Bài 13. Chào hỏi và tạm biệt tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...
Giáo viên thực hiện : Nguyễn Thị Thu Nga Đạo đức: Chào hỏi và tạm biệt (Tiết1) Đạo đức: Chào hỏi và tạm biệt (Tiết1) Chơi trò chơi Vòng tròn chào hỏi Tình huống: -Hai người bạn gặp nhau. -Học sinh gặp thầy cô giáo ở ngoài đường. -Em đến nhà bố mẹ bạn chơi gặp bố mẹ bạn. - Hai người bạn gặp nhau ở nhà hát khi giờ biểu diễn đã bắt đầu. Đạo đức: Chào hỏi và tạm biệt (Tiết1) Thảo luận: - Cách chào hỏi trong mỗi tình huống giống hay khác nhau? Khác nhau như thế nào? -Em cảm thấy như thế nào khi: + Được người khác chào hỏi? + Em chào họ và được đáp lại? + Em gặp một người bạn, em chào nhưng bạn cố tình không đáp lại? Đạo đức: Chào hỏi và tạm biệt (Tiết1) Kết luận: -Cần chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay. - Chào hỏi, tạm biệt thể hiện sự tôn trọng lẫn - nhau. Đạo đức: Em gặp cô giáo Về nhà thấy bạn của ba Đi học về gặp bà cụ Gặp bạn mới quen Gặp người quen ở chợ. Chào hỏi Đến nhà bạn chơi rồi đi về. Chia tay bạn sau khi học nhóm. Ra về sau khi xem phim cùng bạn. Mẹ dắt em đến trường rồi ra về. Tạm biệt Hai người bạn chia tay nhau NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN GVHD: BÙI HUỲNH THANH THU TRANG GS: HOÀNG THỊ THU LỚP: 1A Thứ năm, ngày 13 tháng năm 2014 Đạo đức Kiểm tra cũ : 1/ Khi em cần nói lời cảm ơn ? 2/ Khi em cần nói lời xin lỗi ? Thứ năm, ngày 13 tháng năm 2014 Đạo đức CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT Thứ năm, ngày 13 tháng năm 2014 Đạo đức CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT Thứ năm, ngày 13 tháng năm 2014 Đạo đức CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT Thứ năm, ngày 13 tháng năm 2014 Đạo đức CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT Thứ năm, ngày 13 tháng năm 2014 Đạo đức CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT Một người khách nhà em Học sinh gặp thầy cô giáo Trước em học Hai người bạn gặp Thứ năm, ngày 13 tháng năm 2014 Đạo đức CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT Cần chào hỏi gặp gỡ , tạm biệt chia tay Chào hỏi , tạm biệt thể tôn trọng lẫn Thứ năm, ngày 13 tháng năm 2014 Đạo đức CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT “Lời chào cao mâm cỗ ” Chân thành cảm ơn Cô em Bài 13: CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT (tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. HS hiểu: _Cần phải chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay _Cách chào hỏi, tạm biệt _Ý nghĩa của lời chào hỏi, tạm biệt _Quyền được tôn trọng, không bị phân biệt đối xử của trẻ em 2. HS có thái độ: _Tôn trọng, lễ độ với mọi người _Quý trọng những bạn biết chào hỏi, tạm biệt đúng 3. HS có kĩ năng, hành vi: _Biết phân biệt hành vi chào hỏi, tạm biệt đúng với chào hỏi, tạm biệt chưa đúng _Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống giao tiếp hằng ngày II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: _Vở bài tập Đạo đức 1 _Điều 2 trong Công ước quốc tế về quyền trẻ em _Đồ dùng để hóa trang đơn giản khi chơi sắm vai _Bài hát “ Con chim vành khuyên” (Nhạc và lời : Hoàng Vân). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 14’ * Hoạt động 1: Chơi trò chơi “Vòng tròn chào hỏi” (Bài tập 4). _Cách tiến hành: _Người điều khiển trò chơi đúng ở tâm hai vòng tròn và nêu các tình huống để học sinh đóng vai chào hỏi. Ví dụ: + Hai người bạn gặp nhau. +HS gặp thầy giáo, cô giáo ở ngoài đường. +Em đến nhà bạn chơi gặp bố mẹ bạn +Hai người bạn gặp nhau ở nhà hát khi giờ biểu diễn đã bắt đầu. _Sau khi HS thực hiện đóng vai chào hỏi trong mỗi tình huống xong, người điều khiển hô: “đổi chỗ!” (khi đó, vòng tròn trong đứng im, còn tất cả những người ở vòng tròn ngoài bước sang bên phải một bước, làm thành những đôi mới, học sinh lại đóng vai chào hỏi trong tình huống mới… Cứ như thế trò chơi tiếp tục. _HS đứng thành hai vòng tròn đồng tâm có số người bằng nhau, quay mặt vào nhau làm thành từng đôi một. 14’ 2’ *Hoạt động 2: Thảo luận lớp _Học sinh thảo luận theo các câu hỏi: +Cách chào hỏi trong mỗi tình huống giống hay khác nhau? Khác nhau như thế nào? +Em cảm thấy như thế nào khi: -Được người khác chào hỏi? -Em chào họ và được đáp lại? -Em gặp một người bạn, em chào nhưng bạn cố tình không đáp lại? GV kết luận: _Cần chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay. _Chào hỏi, tạm biệt thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau. *Nhận xét- dặn dò: _Nhận xét tiết học _Dặn dò: Chuẩn bị tiết 2 bài 13: “Chào hỏi và tạm biệt” _Học sinh đọc câu tục ngữ: “Lời chào cao hơn mâm cỗ”. -Câu hỏi thảo luận Bài 13: CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT (tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. HS hiểu: _Cần phải chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay _Cách chào hỏi, tạm biệt _Ý nghĩa của lời chào hỏi, tạm biệt _Quyền được tôn trọng, không bị phân biệt đối xử của trẻ em 2. HS có thái độ: _Tôn trọng, lễ độ với mọi người _Quý trọng những bạn biết chào hỏi, tạm biệt đúng 3. HS có kĩ năng, hành vi: _Biết phân biệt hành vi chào hỏi, tạm biệt đúng với chào hỏi, tạm biệt chưa đúng _Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống giao tiếp hằng ngày II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: _Vở bài tập Đạo Tên bài dạy: Chào hỏi và tạm biệt A. MỤC TIÊU: HS hiểu: - Cần phải chào hỏi khi gặp gỡ; tạm biệt khi chia tay; cách chào hỏi, tạm biệt. - Quyền được tôn trọng, không bị phân biệt đối xử của trẻ em. HS có thái độ: - Tôn trọng, lễ phép với mọi người; quý trọng những bạn biết chào hỏi, tạm biệt đúng. HS có kĩ năng, hành vi: - Biết phân biệt hành vi chào hỏi, tạm biệt đúng với chào hỏi, tạm biệt chưa đúng. - Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống giao tiếp hàng ngày. B. CHUẨN BỊ: Tài liệu và phương tiện: Vở BT Đạo đức 1; Điều 2 trong công ước quốc tế về quyền trẻ em. Đồ dùng để hóa trang đơn giản khi chơi sắm vai. Bài hát: “Con chim vành khuyên” C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: I. ổn định lớp: II. Bài cũ: Khi nào cần nói cảm ơn, khi nào cần nói xin lỗi ? III. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài, ghi đề: 2. Hoạt động 1: Chơi trò chơi “Vòng tròn chào hỏi” (BT4) - Cần phải chào hỏi khi gặp gỡ; tạm biệt khi chia tay; cách chào hỏi, tạm biệt. - Quyền được tôn trọng, không bị phân biệt đối xử của trẻ em. HS đứng thành vòng tròn đồng tâm có số người bằng nhau, quay mặt vào nhau làm thành từng đôi một. Người điều khiển đứng ở tâm 2 vòng tròn và nêu các tình huống để HS đóng vai. Cả lớp thảo luận theo các câu hỏi. 3. Hoạt động 2: Em cảm thấy thế nào khi: - Được người khác chào hỏi ? - Em chào họ và được đáp lại ? - Cần phải chào hỏi khi gặp gỡ; tạm biệt khi chia tay; cách chào hỏi, tạm biệt. - Quyền được tôn trọng, không bị phân biệt đối xử của trẻ em. - Em gặp 1 người bạn, em chào nhưng bạn cố tình không đáp lại ? 