0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

liạp xoag tiày ETER agav dể liẻt kiệm rhòi gian.

Một phần của tài liệu BƯỚC ĐẦU TRIỂN KHAI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN DƯỢC TRÊN MÁY VI TÍNH (Trang 29 -34 )

dể liẻt kiệm rhòi gian. - Kíiòtì.p trà íòi dime bấm E N TER

để Bò qua.

Trước đây thứ tự câu hỏi được đưa ra là loại TF, MCQ và cuối cùng là loại trả lời ngắn. Để tránh hiện tượng "câu giờ" khi còn câu cuối cùng và có thể là có số tình huống tối đa (5 từ), thời gian nhập các từ được khống chế trong 30 giây theo tiêu chuẩn. Cách xử lý này không tận dụng triệt để được thời gian thừa ở những loại câu hỏi trước. Do vậy chúng tôi đã cải tiến chuyển câu hỏi loại trả lời ngắn lên trước và không khống chế thời gian cho riêng từng từ nữa. Như vậy tuy có hơi ngược với cách kiểm tra truyền thống trên giấy nhưng tận dụng việc hỗ trợ về thời gian giữa các câu hỏi được triệt để hơn.

Chúng tôi cũng đang nghiên cứu cải tiến chương trình sao cho có thể quay trở laị để sửa chữa các cụm từ bị nhập sai trong phạm ví một câu hỏi. Làm được như vậy thì học viên có thể hạn chế được các sai sót đáng tiếc do nhập sai chính tả chứ không phải do chuyên môn. Việc đưa ra tình trạng kiểm tra hiện tại sau mỗi câu hỏi là một cải tiến của chương trình giúp cho người kiểm tra biết được khối lượng công việc còn lại và thời gian còn có thể làm bài mà điều chỉnh tốc độ làm bài phù hợp.

Cách trả lời các loại câu hỏi:

Cách trả lời với từng câu hỏi được thông báo góc dưới bên phải cửa sổ, học viên có thể đọc và xử ỉý tại chỗ theo hướng dẫn. Tóm tắt cách trả lời các câu hỏi như sau:

Câu hỏi TF hay MCQ\

Với 2 loại câu hỏi này học viên chỉ cần chọn mục thích hợp trong các tình huống được đưa ra. Câu hỏi loại TF có thể chọn Đííng, Sai hay Không biết đúng hay sai. Cãu hỏi MCQ thì chọn một mục duy nhất trong 3-5 mục chọn. Do vậy học viên có thể chọn lựa câu trả lời bằng một trong 3 cách sau:

- Bấm ký tự A/B/K (với TF) hay A/B/C/D/E (với MCQ theo các mục hiện có)

- Nháy chuột vào các chữ cái tương ứng với mục chọn tương ứng có mũi tên như: A===>, B===>....

- Dùng các phím mũi tên di chuyển hộp sáng đến mục chọn và ENTER.

Câu hỏi tvả lời cụm từ:

Mỗi cụm từ có một khung cho học viên nhập từ hay cụm từ cần trả lời vào. Khi nhập các cụm từ cần chú ý:

- Cụm từ này có thể được nhập vào đầy đủ đấu tiếng Việt hay không có đấu và được kết thúc bằng ENTER để trả lời cụm từ tiếp theo hay câu hỏi khác.

- Cần quan sát cụm từ nhập vào để tránh việc bỏ dấu của cách gõ tiếng Việt làm sai cụm từ khi so sánh với đáp án. Tốt nhất là tắt chức năng gõ tiếng Việt bằng cách nháy chuột vào biểu tượng của nó hay bấm Alf-Z.

Chương trình được cải tiến với mục chọn "Không biết" đối với loại câu hỏi TF nhằm khuyến khích học sinh thận trọng khi làm bài không chọn "liều" theo

kiểu "được ăn cả, ngã về không". Mục chọn này được bố trí mềm trong chương trình giúp cho các câu hỏi đã được, chuyển trước đây không bị ảnh hưởng vẫn sử dụng binh thường mà không cần sửa đổi.

"ộ" Tính và lưu điểm kiểm tra:

Hết câu hỏi hay hết giờ việc kiểm tra kết thúc và kết quả kiểm tra được hiện trên màn hình và lưu lên đĩa.

Điểm được tính trên tổng số câu hỏi của cả 3 loại đem tổ hợp. Riêng kết quả của câu loại TF trả lời sai đáp án sẽ bị trừ điểm nhưng nếu vượt quá số điểm của phần này cũng không bị trù' tiếp sang phần khác. Sau đó lấy tổng điểm đạt được chia cho tổng điểm cần có và tính điểm như sau: điểm 5 có được: khi đạt tỷ lệ này là 60%. Có nghĩa là số phần trăm từ 60% trở xuống cứ 12% được tính 1 điểm, còn số phần trăm trên 60% cứ 8% sẽ được một điểm. Điểm được làm tròn trước khi ghi vào file và hiện ra màn hình.

