  nHCl HƯỚNG DẪN GIẢI mamin + mHCl = mmuối 31,68-20 = = 0,32 (mol)  VHCl = 0,32 (lít) = 320 (ml) 36,5  ĐÁP ÁN C CÂU 19 (CĐ 2007): Để trung hòa 25 gam dung dịch amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100ml dung dịch HCl 1M Cơng thức phân tử X A C3H5N B C2H7N C CH5N D C3H7N m amin MRNH2 = R + 16 = HƯỚNG DẪN GIẢI 25*12,4 =  3,1(g) namin = nHCl = 0,1 (mol) 100 RNH2 + HCl → RNH3Cl 3,1  31  R =15(CH3 ) → CH3NH2 0,1  ĐÁP ÁN C CÂU 20 ( ĐH A 2011): Thành phần % khối lượng nitơ hợp chất hữu CxHyN 23,73% Số đồng phân amin bậc thỏa mãn kiện : A B C D HƯỚNG DẪN GIẢI CHUYÊN ĐỀ 7: AMIN-AMINO AXIT-PROTEIN %N  14  0,2373  12x + y = 45  x = 3: y = (C3H9 N) 12x + y+14  Amin có đồng phân amin bậc I ĐÁP ÁN A CÂU 21 (CĐ 2008): Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau phản ứng xảy hồn tồn thu dung dịch Y Làm bay dung dịch Y 9,55gam muối khan Số cơng thức cấu tạo ứng với cơng thức phân tử X là: A B C D HƯỚNG DẪN GIẢI + HCl 5,9g RNH2 X 9,55 g muối RNH2 + HCl → RNH3Cl Cứ (R + 16)g (R + 52,5)g Đề bài: 5,9 g 9,55g R+16 5,9   R = 43 (C3 H -) → C3H7NH2 Lập tỷ lệ: R+52,5 9,55 Các CTCT: CH3CH2CH2NH2 ; CH3CH2NHCH3 ; (CH3)3N CH3 CH CH3 NH2 ĐÁP ÁN B Có thể dùng phương pháp tăng giảm khối lượng: Cứ mol amin tác dụng với HCl tạo muối tăng 36,5 g 0,1 mol ← 9,55 – 5,9 = 3,65 g 5,9 Mamin = R + 16 =  59 → R = 43 → -C3H7 0,1 CÂU 22 (ĐH A 2009): Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hồn tồn với HCl (dư), thu 15 gam muối Số đồng phân cấu tạo X là: A B C D HƯỚNG DẪN GIẢI namin RNH2 + HCl   RNH3Cl 15-10 10 = M=  73  C4 H11N có tổng đồng phân 36,5 36,5 (XEM THÊM CÁCH TÍNH SỐ ĐỒNG PHÂN)  ĐÁP ÁN A CÂU 23 (CĐ 2009): Cho 1,82 gam hợp chất hữu đơn chức, mạch hở X có cơng thức phân tử C3H9O2N tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng thu khí Y dung dịch Z Cơ cạn Z thu 1,64 gam muối khan Cơng thức cấu tạo thu gọn X là: A CH3CH2COONH4 B CH3COONH3CH3 C HCOONH2(CH3)2 D HCOONH3CH2CH3 HƯỚNG DẪN GIẢI CHUYÊN ĐỀ 7: AMIN-AMINO AXIT-PROTEIN X có dạng RCOOR’ với số mol 0,02 (mol) RCOOR’ + NaOH   RCOONa + R’OH 0,02 0,02  R + 67 = 1,64 = 82 → R =15 (CH3)  R’=32(NH3CH3) 0,02  X là: CH3COONH3CH3  ĐÁP ÁN B CÂU 24 (ĐH B 2010): Trung hòa hòan tòan 8,88 gam amin (bậc một, mạch cacbon khơng phân nhánh) axit HCl, tạo 17,64 gam muối Amin có cơng thức A H2NCH2CH2CH2CH2NH2 B CH3CH2CH2NH2 C H2NCH2CH2NH2 D H2NCH2CH2CH2NH2 HƯỚNG DẪN GIẢI 17,64  8,88  0,24 mol nHCl = 36,5 Gọi amin R(NH2)x  M= 8,88 x  37 x 0,24  x = → R = 21 → Loại  x = => M = 74 => R = 42 (C3H6 )  H2NCH2CH2CH2NH2  ĐÁP ÁN D CÂU 25 (CĐ 2010): Cho 2,1 gam hỗn hợp X gồm amin no, đơn chức, dãy đồng đẳng phản ứng hết với dung dịch HCl (dư), thu 3,925 gam hỗn hợp muối Cơng thức amin hỗn hợp X A CH3NH2 C2H5NH2 B C2H5NH2 C3H7NH2 C C3H7NH2 C4 H9NH2 D CH3NH2 (CH3)3N  HƯỚNG DẪN GIẢI Cơng thức trung bình amin no đơn chức : C n H 2n 1NH C n H 2n 1 NH + HCl   C n H 2n 1NH 3Cl  Bảo tồn khối lượng: mHCl = 3,925 – 2,1 = 1,825 (g) 1,825 2,1  0, 05(mol)  M =  42  14n  17  n  1, 78 nX = nHCl = 36, 0,05  ĐÁP ÁN A CÂU 26 (ĐH B 2013): Cho 0,76 gam hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức, có số mol nhau, phản ứng hồn tồn với dung dịch HCl dư, thu 1,49 gam muối Khối lượng amin có phân tử khối nhỏ 0,76 gam X là: A 0,58 gam B 0,31 gam C 0,45 gam D 0,38 gam HƯỚNG DẪN GIẢI Áp dụng bảo tồn khối lượng phương pháp trung bình CnH2n+1NH2 + HCl   CnH2n+1NH3Cl nX = 1,49  0,76  0,02 (mol)  số mol amin 0,01 (mol) 36,5 CHUYÊN ĐỀ 7: AMIN-AMINO AXIT-PROTEIN  MX  0,76  38  amin có KLPT nhỏ 38 có CH3NH2 (M =31) 0,02  m = 31.0,01 = 0,31 (gam)  ĐÁP ÁN B CÂU 27 (CĐ 2011): Amin X có phân tử khối nhỏ 80 Trong phân tử X nitơ chiếm 19,18% khối lượng Cho X tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm KNO2 HCl thu ancol Y Oxi hóa khơng hồn tồn Y thu xeton Z Phát biểu sau ? A Tách nước Y thu anken B Trong phân tử X có liên kết  C Tên thay Y propan-2-ol D Phân tử X có mạch cacbon khơng phân nhánh HƯỚNG DẪN GIẢI Đặt CTTQ X là: CxHyNt %N  14t  0,1918  73t < 80  t = (MX = 73) M  X C4H11N X tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm KNO2 HCl thu ancol Y  amin béo bậc I Oxi hóa khơng hồn tồn Y thu xeton Z  rượu bậc II CH3CH(NH2)CH2CH3  ĐÁP ÁN D CÂU 28 (ĐH B 2008): Muối C6H5N2+Cl- (phenylđiazoni clorua) sinh cho C6H5-NH2 (anilin) tác dụng với NaNO2 dung dịch HCl nhiệt độ thấp (0-5oC) Để điều chế 14,05 gam C6H5N2+Cl- (với hiệu suất 100%), lượng C6H5-NH2 NaNO2 cần dùng vừa đủ A 0,1 mol 0,4 mol B 0,1 mol 0,2 mol C 0,1 mol 0,1 mol D 0,1 mol 0,3 mol HƯỚNG DẪN GIẢI C6H5NH2 + NaNO2 + 2HCl → C6H5N2+Cl- + 2H2O + NaCl Hệ số phản ứng chất tham gia 1:1 nên chọn [ khơng cần tính số mol làm gì]  ĐÁP ÁN C ĐỐT CHÁY AMIN CÂU 29 (CĐ 2013): Đốt cháy hồn tồn amin đơn chức X khí oxi dư, thu khí N2; 13,44 lít khí CO2 (đktc) 18,9 gam H2O Số cơng thức cấu tạo X A B C D HƯỚNG DẪN GIẢI Ta có: C n CO2 0,6     C2H7N có đồng phân H 2H2O 2.1,05  ĐÁP ÁN C CHUYÊN ĐỀ 7: AMIN-AMINO AXIT-PROTEIN CÂU 30 (ĐH A 2012): Hỗn hợp M gồm anken hai amin no, đơn chức, mạch hở X Y đồng đẳng (MX < MY) Đốt cháy hồn tồn lượng M cần dùng 4,536 lít O2 (đktc) thu H2O, N2 2,24 lít CO2 (đktc) Chất Y A etylamin B propylamin C butylamin D etylmetylamin HƯỚNG DẪN GIẢI Cn H 2n 4,536 (lit)O hh M    2,24 (lit)CO +H 2O + N C H N  m 2m +3  n O(O2 ) = n O(CO2 ) + nO(H2O) Bảo tồn ngun tố Oxi: 4,536 2,24 2= + n H2O  n H2O  0,205 (mol) 22,4 22,4  Đốt anken cho số mol CO2 H2O nên:  n amin  n H O  n CO  0,205  0,1  0,105  n amin  0, 07 mol Nhận thấy: namin < nM  C < n CO nM  0,1 0, 07  1, 43  Vì anken có số ngun tử C  nên amin CH3NH2 (X) C2H5NH2 (Y)  ĐÁP ÁN A CÂU 31 (ĐH A 2007): Khi đốt cháy hồn tồn amin đơn chức X, thu 8,4 lít khí CO2, 1,4 lít khí N2 (các thể tích khí đo đktc) 10,125 gam H2O Cơng thức phân tử X là: A C3H7N B C2H7N C C3H9N D C4H9N HƯỚNG DẪN GIẢI Cách 1: O2 Cx H y N t  8,4 lit CO2 + 1,4 lit N2 + 10,125 gam H2 O 8,4 *12  4,5( g) 22,4 10,125*2 mH =  1,125( g) 18 1,4 mN = * 28  1,75( g) 22,4 mC = Ta có: x:y:t = 4,5 : 1,125 : 1, 75  0,375 :1,125 : 0,125  : :1 12 14 Cơng thức đơn giản C3H9N mà amin đơn chức nên CTPT C3 H9N C n CO2 Cách 2: Tỷ lệ    Số ngun tử H gấp lần số C nên chọn C H 2n H2O Cách 3: Do X amin đơn chức nên: n X = 2n N2 = 0,125 (mol) Số C = n CO2 nX  Số H = 2n H2O nX   chọn C Cách 4: Nhẩm nhanh tỷ lệ: Số C : Số H : Số N = n CO2 : 2n H2O : 2n N2 = : : → C3H9N  ĐÁP ÁN C CHUYÊN ĐỀ 7: AMIN-AMINO AXIT-PROTEIN CÂU 32 (ĐH A 2010): Đốt cháy hồn tồn V lít amin X lượng oxi vừa đủ tạo 8V lít hỗn hợp gồm khí cacbonic, khí nitơ nước (các thể tích khí đo điều kiện) Amin X tác dụng với axit nitrơ nhiệt độ thường, giải phóng khí nitơ Chất X là: A CH2=CH-NH-CH3 B CH3-CH2-NH-CH3 C CH3-CH2-CH2-NH2 D CH2=CH-CH2-NH2 HƯỚNG DẪN GIẢI  Amin X tác dụng với axit nitrơ nhiệt độ thường, giải phóng khí nitơ → Amin bậc I → Loại A, B (vì amin bậc II)  Theo đáp án → Amin đơn chức y O2 CxHyN   xCO2 + H2O + N2 2 Vy V V  xV lít 2 Vy V → xV + + = 8V  2x + y = 15  x = y =  C3H9N 2 HOẶC: Sau loại đáp án A B, nhận thấy đáp án A amin no, đơn, hở; đáp án D amin khơng no nên giả sử amin cần tìm no, đơn, hở: O2 CnH2n+3N   nCO2 + (n + 1,5) H2O + N2 1(lit)  n (lit) (n + 1,5) (lit) 0,5 (lit) Theo đề bài: n + n + 1,5 + 0,5 =  n = 3 C3H9N  ĐÁP ÁN C CÂU 33 (ĐH B 2010): Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol amin no, mạch hở X oxi vừa đủ thu 0,5 mol hỗn hợp Y gồm khí Cho 4,6g X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng là: A 0,1 B 0,4 C 0,3 D 0,2  HƯỚNG DẪN GIẢI x O2 CnH2n + +xNx   nCO2 + N2 + (n +1+0,5x)H2O 0,1  0,1n  (0,05x)  0,1(n +1+0,5x) Ta có: 0,1n + 0,05x + 0,1(n +1+0,5x) = 0,5  2n + x =  n = 1, x =  CH2(NH2)2 CH2(NH2)2 + 2HCl   CH2(NH3Cl)2  n amin = 0,1  nHCl = 0,2 mol  ĐÁP ÁN D CÂU 34 (ĐH B 2011): Hỗn hợp X gồm O2 O3 có tỉ khối so với H2 22 Hỗn hợp khí Y gồm metylamin etylamin có tỉ khối so với H2 17,833 Để đốt cháy hồn tồn V1 lít Y cần vừa đủ V2 lít X (biết sản phẩm cháy gồm CO2, H2O N2, chất khí đo điều kiện nhiệt độ, áp suất) Tỉ lệ V1 : V2 là: A : B : C : D : HƯỚNG DẪN GIẢI CHUYÊN ĐỀ 7: AMIN-AMINO AXIT-PROTEIN M X  44 ; M Y  35,666 Đặt CTPT trung bình