Chương 1CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ TRƯỢT LỞ ĐẤT HUYỆN ĐỒNG VĂN, TỈNH HÀ GIANG1.1. TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI1.1.1. Các công trình nghiên cứu đánh giá nguy cơ trượt lở đất trên thế giớiTừ thủa xa xưa trải qua các thời kì khác nhau, trong đời sống sinh hoạt của con người trên trái đất luôn luôn phải đối mặt với các tai họa do các quá trình dịch chuyển đất đá trên sườn dốc gây ra. Nguy cơ TLĐ đã và đang là mối nguy hiểm hàng đầu trong tất cả các loại tai biến địa chất xảy ra hàng năm trên thế giới cả về diện phân bố, số lượng, quy mô và mức độ ảnh hưởng.Tuy nhiên, công tác nghiên cứu hiện tượng dịch chuyển trọng lực đất đá thực sự chỉ được triển khai trong các thếkỷ XV XVIII, bắt đầu phát triển sâu và rộng hơn vào thế kỷ XIX và đạt tới đỉnh cao trong thế kỷ XX cho đến nay. Tuy chưa có thống kê đầy đủ nhưng các công trình nghiên cứu về hiện tượng dịch chuyển trọng lực đất đã được công bố khắp nơi trên thếgiới.Đầu tiên,TLĐđược nghiên cứu bắt đầu với sự mô tả của Endlich (1876) về vụ trượt lở ở Slumgullion, một trong những vụ trượt lở nổi tiếng nhất nước Mĩ. Theo đó, trượt lở đất ở Slumgullion khá phức tạp bao gồm khối trượt hoạt động hiện tại di chuyển trên vết trượt cổ. Tiếp theo Endlich, đã có nhiều nhà khoa học Mĩ, Anh, Italia, Pháp... quan tâm đến trượt lở đất đá. Những nghiên cứu mang tính định hướng, có ảnh hưởng lớn, phát triển từ nửa sau thế kỉ XX.Từ thập niên 90 của thế kỉ XX, tai biến TLĐ đã xảy ra nhiều nơi trên thế giới với tần suất và mức độ ngày càng lớn, gây thiệt hại nghiêm trọng kể cả người và tài sản. Vì thế năm 1989, Liên Hợp Quốc công bố thập niên 1990 – 2000 là thập niên quốc tế giảm thiểu tai biến thiên nhiên. Thực tế đòi hỏi công tác nghiên cứu điều tra về TLĐ được tiến hành thường xuyên hơn, rộng khắp hơn với sự tham gia của nhiều nhóm chuyên gia, nhóm và trung tâm nghiên cứu lớn. Từ cuối thế kỉ XX cho đến nay, nhiều công trình, ấn phẩm được công bố liên quan đến tai biến TLĐ trên thế giới được công bố với nhiều cách tiếp cận khác nhau. Có thể kể đến là các mô hình nghiên cứu trượt lở điển hình của trường ITC ở Mehico, trên cơ sở mã nguồn mở của phần mềm ILWIS; mô hình GISSIZ Mô hình này được xây dựng trên quan điểm tiếp cận địa lý địa mạo; mô hình hàm hữu tỉ (có độ chính xác 93.04%) và Mô hình hồi quy logic (có độ chính xác khoảng 90,34%) được thử nghiệm ở vùng Selangor, Malaysia; Mô hình TRIGRS (Transient Rainfall Infiltration and GridBased Regional SlopeStability) được tác giả Rex L.Baum (người Mỹ) xây dựng để mô hình hoá thời gian và sự phân bố của lượng mưa gây ra TLĐ (Rex L. B. và nnk., 2008) v.v. hai mô hình được sử dụng nhiều nhất trong đánh giá TLĐ là mô hình trọng số bằng chứng được sử dụng để xây dựng các bản đồ với các tác nhân khác nhau tác động đến quá trình TLĐ (Van Westen C.J., 2002). Độ chính xác của mô hình này để dự báo nguy cơ xảy ra trượt lở đất là khoảng 85% (John Mathew, V. K. Jha và G. S. Rawat, 2007; Barbieri G. và P. Cambuli, 2009). Và Mô hình SINMAP (Stability INdex MAPping) là mô hình thành lập bản đồ chỉ số ổn định sườn để dự báo nguy cơ TLĐ(R.T. Pack, D.G. Tarboton, C. N. Goodwin, 1998; A.El Naqa, M. Abdelghafoor, 2006; Michael D. Dixon, P.E.; Mgr.Jan Klimes, 2007).Trên thế giới, hướng sử dụng tư liệu viễn thám đa thời gian và sự kết hợp các ảnh viễn thám khác nhau bằng các công cụ chuyên dụng cũng là một hướng nghiên cứu hiện trạng, đánh giá nguy cơ tai biến có hiệu quả. Tư liệu viễn thám đa thời gian cung cấp cho các nhà nghiên cứu các dữ liệu để xây dựng các giai đoạn hình thành và phát triển một số dạng tai biến. Về cụ thể triển khai ở các nước, nhận thức được mối hiểm hoạ do tai biến TLĐ gây ra, hầu hết các nước như Mỹ, Nga, Ấn Độ, Nhật Bản, … đã tập trung nghiên cứu đánh giá hiện trạng, xác định các nguyên nhân, diễn biến và phân vùng dự báo nguy cơ TLĐ, nhằm quy hoạch sử dụng hợp lý lãnh thổ, đưa ra các giải pháp phòng chống, phòng tránh giảm nhẹ thiệt hại do chúng gây ra. Những nghiên cứu về tai biến TLĐ ở các nước trên đã đạt được những thành tựu to lớn, thực sự đã làm giảm nhẹ và phòng tránh tai biến có hiệu quả. Các công trình không những nghiên cứu và đánh giá một cách tổng quan mà còn phục vụ cho từng đối tượng cụ thể: như các điểm tập trung dân cư, các khu công trình công nghiệp, các tuyến đường giao thông, các hồ đập thủy điện, hoặc các khu kinh tế. Việc nghiên cứu đánh giá tai biến TLĐ đối với các nước trên thế giới không chỉ dừng lại ở khía cạnh cụ thể của một đối tượng mà họ đã tiến tới việc nghiên cứu tổng hợp và thực hiện các các giải pháp đồng bộ, thực sự đã giảm thiểu đáng kể các sự cố do tai biến TLĐ gây ra. Đứng đầu trong những nghiên cứu này là các nước như: Mỹ, Nga, Nhật Bản và Trung Quốc.Hiện nay, các nhà khoa học trên thế giới, trong đó có Nga, Mỹ, Nhật Bản, Nepan đã đi sâu đánh giá đối tượng chịu thiệt hại do TLĐ gây ra. Đó chính là đánh giá nguy cơ về mức độ thiệt hại KTXH cho những khu vực có nguy cơ chịu tai biến địa chất. Đó chính là đánh giá mức độ nguy hại, độ rủi ro (Risk) do tai biến địa chất gây nên . Cơ sở của đánh giá rủi ro là tính toán từ các vùng nguy cơ tai biến TLĐ với mức độ thiệt hại về KTXH (có thể tính bằng tiền) tại vùng đó. Trên cơ sở đó, các nhà quản lý quy hoạch mới hoạch định chính sách phát triển kinh tế cho vùng, cho địa phương mình để tránh được những rủi ro không đáng có, phát triển bền vững KTXH và bảo vệ môi trường.
Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ TRƯỢT LỞ ĐẤT HUYỆN ĐỒNG VĂN, TỈNH HÀ GIANG 1.1 TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1.1 Các công trình nghiên cứu đánh giá nguy trượt lở đất giới Từ thủa xa xưa trải qua thời kì khác nhau, đời sống sinh hoạt người trái đất luôn phải đối mặt với tai họa trình dịch chuyển đất đá sườn dốc gây Nguy TLĐ mối nguy hiểm hàng đầu tất loại tai biến địa chất xảy hàng năm giới diện phân bố, số lượng, quy mô mức độ ảnh hưởng.Tuy nhiên, công tác nghiên cứu tượng dịch chuyển trọng lực đất đá thực triển khai thếkỷ XV - XVIII, bắt đầu phát triển sâu rộng vào kỷ XIX đạt tới đỉnh cao kỷ XX Tuy chưa có thống kê đầy đủ công trình nghiên cứu tượng dịch chuyển trọng lực đất công bố khắp nơi thếgiới Đầu tiên,TLĐđược nghiên cứu bắt đầu với mô tả Endlich (1876) vụ trượt lở Slumgullion, vụ trượt lở tiếng nước Mĩ Theo đó, trượt lở đất Slumgullion phức tạp bao gồm khối trượt hoạt động di chuyển vết trượt cổ Tiếp theo Endlich, có nhiều nhà khoa học Mĩ, Anh, Italia, Pháp quan tâm đến trượt lở đất đá Những nghiên cứu mang tính định hướng, có ảnh hưởng lớn, phát triển từ nửa sau kỉ XX Từ thập niên 90 kỉ XX, tai biến TLĐ xảy nhiều nơi giới với tần suất mức độ ngày lớn, gây thiệt hại nghiêm trọng kể người tài sản Vì năm 1989, Liên Hợp Quốc công bố thập niên 1990 – 2000 thập niên quốc tế giảm thiểu tai biến thiên nhiên Thực tế đòi hỏi công tác nghiên cứu điều tra TLĐ tiến hành thường xuyên hơn, rộng khắp với 1 tham gia nhiều nhóm chuyên gia, nhóm trung tâm nghiên cứu lớn Từ cuối kỉ XX nay, nhiều công trình, ấn phẩm công bố liên quan đến tai biến TLĐ giới công bố với nhiều cách tiếp cận khác Có thể kể đến mô hình nghiên cứu trượt lở điển hình trường ITC Mehico, sở mã nguồn mở phần mềm ILWIS; mô hình GISSIZ - Mô hình xây dựng quan điểm tiếp cận địa lý địa mạo; mô hình hàm hữu tỉ (có độ xác 93.04%) Mô hình hồi quy logic (có độ xác khoảng 90,34%) thử nghiệm vùng Selangor, Malaysia; Mô hình TRIGRS (Transient Rainfall Infiltration and Grid-Based Regional Slope-Stability) tác giả Rex L.Baum (người Mỹ) xây dựng để mô hình hoá thời gian phân bố lượng mưa gây TLĐ (Rex L B nnk., 2008) v.v hai mô hình sử dụng nhiều đánh giá TLĐ mô hình trọng số chứng sử dụng để xây dựng đồ với tác nhân khác tác động đến trình TLĐ (Van Westen C.J., 2002) Độ xác mô hình để dự báo nguy xảy trượt lở đất khoảng 85% (John Mathew, V K Jha G S Rawat, 2007; Barbieri G P Cambuli, 2009) Và Mô hình SINMAP (Stability INdex MAPping) mô hình thành lập đồ số ổn định sườn để dự báo nguy TLĐ(R.T Pack, D.G Tarboton, C N Goodwin, 1998; A.El Naqa, M Abdelghafoor, 2006; Michael D Dixon, P.E.; Mgr.Jan Klimes, 2007) Trên giới, hướng sử dụng tư liệu viễn thám đa thời gian kết hợp ảnh viễn thám khác công cụ chuyên dụng hướng nghiên cứu trạng, đánh giá nguy tai biến có hiệu Tư liệu viễn thám đa thời gian cung cấp cho nhà nghiên cứu liệu để xây dựng giai đoạn hình thành phát triển số dạng tai biến Về cụ thể triển khai nước, nhận thức mối hiểm hoạ tai biến TLĐ gây ra, hầu Mỹ, Nga, Ấn Độ, Nhật Bản, … tập trung nghiên cứu đánh giá trạng, xác định nguyên nhân, diễn biến phân vùng dự báo nguy TLĐ, nhằm quy hoạch sử dụng hợp lý lãnh thổ, đưa giải pháp phòng chống, phòng tránh giảm nhẹ thiệt hại chúng gây Những 2 nghiên cứu tai biến TLĐ nước đạt thành tựu to lớn, thực làm giảm nhẹ phòng tránh tai biến có hiệu Các công trình nghiên cứu đánh giá cách tổng quan mà phục vụ cho đối tượng cụ thể: điểm tập trung dân cư, khu công trình công nghiệp, tuyến đường giao thông, hồ đập thủy điện, khu kinh tế Việc nghiên cứu đánh giá tai biến TLĐ nước giới không dừng lại khía cạnh cụ thể đối tượng mà họ tiến tới việc nghiên cứu tổng hợp thực các giải pháp đồng bộ, thực giảm thiểu đáng kể cố tai biến TLĐ gây Đứng đầu nghiên cứu nước như: Mỹ, Nga, Nhật Bản Trung Quốc Hiện nay, nhà khoa học giới, có Nga, Mỹ, Nhật Bản, Nepan sâu đánh giá đối tượng chịu thiệt hại TLĐ gây Đó đánh giá nguy mức độ thiệt hại KT-XH cho khu vực có nguy chịu tai biến địa chất Đó đánh giá mức độ nguy hại, độ rủi ro (Risk) tai biến địa chất gây nên Cơ sở đánh giá rủi ro tính toán từ vùng nguy tai biến TLĐ với mức độ thiệt hại KT-XH (có thể tính tiền) vùng Trên sở đó, nhà quản lý quy hoạch hoạch định sách phát triển kinh tế cho vùng, cho địa phương để tránh rủi ro không đáng có, phát triển bền vững KT-XH bảo vệ môi trường 1.1.2 Nghiên cứu nguy trượt lở đất Việt Nam Ở Việt Nam, nghiên cứu TLĐ tiến hành từ năm 70, 80 kỷ trước Trung bìnhhàng năm, nước ta phải gánh chịu nhiều thiệt hại tai biến TLĐ gây Bước vào Thế kỷ XXI chắn thiệt hại tiếp diễn, gây hậu xấu đến đời sống KT-XH nước ta, đầu tư nghiên cứu phòng tránh giảm nhẹ thiên tai Chính vậy, năm gần Nhà nước Chính phủ tập trung đầu tư vốn cho việc nghiên cứu phòng chống thiên tai, coi nhiệm vụ trọng tâm công xây dựng, phát triển bền vững KT-XH bảo vệ môi trường 3 Các quan chủ yếu Nhà nước giao nghiên cứu lĩnh vực Viện Địa chất, Viện Địa lý (Viện KH&CN Việt Nam), Viện Địa chất Khoáng sản, Trường đại học KH - TN (Đại học