Trước mắt, việc tính điểm vẫn phải căn cứ theo Quy địnli tạm thời để chuẩn hoá đánh giá học viên trong các trường Y - Dược. Tuy nhiên theo chúng tôi việc tính ngưỡng 60% tình huống đúng mới đạt 5 điểm là cao trong khi có trừ điểm với câu hỏi loại TF trả lời sai. Theo cách tính điểm này với số tình huống đạt trên ngưỡng rất có lợi khi trả lời đúng thêm một tình huống và ngược lại một câu hỏi trả lời đúng không cải thiện được tình trạng "nguy hiểm" khi số tình huống đạt được dưới ngưỡng. Nên chăng cần lấy ngưỡng đạt là 50% lúc đó số điểm có được sẽ tỷ lệ với số tình huống giải quyết đúng đáp án. Vấn đề còn lại là chất lượng của các câu hỏi phải đồng đều về độ khó, tránh hiện tượng "ăn may".

Chức năng này dành riêng cho học viên và là công cụ chính để kiểm tra và tính kết quả lượng giá.

33.2 .7. Các câu sai:

Đây là chức năng dùng cho giáo viên và nhiều khi cả với học viên. Những câu hỏi trả lời sai đáp án sẽ của lần kiểm tra gần nhất được ghi lại nhằm giải quyết khiếu nại của học viên (nếu có). Đồng thời công việc này cũng giúp cho giáo viên kiểm tra lại đáp án của các câu hỏi "bị sai" này, đặc biệt với câu hỏi loại trả lời ngắn bằng các cụm từ. Nếu những cách trả lời này thực tế được chấp nhận thì nội dung câu hỏi cần phải được điều chỉnh hay bổ sung thêm các cụm từ

đó vào đáp án của tù' tương ứng. Chức năng này mới được bổ sung thêm vào chương trình giúp làm cho bộ cầu hỏi ngày càng hoàn thiện hơn.

Tiến tới chương trình sẽ phải được cải tiến sao cho tất cả các câu trả lời sai này sẽ được lưu lại toàn bộ để giáo viên có thể tham khảo và điều chỉnh bổ sung vào đáp án đặc biệt với câu hỏi loại trả lời ngắn những cụm tù' có nghĩa còn thiếu.

3.3.2.8. Kết thúc:

Chúc năng này giúp thoát ra khỏi chương trình kết thúc các công việc và trở về WINDOWS.

3.3.3. Môi trường hoạt động của phần mềm lượng giá:

Thiết bị sử dụng để tiến hành lượng giá là nhũng máy tính cá nhân có cấu hình tối thiểu rất khiêm tốn. Để có thể liến hành trắc nghiệm chỉ cần máy có ổ cứng từ 540MB trở lên, có bộ nhớ trong 1ỐMB hoặc lớn hơn càng tốt, bộ vi xử lý chỉ cần với Pentium MMX 200MHz là đủ. Với cấu hình này đa số máy hiện nay đều có thể đảm nhiệm được chức năng lượng giá của chương trình.

Các máy tính có thể được nối với nhau thành mạng nội bộ để thống nhất quản lý kết quả. Trước mắt chương trình đang ở giai đoạn thử nghiệm sử dụng máy tính độc lập. Khi khả năng áp dụng là hiện thực công việc chạy trên mạng sẽ được hoàn thiện và áp dụng chính thức.

Chương trình chạ}'' trên.ứng dụng FOXPRO for WIN với độ phân giải màn hình tối thiểu là 800 X 600 pixels (xem trong Properties của Desktop mục Settings) và cỡ chữ đặt trong FOX.INI là 14.

Chương trình được khởi động rất đơn giản bằng nháy đúp chuột vào biểu tượng (icon) của chương trình trên màn hình nền (Desktop). Khi chương trình được khởi động hệ thống menu chính xuất hiện và người sử dụng muốn chọn mục nào thì dùng một trong 3 cách:

- Ni lảy chuột vào mục đó

- Dùng phím mũi tên di chuyển hộp sáng đến mục chọn và ENTER

- Bấm ký tự đầu liêu của tên mục chọn

và thực hiện tiếp các yêu cầu tiếp theo nếu có.