amin Cn H 2n 3N  n  Quy đổi hỗn hợp X thành O  mX = mO Xét mol hỗn hợp Y: Cn H 2n 3N   n CO2 + ( 2n  )H2O 1(mol) nO = n + n 2n +3 2n +3 88 =5,5 mol  mX = mO = 88gam  nX =  (mol) 44  V1 :V2 = 1:2  ĐÁP ÁN D CÂU 35 (ĐH B 2012): Đốt cháy hồn tồn 50 ml hỗn hợp khí X gồm trimetylamin hiđrocacbon đồng đẳng lượng oxi vừa đủ, thu 375 ml hỗn hợp Y gồm khí Dẫn tồn Y đ qua dung dịch H2SO4 đặc (dư) Thể tích khí lại 175 ml Các thể tích khí đo điều kiện Hai hiđrocacbon là: A C2H4 C3H6 B C3H6 C4H8 C C2H6 C3H8 D C3H8 C4H10 HƯỚNG DẪN GIẢI (CH )3N O2 (đủ ) H SO đặc dư 50 ml X    375 (ml) hh Y(khí hơi)   175 (ml) 2 hiđrocacbon (đđkt) VH2O = 375-175 = 200 (ml) VCO2 + VN = 175 (ml) 2.200   H 2HC   Loại D 50 < 25 (ml)  VCO2 > 150 (ml) Số ngun tử H trung bình X: H X  Ta có: V(CH3 )3N < 50 (ml)  VN2 Số ngun tử C trung bình X: CX > 150 =  Loại A C 50  ĐÁP ÁN B CÂU 36 (ĐH A 2010): Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp Đốt cháy hồn tồn 100 ml hỗn hợp X lượng oxi vừa đủ, thu 550 ml hỗn hợp Y gồm khí nước Nếu cho Y qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) lại 250 ml khí (các thể tích khí đo điều kiện) Cơng thức phân tử hai hiđrocacbon là: A C2H6 C3H8 B C3H6 C4H8 C CH4 C2 H6 D C2H4 C3H6 C2H7N a(ml) 100ml O2 Cx H y b(ml) HƯỚNG DẪN GIẢI CO2 H2SO4 đặc 550ml H2O N2 CO2 250ml N2 VH2O = 550-250 = 300 (ml) VCO2 + VN = 250 (ml) Số ngun tử H trung bình X: H X  2.300   H 2HC   Loại A B 100 CHUYÊN ĐỀ 7: AMIN-AMINO AXIT-PROTEIN Ta có: V(CH3 )2 NH < 100 (ml)  VN2 < 50 (ml)  VCO2 > 200 (ml) 200 =  Loại C 100 Số ngun tử C trung bình X: CX >  ĐÁP ÁN D CÂU 37: Người ta điều chế anilin sơ đồ sau:  HNO đặc Fe  HCl Benzen   Nitrobenzen  Anilin H SO đặc t Biết hiệu suất giai đoạn tạo thành nitrobenzen đạt 60% hiệu suất giai đoạn tạo thành anilin đạt 50% Khối lượng anilin thu điều chế từ 156 gam benzen A 186,0 gam B 111,6 gam C 55,8 gam D 93,0 gam HƯỚNG DẪN GIẢI Sơ đồ hợp thức: H  60% H  50% C6 H   C6 H NO   C6 H NH 78 156 93 156.93 60 50  55,8(g) 78 100 100  ĐÁP ÁN C   NHẬN XÉT: Bài tốn qua nhiều giai đoạn nên sử dụng sơ đồ hợp thức (chú ý tỉ lệ mol chất đầu cuối) Hiệu suất q trình tích hiệu suất giai đoạn: H = H1.H2.H3 CHUYÊN ĐỀ 7: AMIN-AMINO AXIT-PROTEIN A CH3OH CH3NH2 C CH3OH NH3 B C2H5OH N2 D CH3NH2 NH3 HƯỚNG DẪN GIẢI C3H7NO2 + NaOH   H2NCH2COONa + CH3OH ; (X) (Z) C3H7NO2 + NaOH   CH2=CHCOONa + NH3 (Y) (T)  ĐÁP ÁN C CÂU 31 (ĐH B 2010): Hai hợp chất hữu X Y có cơng thức phân tử C3H7NO2, chất rắn điều kiện thường Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí Chất Y có phản ứng trùng ngưng Các chất X Y A vinylamoni fomat amoni acrylat B amoni acrylat axit 2-aminopropionic C axit 2-aminopropionic amoni acrylat D axit 2-aminopropionic axit 3-aminopropionic HƯỚNG DẪN GIẢI  Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí → Loại C D  Chất Y có phản ứng trùng ngưng → Loại A  ĐÁP ÁN B CÂU 32 (CĐ 2011): Amino axit X có dạng H2 NRCOOH (R gốc hiđrocacbon) Cho 0,1 mol X phản ứng hết với dung dịch HCl (dư) thu dung dịch chứa 11,15 gam muối Tên gọi X là: A phenylalanin B alanin C valin D.glyxin HƯỚNG DẪN GIẢI H2NRCOOH + HCl   ClH3NRCOOH 11,15 nmuối = nX = 0,1 (mol)  Mmuối =  111,5 = R + 97,5 R = 14 (CH2) 0,1 Vậy X là: H2NCH2COOH (Glyxin)  ĐÁP ÁN D CÂU 33 (CĐ 2012): Cho 14, 55 gam muối H2NCH2COONa tác dụng hồn tồn với dung dịch HCl dư, thu dung dịch X Cơ cạn tồn dung dịch X, thu gam muối khan? A 16,73 gam B 25,50 gam C 8,78 gam D 20,03 gam HƯỚNG DẪN GIẢI H2NCH2COONa + HCl   ClH3NCH2COOH + NaCl 0,15 (mol)  0,15  0,15 mmuối = 0,15 (111,5 + 58,5) = 25,5 (g)  ĐÁP ÁN B CÂU 34 (ĐH A 2007):  -aminoaxit X chứa nhóm -NH2 Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu 13,95 gam muối khan Cơng thức cấu tạo thu gọn X là: A H2NCH2COOH B H2NCH2CH2COOH C CH3CH2CH(NH2)COOH D CH3CH(NH2)COOH HƯỚNG DẪN GIẢI 13 CHUYÊN ĐỀ 7: AMIN-AMINO AXIT-PROTEIN R(NH2)COOH + HCl  R(NH3Cl)COOH 13,95  10,3 n X = n HCl   0,1(mol ) 36,5 10,3  MX =  R + 61 = 103  R = 42(C3H ) 0,1 Do X  -aminoaxit nên X CH3CH2CH(NH2)COOH  ĐÁP ÁN C CÂU 35 (CĐ 2013): Cho 100 