Quốc gia Hà Nội), Đại học Mỏ địa chất Viện Địa chất thuộc Viện KH&CN Việt Nam năm qua triển khai thực nhiều đề tài, dự án nghiên cứu vấn đề tai biến địa chất phạm vi toàn quốc Ở qui mô quốc gia, Nguyễn Trọng Yêm nnk phân vùng nguy trượt lở đất cho toàn lãnh thổ Việt Nam, khu vực Bắc Trung Bộ khu vực có nguy xảy trượt lở đất cao nhất, sau khu vực Tây Bắc Ở qui mô cấp vùng, cho Bắc Trung Bộ vùng núi phía Bắc, có công trình Trần Trọng Huệ cộng (2000, 2001, 2003, 2006), Phan Trọng Thịnh (2004) Ở qui mô cấp tỉnh có công trình Nguyễn Ngọc Thạch nnk (2002) Hoà Bình, Phan Trọng Trịnh nnk (2007), Mai Thành Tân (2009) Thừa Thiên Huế, Trần Thanh Hà (2009) Lào Cai, Phạm Văn Hùng Nguyễn Xuân Huyên (2010) Đà Nẵng Ngoài ra, TLĐ đề cập đến công trình nghiên cứu số tác giả thuộc Bộ, Ngành khác, như: Nguyễn Đình Vinh, Lê Đức Tửu (1995), Nguyễn Thanh Sơn (1996) thuộc Viện KH&CN GTVT - Bộ GTVT; Phạm Khả Tuỳ, Nguyễn Đình Uy (1996), Đỗ Tuyết (1999), Trần Tân Văn cộng (2000) thuộc Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản - Bộ TN&MT; Nguyễn Đức Thái (1998), Đào Văn Thịnh cộng (2004) thuộc Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam - Bộ TN&MT, Nguyễn Văn Lâm cộng (2001) thuộc Trường Đại học Mỏ Địa chất, Bộ GD&ĐT Các công trình khoa học bước đầu đạt thành tựu đáng kể, thành lập đồ phân bố phân loại TLĐ với quy mô khía cạnh khác số vùng lãnh thổ phạm vi nước Một số công trình đánh giá cụ thể tác động TLĐ đến trình xây dựng, giao thông vận tải, cụm dân cư, khu kinh tế Thành tựu khoa học đáng lưu tâm, công trình khoanh vùng có nguy tiềm ẩn xảy tai biến tỷ lệ trung bình nhỏ; đồng thời đưa giải pháp phòng chống trước mắt phục vụ 4 phát triển bền vững KT-XH nước ta góc độ vùng kinh tế Phần lớn công trình dừng lại mức độ khái quát, khía cạnh khác phạm vi quy mô nhỏ đến trung bình Do vậy, kết mang tính định hướng cho nghiên cứu phục vụ cho quy hoạch sử dung tài nguyên lãnh thổ Do vậy, việc nghiên cứu khoanh vùng đưa phương án phòng chống có hiệu cho khu vực cụ thể địa phương hạn chế Trong đó, yêu cầu thực tiễn nay, quan điểm địa chất học đại, tai biến TLĐ phải nghiên cứu cách toàn diện hơn, tổng hợp đề xuất giải pháp cụ thể để phòng, chống TLĐ có hiệu 1.1.3 Tổng quan công trình nghiên cứu huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang Tại huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang nghiên cứu TBTN ảnh hưởng chúng đến trình phát triển KT- XH chưa thực Tuy nhiên, có số công trình nghiên cứu liên quan đến hướng cấp không gian bao trùm cấp tỉnh Hà Giang, công viên địa chất toàn cầu cao nguyên đá Đồng Văn, ví dụ như: -Đề tài KC.08.01 “Nghiên cứu xây dựng đồ phân vùng tai biến môi trường tự nhiên lãnh thổ Việt Nam “ (2006) GS.TS Nguyễn Trọng Yêm chủ nhiệm công trình nghiên cứu đồ sộ 10 loại hình tai biến tự nhiên lãnh thổ Việt Nam, phân chia mức độ nguy trượt lở thành cấp: thấp, thấp, trung bình, cao cao Theo đó, vùng đồi núi tỉnh Hà Giang xếp vào nguy cao cao - Công trình “ Báo cáo kết quảĐiều tra thành lập đồ trạng trượt lở đất đá tỉ lệ 1:50.000 khu vực miền núi tỉnh Hà Giang” tác giả Lê Quốc Hùng – Viện khoa học Địa chất khoáng sản thuộc Bộ Tài nguyên môi trường Trong Giai đoạn I Đề án (2012-2015), tỉnh Hà Giang số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam tiến hành công tác điều tra thành lập đồ trạng trượt lở đất đá tỷ lệ 1:50.000 Trong thời gian này, toàn diện tích 5 tỉnh Hà Giang tiến hành điều tra trạng TLĐ xảy năm 2013, trongđó: + Công tác giải đoán ảnh máy bay phân tích địa hình mô hình lập thể số thực Liên đoàn Địa chất Intergeo, thuộc Tổng cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, phối hợp với Tổng Công ty TN&MT Viện Khoa học Địa chất Khoángsản + Công tác điều tra khảo sát thực địa trạng trượt lở tỷ lệ 1:50.000 Liên đoàn Địa chất Intergeo, thuộc Tổng cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, trực tiếp triển khai khoảng thời gian từ tháng 7/2013 đến tháng 11/ 2013 Đây kết điều tra trạngTLĐ đến năm 2013, để làm số liệu đầu vào cho toán mô hình đánh giá phân vùng cảnh báo nguy TLĐ Do vậy, phương thức sử dụng kết hữu ích chuyển giao sản phẩm địa phương, nhằm mục đích thông báo với quyền nhân dân sở thực trạng vị trí xảy TLĐ, mức độ nguy vị trí khu vực lân cận, chuẩn bị biện pháp ứng phó, phòng, tránh giảm thiểu thiệt hại mùa mưa bão hàng năm Công tác đánh giá phân vùng nguy TLĐ, xác định cụ thể khu vực có nguy cao đến cao thực bước sau sở kết điều tra trạng Từ có kết luận cụ thể công tác di rời, xếp dân cư - Báo cáo tổng hợp: “ Nghiên cứu ảnh hưởng số tai biến tự nhiên điển hình đến phát triển KT-XH công viên địa chất toàn cầu cao nguyên đá Đồng Văn, Hà Giang” PGS TS Mai Trọng Thông làm chủ nhiệm đề tài với mục tiêu tổng quát đánh giá ảnh hưởng tai biến tự nhiên đến phát triển KT-XH vùng công viên địa chất toàn cầu cao nguyên đá Đồng Văn, Hà Giang Không gian nghiên cứu gồm huyện thuộc vùng lõi: Đồng Văn, Quản Bạ, Mèo Vạc, Yên Minh phần thuộc vùng đệm huyện Bắc Mê Vị Xuyên Các nội dung nghiên cứu đánh giá trạng chung tai biến thiên nhiên có TLĐ địa bàn nghiên cứu, ảnh hưởng tai biến đến phát 6 triển KT-XH nói chung số ngành, lĩnh vực KT- XH chủ đạo công viên địa chất cao nguyên đá Đồng Văn, đề xuất giải pháp ứng phó với tai