1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty sơn Hóa Bách Khoa

69 291 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 626 KB

Nội dung

Cạnh tranh là một trong những đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường

Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: PHùNG QUỳNH tRANG lời mở đầu Cạnh tranh là một trong những đặc trng cơ bản của nền kinh tế thị trờng. Vì vậy, nền kinh tế thị trờng khi vận hành cũng phải theo những quy luật cạnh tranh. Các doanh nghiệp phải cạnh tranh với nhau, phải không ngừng tiến bộ để đạt đợc u thế t- ơng đối so với đối thủ cạnh tranh của mình. Trong điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm của nớc ta, các yếu tố nh độ ẩm, l- ợng bức xạ, nồng độ muối, nồng độ các tạp chất CO 2 , SO 2 trong không khí, sự thăng giáng nhiệt độ . sẽ gây ăn mòn và phá hủy vật liệu nhanh sẽ dẫn đến những thiệt hại lớn về kinh tế. Chỉ riêng đối với kim loại, theo thống kê hàng năm sự tổn hao do ăn mòn chiếm tới 1,7 đến 4,5% GDP của mỗi nớc. ở Việt Nam cha có số liệu chính xác nhng nằm ở giới hạn trên. nếu tạm tính 3,5% GDP thì hàng năm thiệt hại do ăn mòn trên 1,05 tỷ USD. Cho đến nay, mặc dù các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới áp dụng ngày càng rộng rãi, nhng ở các nớc có nền công nghiệp phát triển, công nghệ sơn vẫn chiếm một tỉ trọng lớn trong lĩnh vực bảo vệ vật liệu. Vì vậy nhìn nhận và đánh giá ngành công nghiệp sơn, cần gắn nhiệm vụ chống ăn mòn kim loại và bảo vệ vật liệu trong điều kiện môi trờng nhiệt đới khắc nghiệt của nớc ta, đồng thời phải đặt nền công nghiệp này trong bối cảnh chung của yêu cầu phát triển và xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng của đất nớc. Trong 10 năm, khi đất nớc bớc vào thời kỳ đổi mới, ngành sản xuất sơn cha phải là mặt hàng đợc Nhà nớc xếp vào danh mục chiến lợc cần phải u tiên phát triển. Song với sự thiết lập nền kinh tế nhiều thành phần cộng với chính sách mở cửa của nớc ta, một số công ty nớc ngoài cũng đã ồ ạt tràn vào nớc ta tạo ra một thị trờng đa dạng với sự cạnh tranh quyết liệt. Ngày nay, thật khó mà lựa chọn đối với ngời tiêu dùng khi mua sơn xây dựng. Vào bất kỳ một cửa hàng, đại lý sơn nào cũng thấy choáng ngợp vì quá nhiều nhãn hiệu. Từ nhãn hiệu nổi tiếng thế giới nh ICIpaint, JOTONpaint, INTERpaint, NIPPONpaint .hoặc các loại sơn Thái Lan, Singapo đã nhiều năm có mặt tại thị trờng Việt Nam nh TOADEZO, DUTCHBOY, CASEWAY . đến các loại sơn chính hiệu Việt Nam: Bạch Tuyết, á Đông, Hải âu, Lisko ở phía Sv: Hồ THị BìNH - 8CKD1 -1- Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: PHùNG QUỳNH tRANG nam, sơn Tổng Hợp Hà Nội, Hoá Bách Khoa, Sơn Hải Phòng, cộng với hàng chục nhãn hiệu sơn made in Việt Nam nh KOVA, TISON, MÔTÔKiều, KIM SƠN, LIÊN HƯNG . Các nhà sản xuất sơn đã hiểu rõ ai cũng có thể làm đợc sơn nhng không phải ai cũng bán đợc thật nhiều sơn do mình làm ra. Thị trờng sơn diễn ra cuộc cạnh tranh gay gắt và tất yếu sẽ đào thải không khoan nhợng với các nhà sản xuất không bắt kịp cuộc chơi. Công ty sơn Hoá Bách Khoa là một Công ty bớc vào thơng trờng với sự