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,2M phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M, thu dung dịch Y Biết Y phản ứng tối đa với 120 ml dung dịch HCl 0,5M, thu dung dịch chứa 4,71 gam hỗn hợp muối Cơng thức X là: A (H2N)2C2H3COOH B H2NC3H5(COOH)2 C (H2N)2C3H5COOH D H2NC3H6COOH HƯỚNG DẪN GIẢI  ĐÁP ÁN A CÂU 36 (ĐH A 2012): Hỗn hợp X gồm amino axit no (chỉ có nhóm chức –COOH –NH2 phân tử), tỉ lệ mO : mN = 80 : 21 Để tác dụng vừa đủ với 3,83 gam hỗn hợp X cần 30 ml dung dịch HCl 1M Mặt khác, đốt cháy hồn tồn 3,83 gam hỗn hợp X cần 3,192 lít O2 (đktc) Dẫn tồn sản phẩm cháy (CO2, H2O N2) vào nước vơi dư khối lượng kết tủa thu A 13 gam B 20 gam C 15 gam D 10 gam  HƯỚNG DẪN GIẢI Đặt cơng thức chung aminoaxit X CxHyOzNt nN(X) = nHCl = 0,03 mol  mN(X) = 0,03.14 = 0,42 (gam) 80  mO(X) = 0,42  1,6 (gam) nO(X) = 0,1 (mol) 21 y to C CxHyOzNt + O2  xCO2 + H2O Ta có: 12x + y = 3,83 – (1,6 + 0,42) = 1,81 (1)  Bảo tồn ngun tố O: 0,1   Giải hệ phương trình (1) (2)  x = 0,13 ; y = 0,25 n CaCO3 = n CO2  = 0,13 mol  m CaCO3 = 0,13.100 = 13 (gam)  3,192 22,  x.2 + y (2)  ĐÁP ÁN A 14 CHUYÊN ĐỀ 7: AMIN-AMINO AXIT-PROTEIN CÂU 37 (ĐH B 2012): Cho 21 gam hỗn hợp gồm glyxin axit axetic tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu dung dịch X chứa 32,4 gam muối Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu dung dịch chứa m gam muối Giá trị m A 44,65 B 50,65 C 22,35 D 33,50 HƯỚNG DẪN GIẢI H2NCH2COOH + KOH   H2NCH2COOK + H2O x  x CH3COOH + KOH   CH3COOK + H2O  y y 75x  60y  21 x  0,2   113x  98y  32,4 y  0,1 H2NCH2COOK + 2HCl   Cl-H3N+CH2COOH + KCl x  x x CH3COOK + HCl   CH3COOH + KCl y  y + Dung dịch chứa m gam muối : Cl H3N CH2COOH (0,2 mol) KCl (0,3 mol)  m = 44,65 gam  ĐÁP ÁN A CÂU 38 (ĐH B 2011): Chất hữu X mạch hở có dạng H2N-R-COOR' (R, R' gốc hiđrocacbon), phần trăm khối lượng nitơ X 15,73% Cho m gam X phản ứng hồn tồn với dung dịch NaOH, tồn lượng ancol sinh cho tác dụng hết với CuO (đun nóng) anđehit Y (ancol bị oxi hóa thành anđehit) Cho tồn Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3, thu 12,96 gam Ag kết tủa Giá trị m là: A 2,67 B 4,45 C 5,34 D 3,56 HƯỚNG DẪN GIẢI %N  14  0,1573  M X  89  H NCH 2COOCH MX H NCH COOCH   CH3OH   HCHO   4Ag 0,03 m = 0,03.89 = 2,67 (g)  ĐÁP ÁN A  0,12 CÂU 39 (CĐ 2007): Hợp chất X có cơng thức phân tử trùng với cơng thức đơn giản nhất, vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với kiềm điều kiện thích hợp Trong phân tử X, thành phần phần trăm khối lượng ngun tố C, H, N 40,449%; 7,865% 15,73%; lại oxi Khi cho 4,45 gam X phản ứng hồn tồn với lượng vừa đủ dung dịch NaOH (đun nóng) thu 4,85 gam muối khan Cơng thức cấu tạo thu gọn X là: A CH2=CHCOONH4 B H2NCOO-CH2CH3 C H2NCH2COO-CH3 D H2NC2H4COOH HƯỚNG DẪN GIẢI Tóm tắt: 15 CHUYÊN ĐỀ 7: AMIN-AMINO AXIT-PROTEIN %C = 40,449 + NaOH 4,45g X %H = 7,865 4,85g muối %N = 15,73 Đặt CTTQ X CxHyOzNt 40,449 7,865 35,956 15,73 : : :  : : :1 12 16 14 Do cơng thức đơn giản trùng với CTPT nên X là: C3H7O2N Dựa vào đáp án tốn ta thấy X axit este nên đặt CTCT dạng R1COOR2 : R1COOR2 + NaOH → R1COONa + R2OH 4,45 n X = n R1COONa =  0, 05(mol) 89 4,85 M R1COONa = R1 + 67 =  97  R1 = 30(NH 2CH -) 0,05 → R2 = 89 - 74 = 15 (-CH3) Vậy CTCT X là: H2NCH2COOCH3  ĐÁP ÁN C x:y:z:t= CÂU 40 (CĐ 2008): Trong phân tử aminoaxit X có nhóm amino nhóm cacboxyl Cho 15,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cạn dung dịch sau phản ứng thu 19,4 gam muối khan Cơng thức X A H2NC3H6COOH B H2NCH2COOH C H2NC2H4COOH D H2NC4H8COOH HƯỚNG DẪN GIẢI 15g X Aminoaxit đơn +NaOH đủ 19,4g muối H2NRCOOH + NaOH → H2NRCOONa + H2O Cứ (mol) aminoaxit phản ứng tăng 22 gam 0,2 (mol) ← 19,4 – 15 = 4,4 gam MX = R + 45 + 16 = 15  75  R=14(CH2 ) → H2NCH2COOH 0,2  ĐÁP ÁN B CÂU 41 (ĐH B 2009): Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu 3,67 gam muối khan Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4% Cơng thức X là: A (H2N)2C3H5COOH B H2NC2C2H3(COOH)2 C H2NC3H6COOH D H2NC3H5(COOH)2   HƯỚNG DẪN GIẢI nHCl = nX = 0,02  X có 1nhóm -NH2 nNaOH = 2nX  