biến thiên nhiên nhằm đảm bảo phát triển bền vững KT-XH tạo lập sinh kế bền vững cho người dân khu vực nghiên cứu Những nghiên cứu huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang lĩnh vực khác kể đến; + Về công tác quản lý đất đai có đề tài: “ Đánh giá công tác bồi thường giải phóng mặt số dự án địa bàn huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang” tác giả Lâm Thành Dân – Luận văn Thạc sĩ trường Đại học Nông Lâm, Thái Nguyên Đề tài với mục tiêu tổng quát đánh giá công tác bồi thường giải phóng mặt bằng, hỗ trợ tái định cư nhà nước thu hồi đất số dự án địa bàn huyện Đồng Văn, Hà Giang, đánh giá trạng sử dụng đất, đánh giá công tác bồi thường, giải phóng mặt địa bàn huyện cho phù hợp với bối cảnh mới, đảm bảo hài hoà mục tiêu phù hợp với kế hoạch huyện chiến lược phát triển huyện + Trong lĩnh vực phát triển nông nghiệp có đề tài :“ Đánh giá khả sinh trưởng, phát triển số giống ngô lai điều kiện vụ xuân năm 2012 – 2013, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang” tác giả Nguyễn Thành Hưng, Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên, mục tiêu đề tài nghiên cứu xác định giống trồng có suất cao, khả chống chịu tốt, thích nghi với điều kiện sinh thái huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang làm sở chọn giống phù hợp với vùng núi Đông Bắc Việt Nam + Về đặc điểm kinh tế - xã hội, tín ngưỡng tôn giáo có đề tài tác giả Phùng Thị Sinh : “Tổ chức xã hội tín ngưỡng, tôn giáo người Mông huyện Đồng Văn, Hà Giang trước cách mạng tháng Tám, 1945” – Luận văn Thạc Sĩ trường Đại học Sư Phạm Thái Nguyên với mục tiêu nghiên cứu tìm hiểu lịch sử hình thành, tổ chức xã hội, trị, văn hoá, tín ngưỡng, tôn giáo dân tộc Mông, sâu vào giải vấn đề tổ chức xã hội, tín ngưỡng tôn giáo 7 người Mông huyện Đồng Văn, Hà Giang Ngoài ra, có đề tài : “Cuộc vận động định cạnh, định cư đồng bào Mông huyện Đồng Văn, Hà Giang thời kì đổi 1986 – 2005” Đề tài nghiên cứu cụ thể có hệ thống tình hình kinh tế đồng bào Mông vận động định canh, định cư Đảng Nhà nước ta 1.2 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC XÁC ĐỊNH CÁC KHU VỰC CÓ NGUY CƠ TRƯỢT LỞ ĐẤT 1.2.1 Khái niệm trượt lở đất Trượt lở đất (landslides) dạng biến đổi bề mặt trái đất khác Thuật ngữ sử dụng để chuyển động đất, đá mặt hay gần mặt xuống phía sườn dốc.Bề mặt trượt bề mặt khe nứt lớp đất đá có tính chất lý yếu đất sét thấm nước.Hiện tượng TLĐ thường xuất cách tự nhiên vùng núi vào thời kì mưa nhiều năm.Các hoạt động mở đường, khai thác khoáng sản làm xuất tác nhân trượt lở nhân tạo.TLĐ xảy với quy mô lớn gây thiệt hại nặng Trong công trình nghiên cứu tác giả có nhiều quan điểm khác tai biến trượt lở đất.TLĐ văn liệu địa chất môi trường, hiểu theo nghĩa hẹp dạng chuyển động nhanh theo sườn dốc đất đá nhiều có kết dính Ngoài thường sử dụng chuyên từ tổng hợp cho dạng chuyển động dọc theo sườn dốc vật liệu đất đá (Edward A.Keller, 1992) Trong văn liệu tiếng Nga, chuyên từ chung để trình sườn tượng địa chất liên quan chuyên từ “Landslide” tiếng Anh “Trượt lở” tiếng Việt Những trình phân định cách rạch ròi: đổ lở, sập lở, trượt lở, trượt dòng lở tuyết (E.M.Xergeev, 1978) Về chất, trượt lở coi trình di chuyển xuôi dốc vật liệu đất đá Quá trình bắt đầu cân động sườn dốc, địa hình bị phá vỡ Tiếp theo xảy trình chuyển động đất đá với việc 8 hình thành khối trượt có dạng hình thái cấu trúc đặc trưng Khi nguyên nhân phá vỡ cân sườn dốc địa hình loại bỏ hoàn toàn, khối trượt qua giai đoạn phát triển bước vào giai đoạn ổn định Nguy trượt lở lại xảy khối trượt thân khối trượt cân sườn dốc khối trượt lại bị phá vỡ Rõ ràng trình trượt lở cần xem xét toàn diện từ dạng chuyển động (cơ chế), cấu trúc mặt trượt, hình thái cấu trúc khối trượt, nguyên nhân dẫn đến phá vỡ cân sườn dốc, địa hình; động lực phát triển trình trượt nhiều vấn đề liên quan khác Chính phủ Hoa Kỳ đưa định nghĩa trượt lở đất sau “trượt lở đất tượng di chuyển xuống bên khối vật liệu theo độ dốc tạo thành vật liệu gồm đá, đất tự nhiên, đường nhân tạo kết hợp tất yếu tố này” (US, 2010) Hiện có hướng phân loại kiểu trượt: Phân loại theo dạng chuyển động Phân loại theo hình thái độ lớn khối trượt Trong công tác dự báoTLĐ, nhiều nước giới có sách nhằm giảm thiểu thiệt hại trượt lở, xây dựng chiến lược quốc gia giảm nhẹ tai biến trượt – lở, xây dựng đồ nguy trượt lở khoảnh, khu, vùng lãnh thổ Các đồ TLĐ có cách thể khác nội dung đồ phản ánh khả bị trượt lở vùng, khu, khoảnh, với mức độ khác để phục vụ cho công tác qui hoạch phát triển lãnh thổ 1.2.2 Bản chất đặc điểm trình trượt lở đất 1.2.2.1 Điều kiện xảy trượt lở đất tác nhân gây ảnh hưởng Như nói trên, TLĐ xảy điều kiện cân khối đất đá sườn dốc bị phá hủy Khi xác định nguyên nhân gây trượt lởtiềm ẩn trực tiếp có ý nghĩa quan trọng nghiên cứu trượt lở Những nguyên nhân tiềm có ý nghĩa lớn việc xây dựng đồ phân vùng nguy tai biến với mục đích dự báo khả phát sinh, phát triển 9 cố Trong nguyên nhân trực tiếp lại quan trọng việc nghiên cứu giải hậu tai biến việc đề giải pháp kỹ thuật thích hợp để hạn chế phòng tránh Trên giới, nghiên cứu nguyên nhân trực tiếp gây TLĐ là: Mưa (69,9%), tiếp xói mòn đất (13,9%), hoạt động nhân sinh (7,3%), ảnh hưởng động đất (3%), hoạt động nước ngầm (1,7%)và