1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tin Học 10- chuong 3

37 2,4K 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 356,5 KB

Nội dung

- Khái niệm: Hệ soạn thảo văn bản là 1 phần mềm ứng dụng cho phép thực hiện các thao tác liên quan đến công việc soạn thảo văn bản: gõnhập văn bản, sửa đổi, trình bày, lưu trữ và in vă

Trang 1

Ngày 06/01/2008

Tiết: 37, 38 § 14 KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN(STVB)

I MỤC TIÊU (Tiết 37)

1 Kiến thức:

− Biết các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản, các khái niệm liên quan đến việc trình bày văn bản(VB)

− Biết các đơn vị xử lý trong văn bản (Ký tự, từ, câu, dòng, đoạn, trang)

− Biết các vấn đề liên quan đến soạn thảo văn bản tiếng Việt

1 Chuẩn bị của Giáo viên: SGK, Giáo án, tham khảo SGV.

2 Chuẩn bị của Học sinh: Vở ghi chép, Xem trước SGK

III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

1 Ổn định tổ chức:

− Kiểm tra sỹ số

2 Bài cũ:

− Giáo viên gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi:

? Nêu đặc trưng của hệ điều hành Windows?

− GV nhận xét và cho điểm

3 Bài mới:

1 Các chức năng chung của hệ soạn thảo VB

? Em biết gì vê một số công việc liên quan đến

soạn thảo văn bản?

- Khái niệm: Hệ soạn thảo văn bản là 1 phần

mềm ứng dụng cho phép thực hiện các thao tác

liên quan đến công việc soạn thảo văn bản:

gõ(nhập) văn bản, sửa đổi, trình bày, lưu trữ và in

văn bản

? Em biết gì về soạn thảo văn bản trên máy tính?

a, Nhập và lưu trữ văn bản:

?Hệ soạn thảo văn bản cho phép chúng ta làm gì?

- Nhập văn bản nhanh chóng mà chưa cần quan

tâm đến việc trình bày văn bản

- Trong khi gõ hệ soan thảo tự động xuống dòng

khi hết dòng

- Có thể lưu trữ lại để tiếp tục hoàn thiện lần sau

dùng lại hoặc in ra giấy

b, Sửa đổi văn bản:

? Trong khi soạn thảo văn bản trên giấy ta thường

- HS nghiên cứu SGK và trả lời.

HS nghe giảng, ghi chép bài

- Học sinh trả lời câu hỏi.

Học sinh ghi chép, nghe giảng.

- Học sinh trả lời câu hỏi.

Trang 2

có các thao tác sửa đổi nào?

 - Sửa ký tự: xóa, chèn thêm hoặc thay thế ký

tự, từ hay cụm từ nào đó

- Sửa đổi cấu trúc văn bản: xóa, sao chép, di

chuyển, chèn thêm một đoạn văn bản hay hình ảnh

đã có sẵn

c, Trình bày văn bản:

? Việc trình bày văn bản, hệ soạn thảo văn bản

cung cấp những khả năng nào?

 - Khả năng định dạng ký tự:

+ Phông chữ (Font):

+ Cỡ chữ (Size)

+ Kiểu chữ (Font Style)

+ Màu sắc chữ (Font Color)

+ Vị trí tương đối so với dòng kẻ: cao hơn, thấp

hơn

+ Khoảng cách giữa các ký tự trong một dòng,

một từ hay giữa các từ trong một hàng

- Khả năng định dạng đoạn văn bản:

+ Vị trí lề trái, phải

+ Căn lề (trái, phải, giữa, đều 2 bên)

+ Dòng đầu tiên: thụt vào hoặc nhô ra so với cả

đoạn văn bản

+ Khoảng cách đến các đoạn văn bản trước, sau

+ Khoảng cách các dòng trong cùng một đoạn

- Khả năng định dạng trang in:

+ Lề trên, dưới, trái, phải của trang

+ Hướng giấy(đứng, ngang)

+ Tiêu đề trên(đầu trang), tiêu đề dưới(cuối trang)

d, Một số chức năng khác

? Những chức năng khác của hệ soạn thảo văn

bản trên máy tính khác so với cách soạn thảo

truyền thống như thế nào?

