Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần dễ lẫn: lầu, lọng, lẩm nhẩm, nếm, nặn, chè lam,… - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, sau các cụm từ - Đọc phân biệt giọng
Trang 1Tập đọc- Kể chuyện
Tiết 61- 62: ông tổ nghề thêu
I Mục tiêu:
1 Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần dễ lẫn: lầu, lọng, lẩm nhẩm, nếm, nặn, chè lam,…
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, sau các cụm từ
- Đọc phân biệt giọng kể chuyện, giọng ngời chỉ huy và các chiến sĩ nhỏ tuổi
2 Rèn kĩ năng đọc- hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ khó : đi sứ, lọng, bức trớng, chè lam, nhập tâm, bình an vô sự,…
- Hiểu nội dung của câu chuyện : Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo; chỉ bằng quan sát và ghi nhớ nhập tâm đã học thuộc đợc nghề thêu của ngời Trung Quốc, và dạy lại cho dân ta
3 Kể chuyện:
- Rèn kĩ năng nói : Biết khái quát, đặt đúng tên cho từng
đoạn của câu chuyện, lời kể tự nhiên, giọng kể phù hợp với nội dung của câu chuyện
- Rèn kĩ năng nghe : HS nghe bạn kể rồi nhận xét, bổ sung nội dung
II Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ, sản phẩm thêu tay, chè lam (nếu có)
- Phấn màu
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1 bài cũ (5’)
- Đọc bài Chú ở bên Bác Hồ và
trả lời câu hỏi trong bài
- Nhận xét và ghi điểm
- Hs đọc bài và trả lời câu hỏi
- Hs nhận xét
1 Bài mới:
* Giới thiệu chủ điểm – giới
thiệu bài
- Chủ điểm Sáng tạo ca ngợi sự
lao động, óc sáng tạo của con
ngời ; về trí thức và các hoạt
động của trí thức
- Bài học Ông tổ nghề thêu
giúp các con biết về nguồn gốc
nghề thêu ở nớc ta, ca ngợi sự
- Hs quan sát tranh, nêu nhận xét
Trang 2ham học, trí thông minh của
Trần Quốc Khái, ông tổ nghề
thêu của ngời Việt Nam
1.Luyện đọc , kết hợp giải
nghĩa từ(30’)
• Đọc mẫu
- Toàn bài giọng chậm rãi,
khoan thai Nhấn giọng
những từ ngữ thể hiện
bình tĩnh ung dung, tài trí
của Trần Quốc Khái trớc thử
thách của vua Trung Quốc
- HS theo dõi SGK, đọc thầm, gạch ngắt hơi, nhấn giọng
• Đọc từng câu
- Yêu cầu Hs đọc tiếp nối từng
câu
- GV sửa lỗi phát âm sai
• Các từ dễ đọc sai: lẩm nhẩm,
nếm, nặn, chè lam,…
• Từ khó :
+ đi sứ, lọng, bức trớng, chè
lam, nhập tâm, bình an vô
sự,
+ Đặt câu : nhập tâm, bình
an vô sự
• Đọc đoạn
- Yêu cầu Hs đọc theo cặp và
đọc trớc lớp
- GV nhận xét và sửa lỗi cho Hs
- Hs nối tiếp nhau đọc từng câu
- 2 Hs đọc đoạn
- Hs khác nhận xét
- Hs nêu nghĩa từ, đặt câu
- 2 Hs đọc lại đoạn
- Đọc trong nhóm
- Đọc trớc lớp
Ti
ết 2
2 Tìm hiểu bài(10’)
a) Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham
học nh thế nào?
b) Nhờ chăm học, Trần Quốc
Khái đã thành đạt nh thế nào?
c) Khi Trần Quốc Khái đi sứ,
Vua Trung Quốc đã nghĩ ra
cách gì để thử tài sứ thần
Việt Nam?
d) ở trên lầu cao, Trần Quốc
Khái đã làm gì để sống?
- Hs đọc thầm từng đoạn trả lời các câu hỏi
- Trần Quốc Khái học cả khi đốn củi, kéo vó tôm Nhà nghèo, không có
đèn để học cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng, lấy ánh sáng đọc sách
- Ông đỗ tiến sĩ, trở thành vị quan
to trong triều đình
- Vua cho dựng lầu cao, mời Trần Quốc Khái lên chơi, rồi cất thang để xem ông làm thế nào
- Bụng đói không có gì ăn Từ
đó, ngày hai bữa, ông ung dung bẻ
Trang 3-“Phật trong lòng” – t tởng của
phật ở trong lòng mỗi ngời, có
ý mách ngầm Trần Quốc Khái:
có thể ăn tợng phật
e) Trần Quốc Khái làm gì để
không bỏ phí thời gian? g)
Trần Quốc Khái làm gì để
xuống đất bình an vô sự?
h) Vì sao Trần Quốc Khái đợc
suy tôn là ông tổ nghề thêu?
i) Nội dung câu chuyện nói
điều gì?