3.3.4. Đặc tính riêng biệt của chương (null lượng giá kết quả học tập của sinh viên Dược: sinh viên Dược:

Việc trắc nghiệm khách quan trên máy vi tính đã được nhiều cơ sở áp dụng đặc biệt là các phần mềm học ngoại ngũ' mà chủ yếu là tiếng Anh chúng rất đa dạng về cách thể hiện. Trong ngành y lế, Trường cao đẳng Y tế Nam Định cũng đã áp dụng máy tính cho lượng giá kết quả học tập của học viên Irường trên đa số các bộ môn nhưng mới dừng ở 2 dạng câu hỏi TF và MCQ [2], chưa áp dụng được với các hình thức khác.

Tất cả các phẩn mềm hiện đa phần trình bày các nội dung dưới dạng chữ viết (text) nên có chưa thể áp dụng ngay với các nội dung học tập của sinh viên Dược. Đa số các môn học của sinh viên Dược đều có liên quan đến hoá học có nhiều công thức hoá học, nhiều sơ dồ, nhiều hình vẽ chứ không đơn tliuđn là chữ viết nên việc xử lý phải cổ những biện pháp mới phù hợp. Chương trình của chúng tôi đã xử lý trình bày được tất cả các nội dung học tập của sinh viên Dược ở một số môn mà cố tỷ lệ hoá cao như Hữu cơ, Hoá sinh, Hoá dược... cũng như những môn cỗ tính chất gần môi trường Y như Dược học cổ truyền. Kết quả thử nghiệm sau khi cải tiến đều đáp ứng được tất cả các tình huống hiện có trong các bộ test. Với biện pháp xử lý của chúng tôi ngân hàng câu hỏi c,ó thể lớn về kích thước một chút nhưng không đáng ngại vì đa phần các ổ cứng hiện nay đều cổ dung lượng rất lớn so với kích thước cần có của ngân hàng câu hỏi.

Các ưu điểm nổi bật của việc lượng giá trên máy là:

^ Nhanh, làm bài và chấm bài được tiến hành song song nên kết thúc học viên có thể biết ngay kết. quả của mình.

-ộ- Chống quay cóp trong thi cử là cũng là điểm nổi bật nhất của lượng giá bằng máy tính. Mặc dù ngồi cạnh nhau nhưng các câu hỏi được đưa ra không thật sự như nhau nên học viên không thể xem bài của bạn. Học viên không thể nhắc bài cho bạn VI phải quan tâm giải quyết bài của mình. Tất nhiên không thể ngăn ngừa một cách triệt để nhưng hạn chế được rất nhiều hiện tượng này.

-ộ- Câu hỏi không có số nên việc sử dụng "phao" ít có ý nghĩa.

^ Giúp cho tiết kiệm một số lớn về íài chính trong in ấn và chấm bài. A Hạn chế tối đa các sai sót cơ học trong khi chấm và ghép điểm.

3.3.5. Cách trình bày bô cục một câu hỏi:

Câu hỏi có thể được soạn trực tiếp trong môi trường FOX, nhưng để đơn giản hơn nên trình bày các câu hỏi trong W INWORD rồi chuyển sang thành dữ liệu thi trên máy tính. Mỗi một loại câu hỏi có thể có một số bố cục khác nhau. Sau đây xin trình bày các loại bố cục khác nhau về nội dung của một câu hỏi:

3.3.5.1. Câu hỏi loại đúng sai (TF):

•ộ- Loại: 1 ghi vào trường LOAI

-V* Số tình huống : 2 (cốđịnh) ghi vào trường SOTH

•ộ' Đáp án: đi

cùng

câu hỏi (A hoặc B) ghi vào trường DA

Nội dung câu hỏi ghi vào trường ND theo qui cách trình bày như sau: Kiểu chữ và cỡ chữ trình bày nội dung câu hỏi: '.VnTime', 14

Dãn dòng: 1.5 lines

Trình bày trên: 13x 4 cm (ngang X dọc), kể cả mục chọn Đúng/Sai. Trong đó chiều cao nội dung là quan trọng nhất còn chiều ngang có thể thay đổi ít nhiều nhưng không được quá rộng. Nội dung của câu hỏi loại này bố trí làm sao để từ bắt đầu nội dung câu hỏi cho đến nơi để mục chọn là có chiều cao 4 cm. Tuỳ theo các tình huống của nội dung câu hỏi mà có các cách bố trí cụ thể như sau:

a. Trường hợp không có hình vẽ hay công thức hoá học:

:: Fies tcfc View Insert Format Tools laws Window help

p n i i * V , . j it / u [ m m

1 <£ »ị & a 5? * ■to'*)' *#fflrcira«<4*i5H! Xs . ữ)\

*. m

714Thông thuờng hydro đi/ọc rách Từ cơ char bời dehydrogenase Cồ coetưym N Á D V hoặc NaDP'.


Một phần của tài liệu BƯỚC ĐẦU TRIỂN KHAI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN DƯỢC TRÊN MÁY VI TÍNH (Trang 29 -34 )

×