Đề cương ôn tập tin học 10 chương 1
Trang 1Câu 1: khái niệm tin học
Câu 2: Trình bày nguyên lí mã hóa nhị phân
Thông tin có nhiều dạng khác nhau như số, văn bản, hình ảnh, âm thanh Muốn máy tính xử lí được, thông tin phải được biến đổi thành một dãy bit Cách biến đổi như vậy được gọi là mã hoá thông tin Khi dựa vào máy tính, chúng đều biến đổi thành dạng chung - dãy bit Dãy bit là mã nhị phân của thông tin mà nó biểu diễn
Câu 3: Hệ đếm là gì? Thế nào là hệ đếm thập phân?
* Hệ đếm (hoặc hệ cơ số) là một hệ thống dùng để thể hiện các chữ số Đây là một hệ thống các
ký hiệu toán học để thể hiện các số của một tập hợp số, bằng cách sử dụng các chữ số hoặc các ký hiệu một cách nhất quán
* Hệ thập phân (hệ đếm cơ số 10) là hệ đếm dùng số 10 làm cơ số Đây là hệ đếm được sử dụng
rộng rãi nhất trong các nền văn minh thời hiện đại
Câu 4: Hãy so sánh sự khác nhau giữa bộ mã ASCII và bộ mã Unicode?
- Bộ mã ASCII (mã chuẩn của MT dùng để trao đổi thông tin) sử dụng 8 bit để mã hoá kí tự Nó chỉ mã hoá được 256 kí tự (từ 0 đến 255) gọi là mà ASCII thập phân của kí tự
- Còn bộ mã Unicode sử dụng 16 bit để mã hoá, nó có thể mã hoá được 65536 kí tự khác nhau, cho phép thể hiện trong máy tính văn bản của hầu hết các ngôn ngữ trên thế giới bằng một bộ mã này
Câu 5: Bộ xử lý trung tâm (CPU) là gì? Trình bày chức năng các bộ phận bên trong cpu?
Câu 6: So sánh sự giống và khác nhau giữa bộ nhớ rom và bộ nhớ ram?
Giống nhau: Đều là bộ nhớ trong
Khác nhau:
* RAM :
-Bộ nhớ có thể đọc ghi dữ liệu
-Khi mất điện dữ liệu trong Ram mất
-Chứa các chương trình được đưa vào để thực hiện và dữ liệu đang được xử lí
-Dùng để đọc ghi dữ liệu khi làm việc
* ROM :
-Bộ nhớ chỉ có thể đọc dữ liệu
-Dữ liệu trong Rom không mất khi mất điện hay tắt máy
Trang 2-Chứa các chương trình hệ thống
-Thực hiện kiểm tra thiết bị và tạo sự giao tiếp ban đầu của máy với các chương trình mà người dùng đưa vào để khởi động
Câu 7: Trình bày chức năng của bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài, thiết bị vào, thiết bị ra.
- Chức năng các hộ phận: CPU, bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài, thiết bị vào, thiết bị ra
- Chức năng chính của CPU là thực hiện và điểu khiển việc thực hiện chương trình
- Chức năng của bộ nhớ trong là nơi chứa chương trình được đưa vào để thực hiện và lưu trử dữ liệu đang được xử lí
- Chức năng của thiết bị vào là đưa thông tin vào máy tính
- Chức năng của thiết bị ra là đưa dữ liệu ra từ máy tính
Câu 8: Trình bày nguyên lí Phôn Nôi-man?
Nguyên lí Phôn Nôi-man là nguyên lí chỉ sơ đồ cấu trúc chính và nguyên lí hoạt động của máy tính Theo nguyên lí Phôn Nôi-man thì mã hoá nhị phân, điều khiển bằng chương trình, lưu trữ chương trình và truy cập theo địa chỉ tạo thành một nguyên lí chung
Câu 9: Khái niệm thuật toán? Trình bày các tính chất của thuật toán
* Là một dãy hữu hạn các thao tác được sắp xếp theo một trình tự xác định sao cho sau khi thực hiện một dãy các thao tác ấy, từ Input của bài toán, ta nhận được Output cần tìm
* các tính chất của thuật toán:
+ Tính dừng: Thuật toán phải kết thúc sau một số hữu hạn lần thực hiện các thao tác.
+ Tính xác định: Sau khi thực hiện một thao tác thì hoặc là thuật toán kết thúc hoặc là có đúng một
thao tác xác định để được thực hiện tiếp theo
+ Tính đúng đắn: Sau khi thuật toán kết thúc ta phải nhận được Output cần tìm.
Câu 10: Cho dãy S gồm N số nguyên khác nhau a 1 , a 2 , , a n Tìm giá trị lớn nhất( giá trị nhỏ nhất) trong dãy số nguyên S? Hãy xác định bài toán và trình bày thuật toán để giải bài toán trên.
* Xác định giá trị nhỏ nhất:
- Xác định bài toán:
Input: Số N và dãy N số a1, a2, .,aN
Output: Giá trị nhỏ nhất (Min) của dãy số
- Thuật toán:
Mô tả thuật toán theo cách liệt kê:
Bước 1 Nhập N và dãy a1, aN;
Bước 2 Min <- ai, i <- 2
Trang 3Bước 3 Nếu i > N thì đưa ra giá trị Min rồi kết thúc;
Bước 4
Bước 4.1: Nếu ai < Min thì Min <- ai
Bước 4.2: i <- i+1 rồi quay lại bước 3
* Xác định giá trị lớnnhất:
1.Xác định bài toán
- Input: Số nguyên dương N và dãy N số nguyên a1, , aN
- Output: Giá trị lớn nhất Max của dãy số
2 Thuật toán:
Thuật toán giải bài toán này có thể được mô tả theo cách liệt kê như sau:
Bước 1 Nhập N và dãy a1,…, aN;
Bước 2 Max := a1, i := 2;
Bước 3 Nếu i > N thì đưa ra giá trị Max rồi kết thúc;
Bước 4
Câu 11: Cho dãy S gồm N số nguyên khác nhau a 1 , a 2 , , a n và một số nguyên k Có hay không chỉ số i sao cho a i = k? Đưa ra chỉ số I nếu có? Hãy xác định bài toàn và trình bày thuật toán tìm kiếm tuần tự để giải bài toán trên?
Câu 12: Cho dãy S gồm N số nguyên a1, a2,…,an Đếm xem có bao nhiêu phần tử có giá trị bằng 0 trong dãy S Hãy xác định bày toán và trình bày thuật toán tìm kiếm tuần tự để giải bài toán trên.
Trang 4 Xác định bài toán
- Input: Qãy A gồm N số nguyên a1, a2 , aN ;
- Output: Số số hạng trong dãy A có giá trị bằng 0
Ý tưởng: Tìm kiếm tuần tự được thực hiện một cách tự nhiên Ta dùng biến đếm k để đếm
số số hạng trong dãy A có giá trị bằng 0 Bắt đầu từ i = 7 và mỗi lần tăng i lên 1, ta lần lượt so sánh ai = 0?, nếu ai = 0 thì tăng k lên 1, tiếp tục quá trình cho đến khi i > N thì đưa ra kết quả k và kết thúc
- Thuật toán
Cách liệt kê
Bước 1 Nhập N, các số hạng a1, a2 , aN
Bước 2 i<- k, k<- 0,
Bước 3 Nếu ai= 0 thì k <- k+1;
Bước 4 i <- i+1
Bước 5: Nếu i > N thì đưa ra giá trị k, rồi kết thúc;
Bước 6 Quay lại bước