cạnh tranh quyết liệt đã đạt đợc những thành tích xuất sắc nhất định, muốn thành công hơn nữa trên thị trờng thì ban giám đốc và cán bộ công nhân viên của công ty sẽ đa ra các biện pháp Marketing nào để có thể cạnh tranh với các đối thủ , duy trì và phát triển vị thế của mình trên thơng trờng? Đợc sự hớng dẫn của cô Phùng Quỳnh Trang, các thầy cô trong khoa quản trị kinh doanh và sự chỉ bảo tận tình của các anh chị cán bộ công nhân viên của Công ty sơn Hoá Bách Khoa em xin nghiên cứu đề tài: Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty sơn Hoá Bách Khoa với hi vọng góp phần nâng cao hơn nữa khả năng cạnh tranh của Công ty để Công ty luôn chủ động trong cuộc chơi và liên tục phát triển trên con đờng kinh doanh. Chuyờn của em gồm các ni dung sau: Phn I: Khỏi quỏt v cnh tranh th trng v th trng sn phm sn Vit Nam. Phn II: Thc trng hot ng ca Cụng ty sn Hoỏ Bỏch Khoa Phn III: Mt s gii phỏp Marketing nhm nõng cao nng lc cnh tranh ca Cụng ty sn Hoỏ Bỏch Khoa. Em xin chân thành cảm ơn cô Phùng Quỳnh Trang, các thầy cô trong khoa Quản trị kinh doanh, cỏc cán bộ công nhân viên của Công ty sơn Hoá Bách Khoa đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này. Bài viết của em còn nhiều thiếu sót do trình độ hạn chế, kinh nghiệm cha nhiều, em rất mong nhận đợc những góp ý của thầy, cô, cán bộ công nhân viên và tất cả những ai quan tâm đến vấn đề này. Sv: Hồ THị BìNH - 8CKD1 -2- Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: PHùNG QUỳNH tRANG Phần I Khái quát về cạnh tranh thị trờng Và thị trờng sản PHẩM sơn việt nam I. QUAN điểm cạnh TRANHMARKETING Cạnh TRANH 1. Khái niệm về cạnh tranh Một trong những động lực môi trờng, động lực tác động đến chiến lợc Marketing của các nhà sản xuất, kinh doanh là cạnh tranh. Mọi công ty phải tìm kiếm một công cụ cạnh tranh để duy trì vị thế trên thị trờng. Cạnh tranh tồn tại vì công ty luôn tìm kiếm cho mình một chỗ đứng cao hơn trên thị trờng, cố gắng tạo lên tính độc đáo riêng cả mình. Mục tiêu của cạnh tranh là tạo lập cho công ty một lợi thế riêng biệt cho phép công ty có một mũi nhọn hơn hẳn đối thủ cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh công ty theo đuổi. Sự tìm kiếm không bao giờ ngừng này đã tạo ra động lực cho cạnh tranh và chính họ tạo ra sự tiến bộ trong đời sống con ngời. Mặt khác, một trong những nguồn tạo ra lợi thế cạnh tranh là những hoạt động Marketing. Trên thực tế, tùy nhận thức, tùy ngành, tùy thời điểm khác nhau đối với các công cụ đó mà có các định nghĩa khác nhau về cạnh tranh. Theo quan điểm Marketing, cạnh tranh đợc định nghĩa: Cạnh tranh là việc đa ra những chiến thuật, chiến lợc phù hợp với tiềm lực của doanh nghiệp, xử lý tốt các chiến lợc, chiến thuật của đối thủ, giành đợc lợi thế trong kinh doanh hàng hoá và dịch vụ nhằm tối đa hoá lợi nhuận. Nh vậy, theo quan điểm của Marketing cạnh tranh là việc đa ra những biện pháp Marketing phù hợp với tiềm lực của doanh nghiệp, phản ứng kịp thời với những biến đổi của thị trờng và đối thủ nhằm mục đích nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp nhằm tối đa hoá lợi nhuận. Sự đa