 - Tìm kiếm và thay thế

- Cho phép gõ tắt hoặc tự động sửa lỗi khi gõ sai

- Tạo bảng và tính toán, sắp xếp dữ liệu trong bảng

- Tạo mục lục, chú thích, tham chiếu tự động

- Chia văn bản thành các phần với các cách trình

bày khác nhau

- Tự động đánh số trang, phân biệt trang chẵn

trang lẻ

- Chèn ký tự đặc biệt, hình ảnh vào văn bản

- Kiểm tra chính tả, ngữ pháp, tìm từ đồng nghĩa

Học sinh ghi chép

HS trả lời câu hỏi.

HS nghe giảng và ghi chép.

HS nghe giảng, ghi chép bài

HS trả lời câu hỏi.

HS nghe giảng, ghi chép bài

IV ĐÁNH GIÁ, CỦNG CỐ CUỐI BÀI

− Nhắc lại những chức năng mà hệ soạn thảo văn bản cung cấp: nhập, lưu trữ, sửa đổi và trình bày văn bản

Ngày 06/01/2008

Trang 3

Tiết: 37, 38 § 14 KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN

I MỤC TIÊU (Tiết 38)

1 Kiến thức:

− Biết các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản, các khái niệm liên quan đến việc trình bày văn bản

− Biết các đơn vị xử lý trong văn bản (Ký tự, từ, câu, dòng, đoạn, trang)

− Biết các vấn đề liên quan đến soạn thảo văn bản tiếng Việt

1 Chuẩn bị của Giáo viên: SGK, Giáo án, tham khảo SGV.

2 Chuẩn bị của Học sinh: Vở ghi chép, Xem trước SGK

III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

1 Ổn định tổ chức:

− Kiểm tra sỹ số

2 Bài cũ: Giáo viên gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi:

? Hệ soạn thảo văn bản cho phép ta thao tác gì với văn bản?

− Giáo viên nhận xét và cho điểm

3 Bài mới:

2 Một số quy ước trong việc gõ văn bản

a, Các đơn vị xử lý trong văn bản:

? Nhắc lại các định nghĩa về từ, âm, vần, câu

- Đoạn văn bản(Paragraph): Nhiều câu có liên

quan với nhau hoàn chỉnh về mặt ngữ nghĩa Các

đoạn được phân cách bởi dấu ngắt đoạn (Enter ↵)

- Trang màn hình(Screen Preview): Phần văn bản

hiển thị trên màn hình tại một thời điểm

- Trang(Page): Phần văn bản định dạng để in ra

trên một trang giấy

b, Một số quy ước trong việc gõ văn bản:

? Tại sao chúng ta lại có những quy ước trong

việc gõ văn bản?

Để văn bản được nhất quán và có hình thức hợp

lý, đẹp mắt ta phải tuân thủ các quy ước sau:

- Học sinh trả lời câu hỏi.

HS nghe giảng, ghi chép bài

- HS nghiên cứu SGK và trả lời.

HS nghe giảng, ghi chép bài

Trang 4

- Các dấu ngắt câu( , ; : ! ? )phải được đặt sát từ

đứng trước nó, tiếp theo là dấu cách trống nếu còn

nội dung

- Giữa các từ chỉ dùng một dấu cách trống(  ),

giữa các đoạn chỉ dùng một dấu xuống dòng( ↵ )

- Các dấu mở ngoặc: ({[< và các dấu mở nháy: ‘ “

phải được đặt sát vào bên trái ký tự đầu tiên của từ

tiếp theo, các dấu đóng ngoặc: >]}) và các dấu

đóng nháy: ” ’ phải được đặt vào bên phải ký tự

cuối cùng của từ trước đó

3 Chữ Việt trong soạn thảo văn bản

a, Xử lý chữ Việt trong máy tính:

? Trên bàn phím có các ký tự tiếng Việt không?

- Nhập văn bản chữ Việt vào máy tính

- Lưu trữ, hiển thị, in ấn văn bản chữ Việt

b, Gõ chữ Việt:

- Để gõ được chữ Việt cần phải có chương trình

điều khiển cho phép máy tính nhận mã tiếng Việt

? Có nhiều bộ mã khác nhau gây ra hiện tượng gì?

 d, Bộ phông chữ Việt: tương ứng với các bộ

mã ta có các bộ phông:

+ Bộ mã TCVN3 ta có tiếp đầu ngữ: Vn

+ Bộ mã VNI ta có tiếp đầu ngữ: VNI –

Bộ mã UNICODE: Arial, Time New Roman…

e, Các phần mềm hỗ trợ chữ Việt:

- Phần mềm kiểm tra chính tả, phần mềm sắp xếp,

nhận dạng chữ Việt…

- Học sinh trả lời câu hỏi.