3 Luyện đọc lại(10’) :
dần tợng mà ăn
- Ông mày mò quan sát hai cái lọng
và bức trớng thêu, nhớ nhập tâm cách thêu trớng và làm lọng
- Ông nhìn những con rơi xòe cánh chao đi chao lại nh chiếc lá bay, bèn bắt trớc chúng, ôm lọng nhảy xuống
đất bình an, vô sự
- Vì ông là ngời truyền dạy cho dân nghề thêu, nhờ vậy nghề này
đợc lan rộng
* Trần Quốc Khái là ngời thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo, chỉ bằng quan sát và ghi nhớ nhập tâm
đã học đợc nghề thêu của nghề thêu của ngời Trung Quốc truyền lại cho dân ta
- Hs khác nhận xét, bổ sung
• Luyện đọc diễn cảm đoạn 3
- GV treo bảng phụ và đọc
mẫu
Bụng đói / mà không có
cơm ăn,/ Trần Quốc Khái lẩm
nhẩm đọc ba chữ trên bức
tr-ớng, / rồi mỉm cời // Ông bẻ tay
tợng phật nếm thử // Thì ra /
hai pho tợng ấy nặn bằng bột
chè lam // Từ đó, / ngày hai
bữa, / ông cứ ung dung bẻ dần
tợng phật mà ăn // nhân đợc
nhàn rỗi, / ông mày mò quan
sát, / nhớ và nhập tâm cách
thêu và làm lọng.//
- Yêu cầu HS đọc - GV nhận
xét
- Hs nêu cách đọc đoạn
- Hs thi đọc đoạn 3 - Hs khác nhận xét
- Hs nối tiếp nhau đọc toàn bài
- Hs thi đọc
4 Kể chuyện(20’)
Yêu cầu :
1 Đặt tên cho từng đoạn của
câu chuyện Ông tổ nghề thêu
M : Đoạn 1 : Cậu bé ham học
- 1 Hs đọc yêu cầu và mẫu
- Hs đặt tên cho từng đoạn truyện
- Hs nhận xét, bổ sung
Đoạn 1: Cậu bé ham học./ Cậu bé
chăm học / Lòng ham học của cậu
Trang 42 Kể lại một đoạn của câu
chuyện
• Kể mẫu
- Yêu cầu 1 em kể theo gợi y
của giáo viên
- GV nhận xét và sửa sai cho
HS
• Kể trong nhóm
• Thi kể
bé Trần Quốc Khái / Tuổi nhỏ của Trần Quốc Khái…
Đoạn 2: Thử tài / Vua Trung Quốc
thử tài sứ thần Việt Nam / Đứng trớc thử thách,/…
Đoạn 3: Tài trí của Trần Quốc Khái./
Học nghề mới / Không bỏ phí thời gian / Hành động thông minh,/…
Đoạn 4: Xuống đất an toàn./ Hạ cánh
an toàn./ Vợt qua thử thách./ Sứ thần đợc nể trọng/ …
Đoạn 5: Truyền nghề cho dân./ Dạy
nghề cho dân./ Ngời Việt Nam có thêm một nghề mới./…
- Hs khá kể mẫu 1 đoạn, GV gợi ý
- Hs khác nhận xét, bổ sung
- Hs kể theo nhóm đôi
- 2 Hs kể thi
- Hs khác nhận xét
3 Củng cố- Dặn dò (5’)
+ Qua câu chuyện em hiểu
điều gì?