X có nhóm -COOH (HOOC)2RNH2 + HCl   (HOOC)2RNH3Cl 16 CHUYÊN ĐỀ 7: AMIN-AMINO AXIT-PROTEIN 0,02  Mmuối = 45.2 + R + 52,5 = 0,02 3, 67  183,  R = 41 (C3H5) 0, 02 Vậy X là:(HOOC)2C3H5NH2  ĐÁP ÁN D CÂU 42 (ĐH A 2010): Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu dung dịch X Cho NaOH dư vào dung dịch X Sau phản ứng xảy hồn tồn, số mol NaOH phản ứng là: A 0,50 B 0,65 C 0,70 D 0,55 HƯỚNG DẪN GIẢI nHCl = 0175*2 = 0,35 (mol) H2NC3 H5(COOH)2 + HCl   ClH3NC3H5(COOH)2 0,15 → 0,15 0,15 ClH3NC3 H5(COOH)2 + 3NaOH   H2NC3H5(COONa)2 + NaCl + 2H2O 0,15 0,45 (mol) HCl dư + NaOH → NaCl + H2O 0,2 0,2(mol) n NaOH  0,45 + 0,2 = 0,65 (mol)  ĐÁP ÁN B CÂU 43 (ĐH A 2010): Hỗn hợp X gồm mol aminoaxit no, mạch hở mol amin no, mạch hở X có khả phản ứng tối đa với mol HCl mol NaOH Đốt cháy hồn tồn X thu mol CO2, x mol H2O y mol N2 Các giá trị x, y tương ứng A 1,0 B 1,5 C 1,0 D 1,5 HƯỚNG DẪN GIẢI X tác dụng vừa đủ với mol HCl mol NaOH => amino axit có nhóm amin nhóm axit, amin đơn chức 2n  CnH2n – 1(NH2)(COOH)2   (n + 2)CO2 + H2O + N2 2 2n  1 n+2 mol 2 2m  CmH2m + 3N   mCO2 + H2O + 1/2N2 2m  m ½ mol  nCO2 = n + + m = → n+m=4 2n  2m  nH2O = + =n+m+3 =7 2 nN2 = ½ + ½ =  ĐÁP ÁN C CÂU 44 (ĐH A 2009): Cho mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu m1 gam muối Y Cũng mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu m2 gam muối Z Biết m2 – m1 = 7,5 Cơng thức phân tử X là: 17 CHUYÊN ĐỀ 7: AMIN-AMINO AXIT-PROTEIN A C4H10O2N2 B C5H9O4N C C4H8O4N2 D C5H11O2N HƯỚNG DẪN GIẢI  Đặt cơng thức X (NH2)xR(COOH)y  Khi (mol) X tác dụng với HCl dư tạo muối: m1 = (NH3Cl)xR(COOH)y (g)  Khi (mol) X tác dụng với NaOH dư tạo muối: m2 = (NH2)xR(COONa)y (g)  Đề m2 – m1 = 7,5 → 22y - 36,5x = 7,5  Nghiệm thoả mãn: x = 1, y = → C5H9O4N  ĐÁP ÁN B CÂU 45 (ĐH B 2010): Hỗn hợp X gồm alanin axit glutamic Cho m gam X tác dụng hồn tồn với dung dịch NaOH (dư), thu dung dịch Y chứa (m+30,8) gam muối Mặt khác, cho m gam X tác dụng hồn tồn với dung dịch HCl, thu dung dịch Z chứa (m+36,5) gam muối Giá trị m A 112,2 B 165,6 C 123,8 D 171,0 HƯỚNG DẪN GIẢI CH3CH(NH2)COOH H NaO m + 30,8 g muối m (g) hh X C3H5(NH2)(COOH)2 HC l m + 36,5 g muối  Alanin axit glutamic tác dụng với HCl nên khối lượng tăng HCl: 36,5 nX = nHCl = = (mol) 36,5  Gọi x số mol alanin  số mol axit glutamic (1 – x ) mol CH3CH(NH2)COOH + NaOH   CH3CH(NH2)COONa + H2O x (mol)  x (mol): tăng 22x (g) C3H5(NH2)(COOH)2 + 2NaOH   C3H5(NH2)(COONa)2 + 2H2O (1- x) mol  (1- x) mol: tăng 44(1-x) (g)  Theo đề tăng 30,8 g nên: 22x + 44(1-x) = 30,8 → x = 0,6 (mol)  m = 0,6.89 +147.0,4 = 112,2g  ĐÁP ÁN A CÂU 46 (ĐH A 2009): Hợp chất X mạch hở có cơng thức phân tử C4 H9NO2 Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh chất khí Y dung dịch Z Khí Y nặng khơng khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh Dung dịch Z có khả làm màu nước brom Cơ cạn dung dịch Z thu m gam muối khan Giá trị m A 8,2 B 10,8 C 9,4 D 9,6 HƯỚNG DẪN GIẢI  Cơng thức thu gọn X CH2=CHCOONH3CH3 CH2=CHCOONH3 CH3 + NaOH → CH2 = CHCOONa + CH3NH2 + H2O 0,1mol 0,1 mol  m rắn = 0,1.94 = 9,4(g)  ĐÁP ÁN C (HS XEM CHUN ĐỀ: HỢP CHẤT CHỨA NITƠ) 18 CHUYÊN ĐỀ 7: AMIN-AMINO AXIT-PROTEIN CÂU 47 (ĐH A 2007): Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu có cơng thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng, thu dung dịch Y 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm) Tỉ khối Z H2 13,75 Cơ cạn dung dịch Y thu khối lượng muối khan là: A 16,5 gam B 14,3 gam C 8,9 gam D 15,7 gam HƯỚNG DẪN GIẢI 4,48 lit hh Z CH3COONH4 CH3NH2 NaOH đủ hh X NH3 HCOONH3-CH3 dd Y cô cạn muối ? chất khí NH3 CH3NH2 Theo phương pháp đường chéo: 3,5 NH3 (17) 27,5 CH3NH2(31) n NH3 n CH3NH2  3,5  10,5 10,5 mà nhhZ = 0,2 → n(NH3) = 0,05 n(CH3NH2) = 0,15 CH3COONH4 + NaOH → CH3COONa + NH3↑ + H2O 0,05 ← 0,05 HCOONH3CH3 + NaOH → HCOONa + CH3 NH2 ↑ + H2O 0,15 ← 0,15 Khối lượng muối thu CH3COONa HCOONa: mmuối = 0,05*82 + 0,15*68 = 14,3 (g)  ĐÁP ÁN B CÂU 48 (ĐH B 2008): Cho 8,9 gam hợp chất hữu X có cơng thức phân tử C3H7O2N phản ứng