Học sinh ghi chép, nghe giảng.

- Học sinh trả lời câu hỏi.

Học sinh ghi chép

HS trả lời câu hỏi.

HS nghe giảng và ghi chép.

IV ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI

− Nhắc lại những các quy ước của việc saọn thảo

− Cách gõ chữ Việt trong soạn thảo văn bản

− Yêu cầu học sinh thuộc cách gõ văn bản tiếng Việt kiểu TELEX

− Bài tập về nhà:

− Trả lời câu hỏi và làm bài tập ở SGK trang 98

Trang 5

− Biết màn hình làm việc của WORD.

− Làm quen với các bảng chọn và các thanh công cụ

2 Kỹ năng:

− Thực hiện được soạn thảo văn bản đơn giản

− Hiểu được ý nghĩa của các đối tượng trên màn hình làm việc của WORD

3 Thái độ:

− Có thái độ nghiêm túc trong việc học tập

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Chuẩn bị của Giáo viên: Giáo án, Tham khảo Sách giáo viên, Tranh “Màn hình làm

việc với Word”

2 Chuẩn bị của Học sinh: Sách giáo khoa, vở để ghi chép

III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

1 Ổn định tổ chức:

− Kiểm tra sỹ số

2 Bài cũ: Giáo viên gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi:

 Nêu các quy ước trong việc gõ văn bản?

 Nêu cách gõ các ký tự chữ Việt trong kiểu gõ TELEX?

− Giáo viên nhận xét và cho điểm

3 Bài mới:

1 Màn hình làm việc của Microsoft Word

? Word được khởi động như thế nào?

- Word được khởi động như mọi phần mềm

khác trong Windows theo 2 cách:

+ Cách 1:

+ Cách 2:

a, Các thành phần chính trên màn hình:

- GV treo tranh “Màn hình làm việc của Word”

- Thực hiện các thao tác trên văn bản bằng

nhiều cách: sử dụng bảng chọn, biểu tượng hoặc

tổ hợp phím

b, Thanh bảng chọn(Thực đơn)

- Mỗi bảng chọn chứa các chức năng cùng nhóm:

+ File: Chứa các lệnh xử lý tệp văn bản

+ Edit: Chứa các lệnh biên tập văn bản

+ View: Chứa các lệnh hiển thị văn bản

+Insert: Chứa các lệnh chèn đối tượng vào văn bản

+ Format: Chứa các lệnh định dạng văn bản

- HS nghiên cứu SGK và trả lời.

HS nghe giảng, ghi chép bài

HS chú ý quan sát theo chỉ dẫn của GV

Học sinh ghi chép, nghe giảng.

Trang 6

+ Tool: Chứa các lệnh trợ giúp việc soạn thảo

+ Table: Chứac các lệnh làm việc với bảng biểu

+ Windows: Chứa các lệnh liên quan đến hiển thị

cửa sổ

Help: Chứa các hướng dẫn, trợ giúp

c, Thanh công cụ:

? Chức năng của thanh công cụ dùng để làm gì?

- Chứa biểu tượng của một số lệnh thường

dùng

- Để thực hiện lệnh chỉ cần nháy chuột vào biểu

tượng tương ứng trên thanh công cụ

2 Kết thúc phiên làm việc với Word

- Trước khi kết thúc phiên làm việc với Word

chúng ta cần phải lưu văn bản vừa thực hiện

? Vì sao chúng ta phải lưu văn bản?

Cách lưu văn bản:

+ Cách 1: Chọn File → Save

+ Cách 2: Chọn nút lệnh Save (biểu tượng  )

+ Cách 3: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + S

- Các trường hợp khi lưu văn bản:

? Có mấy trường hợp khi lưu văn bản?