nguyên nhân khác (4%) Ở Việt Nam chưa có nghiên cứu định lượng vấn đề đánh giá định tính cho thấy nguyên nhân gây TLĐ mưa lớn (cường độ mưa/ ngày), động đất, dịch chuyển dọc đới đứt hoạt động nhân sinh (tăng góc dốc sườn, cắt chân dốc sườn, chất tải lên bề mặt sườn, chặt phá rừng ) tiếp thuận lợi địa hình (độ dốc mức độ chia cắt địa hình lớn) thành tạo địa chất (vỏ phong hoá dày ngấm nước, trương nở sét ngấm nước, đá phân lớp như: đá phiến, đá sét ) Khi nghiên cứu, phân tích, đánh giá nguyên nhân gây TLĐ, nhà nghiên cứu thường gộp yếu tố gây trượt lở thành nhóm theo nguồn gốc phát sinh chúng Trong điều kiện Việt Nam, yếu tố gây trượt lở phân thành nhóm sau đây: - Nhóm yếu tố địa lý- địa mạo: độ cao, hình dạng địa hình độ phân cắt địa hình; độ dốc sườn, dạng sườn trình sườn; độ che phủ rừng - Nhóm yếu tố địa chất: thành phần mức độ phong hoá đá gốc; thành phần độ dày vỏ phong hoá; nằm đá, tính chất lý lớp đất phủ; yếu tố kiến tạo khu vực nghiên cứu - Nhóm yếu tố khí tượng- thuỷ văn: chế độ mưa hàng năm, phân bố lượng mưa theo diện tích, cường độ mưa; chế độ thuỷ văn khu vực - Yếu tố người thể qua hoạt động nhiều mặt người: xây dựng dân dụng, cầu cống, đường xá, công trình thuỷ điện, thuỷ lợi lớn, hoạt động khai khoáng, chế độ canh tác, trình độ sử dụng đất, nạn phá rừng, v.v Thực tế nghiên cứu cho thấy, cố trượt lở đầy đủ nguyên nhân nêu gây nên Phần lớn các vụ trượt lở xảy số nguyên nhân có nguyên nhân đóng vai trò chủ yếu, có nguyên nhân mang vai trò thứ yếu Việc phân định xác nguyên nhân 10 10 TLĐ ảnh hưởng đến hoạt động giao thông: Tại huyện Đồng Văn ngày 15/7/2008 mưa lớn kéo dài kèm theo gió lốc mạnh xuất trận lũ quét xã Sủng Trái Lũ quét làm TLĐ, xói mòn, gây hư hỏng nặng tuyến đường giao thong từ Yên Minh Mèo Vạc đoạn đường từ chân đến đỉnh dôc Tủng Tỉnh Trong năm 2010, mưa lũ kéo dài gây TLĐ vùi lấp số tuyến đường huyện Đồng Văn Các công trình giao thong bị TLĐ 04 tuyến đường với khối lượng đất đá 3.070m3.[18] 3.2 CÁC GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ VÀ GIẢM THIỂU TRƯỢT LỞ ĐẤT HUYỆN ĐỒNG VĂN, TỈNH HÀ GIANG Như phân tích trên, TLĐ gây nhiều thiệt hại cho sản xuất đời sống người dân Chính vậy, nghiên cứu tai biến TLĐ, vấn đề đưa giải pháp phòng tránh, phòng chống tác hại mà TLĐ gây nội dung quan trọng có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc, lẽ trực tiếp góp phần tạo nên phát triển bền vững kinh tế - xã hội địa phương, phòng tránh giảm nhẹ thiệt hại TLĐ gây Bản đồ dự báo nguy trượt đất xây dựng sở tích hợp yếu tố (thạch học, lượng mưa, vỏ phong hóa, đứt gãy, lớp phủ bề mặt, thổ nhưỡng, độ dốc, độ phân cắt ngang địa hình, khoảng cách tới đường giao thông) chia thành cấp (rất thấp, thấp, trung bình, cao cao) sở khoa học để đưa giải pháp phòng tránh TLĐ Bản chất giải pháp phòng tránh TLĐ xuất phát từ hạn chế tối đa mức độ ảnh hưởng nguyên nhân thành phần tạo trượt lở Các giải pháp phân hai nhóm: giải pháp công trình giải pháp phi công trình Chúng ta áp dụng giải pháp cần phải ý rằng, việc áp dụng đồng giải pháp công trình phi công trình góp phần quan trọng hạn chế nguy giảm nhẹ thiệt hại tai biến gây Các giải pháp công trình giải pháp kỹ thuật đòi hỏi phải có nghiên cứu chi tiết số mặt cụ thể đưa Vấn đề không nằm nội dung nghiên cứu báo cáo, chưa thể thực cách cụ thể mà đề cập đến số nét 65 65 Giải pháp phi công trình vấn đề phòng tránh trượt lở bao gồm giải pháp mang tính dự báo, cảnh báo nhấn mạnh yếu tố quản lý.Có thể nói giai đoạn giải pháp mang ý nghĩa thực tế quan trọng Việc áp dụng đồng có hiệu chúng đóng vai trò đáng kể việc hạn chế nguy tai biến giảm thiểu mức thiệt hại Đối với biện pháp công trình cần tiến hành nghiên cứu để phòng tránh trượt lở có hiệu điều kiện vỏ phong hóa nhiệt đới ẩm Việt Nam loại đá gốc khác để tìm giải pháp thích hợp- an toàn tiết kiệm Ngoài cần tìm kiếm, ứng dụng công nghệ mới, vật liệu mới, cách xử lý tiên tiến có hiệu kinh tế cao Thế giới Với phương châm phát triển kinh tế - xã hội gắn kết hài hoà với công tác bảo vệ môi trường, huyện Đồng Văn tỉnh Hà Giang triển khai lồng ghép công tác bảo vệ môi trường gắn vào quy hoạch, kế hoạch, dự án phát triển, xoá đói giảm nghèo huyện, đặc biệt chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng Nông thôn Để ứng phó với tai biến TLĐ nhằm mục đích đạt phát triển KT – XH bền vững, nâng cao đời sống đồng bào dân tộc địa bàn, huyện Đồng Văn triển khai thực nhiều giải pháp ứng phó với thiên tai, bao gồm giải pháp công trình phi công trình Dưới đề tài đưa giải pháp cụ thể nhằm phòng tránh giảm nhẹ thiệt hại hoạt động trượt lở gây 3.2.1 Nhóm giải pháp phi công trình Các giải pháp phi công trình nhằm phòng tránh giảm thiểu thiệt hại đưa sở nghiên cứu đánh giá trạng khoanh vùng nguy trượt lở đất bao gồm: giải pháp quản lý, Đây giải pháp tổng hợp mang tính toàn vùng 3.2.1.1 Giải pháp thể chế, chiến lược khoa học công nghệ phòng tránh giảm nhẹ thiệt hại Thực trạng TLĐ nói riêng dạng tai biến địa chất nói chung đòi hỏi nhà nước phải thể chế hoá công tác phòng tránh xây dựng chiến lược khoa học công nghệ (KH - CN) phục vụ mục tiêu nhiều quốc gia Thế giới 66 66 thành lập Uỷ ban Quốc gia phòng tránh giảm nhẹ thiên tai, có tai biến địa chất Ngoài việc xây dựng chương trình quốc gia