dạng của hàng hoá trong nền kinh tế thị trờng càng làm cho cạnh tranh trở nên khốc liệt. Quy luật cạnh tranh sẽ lần lợt đào thải các doanh nghiệp kinh doanh yếu kém. Đồng thời nó buộc các doanh nghiệp phải tự vận động tạo ra cho doanh nghiệp một lợi thế so với đối thủ để tồn tại và phát triển. Sv: Hồ THị BìNH - 8CKD1 -3- Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: PHùNG QUỳNH tRANG 2. Vai trò của cạnh tranh Cạnh tranh thúc đẩy quá trình sản xuất, kinh doanh, đem lại cho xã hội những sản phẩm có chất lợng cao nhất, sàng lọc các đối thủ kinh doanh kém hiệu quả, tạo ra sự phát triển cho xã hội, mang lại sự thoả mãn những nhu cầu và mong muốn của con ngời một cách tốt nhất. Mặt khác, cạnh tranh giúp các doanh nghiệp tự hoàn thiện mình, luôn có sự chủ động sáng tạo, phát triển để giành lấy lợi thế hơn hẳn đối thủ của mình trên thơng trờng. Đồng thời để cạnh tranh có hiệu quả, doanh nghiệp nhất thiết phải xây dựng cho mình một chiến l- ợc cạnh tranh phù hợp. 3. Các loại cạnh tranh và cấp độ cạnh tranh 3.1 Các loại cạnh tranh Cạnh tranh giữa ngời bán và ngời mua Đây là cạnh tranh theo quy luật mua rẻ bán đắt ngời mua luôn muốn mua rẻ trong khi ngời bán luôn tìm cách bán hàng hoá của mình với giá cao nhất. Sự cạnh tranh này đợc thể hiện trong quá trình mặc cả và cuối cùng giá đợc hình thành và việc mua bán đợc thực hiện. Điều này rất có ý nghĩa trong vấn đề định giá của công ty, bởi vì khi hình thành chính sách giá doanh nghiệp cần đa ra mức giá rẻ hơn hoặc bằng chất lợng cao hơn mà ngời mua mong đợi. Khi đó phần thắng sẽ thuộc về các doanh nghiệp có mức giá thấp và chất lợng cao. Cạnh tranh giữa ngời mua với nhau Khi một loại hàng hoá nào đó cung nhỏ hơn cầu tiêu dùng thì cuộc cạnh tranh lại càng quyết liệt. Do vậy hàng hoá và dịch vụ lại càng tăng lên. Kết quả cạnh tranh này là ngời bán đợc lợi nhuận cao còn ngời mua phải mất thêm một số tiền, ngời mua nào có số tiền lớn hơn sẽ mua đợc hàng. Đây là cuộc cạnh tranh ngời mua tự hại mình. Điều này rất có ý nghĩa trong vấn đề sản xuất mặt hàng của công ty, công ty sẽ sản xuất mặt hàng có ít ngời sản xuất và nhiều ng- ời tiêu dùng. Cạnh tranh giữa ngời bán với nhau Đây là cuộc cạnh tranh tàn khốc nhất, có ý nghĩa sống còn đối với các doanh nghiệp. Đây là các vấn đề mà chuyên đề tốt nghiệp của em đề cập tới. Sv: Hồ THị BìNH - 8CKD1 -4- Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: PHùNG QUỳNH tRANG Thực tế cho thấy khi sản xuất, kinh doanh hàng hoá càng phát triển, số ngời bán càng tăng lên thì cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Trong quá trình đó một mặt sản xuất hàng hóa với quy luật cạnh tranh sẽ lần lợt gạt bỏ ra khỏi thị trờng những doanh nghiệp không có chiến lợc cạnh tranh thích hợp. Nhng mặt khác nó lại mở đờng cho các doanh nghiệp nắm chắc đợc vũ khí cạnh tranh trên thị trờng và dám chấp nhận luật chơi để phát triển. Cạnh tranh trên thị trờng giữa các doanh nghiệp đợc phân loại theo nhiều cách khác nhau. Để giành phần thắng lợi trên thị trờng các doanh nghiệp phải nắm vững các loại cạnh tranh và xác định đúng đối thủ cạnh tranh có thể