*Lưu văn bản lần đầu:

+ Xuất hiện cửa sổ Save as…

+ Khi đặt tên chỉ cần gõ phần tên, còn phần mở

rộng ngầm định là DOC, sau đó chọn Save

* Lưu văn bản lần sau:

+ Tự động lưu mà không xuất hiện lại cửa sổ Save

as nữa

* Lưu với tên khác:

Chọn: File → Save as => xuất hiện cửa số như

+ Nháy chuột vào biểu tượng  bên phải thanh

tiêu đề.(Phía trên bên phải màn hình)

? Theo em sự khác nhau giữa cửa sổ văn bản và

cửa sổ Word là gì?

- Học sinh trả lời câu hỏi.

Học sinh ghi chép

HS trả lời câu hỏi.

HS nghe giảng và ghi chép.

HS trả lời câu hỏi.

HS nghe giảng và ghi chép.

HS trả lời câu hỏi.

IV ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI

− Nhắc lại cách khởi động, kết thúc làm việc với Word

− Màn hình làm việc, thanh bảng chọn và thanh công cụ của Word

Trang 7

− Biết màn hình làm việc của WORD.

− Làm quen với các bảng chọn và các thanh công cụ

2 Kỹ năng:

− Thực hiện được soạn thảo văn bản đơn giản

− Hiểu được ý nghĩa của các đối tượng trên màn hình làm việc của WORD

2 Chuẩn bị của Học sinh: Vở ghi chép, Xem trước SGK

III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

1 Ổn định tổ chức:

− Kiểm tra sỹ số

2 Bài cũ: Giáo viên gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi:

 Nêu các quy ước trong việc gõ văn bản?

 Nêu cách gõ các ký tự chữ Việt trong kiểu gõ TELEX?

− Giáo viên nhận xét và cho điểm

3 Bài mới:

3 Soạn thảo văn bản đơn giản

b, Con trỏ văn bản và con trỏ chuột:

? So sánh sự khác nhau giữa con trỏ văn bản và

con trỏ chuột?

- Con trỏ văn bản hay con trỏ soạn thảo chỉ ra vị

trí nơi các ký tự xuất hiện khi ta gõ từ bàn phím

- Muốn chèn ký tự hay đối tượng vào văn bản ta

phải đưa con trỏ tới vị trí cần chèn

HS nghe giảng, ghi chép bài

- HS nghiên cứu SGK và trả lời.

HS nghe giảng, ghi chép bài

Trang 8

- Di chuyển con trỏ văn bản:

+ Dùng chuột: Nháy chuột vào vị trí cần đặt con

- Chế độ chèn (Insert): ký tự gõ vào sẽ được chèn

vào trước nội dung đã có ở bên phải con trỏ

- Chế độ đè (Overwrite): ký tự gõ vào sẽ được đè

lên ký tự đã có ở bên phải con trỏ

- Để chuyển đổi giữa 2 chế độ gõ ta nhấn phím

Insert trên bàn phím

? Theo các em thanh trạng thái ở 2 chế độ này

như thế nào?

d, Các thao tác biên tập văn bản

? Cách chọn văn bản như thế nào?

- Chọn văn bản:(đánh dấu, bôi đen)

+ Sử dụng chuột

+ Sử dụng bàn phím

- Xóa văn bản

+ Dùng phím ←(Backspace), phím Delete để xóa

ký tự trước, sau con trỏ văn bản

+ Dùng phím ←(Backspace), phím Delete hoặc

lệnh Cut để xóa đoạn văn bản đã chọn

- Sao chép đoạn văn bản:

- Học sinh trả lời câu hỏi.

Học sinh ghi chép, nghe giảng.

- Học sinh trả lời câu hỏi.

Học sinh ghi chép

HS trả lời câu hỏi.

HS trả lời câu hỏi.

HS nghe giảng và ghi chép

HS trả lời câu hỏi.

IV ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI

− Yêu cầu học sinh lập bảng các lệnh trong MS Word: Biểu tượng, phím tắt, lệnh bảng chọn, chức năng của các lệnh

− Nhắc lại các chức năng, thao tác làm việc với văn bản

− Làm bài tập trang 98 SGK

Trang 9

− Ôn lại những kiến thức đã học, củng cố cho học sinh nắm vững những quy ước và cách

xử lý trong soạn thảo văn bản

2 Kỹ năng:

− Biết thực hiện được các thao tác liên quan đến văn bản

− Củng cố việc soạn thảo văn bản tiếng Việt

3 Thái độ

− Có thái dộ nghiêm túc trong việc học lý thuyết và ứng dụng trong các buổi thực hành

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Chuẩn bị của Giáo viên: SGK, Giáo án, tham khảo SGV.