dài hạn điều tra nghiên cứu, quan trắc dự báo phòng tránh, giảm nhẹ thiên tai vô cấp thiết Chương trình quốc gia dạng đòi hỏi phối hợp nhà khoa học nhiều chuyên ngành khoa học có địa chất khí tượng thuỷ văn.Ngoài cần đóng góp nhà khoa học kinh tế, xã hội môi trường 3.2.1.2 Giải pháp quản lý theo dõi tượng Vấn đề quản lý theo dõi tượng trượt lở vấn đề cần thiết phải đặt thực khu vực có quy mô trượt lở lớn diễn biến phức tạp, đặc biệt trọng đến cụm dân cư, khu vực, tuyến giao thông lớn Đối với đối tượng cần trì theo dõi cách liên tục, thường xuyên Trong trường hợp có dấu hiệu tượng trượt lở phát triển, việc quan sát mô tả cần phải tiến hành kết hợp với việc đo đạc định lượng cách cụ thể, đánh giá quy mô mức độ phát triển (theo diện theo thời gian) Để đảm bảo an toàn cho khu dân cư thấy tượng trượt lở diễn biến theo chiều hướng xấu, phải có biện pháp kịp thời di dời dân cư khỏi khu vực nguy hiểm Trên tuyến giao thông, áp dụng giải pháp kỹ thuật thích ứng để bảo vệ khu vực bị đe doạ trước mùa mưa lũ bắt đầu Đối với khu vực có nguy xảy trượt lở bất thường, cần phải kịp thời đặt biển báo để phương tiện qua lại đề phòng 3.2.1.3 Giải pháp quản lý quy hoạch Đối với địa phương, việc quản lý phòng tránh nguy TLĐ thực theo nguyên tắc hạn chế tác động người gây TLĐ cách sử dụng hợp lý lãnh thổ Điều có nghĩa quy hoạch lãnh thổ cần tính tới rủi ro TLĐ Bản đồ dự báo TLĐ đất đề tài thành lập kết khoa học mang tính tổng hợp quan trọng, sở tốt sử dụng quy hoạch phát triển bền vững kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường Đối với vùng nghiên cứu, thực trạng nguy TLĐ có ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống người dân Vì vậy, thiếu sót quy 67 67 hoạch phát triển kinh tế không tính đến tác động tai biến Kết nghiên cứu đề tài sở khoa học ban đầu tham khảo để xây dựng điều chỉnh quy hoạch cho phù hợp với tình hình thực tế phòng tránh trượt lở Trước mắt phải đặc biệt quan tâm đến khu vực xảy tai biến nghiêm trọng vùng có nguy tai biến trượt lở đất cao cao xã Sủng Trái, hay từ tuyến đường Yên Minh Mèo Vạc, đoạn đường từ chân đến đỉnh dôc Tủng Tỉnh Thực chủ trương xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế xã miền núi, xây dựng công trình dân sinh như: thủy lợi, thủy điện, khu tập trung dân cư phải theo quy hoạch có giải pháp phòng ngừa hiệu Trong quản lý quy hoạch, vấn đề quản lý cấu sử dụng đất cần phải thực cách nghiêm ngặt Thực trạng điều kiện quản lý lơi lỏng không thường xuyên làm nảy sinh gia tăng tai biến Vì vậy, vấn đề khai thác sử dụng đất đai cách hợp lý có ý nghĩa thực tế quan trọng phòng ngừa trượt lở đất Thông thường khu vực có nguy trượt lở thấp khả khai thác sử dụng lãnh thổ phong phú Ở vùng nguy trượt lở trung bình, khả sử dụng lãnh thổ có hạn chế hơn, vấn đề tránh có tác động làm gia tăng hoạt động nhân tố gây trượt đất Đối với khu vực vùng có nguy trượt lở cao, hướng sử dụng lãnh thổ cần đặt vấn đề trồng rừng phát triển lâm nghiệp lên hàng đầu giải pháp làm hạn chế trượt lở đất Ở khu vực có nguy trượt lở cao vậy, cần hạn chế bố trí dân cư hay công trình xây dựng quan trọng Hiện quy hoạch sử dụng đất, việc mở mang cụm dân cư, thị trấn, thị tứ có xu hướng phát triển Vì vậy, việc xác định quy hoạch phát triển lâu dài trước mắt khu vực nhỏ huyện Đồng Văn tỉnh Hà Giang vùng lãnh thổ lớn nhằm hạn chế tối đa ảnh hưởng TLĐ vấn đề thiết phải đặt xem xét cách nghiêm túc Việc phòng tránh nguy trượt lở, quy hoạch xây dựng cần phải lưu ý đến số vấn đề sau: 68 68 - Tránh xây dựng nhà dân dụng công trình công cộng địa hình có độ dốc >25 - 300 lớp vỏ phong hoá dày >5m Tuyệt đối không đặt móng nhà gối lên đất mượn sườn sát mép sườn - Các khu vực có mái dốc nhân tạo (mái dốc hoạt động người tạo ra) với độ dốc lớn, nơi có diễn biến trượt lở liên tục cần phải áp dụng biện pháp công trình ổn định mái đôi với việc tiêu thoát nước chân mái dốc - Tránh xây dựng công trình gần điểm xuất lộ nước ngầm đới phong hoá tăng cường địa hình sườn lõm sườn lồi Đối với tuyến giao thông nằm khu vực nên đầu tư làm ổn định mái dốc khai thông hệ thống tiêu thoát nước - Đẩy mạnh trồng gây rừng, bảo vệ phát triển hệ thống rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn, phủ xanh đất trống đồi núi trọc Thực tốt dự án trồng triệu rừng nước 3.2.1.4 Giải pháp quản lý giáo dục- xã hội Như nói phần trên, hoạt động kinh tế người có tác động việc thúc đẩy nguy phát sinh tai biến TLĐ Do đó, vấn đề quản lý người giải pháp hữu hiệu phòng tránh tai biến Quản lý người thể hai mặt: quản lý hoạt động người thúc đẩy nguy trượt lở xuất hướng dẫn người thực tốt biện pháp phòng ngừa, hạn chế trượt lở Để thực tốt hai nội dung đòi hỏi phải có giác ngộ, hiểu biết người dân, quan tâm cấp quyền địa phương tinh thần lẫn vật chất Sự nghiệp phòng tránh tai biến nói chung, TLĐ nói riêng nghiệp toàn dân.