có. Trên cơ sở đó kết hợp với việc phân tích cấp độ cạnh tranh để lựa chọn một cách chính xác vũ khí cạnh tranh phù hợp với điều kiện và đặc điểm của công ty. 3.2 Cấp độ cạnh tranh Chúng ta có thể lấy một trờng hợp để nghiên cứu các cấp độ của cạnh tranh. Phỏng vấn một ngời về kế hoạch của anh ta sắp tới; Xây nhà, mua xe, mua đồ đạc, giải trí, đầu t học tập. Đây là mong muốn cạnh tranh tức là những mong muốn mà ngời tiêu dùng có thể đợc thoả mãn. Giả sử ngời đó quyết định xây nhà trớc mắt anh ta có phơng án sẽ sơn tờng hay ốp gạch hoa, đó là các loại cạnh tranh tức thời, cạnh tranh giữa các chủng loại hàng hoá. Nếu phơng án lựa chọn là sơn tờng thì anh ta sẽ chọn loại sơn nào? Bột bả tờng hay sơn tờng dung môi, đó là các loại mặt hàng cạnh tranh. Sau đó chắc chắn anh ta sẽ tìm hiểu một vài nhãn hiệu cạnh tranh. Đó là những nhãn hiệu có thể thoả mãn nhu cầu của anh ta trong trờng hợp này có thể đơn cử là sơn Nippon, và sơn Hà Nội. Nh vậy, ngời quản trị muốn xem xét tất cả bốn dạng đối thủ cạnh tranh hay bốn cấp độ cạnh tranh và lu ý đặc biệt đến các nhãn hiệu cạnh tranh bởi vì chính xác các nhãn hiệu này làm giảm sức tiêu thụ của công ty. Cạnh tranh mong muốn tức là cùng một lợng thu nhập ngời ta có thể dùng vào các mục đích khác nhau, khi dùng vào mục đích này có thể thôi dùng vào mục đích khác hoặc hạn chế. Cơ cấu chi tiêu có thể phản ánh một xu hớng tiêu dùng và do đó tạo ra cơ hội hay đe doạ hoạt động Marketing của doanh nghiệp. Sv: Hồ THị BìNH - 8CKD1 -5- Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: PHùNG QUỳNH tRANG Cạnh tranh giữa các loại sản phẩm khác nhau để thoả mãn một mong muốn. Cạnh tranh trong cùng một loại sản phẩm hay còn gọi là cạnh tranh ngành. Cạnh tranh giữa các nhãn hiệu. Các công ty cạnh tranh bán cùng một sản phẩm, dịch vụ tơng tự cho một số khách hàng. 4. Chiến lợc cạnh tranh Chiến lợc cạnh tranh là tập hợp các nguyên tắc nhờ đó các doanh nghiệp hy vọng đạt đợc các mục tiêu trên thị trờng, hay nói cách khác nó là sự kết hợp cuối cùng mà doanh nghiệp tìm kiếm và các phơng tiện mà nhờ đó họ đạt đợc mục tiêu đã đề ra. Bản chất của chiến lợc đều đợc bao quát trong sự phân biệt giữa mục tiêu và phơng tiện. Có thể nói bánh xe của chiến lợc cạnh tranh là một công cụ để tóm lợc những lĩnh vực then chốt trong chiến lợc của một doanh nghiệp. Trục bánh xe là mục tiêu của hãng, đó chính là một khái niệm rộng về việc doanh nghiệp muốn cạnh tranh nh thế nào, nó bao gồm các mục tiêu kinh tế và phi kinh tế cụ thể. Các nan hoa của bánh xe là các chính sách hoạt động then chốt mà cùng với chúng doanh nghiệp đang cố gắng theo đuổi để đạt đợc mục tiêu trên. Giống nh bánh xe, những chiếc nan hoa (các chính sách) phải toả ra từ trục và hớng về trục (các mục tiêu), các nan hoa và bánh xe phải biết kết hợp với nhau nếu không bánh xe sẽ không thể vận hành. Sv: Hồ THị BìNH - 8CKD1 -6- Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: PHùNG QUỳNH tRANG Mô hình 1: Bánh xe chiến lợc cạnh tranh Trích nguồn: Phòng kinh doanh Để xây dựng một chiến lợc cạnh tranh trớc hết các công ty phải xây dựng một mô hình tổng