2 Chuẩn bị của Học sinh: Vở ghi chép, Xem trước SGK

III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

1 Ổn định tổ chức:

− Kiểm tra sỹ số

2 Bài cũ: Giáo viên gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi:

? Nêu các cách có thể để khởi động MS Word, mở một tệp văn bản đã có?

? Nêu các cách có thể để lưu một tệp văn bản, để thoát khỏi chương trình soạn thảo và thoát khỏi MS Word?

− Giáo viên nhận xét và cho điểm

b, « Tiên học lễ, hậu học văn »

c, « Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam »

d, « Tin học là một nghành khoa học »

Bài tập 2:

Hãy chuyển sang tiếng Việt đoạn gõ kiểu TELEX

sau:

a, Mays tinhs laf mootj thieet bij khoong theer

thieeus trong coong vieccj vawn phongf thowif nay

b, Truwowng trung hocj phoor thoong Hamf Nghi

c, Heej soanj thaor vawn banr laf mootj phaanf

meemf uwngs dungj

d, Thi ddua dayj thaatj toots, hocj thaatj toots

- HS lên bảng chữa bài tập

- Học sinh lên bảng chữa bài tập

Trang 10

Bài tập 3:

Em có liên hệ gì giữa hệ soạn thảo văn bản và các

chức năng của một hệ thống tin học ? (đã học)

Bài tập 4:

Thu thập thông tin về một chủ đề:

+ Bảo vệ nguồn nước sạch để đảm bảo cho sinh

hoạt

+ Bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp trong nhà

trường

+ Bảo vệ không khí để không bị ô nhiểm

+ Bảo vệ đồng ruộng, vườn rừng

IV ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI

− Nhắc nhở học sinh trong việc làm bài tập lớn và yêu cầu học sinh phải có bài để soạn thảo trong các giờ thực hành tiếp theo

− Làm các bài tập trong SGK trang 98

Trang 11

− Học sinh thực hành thành thạo các thao tác về soạn thảo văn bản Word.

− Học sinh biết cách khởi động và kết thúc chương trình soạn thảo văn bản

− Học sinh biết cách gõ và lưu trử văn bản tiếng Việt

− Học sinh thực hành thành thạo các thao tác về định dạng văn bản

− Định dạng kí tự, Định dạng đoạn văn, định dạng kiểu khoản mục, kẻ khung và tô nền, tạo cột báo, tạo chữ cái lớn đầu dòng…

3 Thái độ:

− Nghiêm túc, ham học hỏi, chủ động sáng tạo ứng dụng thành thạo kiến thức đã học vào nội dung thực hành

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Chuẩn bị của Giáo viên: Giáo án, phòng máy vi tính, tranh minh họa.

2 Chuẩn bị của Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi chép.

III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Ổn định tổ chức

− Điểm diện học sinh

− Phổ biến nội dung công việc của buổi thực hành

− Phân công học sinh theo nhóm 2 – 3 học sinh / 1 máy tính

2 Giới thiệu nội dung thực hành

Hoạt động của GV Hoạt động của trò

 Thực hiện các thao tác: tạo mới một đoạn

văn bản, lưu văn bản, đóng, mở văn bản

 Quan sát và hướng dẫn HS thực hành

- Toàn lớp quan sát thao tác của bạn

- Thực hành lại các nội dung đã nêu

2 Trả lời các câu hỏi.

 Lần lượt gọi một số HS trả lời theo câu hỏi:

- Nêu sự khác nhau giữa dòng và câu?

- Tại sao khi gõ đến cuối dòng ta không chuyển

sang dòng mới bằng cách nhấn phím Enter?

- Phân biệt giữa trang văn bản và trang màn hình?

 Sau mỗi câu trả lời của một HS, cho các HS

khác nhận xét, bổ sung

- Trả lời theo yêu cầu

- Nhận xét, bổ xung

Trang 12

3 Gõ văn bản theo mẫu (Trang 107 - chưa yêu

cầu định dạng)

 Sử dụng máy chiếu văn bản mẫu lên màn hình

lớn

 Yêu cầu HS đọc văn bản và cho nhận xét, trong

văn bản này có những cụm từ nào được lặp nhiều

nhất

 Với những thao tác vừa được học, ta có thể sử

dụng thao tác nào để có thể soạn thảo nhanh văn

bản này?