Để quản lý tốt người nhằm giảm nguy trượt lở đất cần phải thực đồng giải pháp sau đây: - Giám sát hạn chế tối đa việc chặt phá rừng bừa bãi, đặc biệt loại rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn - Quản lý việc sử dụng đất theo quy hoạch, tránh tượng làm gia tăng hoang hoá đất đai đặc biệt khu vực đồi núi 69 69 - Tránh sử dụng canh tác ruộng bậc thang khu vực sườn đồi có độ dốc lớn; đặc biệt taluy dương công trình dân sinh- kinh tế khu vực dân cư - Đối với hoạt động kinh tế khác xây dựng đường giao thông, cầu cống, khai thác khoáng sản cần tăng cường quản lý áp dụng giải pháp công trình phòng chống nguy trượt lở vách taluy, bờ moong khai thác, thân đập hồ chứa - Việc giáo dục trường hợp cần thiết phải đôi với việc xử phạt hành vi vi phạm đem lại hiệu Nội dung tuyên truyền giáo dục hướng dẫn người dân phòng ngừa tai biến trượt lở đất nội dung quan trọng Các cấp quyền cần tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người dân hiểu dạng tai biến trượt lở địa phương Giải thích nguyên nhân gây tai biến, trọng đặc biệt đến nguyên nhân người tạo thúc đẩy tai biến Giáo dục cho người dân ý thức tự giác thực luật văn luật bảo vệ tài nguyên (rừng, đất đai, khoáng sản), bảo vệ công trình dân sinh, để người dân tự kiểm soát hoạt động với mục đích hạn chế tối đa tai biến xảy Cụ thể đưa số giải pháp sau: - Giáo dục, hướng dẫn nhân dân thực sách bảo vệ rừng, đóng cửa rừng đề giải pháp khuyến khích trồng rừng, xây dựng mô hình nông lâm, vườn- ao- chuồng- rừng (VACR), vườn trại, - Vận động hướng dẫn nhân dân địa phương sử dụng loại chất đốt sinh hoạt khác thay gỗ củi nhằm hạn chế việc chặt phá rừng cách bừa bãi - Giáo dục người dân địa phương có ý thức bảo vệ môi trường sống bảo vệ ổn định phát triển KT- XH địa phương cho thân họ Bên cạnh việc quản lý giám sát, hướng dẫn phòng ngừa nhằm hạn chế trượt lở, phải kết hợp xử phạt trường hợp cố tình thường xuyên vi phạm quy định bảo vệ môi trường Nhà nước theo Luật Bảo vệ Môi trường ban hành năm 1993 70 70 - Phổ biến kiến thức phổ thông lựa chọn địa điểm định cư để phòng tránh TLĐ Nhìn chung, giải pháp phi công trình “các giải pháp mềm”, phần lớn liên quan đến người Kinh nghiệm cho thấy, việc thực phải tiến hành cách hài hòa, đồng đem lại hiệu Riêng quản lý người, áp dụng biện pháp giáo dục tuyên truyền với trường hợp cố tình vi phạm, phải áp dụng biện pháp hành mạnh để răn đe, ngăn chặn phát triển lây lan rộng Đồng thời, công tác không đòi hỏi chi phí đầu tư lớn, song thực theo kiểu hô hào phong trào Nhất thiết phải có đầu tư định cụ thể theo kiểu “đòn bẩy” kinh tế hy vọng có kết Vấn đề đòi hỏi quan tâm cấp quyền địa phương 3.2.2 Nhóm giải pháp công trình (giải pháp kỹ thuật) Hiện trạng trượt lở khu vực huyện Đồng Văn tỉnh Hà Giang cho thấy thiệt hại tai biến gây nên vô trầm trọng kinh tế quốc dân đời sống người Những thiệt hại lớn tập trung tuyến đường giao thông, cụm dân cư, công trình KT- XH quan trọng Từ thực tế giới, người ta tổng kết thiệt hại trượt lở gây thường lớn gấp nhiều lần chi phí cho biện pháp phòng chống trượt bờ dốc Chính vậy, việc đề xuất giải pháp phòng chống trượt bờ vách taluy đường, mái dốc phạm vi công trình dân cư công cộng việc làm quan trọng cấp thiết.Tuy vậy, vấn đề lại thường xuyên kèm với chi phí lớn sức người, kinh phí thực hiện, tốn thời gian phương tiện kỹ thuật Đối với thực trạng kinh tế nước ta gặp nhiều khó khăn vấn đề nan giải không dễ thực Trên sở nghiên cứu, đánh giá dạng trượt lở, tính chất, phạm vi đặc điểm đất đá vị trí trượt lở thuộc huyện Đồng Văn tỉnh Hà Giang, đồng thời có khảo sát thực tế phòng chống trượt mái dốc nước ta tham khảo kinh nghiệm áp dụng nước giới, tổng kết 71 71 đưa số giải pháp áp dụng phù hợp với điều kiện kinh tế nước ta Về tổng thể, đề phòng chống trượt lở có nhiều cách, nhiên phải xuất phát từ việc đánh giá nguyên nhân gây nên trượt lở để áp dụng cho phù hợp đem lại hiệu quả.Dưới trình bày tóm tắt nét số biện pháp thông dụng làm ổn định mái dốc cách hiệu 3.2.2.1 Sửa lại bề mặt mái dốc (phân bố lại khối đất đá) Sửa bề mặt mái dốc nghĩa làm thay đổi hình dạng bên cuả mái dốc với mục đích đưa trạng thái cân (trạng thái ổn định) để hạn chế khả trượt Thông thường tiến hành biện pháp này, người ta thường thực đồng thời theo hai cách: - Làm nhẹ tải trọng phần mái dốc như: hạ thấp mái dốc, làm thoải mái dốc, tạo nhiều bậc ngang theo sườn mái dốc (cắt cỏ mái dốc) - Tăng tải trọng phần chân cuả mái dốc cách xây dựng loại tường phản áp hay khối đất khác chân dốc Thực tế sử dụng tường chắn phòng chống trượt lở mái dốc tuyến giao thông cho thấy nên sử dụng loại cọc (gỗ bê tông) đặt gần mang lại hiệu Các cọc có tác dụng không để nêm vật liệu không ổn định bên bề mặt dốc mà làm cho đất đá bề mặt đáy mái dốc ổn định Tuy nhiên, phải lưu ý rằng, tường chắn nhân tạo phải bảo đảm độ bền thoát nước tốt phần chân mái dốc Khi thi công sửa bề mặt mái dốc đất đá phong hoá gắn kết yếu, phải hạn chế tối đa chấn động lớn.Trong điều kiện nay, nên thi công thiết bị san, gạt, đào, xúc kết hợp với phương tiện thủ công Để hạn chế tác động dòng chảy mặt mái dốc, sau sửa mái dốc nên tiến hành trồng cỏ, trồng thực vật dạng thân bò bám đất (các dạng dây leo ) dùng vật liệu địa kỹ thuật để gia tăng ổn định bề mặt mái 72 72 Biện pháp sửa bề mặt mái dốc đơn giản, song hiệu đem lại lớn Theo tính toán Menel M cần giảm 4% thể tích khối trượt phần mái dốc tăng khả ổn định mái lên 10% Đối với mái dốc đá cứng, việc tạo bậc không bắt buộc.Trong trường hợp cần thiết, người ta dùng phương pháp nổ mìn để tạo biên chuyên gia Phần Lan áp dụng xây dựng nhà máy sửa chữa tàu biển Phà Rừng năm 1982.Tuy nhiên phải lưu ý rằng, chấn