thể mục tiêu của công ty là gì và cần có những chính sách nào để thực hiện những mục tiêu đó. Việc hình thành một chiến lợc và các chiến thuật cạnh tranh sắc bén là hết sức cần thiết đảm bảo cho sự thắng lợi của doanh nghiệp trên thơng trờng. Một chiến lợc tốt phải xây dựng trên bốn nhân tố: Điểm mạnh, điểm yếu của công ty, cơ hội và đe dọa. 5. Các cấu trúc quyết định độ cạnh tranh. Cạnh tranh giữa các hãng trong ngành (5), là một nhóm các hãng, công ty sản xuất kinh doanh các sản phẩm là những sản phẩm thay thế gần gũi nhau. Sv: Hồ THị BìNH - 8CKD1 -7- Marketing Thị trường mục tiêu Danh mục sản phẩm Nghiên cứu và triển khai Phân phối và tiêu thụ Các hãng cung ứng Tài chính và kiểm soát Các mục tiêu doanh nghiệp Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: PHùNG QUỳNH tRANG Mô hình 2: Mô hình năm lực lợng cạnh tranh Trích nguồn: Phòng kinh doanh Năm lực lợng cạnh tranh: Nguy cơ nhập cuộc của các đối thủ mới, mối đe doạ của sản phẩm thay thế, quyền lực của ngời mua, quyền lực của ngời cung ứng và cuộc cạnh tranh giữa các đối thủ hiện tại. Phản ánh thực tế là cạnh tranh trong một ngành không chỉ liên quan đến các bên đã xác định; Khách hàng, ngời cung ứng, các doanh nghiệp đang kinh doanh khác đều có thể trở thành đối thủ cạnh tranh trong tơng lai. Các công ty trong ngành tuỳ trờng hợp cụ thể mà có thể nổi trội hoặc kém hơn một chút so với đối thủ cạnh tranh ngoài ngành. Toàn bộ năm lực cạnh tranh này kết hợp với nhau xác định cờng độ cạnh tranh và mức lợi nhuận của ngành, lực lợng mạnh nhất sẽ thống trị và trở thành trọng yếu theo quan điểm xây dựng chiến lợc. 6. Marketing cạnh tranh . Khái niệm Marketing đợc hiểu là làm việc với thị trờng để thực hiện những vụ trao đổi với mục đích thỏa mãn những nhu cầu và mong muốn của con ngời. Marketing nh một dạng hoạt động của con ngời nhằm thoả mãn những nhu cầu và mong muốn thông qua trao đổi. Marketing đợc xác định là khâu liên kết và có chức năng phối hợp các chức năng khác để đạt đợc mục tiêu. Sv: Hồ THị BìNH - 8CKD1 -8- Nhà cung cấp Cạnh tranh giữa các sản phẩm thay thế 4 1 3 3 2 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn Khách hàng Cạnh tranh giữa các hãng trong ngành 5 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: PHùNG QUỳNH tRANG Quá trình trao đổi đòi hỏi phải làm việc, ai muốn bán thì cần phải tìm ngời mua, xác định nhu cầu của họ, thiết kế hàng hoá phù hợp đa ra thị trờng, xếp vào kho vận chuyển, thơng lợng về giá .Nền tảng của hoạt động Marketing là tạo ra hàng hoá, khảo sát, thiết lập quan hệ giao dịch, tổ chức phân phối, xác định giá cả, triển khai dịch vụ. Ngày nay, khi các ngành sản xuất, dịch vụ phát triển, Marketing không chỉ giới hạn trong lĩnh vực thơng mại mà nó trở thành giao điểm của quá trình kinh tế, chính trị t tởng, lý luận và trở thành công cụ không thể thiếu trong nhiều hoạt đông của con ngời. Việc nhận biết vai trò đích thực của Marketing đợc dần hoàn thiện. Từ chỗ coi Marketing là một trong những chức năng ngang bằng với các chức năng khác nh: sản xuất, tài chính, nhân sự đến coi Marketingcông cụ quan trọng hơn các chức