 Theo dõi HS thực hành và hướng dẫn những

HS còn nhiều lúng túng trong soạn thảo

 Nhắc nhở HS chú ý quy tắc gõ văn bản

- HS đưa ra nhận xét

- Trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi, nhận xét bổ xung

- Gõ văn bản theo mẫu - Trang 107

IV ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI

− Nhắc lại những chức năng mà hệ soạn thảo văn bản cung cấp:

+ Nhập và lưu trữ văn bản

+ Sửa đổi văn bản

+ Trình bày văn bản

Trang 13

− Học sinh thực hành thành thạo các thao tác về soạn thảo văn bản Word.

− Học sinh biết cách khởi động và kết thúc chương trình soạn thảo văn bản

− Học sinh biết cách gõ và lưu trử văn bản tiếng Việt

− Học sinh thực hành thành thạo các thao tác về định dạng văn bản

− Định dạng kí tự, Định dạng đoạn văn, định dạng kiểu khoản mục, kẻ khung và tô nền, tạo cột báo, tạo chữ cái lớn đầu dòng…

3 Thái độ:

− Nghiêm túc, ham học hỏi, chủ động sáng tạo ứng dụng thành thạo kiến thức đã học vào nội dung thực hành

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Chuẩn bị của Giáo viên: Giáo án, phòng máy vi tính, tranh minh họa.

2 Chuẩn bị của Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi chép.

III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Ổn định tổ chức

− Điểm diện học sinh

− Phổ biến nội dung công việc của buổi thực hành

− Phân công học sinh theo nhóm 2 – 3 học sinh / 1 máy tính

2 Giới thiệu nội dung thực hành

Hoạt động của GV Hoạt động của trò

3 Soạn thảo tiếng Việt

- Kiểm tra trên máy đã có một số phông hỗ trợ chữ

+ Hướng dẫn học sinh tạo thư mục riêng cho

mình và lưu tệp văn bản của mình

- Hướng dẫn học sinh thực hành đến hết buổi

- Phân biệt con trỏ văn bản và con trỏ chuột

- Ở bài này chưa yêu cầu học sinh gõ nhanh

mà chỉ yêu cầu học sinh gõ chuẩn xác

- HS lưu tệp văn bản vào thư mục mình vừa tạo với tên tự đặt

IV ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI

− Yêu cầu học sinh phải gõ được đầy đủ bài thứ nhất và lưu trên đĩa để sử dụng lài trong bài định dạng văn bản tiếp theo

Trang 14

− Thực hiện định dạng ký tự, định dạng đoạn văn bản.

− Định dạng được văn bản theo mẫu

2 Chuẩn bị của Học sinh: Vở ghi chép, Xem trước SGK

III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

1 Ổn định tổ chức:

− Kiểm tra sỹ số

2 Bài cũ: Giáo viên gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi:

 Nhắc lại một số phím tắt thường sử dụng trong WORD?

Font: hiển thị danh sách các phông chữ

Font style: Hiển thị danh sách các kiểu chữ

Size: Cho phép chọn kích thước chữ

Font color: Chọn màu sắc cho ký tự

- HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi

HS nghe giảng, ghi chép bài

- HS trả lời câu hỏi.

HS nghe giảng, ghi chép bài

- Học sinh trả lời câu hỏi.

Ctrl + B, Ctrl + U, Ctrl + I, Ctrl + D,

Học sinh ghi chép, nghe giảng.

Trang 15

Sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ định dạng

Special: Khoảng cách lùi của dòng đầu văn bản

Spacing: Khoảng cách giữa các đoạn văn bản

Cách 2: Sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ

+ Sử dụng lệnh: File → Page Setup… để mở hộp

thoại Page Setup

Margin: căn lề

Orientation: Hướng giấy

- Học sinh trả lời câu hỏi.

Học sinh ghi chép

HS trả lời câu hỏi.

Ctrl + L, Ctrl + R, Ctrl + E, Ctrl + J,

HS trả lời câu hỏi.