- Dặn dò :
+ Tập kể lại câu chuyện cho
ngời khác nghe
- Nhận xét giờ học
- Hs trả lời câu hỏi ( Chịu khó học hỏi sẽ học đợc nhiều
điều hay ở đâu, lúc nào con ngời cũng có thể học hỏi đợc nhiều
điều hay Nếu ham học hỏi, em sẽ trở thành ngời biết nhiều, có ích
…) Tập đọc
tiết 63 : bàn tay cô giáo
I Mục tiêu:
1 Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
- Đọc đúng các tiếng, từ dễ phát âm sai : cong cong, thoắt
cái, tỏa, dập dềnh, rì rào…
- Biết đọc bài thơ với giọng ngạc nhiên, khâm phục
2 Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
- Nắm đợc nghĩa và biết cách dùng từ mới,: phô
- Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi bàn tay kì diệu của cô giáo Cô dã tạo ra biết bao điều kì lạ từ đôi bàn tay khéo léo
3 Học thuộc lòng bài thơ
II Đồ dùng dạy học:
Trang 5- Tranh minh hoạ bài học,
- Bảng phụ viết khổ thơ cần hớng dẫn HS luyện đọc và
HTL
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1 Bài cũ(5’)
- Kể từng đoạn câu chuyện :
Ông tổ nghề thêu
- Câu hỏi :
+ Ông tổ nghề thêu tên thật là
gì, quê ở đâu, ông đã có công
lao gì ?
- GV nhận xét, chấm điểm
- 2 Hs kể chuyện, trả lời câu hỏi ( tên là Trần Quốc Khái, quê ở huyện Thờng Tín, Hà Tây, đã có công truyền dạy cho nhân dân nghề thêu, )
- Hs khác nhận xét
2 Bài mới:
- GV giới thiệu, ghi tên bài
1 Luyện đọc(12’)
* Đọc mẫu:
- GV đọc mẫu toàn bài 1 lần
- Giọng ngạc nhiên, khâm phục
Nhấn giọng, những từ thể hiện
sự nhanh nhẹn, khéo léo, màu
nhiệm của bàn tay cô giáo
- Giọng đọc chậm lại đầy thán phục
ở hai dòng cuối
• Đọc từng 2 dòng thơ
- GV nghe và sửa lỗi phát âm cho Hs
- Từ khó: cong cong, thoắt cái, dập
dềnh, rì rào
• Đọc từng khổ thơ
- GV treo bảng phụ ghi các khổ
thơ hớng dẫn đọc nhấn giọng ở
1 số từ ngữ
• Giải nghĩa các từ ngữ :
- Phô: bày ra, để lộ ra
- Màu nhiệm: Có phép lạ tài
tình
• Đọc từng khổ thơ theo nhóm
• Đọc cả bài
- Hs theo dõi SGK
- Hs nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ một
- 3 Hs đọc nối tiếp
- Hs đọc thể hiện nhấn giọng
- Hs khác nhận xét
- HSs đọc lại
- HS đọc trong nhóm
- 2 nhóm đọc to
- Cả lớp đồng thanh
2 Tìm hiểu bài(8’)
- Từ mỗi tờ giấy, cô giáo đã làm
ra những gì?
- Tả bức tranh gấp và cắt dán
- Hs đọc bài thơ trả lời các câu hỏi
(Từ một tờ giấy trắng, thoắt một
… một mặt nứoc dập dềnh những làn nớc lợn quanh thuyền.)
Trang 6giấy của cô giáo?
- Em hiểu hai dòng thơ cuối bài
nh thế nào?
? Nêu nội dung bài ?
- Vài em tả
+ Cách 1: (Tả gần nh theo sự xuất hiện của các hình ảnh thơ):
… Đó là cảnh biển biếc lúc bình minh
+ Cách 2: (Khái quát bức tranh rồi
đi vào từng chi tiết – Cách tả hay hơn) : đó là bức tranh miêu tả cảnh đẹp của biển trong buổi sáng bình minh ….Phía trên, một vầng mặt trời đỏ ối đang tỏa ngàn tia nắng vàng rực rỡ
- Hs nhận xét, khác bổ sung
- Cô giáo rất khéo tay./ Bàn tay cô giáo nh có phép màu./ Bàn tay cô giáo tạo nên bao điều kì lạ…
* Ca ngợi bàn tay kì diệu của cô giáo Cô dã tạo ra biết bao điều kì lạ từ đôi bàn tay khéo léo 3.Luyện đọc lại + Học thuộc
lòng(10’)
-2 h/s đọc bài thơ
- GV treo bảng phụ
- GV xoá dần các chữ rồi xoá cả
bài
• Học thuộc lòng bài thơ
- Gv nhận xét cho điểm
3 Củng cố- dặn dò: (3’)
- Yêu cầu h/s nêu lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học
- Hs đọc thuộc lòng
- Hs đọc các khổ, đọc cả bài
- Cả lớp đồng thanh