năng khác. Với chức năng và vai trò trên Marketing giúp doanh nghiệp hạn chế những giao động có tính không ổn định và tự phát của thị trờng. Thông qua các biện pháp Marketing có thể đánh giá, dự báo những thay đổi của thị trờng, những chính sách của đối thủ cạnh tranh và yếu tố thuộc về khách hàng. Từ đó có thể ngăn cản, vợt qua những ảnh hởng xấu tác động tới doanh nghiệp, góp phần đạt đợc mục tiêu lợi nhuận đề ra. Đồng thời việc vận dụng Marketing trở thành công cụ cạnh tranh có hiệu quả trong doanh nghiệp. Trong quá trình xây dựng triển khai chiến lợc cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải vận dụng Marketing. Marketing cạnh tranh là tổng thể các biện pháp nhằm đảm bảo cải thiện doanh nghiệp, thị trờng và các đối thủ cạnh tranh. Chiến lợc Marketing gồm 4 chiến lợc chính: Chiến lợc sản phẩm Chiến lợc giá cả Chiến lợc phân phối Chiến lợc xúc tiến hỗn hợp Các yếu tố trên là các yếu tố cấu thành các hoạt động Marketing cạnh tranh của doanh nghiệp. Tuy nhiên để đa ra các chính sách Marketing giúp doanh nghiệp đạt đợc mục tiêu đòi hỏi các doanh nghiệp phải đánh giá đợc thị Sv: Hồ THị BìNH - 8CKD1 -9- Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: PHùNG QUỳNH tRANG trờng, đối thủ cạnh tranh, đánh giá tiềm lực của chính mình, từ đó có thể đa ra những cống hiến tốt nhất cho khách hàng của mình, đối phó với tình hình cạnh tranh trên thị trờng và đạt đợc mục tiêu đề ra. II Những vấn đề cơ bản về cạnh tranh thị trờng Thay vì để ý đến những công ty sản xuất cùng một loại sản phẩm ta có thể để ý đến những công ty thoả mãn cùng một nhu cầu của khách hàng. Quan điểm thị trờng về cạnh tranh đã giúp cho công ty để thấy rộng hơn các đối thủ cạnh tranh thực tế và tiềm ẩn và kích thích việc lập kế hoạch chiến lợc Marketing dài hạn hơn. 1. Các loại đối thủ cạnh tranh. Quay trở lại với mô hình năm lực lợng cạnh tranh-Các cấu trúc quyết định cờng độ cạnh tranh. Micheal Porter khẳng định rằng những tác lực (đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn, sản phẩm thay thế, nhà cung cấp, khách hàng, cạnh tranh giữa các hãng trong ngành) càng mạnh thì khả năng sinh lời và tăng khả năng của công ty cùng ngành bị hạn chế. Trong mô hình này một tác lực cạnh tranh mạnh dẫn đến nhiều nguy cơ làm giảm lợi nhuận. Tuy nhiên một tác lực cạnh tranh yếu có thể mang đến cơ hội, nó cho phép công ty có khả năng thu lợi nhuận hơn nhiều. Trên quan điểm chiến lợc kinh doanh, nhà quản trị cần xem xét các đối thủ một cách cẩn thận, chú trọng nhiều hơn đến khía cạnh nguy cơ của chúng có khả năng mang lại. Đối thủ cạnh tranh mạnh và yếu: Hầu hết các công ty đều hớng những đòn tấn công vào đối thủ cạnh tranh yếu vì nh vậy sẽ cần ít thời gian và tài nguyên hơn tính cho mỗi điểm giành đợc. Nhng trong quá trình này công ty có thể đạt đợc ít kết quả trong việc nâng cao năng lực của mình. Công ty cũng cần phải cạnh tranh với những đối thủ cạnh tranh mạnh để bắt kịp với những trình độ tiên tiến. Hơn nữa ngay cả đối thủ cạnh tranh mạnh cũng có những điểm yếu và công ty có thể xem là một đối thủ ngang sức. Các đối thủ cạnh tranh gần và xa: Hầu hết các công ty đều cạnh tranh với đối thủ cạnh tranh gần giống mình nhất. Trong mỗi trờng hợp thắng lợi của công ty trớc các địch thủ của mình đều dẫn đến chỗ phải đơng đầu với đối thủ cạnh tranh lớn mạnh hơn. Sv: Hồ THị BìNH - 8CKD1 -10-