với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M Sau phản ứng xảy hồn tồn, cạn dung dịch thu 11,7 gam chất rắn Cơng thức cấu tạo thu gọn X là: A HCOOH3NCH=CH2 B H2NCH2CH2COOH C CH2=CHCOONH4 D H2NCH2COOCH3 HƯỚNG DẪN GIẢI Tóm tắt: 8,9g C3H7O2N + 100ml dd NaOH 1,5M dd cô cạn 11,7 g rắn X  Nhìn vào đáp án nhận thấy tất tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1:1 nên ta đặt CTPT X RCOOR’ 8,9 nX =  0,1(mol ) → n(NaOH dư) = 1.5.0,1 – 0,1 = 0,05 (mol) 89  Chất rắn gồm RCOONa ( 0,1 mol) NaOH dư 0,05 mol → (R + 67)0,1 + 40.0,05 = 11,7 → R = 30 (H2N-CH2-) → X H2NCH2COOCH3 19 CHUYÊN ĐỀ 7: AMIN-AMINO AXIT-PROTEIN  ĐÁP ÁN D CÂU 49 (ĐH A 2013): Cho 100 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,4M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,5M, thu dung dịch chứa gam muối Cơng thức X A H2NC3H6COOH B H2NC3H5(COOH)2 C (H2N)2C4H7COOH D H2NC2H4COOH HƯỚNG DẪN GIẢI n NaOH 0,4    X chứa nhóm COOH nX 0,4 RCOOH   RCOONa 0,04  0,04 (mol)  MRCOONa =  125  R  67  R = 58 (H2NC3 H6-) 0,04  ĐÁP ÁN A CÂU 50 (ĐH B 2013): Amino axit X có cơng thức H2NCxHy(COOH)2 Cho 0,1 mol X vào 0,2 lít dung dịch H2SO4 0,5M, thu dung dịch Y Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm NaOH 1M KOH 3M, thu dung dịch chứa 36,7 gam muối Phần trăm khối lượng nitơ X là: A 10,526% B 10,687% C 11,966% D 9,524% HƯỚNG DẪN GIẢI H N-R-(COO- )2 : 0,1(mol)   H N-R-(COOH)2 : 0,1(mol) NaOH: a(mol) Na : a (mol) dd Y  +   36,7(g)   : 0,1(mol) KOH: 3a (mol) H SO K : 3a (mol) SO 2 : 0,1 (mol)  H+ + OH-   H2 O n H   n OH   0,1.2 + 0,1.2 = 4a  a = 0,1  mmuối = m H2 N R(COO  )2  m Na  m K   m SO2 = 0,1(R + 104) + 0,1.23 + 0,3.39 + 0,1.96 = 36,7  R = 27  X: H2N-C2H3-(COOH)2  %N = 10,526 %  ĐÁP ÁN A CÂU 51 (CĐ 2009): Cho 1,82 gam hợp chất hữu đơn chức, mạch hở X có cơng thức phân tử C3H9O2N tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng thu khí Y dung dịch Z Cơ cạn Z thu 1,64 gam muối khan Cơng thức cấu tạo thu gọn X A CH3CH2COONH4 B CH3COONH3CH3 C HCOONH2(CH3)2 D HCOONH3CH2CH3 HƯỚNG DẪN GIẢI X có dạng RCOOR’ với số mol 0,02 (mol) RCOOR’ + NaOH   RCOONa + R’OH 0,02 0,02  R + 67 = 1,64 = 82 → R =15 (CH3)  R’=32(NH3CH3) 0,02  X là: CH3COONH3CH3 20 CHUYÊN ĐỀ 7: AMIN-AMINO AXIT-PROTEIN  ĐÁP ÁN B CÂU 52: Cho axit cacboxylic X phản ứng với chất Y thu muối có cơng thức phân tử C3H9O2N (sản phẩm nhất) Số cặp chất X Y thỏa mãn điều kiện là: A B C D HƯỚNG DẪN GIẢI C3H9O2N thỏa mãn cơng thức chung CnH2n+3NO2  muối axit cacboxylic với NH3 amin + HCOOH + C2H7N (có đồng phân)  có cặp chất thỏa mãn + CH3COOH + CH5N  có cặp chất thỏa mãn + C2H5COOH + NH3  có cặp chất thỏa mãn Vậy có cặp chất thỏa mãn  ĐÁP ÁN C 21 CHUYÊN ĐỀ 7: AMIN-AMINO AXIT-PROTEIN PEPTIT CÂU 53: Khi nói peptit protein, phát biểu sau sai ? A Liên kết nhóm CO với nhóm NH hai đơn vị α-amino axit gọi liên kết peptit B Tất protein tan nước tạo thành dung dịch keo C Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 D Thủy phân hồn tồn protein đơn giản thu α-amino axit CÂU 54: Cho dãy chất: phenylamoni clorua, benzyl clorua, isopropyl clorua, m-crezol, ancol benzylic, natri phenolat, anlyl clorua Số chất dãy tác dụng với dung dịch NaOH lỗng, đun nóng : A B C D CÂU 55 (CĐ 2012): Phát biểu sau sai? A Tripeptit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 B Trong phân tử đipeptit mạch hở có hai liên kết peptit C Protein đơn giản tạo thành từ gốc α -amino axit D Tất peptit có khả tham gia phản ứng thủy phân CÂU 56 (CĐ 2010): Nếu thuỷ phân khơng hồn tồn pentapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thu tối đa đipeptit khác nhau? A B C D HƯỚNG DẪN GIẢI Thu tối đa đipeptit: Gly-Ala Ala-Gly  ĐÁP ÁN C CÂU 57 (CĐ 2012): Thủy phân hồn tồn m gam đipeptit Gly-Ala (mạch hở) dung dịch KOH vừa đủ, thu dung dịch X Cơ cạn tồn dung dịch X thu 2,4 gam muối khan Giá trị m A 1,22 B 1,46 C 1,36 D 1,64 HƯỚNG DẪN GIẢI Gly-Ala + 2KOH   muối + H2O x (mol)  2x  x  Định luật bảo tồn khối lượng: 146x + 56.2.x = 2,4 + 18x  x= 0,01 mol Vậy m = 146.0,01 = 1,46g  ĐÁP ÁN B CÂU 58 (CĐ 2009): Thuỷ phân 1250 gam