HS nghe giảng và ghi chép

IV ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI

− Nhắc lại những khả năng định dạng văn bản mà hệ soạn thảo văn bản cung cấp:

Trang 16

1 Chuẩn bị của Giáo viên: Giáo án, phòng máy vi tính, tranh minh họa.

2 Chuẩn bị của Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi chép

III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

1 Ổn định tổ chức:

− Kiểm tra sỹ số

2.Chuẩn bị:

− GV kiểm tra và cho hiển thị thanh công cụ chuẩn và thanh công cụ định dạng

− HS phải có bài thực hành gõ văn bản đã lưu từ trước

− Một số mẫu định dạng

2 Bài mới:

1 Khởi động chương trình soạn thảo

Nhắc lại cho học sinh về các cách khởi động

Microsoft Word

2 Mở văn bản đã soạn “Don xin hoc”

- Chọn File \ Open \ chọn văn bản muốn mở rồi

chọn mục Open

- Ta cũng có thể chọn biểu tượng  trên thanh

công cụ để mở văn bản đã soạn

+ Chọn phông chữ trong mục Font

+ Chọn kiểu chữ trong mục Font style

+ Chọn cỡ chữ trong mục Size

+ Chọn màu chữ trong mục Color

+ Chọn kiểu gạch chân trong mục Under line

- Chọn OK để kết thúc

4 Giáo viên theo dõi và hướng dẫn học sinh

C1: Chọn Start\Programs\ Microsoft WordC2: Bấm chuột vào biểu tượng W trên góc phải màn hình

(Học sinh thực hành trên máy)

Trang 17

HS lưu văn bản với tên cũ

IV ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI

− Nói thêm về các mẫu văn bản hành chính, quy cách của các đơn từ…

− Khuyến khích ý thức thích tìm hiểu, thử các chức năng mới của học sinh có thể chưa học

Trang 18

1 Chuẩn bị của Giáo viên: Giáo án, phòng máy vi tính, tranh minh họa.

2 Chuẩn bị của Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi chép

III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

1 Định dạng đoạn văn theo mẫu

a Căn chỉnh lề cho đoạn văn

- Chọn đoạn văn bản cần định dạng

- Chọn Format \ Paragraph \ Sẽ xuất hiện hôp

thoại cho phép ta định dạng đoạn văn

+ Chọn Cách căn chỉnh lề trong mục : Aligment

+ Chọn vị trí lề trong mục : Left ; Right

+ Chọn khoảng cách giữa các dòng trong mục :

Line Spacing

- Chọn OK để kết thúc

Chú ý: Ta có thể sử dụng các nút lệnh trên thanh

công cụ để căn chỉnh lề cho đoạn văn

b Định dạng văn bản theo mẫu:

- GV hướng dẫn cho học sinh thao tác những kỹ

năng đã học bằng cách kết hợp căn lề cho hợp lý

2 Giáo viên theo dõi và hướng dẫn học sinh

thực hành

- Yêu cầu một số học sinh nhường máy cho các

bạn chưa nắm được các kỹ năng thực hành

- Quan sát học sinh thực hành cho đến hết buổi

- HS tự do soạn thảo theo mẫu đã có

- HS dùng con trượt trên thanh thước ngang

để định dạng cho các phần văn bản vừa gõ

- HS thực hành đến hết giờ

IV ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI

− GV lưu ý thêm là ngày nay với sự trợ giúp của máy tính thì việc trình bày các loại văn bản trở nên thống nhất và đẹp hơn, đặc biệt là văn bản hành chính

− Kiểm tra, đánh giá một số học sinh có nội dung hay và trình bày đẹp

Ngày đăng: 16/07/2013, 01:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

− Kiểm tra các kiến thức nội dung các bảng chọn trong thanh bảng chọn, các tổ hợp phím tắt, các lệnh chọn trong soạn thảo. - Tin Học 10- chuong 3
i ểm tra các kiến thức nội dung các bảng chọn trong thanh bảng chọn, các tổ hợp phím tắt, các lệnh chọn trong soạn thảo (Trang 29)
 Có thể sắp xếp các hàng của một bảng theo thứ tự tăng hoặc giảm dần của số liệu - Tin Học 10- chuong 3
th ể sắp xếp các hàng của một bảng theo thứ tự tăng hoặc giảm dần của số liệu (Trang 33)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w