Ngày đăng: 16/07/2013, 10:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình Quản lý chất lợng sản phẩm và hàng hoá, PTS. Phạm Khôi Nguyên và Kỹ s Văn Tình Khác
2. Giáo trình Quản trị Marketing, Philip Kotler Khác
4. Giáo trình Quản trị sản xuất, PGS. TS – Nguyễn Kim Truy, TS .Trần Đình Hiền, TS . Phan Trọng Phúc Khác
5. Tạp chí công nghiệp hoá chất 6. Tạp chí ngời tiêu dùng Khác
9. Tài liệu tham khảo của các phòng ban tại Công ty sơn Hoá Bách Khoa 10. Tài liệu hớng dẫn viết báo cáo chuyên đề thực tập Tốt nghiệp của các khoá trớc Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Mô hình 1: Bánh xe chiến lợc cạnh tranh - Marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty sơn Hóa Bách Khoa
h ình 1: Bánh xe chiến lợc cạnh tranh (Trang 7)
Mô hình 2: Mô hình năm lực lợng cạnh tranh - Marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty sơn Hóa Bách Khoa
h ình 2: Mô hình năm lực lợng cạnh tranh (Trang 8)
Bảng 3: lựa chọn sơn của khách hàng - Marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty sơn Hóa Bách Khoa
Bảng 3 lựa chọn sơn của khách hàng (Trang 16)
Bảng 2: khách hàng lựa chọn địa điểm mua sơn - Marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty sơn Hóa Bách Khoa
Bảng 2 khách hàng lựa chọn địa điểm mua sơn (Trang 16)
Bảng 5: Số lao động và thu nhập bình quân - Marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty sơn Hóa Bách Khoa
Bảng 5 Số lao động và thu nhập bình quân (Trang 24)
Bảng 6: Danh sách nhân sự - Marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty sơn Hóa Bách Khoa
Bảng 6 Danh sách nhân sự (Trang 24)
Bảng 6: Danh sách nhân sự - Marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty sơn Hóa Bách Khoa
Bảng 6 Danh sách nhân sự (Trang 24)
Bảng 5: Số lao động và thu nhập bình quân - Marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty sơn Hóa Bách Khoa
Bảng 5 Số lao động và thu nhập bình quân (Trang 24)
Qua bảng cõn đối kế toỏn chỳng ta thấy tổng tài sản mà doanh nghiệp hiện đang quản lý và sử dụng tớnh đến đầu năm 2008 là 15.570.000nghđ - Marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty sơn Hóa Bách Khoa
ua bảng cõn đối kế toỏn chỳng ta thấy tổng tài sản mà doanh nghiệp hiện đang quản lý và sử dụng tớnh đến đầu năm 2008 là 15.570.000nghđ (Trang 26)
Bảng 9: Cỏc thiết bị sản xuất của Cụng ty - Marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty sơn Hóa Bách Khoa
Bảng 9 Cỏc thiết bị sản xuất của Cụng ty (Trang 28)
Bảng 12: Kết quả hoạt động kinh doanh của Cụng ty năm 2007, 2008 - Marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty sơn Hóa Bách Khoa
Bảng 12 Kết quả hoạt động kinh doanh của Cụng ty năm 2007, 2008 (Trang 30)
Bảng 11: Nhúm khỏch hàng chớnh - Marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty sơn Hóa Bách Khoa
Bảng 11 Nhúm khỏch hàng chớnh (Trang 30)