protein X thu 425 gam alanin Nếu phân tử khối X 100.000 đvC số mắt xích alanin có phân tử X A 453 B 382 C 328 D 479 HƯỚNG DẪN GIẢI X   nH2N-C2H4-COOH 1250 (mol) 10 → 0,0125n (mol) 22 CHUYÊN ĐỀ 7: AMIN-AMINO AXIT-PROTEIN n= 425  382 (mắt xích) 0,0125*89  ĐÁP ÁN B CÂU 59 (ĐH B 2010): Thuỷ phân hồn tồn mol pentapeptit X, thu mol glyxin (Gly), mol alanin (Ala), mol valin (Val) mol Phenylalanin (Phe) Thuỷ phân khơng hồn tồn X thu đipeptit Val-Phe tripeptit Gly-Ala-Val khơng thu đipeptit Gly-Gly Chất X có cơng thức A Gly-Phe-Gly-Ala-Val B Gly-Ala-Val-Val-Phe C Gly-Ala-Val-Phe-Gly D Val-Phe-Gly-Ala-Gly HƯỚNG DẪN GIẢI  Trong X có Gly → Loại B  Thủy phân tạo đipeptit Val-Phe → Loại A  Thủy phân tạo tripeptit Gly-Ala-Val → Loại D  ĐÁP ÁN C CÂU 60 (ĐH A 2011): Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala 27,72 gam Ala-Ala-Ala Giá trị m là: A 90,6 B 111,74 C 81,54 D 66,44 HƯỚNG DẪN GIẢI 0,32 (mol) Ala  H O,H m (g) Ala-Ala-Ala-Ala  0,2 (mol) Ala-Ala 0,12 (mol) Ala-Ala-Ala  + Cách 1: Bảo tồn gốc Ala (bản chất giống bảo tồn ngun tố N) 4.ntetrapeptit = 0,32.1 + 0,2.2 + 0,12.3  ntetrapeptit = 0,27 (mol)  mtetrapeptit = 0,27(4.89 – 3.18) = 81,54 (g) Cách 2: Bảo tồn ngun tố C: 12.ntetrapeptit = 0,32.3 + 0,2.6 + 0,12.9  ntetrapeptit = 0,27 (mol)  mtetrapeptit = 0,27(4.89 – 3.18) = 81,54 (g)  ĐÁP ÁN C CÂU 61 (ĐH A 2013): Cho X hexapeptit, Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val Y tetrapeptit Gly-AlaGly-Glu Thủy phân hồn tồn m gam hỗn hợp gồm X Y thu amino axit, có 30 gam glyxin 28,48 gam alanin Giá trị m là: A 77,6 B 83,2 C 87,4 D 73,4 HƯỚNG DẪN GIẢI Gọi x số mol hexapeptit Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val Gọi y số mol tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Glu 30  2x  2y  75  0,4 x  0,12   y  0,08 2x  y  28,48  0,32  89 23 CHUYÊN ĐỀ 7: AMIN-AMINO AXIT-PROTEIN  m = 0,12.(75.2+89.2+117.2 - 18.5)+0,08.(75.2 + 89 +147–3.18) = 83,2 (g)  ĐÁP ÁN B CÂU 62 (ĐH B 2012): Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X 2a mol tripeptit mạch hở Y với 600 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ) Sau phản ứng kết thúc, cạn dung dịch thu 72,48 gam muối khan amino axit có nhóm -COOH nhóm -NH2 phân tử Giá trị m A 51,72 B 54,30 C 66,00 D 44,48 HƯỚNG DẪN GIẢI Nhận xét quan trọng : n peptit + n NaOH   Muối + 1H2O Tripeptit + 3NaOH   Muối + H2O 2a  6a 2a Tetrapeptit + 4NaOH   Muối + H2O a  4a a Ta có: 10a = 0,6  a = 0,06 (mol) Định luật bảo tồn khối lượng: m + 0,6.40 = 72,48 + 3.0,06.18  m = 51,72 (gam)  ĐÁP ÁN A CÂU 63 (ĐH A 2011): Thủy phân hồn tồn 60 gam hỗn hợp hai đipetit thu 63,6 gam hỗn hợp X gồm amino axit (các amino axit có nhóm amino nhóm cacboxyl phân tử) Nếu cho 1/10hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl (dư), cạn cẩn thận dung dịch, lượng muối khan thuđược : A 7,09 gam B 16,30 gam C 8,15 gam D 7,82 gam HƯỚNG DẪN GIẢI  H Đipeptit + H2O   amino axit  Áp dụng định luật BTKL: m H2O  63,6 - 60 = 3,6 (g)  n H2O = 3,6  0,2 (mol) 18  nX = 2.n H2O = 0,4 (mol) X có 0,04 (mol) 6,36 (g) 10  Do amino axit có nhóm NH2 nên phản ứng với HCl theo tỉ lệ 1:1 nên: mmuối = mamino axit + mHCl = 6,36 + 0,04.36,5 = 7,82 (g)  ĐÁP ÁN D  Lấy CÂU 64 (ĐH A 2013): Peptit X bị thủy phân theo phương trình phản ứng: X + 2H2O  2Y + Z (trong Y Z amino axit) Thủy phân hồn tồn 4,06 gam X thu m gam Z Đốt cháy hồn tồn m gam Z cần vừa đủ 1,68 lít khí O2 (đktc), thu 2,64 gam CO2; 1,26 gam H2O 224 ml khí N2 (đktc) Biết Z có cơng thức phân tử trùng với cơng thức đơn giản Tên gọi Y A glyxin B lysin C axit glutamic D alanin HƯỚNG DẪN GIẢI Đặt CTTQ amino axit Z: CxHyOzNt 24 CHUYÊN ĐỀ 7: AMIN-AMINO AXIT-PROTEIN nC = 0,06 nH = 0,14 nN = 0,02 nO = 0,04 Tỷ lệ: x : y : z : t = 0,06 : 0,14 : 0,04 : 0,02 = : : :  CTPT Z : C3H7NO2 Theo ĐL BTKL: m + m O2 = m CO2 + m H2O + m N2  m = 1,78 (g)  nZ = 0,02 (mol) X + 2H2O   2Y + Z 0,04  0,04  0,02 Theo ĐL BTKL: 4,06 + 0,04.18 = 0,04.MY + 0,02.89  MY = 75 (H2NCH2COOH: glyxin)  ĐÁP ÁN A ĐỐT CHÁY AMINOAXIT CÂU 65 (ĐH A 2007): Đốt cháy hồn tồn lượng chất hữu X