4. GV KL: Cần chào hỏi HS đọc câu tục ngữ: “Lời chào cao hơn mâm cỗ” khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay. Chào hỏi, tạm biệt thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau. 3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Về xem lại bài, chuẩn bị bài tiết sau. Tên bài dạy: Chào hỏi và tạm biệt (TT) A. MỤC TIÊU: HS hiểu: - Cần phải chào hỏi khi gặp gỡ; tạm biệt khi chia tay; cách chào hỏi, tạm biệt. - ý nghĩa của lời chào hỏi, tạm biệt. B. CHUẨN BỊ: Bài hát: “Con chim vành khuyên”; BT2, BT3 C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: I. ổn định lớp: II. Bài cũ: Em cảm thấy thế nào khi được người khác chào hỏi ? III. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: HS hát tập thể bài hát: Con 2. Hoạt động 1: GV chốt lại Tranh 1: Các bạn cần hỏi thầy giáo, cô giáo. - Cần phải chào hỏi khi gặp gỡ; tạm biệt khi chia tay; cách chào hỏi, tạm biệt. - ý nghĩa của lời chào hỏi, tạm biệt. Tranh 2: Bạn nhỏ cần chào hỏi, tạm biệt khách. 3. Hoạt động 2: GV chia nhóm và yêu cầu HS thảo luận BT3. GV KL: Không nên chào hỏi một cách ồn ào khi gặp chim vành khuyên. HS làm BT2 Chữa bài Cả lớp nhận xét, bổ sung. Thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày, cả lớp trao đổi, bổ sung. Đóng vai theo BT1 HS thảo luận nhóm chuẩn bị đóng vai. Các nhóm lên đóng vai HS thảo luận, rút kinh người quen trong bệnh viện, trong rạp hát, rạp chiếu bóng lúc đang giờ biểu diễn 4. Hoạt động 3: Các nhóm đóng vai. GV chốt lại cách ứng xử trong mỗi tình huống. - Cần phải chào hỏi khi gặp gỡ; tạm biệt khi chia tay; cách chào hỏi, tạm biệt. - ý nghĩa của lời chào hỏi, tạm biệt. 5. Hoạt động 4: GV nêu yêu cầu liên hệ. GV khen những HS đã thực hiện tốt bài học và nhắc nhở những em còn chưa thực nghiệm về cách đóng vai của các nhóm. HS tự liên hệ. hiện tốt. 3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Về xem lại bài, chuẩn bị bài tiết sau. Kính chào quý thầy cô và các em học sinh thân mến! Môn : Đạo đức: Bài :Chào hỏi và tạm biệt Đạo đức:Chào hỏi và tạm biệt (Tiết1) Chào hỏi và tạm biệt (Tiết1) Chơi trò chơi: Vòng tròn chào hỏi *Tình huống: -Hai người bạn gặp nhau. -Học sinh gặp thầy cô giáo ở ngoài đường. -Em đến nhà bố mẹ bạn chơi gặp bố mẹ bạn. -Hai người bạn gặp nhau ở nhà hát khi giờ biểu diễn đã bắt đầu. Chào hỏi và tạm biệt (Tiết1) Thảo luận: - Cách chào hỏi trong mỗi tình huống giống hay khác nhau? Khác nhau như thế nào? -Em cảm thấy như thế nào khi: + Được người khác chào hỏi? + Em chào họ và được đáp lại? + Em gặp một người bạn, em chào nhưng bạn cố tình không đáp lại? Chào hỏi và tạm biệt (Tiết1) Kết luận: -Cần chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay. - Chào hỏi, tạm biệt thể hiện sự tôn trọng lẫn - nhau. ... 2014 Đạo đức CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT Cần chào hỏi gặp gỡ , tạm biệt chia tay Chào hỏi , tạm biệt thể tôn trọng lẫn Thứ năm, ngày 13 tháng năm 2014 Đạo đức CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT “Lời chào cao mâm... đức CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT Thứ năm, ngày 13 tháng năm 2014 Đạo đức CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT Thứ năm, ngày 13 tháng năm 2014 Đạo đức CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT Thứ năm, ngày 13 tháng năm 2014 Đạo đức CHÀO HỎI... VÀ TẠM BIỆT Thứ năm, ngày 13 tháng năm 2014 Đạo đức CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT Thứ năm, ngày 13 tháng năm 2014 Đạo đức CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT Một người khách nhà em Học sinh gặp thầy cô giáo Trước em