Bảng 11: Nhúm khỏch hàng chớnh - Marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty sơn Hóa Bách Khoa
Bảng 11 Nhúm khỏch hàng chớnh (Trang 30)
Bảng 12: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty năm 2007, 2008 - Marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty sơn Hóa Bách Khoa
Bảng 12 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty năm 2007, 2008 (Trang 30)
Mô hình 3: Mô hình phân tích tổ chức ngành - Marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty sơn Hóa Bách Khoa
h ình 3: Mô hình phân tích tổ chức ngành (Trang 42)
Mô hình 4: Mạng lới kênh phân phối của công ty sơn Hoá Bách Khoa - Marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty sơn Hóa Bách Khoa
h ình 4: Mạng lới kênh phân phối của công ty sơn Hoá Bách Khoa (Trang 46)
Mô hình 5: Các định hớng của Công ty - Marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty sơn Hóa Bách Khoa
h ình 5: Các định hớng của Công ty (Trang 49)
Bảng 14: Sản lợng tiêu thụ sơn cả nớc trong những năm qua - Marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty sơn Hóa Bách Khoa
Bảng 14 Sản lợng tiêu thụ sơn cả nớc trong những năm qua (Trang 50)
Bảng 14: Sản lợng tiêu thụ sơn cả nớc trong những năm qua - Marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty sơn Hóa Bách Khoa
Bảng 14 Sản lợng tiêu thụ sơn cả nớc trong những năm qua (Trang 50)
Bảng 18: Các vị thế cạnh tranh mà Công ty có thể có TT - Marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty sơn Hóa Bách Khoa
Bảng 18 Các vị thế cạnh tranh mà Công ty có thể có TT (Trang 53)
Bảng 18: Các vị thế cạnh tranh mà Công ty có thể có TT - Marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty sơn Hóa Bách Khoa
Bảng 18 Các vị thế cạnh tranh mà Công ty có thể có TT (Trang 53)
Mô hình 7: Chiến lợc cạnh tranh của Công ty sơn Hoá Bách Khoa - Marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty sơn Hóa Bách Khoa
h ình 7: Chiến lợc cạnh tranh của Công ty sơn Hoá Bách Khoa (Trang 55)
Mô hình 8: Cấu trúc kênh phõn phối đề xuất cho thị trờng miền Bắc - Marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty sơn Hóa Bách Khoa
h ình 8: Cấu trúc kênh phõn phối đề xuất cho thị trờng miền Bắc (Trang 58)
phân phối. Quảng cáo giúp khách hàng biết, nhớ, khắc hoạ đợc hình ảnh sản phẩm của Công ty trong tâm trí khách hàng làm cho việc đa hàng hoá vào kênh phân phối dễ dàng hơn. - Marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty sơn Hóa Bách Khoa
ph ân phối. Quảng cáo giúp khách hàng biết, nhớ, khắc hoạ đợc hình ảnh sản phẩm của Công ty trong tâm trí khách hàng làm cho việc đa hàng hoá vào kênh phân phối dễ dàng hơn (Trang 59)
Mô hình 10: kênh phân phối đề xuất với thị trờng miền Trung - Marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty sơn Hóa Bách Khoa
h ình 10: kênh phân phối đề xuất với thị trờng miền Trung (Trang 63)
Mô hình 11: Kênh phân phối để xuất cho thị trờng miền Nam - Marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty sơn Hóa Bách Khoa
h ình 11: Kênh phân phối để xuất cho thị trờng miền Nam (Trang 64)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w