thu 3,36 lít khí CO2, 0,56 lít khí N2 (các khí đo đktc) 3,15 gam H2O Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu sản phẩm có muối H2N-CH2-COONa Cơng thức cấu tạo thu gọn X A H2N-CH2-COO-C3H7 B H2N-CH2-COO-CH3 C H2N-CH2-CH2-COOH D H2N-CH2-COO-C2H5 HƯỚNG DẪN GIẢI Hợp chất X chứa ngun tử N: O2 Cx H y NO2   xCO + y N2 + H 2O 2 n X = n N2 = 0,05 (mol) C= n CO2 nX  3; H = 2n H2O nX  CTPT C3H7NO2 theo đề nên CTCT H2 NCH2COOCH3  ĐÁP ÁN B Chú ý:  Vì sản phẩm muối H2N-CH2-COONa nên loại C  Tìm Số C : Số H : Số N = : : nên loại A D CÂU 66 (ĐH B 2010): Đipeptit mạch hở X tripeptit mạch hở Y tạo nên từ aminoaxit (no, mạch hở, phân tử chứa nhóm –NH2 nhóm –COOH) Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol Y, thu tổng khối lượng CO2 H2O 54,9 gam Đốt cháy hồn tồn 0,2 mol X, sản phẩm thu cho lội từ từ qua nước vơi dư, tạo m gam kết tủa Giá trị m là: A 120 B 60 C 30 D 45  HƯỚNG DẪN GIẢI Gọi CTPT amino axit no, mạch hở, phân tử chứa nhóm –NH2 nhóm – COOH) CnH2n(NH2)COOH hay CnH2n + 1NO2 25 CHUYÊN ĐỀ 7: AMIN-AMINO AXIT-PROTEIN  phân tử aminoaxit kết hợp với phân tử H2O tạo X: C2nH4nN2O3  phân tử aminoaxit kết hợp với phân tử H2O tạo Y: C3nH6n - 1N3O4  Đốt cháy Y: O2 C3nH6n - 1N3O4   3nCO2 + (3n -0,5) H2O + 1,5N2 0,1 (mol) → 0,3n → 0,1(3n-0,5)  0,1.3n.44 + 0,1(3n - 0,5)18 = 54,9  n = O2  Ca(OH)2 C6H12N2O3   6CO2   6CaCO3 0,2 (mol) → 1,2 → 1,2 (mol) = 1,2.100 = 120 (g)  Đốt cháy X:  m CaCO3  ĐÁP ÁN A CÂU 67 (ĐH B 2013): Tripeptit X tetrapeptit Y mạch hở Khi thủy phân hồn tồn hỗn hợp gồm X Y tạo amino axit có cơng thức H2NCnH2nCOOH Đốt cháy 0,05 mol Y oxi dư, thu N2 36,3 gam hỗn hợp gồm CO2, H2O Đốt cháy 0,01 mol X oxi dư, cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu m gam kết tủa Biết phản ứng xảy hồn tồn Giá trị m là: A 11,82 B 17,73 C 23,64 D 29,55 HƯỚNG DẪN GIẢI  X, Y tạo amin no axit no, đơn chức, hở: CmH2m+1NO2  tripeptit X có cơng thức: C3mH6m-1N3O4 ( tách phân tử H2O)  tetrapeptit Y có cơng thức: C4mH8m-2N4O5 ( tách phân tử H2O) O2 C4mH8m-2N4O5   4mCO2 + (4m-1)H2O 0,05  0,05.4m 0,05(4m-1) Ta có: 44.0,05.4m + 18.0,05(4m-1) = 36,3  m =  amino axit tạo X Y NH2C2 H4COOH Đốt cháy Y: O2 Ba(OH)2 C9   9CO2   9BaCO3 0,01  0,09  0,09 = 0,09 197 =17,73 (g) Đốt cháy X:  m BaCO3  ĐÁP ÁN B CÂU 68 (CĐ 2013): Cho X axit cacboxylic, Y amino axit (phân tử có nhóm NH2) Đốt cháy hồn tồn 0,5 mol hỗn hợp gồm X Y, thu khí N2; 15,68 lít khí CO2 (đktc) 14,4 gam H2 O Mặt khác, 0,35 mol hỗn hợp phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa m gam HCl Giá trị m là: A 4,38 B 5,11 C 6,39 D 10,22   HƯỚNG DẪN GIẢI 14,4 15,68 n H2 O   0,8(mol) ; n CO2 =  0,7 (mol) 18 22,4 n CO2 0,7 Số ngun tử cacbon trung bình: C    1,4  axit X HCOOH (do Y có số C  2) n hh 0,5 Khi đốt hỗn hợp HCOOH amino axit Y cho n H2O > n CO2 (trong HCOOH cháy cho số mol H2O CO2) amino axit Y no có nhóm COOH có cơng thức chung (CH2)nNH2COOH 26 CHUYÊN ĐỀ 7: AMIN-AMINO AXIT-PROTEIN  Khi đốt 0,5 mol hỗn hợp X, Y: O2 HCOOH   CO2 + H2O Ta có: 2(n H2 O  O2 (CH2)nNH2COOH   (n+1)CO2 + (n+1,5)H2O - n CO2 )  nY  n Y = 2(0,8-0,7) = 0,2 (mol) Trong 0,35 (mol) hỗn hợp: nY = 0,35.0,2  0,14 (mol) 0,5  Hỗn hợp X,Y tác dụng với HCl có Y tác dụng với tỉ lệ mol 1:1  nY = nHCl = 0,14 (mol)  mHCl = 0,14.36,5 = 5,11 (g)  ĐÁP ÁN B CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN! Trong q trình học, em có thắc mắc nội dung Hóa học 10,11,12 & LTĐH phương pháp giải nhanh tập trắc nghiệm, em mạnh dạn trao đổi trực tiếp với Thầy Thầy giúp em hiểu rõ vấn đề mà em chưa nắm vững, giúp em thêm u thích mơn Hóa học Thầy biên soạn lại chun đề Hữu đầy đủ cập nhật thêm đề thi ĐH-CĐ 20142016 Trong tương lai gần đăng tải website Rất mong quan tâm đóng góp ý kiến tất q Thầy (Cơ), học sinh quan tâm đến Hóa học ThS LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một- Bình Dương) SĐT : 0986.616.225 (ngồi hành chính) Email : vanlongthpt@gmail.com Website : www.hoahoc.edu.vn HOẶC www.luuhuynhvanlong.com 27

Ngày đăng: 26/09/2017, 13:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w