động mìn gây nên làm tính ổn định nguyên khối vách đá bị ảnh hưởng Do vậy, trước áp dụng phương pháp phải tính toán cách cụ thể độ sâu bề rộng lỗ khoan, khoảng cách lỗ khoan để loại bỏ ảnh hưởng bất lợi nêu Tóm lại, sửa bề mặt mái dốc nhằm gia tăng khả kháng trượt áp dụng taluy hệ thống giao thông vùng đồi núi, mái dốc người tạo san ủi mở mang xây dựng cụm dân cư 3.2.2.2 Tạo thông thoáng điều tiết dòng chảy mặt Trượt lở thường xảy mùa mưa bão.Tác động nước mặt nguyên nhân gây nên trượt lở mái dốc dọc tuyến đường giao thông nay.Ngoài nhiều khu vực, diện nước ngầm đóng vai trò quan trọng góp phần gây nên trượt lở.Vì lẽ đó, để phòng chống trượt mái dốc, giải pháp thoát nước cho khu vực mái dốc thường đề cập đến đầu tiên.Theo thống kê, có tới 90- 95% trường hợp ổn định mái dốc sử dụng biện pháp Đối với điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm nước ta nói chung đặc điểm điều kiện địa hình, mạng lưới thuỷ văn đặc điểm mưa lũ địa bàn huyện Đồng Văn biện pháp cần áp dụng cách triệt để Việc thoát nước mái dốc có hiệu hai mặt: - Hạn chế tác động lên bề mặt mái dốc - Làm giảm áp lực nước bên đất đá cấu tạo nên mái dốc 73 73 Để thoát nước mặt mái dốc tiến hành xây dựng hệ thống rãnh thoát nước độ cao khác nhau.Đối với khối trượt lớn phức tạp, cần có rãnh đỉnh, rãnh dọc, bậc nước, máng dốc nước cống thoát.Đặc biệt nơi có độ dốc địa hình, hệ thống cần phải kiên cố hoá.Các rãnh thoát nước chân mái dốc phải có độ sâu bề rộng bảo đảm việc thoát nước nhanh, không để tình trạng nước ứ đọng, nước chảy tràn qua mặt đường phá huỷ đường Để thoát nước ngầm có nhiều phương pháp áp dụng rãnh thấm, mương thấm, cống, nhiên phương pháp áp dụng nhiều mang lại hiệu cao bố trí lỗ khoan nghiêng thoát nước hướng mái dốc Để tạo thông thoáng, thoát nước tự do, người ta thường đưa vào lỗ khoan ống lọc có đường kính khoảng từ 30- 170mm đặt với độ nghiêng từ 3- 20% tùy theo điều kiện cụ thể khu vực trượt Do đặc điểm địa hình vùng đồi núi huyện Đồng Văn, nhiều nơi tuyến giao thông phải bám sát theo ven sông suối để tránh phải vượt qua núi cao Vì vậy, cung đường thường gặp phải tình trạng taluy âm hay bị sạt lở tác động nước mặt tràn qua mái dốc mà động lực dòng chảy hướng phía chân mái dốc gây ảnh hưởng.Để khắc phục tình trạng này, cần thiết phải xây dựng hệ thống kè hướng dòng chảy xa phần thân đường.Trong trường hợp cần thiết, đồng thời phải xây kè ốp phần chân taluy âm tránh động lực phá hoại cuả dòng chảy 3.2.2.3 Hạn chế trình phong hóa đá gốc mái dốc Như nêu, tượng trượt lở thường xuất nhiều mạnh mái dốc cấu thành đất đá bị phong hoá mạnh với bề dày lớn Chính vậy, biện pháp trình bày sau nhằm hạn chế gia tăng phong hoá đất đá mái dốc tác động yếu tố tự nhiên nước, nắng, gió, nhiệt độ, v.v Đối với mái dốc đất, hạn chế cường độ phong hoá việc trồng cỏ (trồng cỏ vectiver, phủ lưới Enkamat kết hợp phun cỏ), bờ mái dốc đá phủ lớp bitum, ximăng ximăng cốt thép Đây phương 74 74 pháp đơn giản, dễ làm Viện Khoa học công nghệ- Giao Thông Vận Tải áp dụng chống trượt số điểm quốc lộ khu vực có hiệu Tuy nhiên cần lưu ý thêm rằng, mái dốc có xuất lộ nước ngầm với lưu lượng nước lớn, việc áp dụng phương pháp không đem lại hiệu quả, gây trượt đất đá lớp phủ nhân tạo 3.2.2.4 Tăng cường độ bền đất đá mái dốc Nguyên tắc phương pháp làm tăng khả kháng trượt cuả đất đá theo mái dốc cách làm đất đá mái dốc số hợp chất dung dịch khác Phương pháp tiến hành sau: - Khoan vào mái dốc lỗ khoan có chiều sâu đường kính khác tuỳ theo độ rỗng mức độ nứt nẻ cuả đất đá - Dùng bơm cao áp bơm vữa ximăng, dung dịch sét hay hỗn hợp bitum vào lỗ khoan Các hỗn hợp dung dịch bơm qua lỗ khoan chảy vào lấp đầy khe rỗng mạch nứt nẻ đất đá, mặt tăng cường độ gắn kết đất đá, mặt khác ngăn cản xâm nhập nước vào mái dốc Để thực phương pháp này, người ta phải tính toán mật độ lỗ khoan dựa thông số trọng lực khối đất đá dự kiến phải gia cường, độ kết dính, hệ số ổn định cần thiết mái dốc 3.2.2.5 Bảo vệ phát triển hệ thống thảm thực vật Khác với phương pháp xử lý trượt lở kinh điển (xây tường phản áp, tường chắn bê tông cốt thép khoan cọc nhồi đường kính lớn) vật liệu địa kỹ thuật (VLĐKT) đan xen hữu với khối trượt, gia cố khối trượt toàn diện tận dụng sức bền kháng trượt lại khối trượt Vì lẽ khoảng 15 năm gần VLĐKT ngày ứng dụng rộng rãi Thế giới.Đã có công ty nước (Anh, Mỹ) giới thiệu chào bán vật liệu nước ta Điều cần lưu ý VLĐKT có nhiều chủng loại (lưới, màn, vải lọc, ) sản xuất từ nhiều vật liệu khác (kim loại, composit, loại chất dẻo, ) có mặt thị trường Lựa chọn vật liệu công nghệ thích 75 75 hợp điều kiện khí hậu- địa chất Việt Nam quan trọng tiến tới tự sản xuất cho nhu cầu nước, thiết nghĩ việc làm cấp bách 3.2.2.6 Trồng cỏ bảo vệ mặt mái dốc Khi trượt lở xảy phạm vi công trình giao thông hay kinh tế xã hội quan trọng biện pháp ứng phó cần thiết xây dựng công trình chống đỡ Việc làm tiến hành sau nghiên cứu loại hình trượt lở kiểm toán khối trượt để lựa chọn công trình chống đỡ phù hợp - Tường chắn (tường kè) bê tông xi măng bê tông cốt thép áp dụng cho khối trượt nông, trượt lớp vỏ phong hoá triệt để, trượt quy mô nhỏ trung bình - Tường rọ đá Maccaferi thường áp dụng cho khu vực bị xói lở hoạt động dòng chảy Tuy nhiên áp dụng độ cao bảo vệ