Phần bệ tợng: tầng trên là

Một phần của tài liệu tien61 (Trang 39 - 44)

tòa sen hình tròn, nh một đóa hoa sen nở rộ với 2 tầng cánh, các cánh sen đuợc chạm khắc đôi rồng theo lối đục nông, mỏng

- Tầng dới là đế tợng hình bát giác, xung quanh chạm trổ nhiều họa tiết trang trí hình hoa dây chữ S và sóng nớc

1/ Điêu khắcTợng A-di-đà: Tợng A-di-đà:

- Cách sắp xếp chung cuẩ pho tợng hài hòa, cân đối, tọa đợc tỉ lệ cân xứng giữa bệ và tợng - Tợng A-đi-đà tuy phải tuân theo qui ớc của Phật giáo song không gò bó bởi cách diễn tả mềm mại, nuột nà; sự phối hợp các họa tiết trang trí tỉ mỉ nhng rất sống động, trang nghiêm nhng không khô cứng

- Pho tợng là hình mẫu cảu cô gái với vẻ đẹp trong sáng, lặng lẽ và lắng đọng đầy nữ tính nhng lại không mất đi vẻ trầm mặc của Phật A-di-đà

Hoạt động 3: Tìm hiểu nghệ thuật trang trí : Con Rồng thời Lý (10p)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản

Gv:Rồng là hình ảnh tợng tr-

ng cho quyền lực của vua chúa. Song rồng thời lý có những đặc điểm cấu tạo khác hẳn với các thời trớc hoặc cùng thời ở TRung Quốc (nh thời Hán, Đờng, Tống) . Rồng thời Lý là sản phẩm của sáng

HS nghe hớng dẫn

- Luôn thể hiện trong dáng dấp hiền hòa, mềm mại, không có cặp sừng và trên đầu

và luôn có hình chữ S ( Một Con rồng

tạo trong nghệ thuật dân tộc Việt Nam

? Nêu những nét độc đáo của

Rồng thời Lý

GV: giới thiệu: Rồng thời Lý

chỉ đợc chạm khắc ở những di tích liên quan trực tiếp tới vua ở Kinh đô, một số chùa là nơi vua đã qua hoặc c trú lại nh chùa Phật Tích, Chùa Dạm (Bắc Ninh,) Chùa Long Đọi (Hà Nam),.. Rồng thờng có mặt cạnh những biểu tợng Phật giáo nh đề và hoa sen

biểu tợng cầu ma của c dân nông nghiệp trồng lúa nớc cổ vốn sinh tụ ở vùng Đông Nam á

- Thân Rồng khá dài, tròn lẳn, uốn khúc mềm mại, thon nhỏ dần từ đầu đến đuôi, khúc uốn lợn nhịp nhàng theo kiểu thắt túi, mang dạng của một con rắn, do đó còn gọi là “Rồng –Rắn” hoặc “Rồng – Giun”

Mọi chi tiết nh mào, lông, chân cũng đều phụ họa theo kiểu thắt túi

- Rồng thời Lý có dáng dấp hiền hòa, mềm mại không có cặp sừng trên đầu, có hình chữ S, uấn khúc nhịp nhàng theo kiểu thắt túi

- Là hình tợng đặc trng cho nền văn hóa dân tộc Việt Nam

Hoạt động 4: Tìm hiểu nghệ thuật gốm thời Lý (7p)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản

? Nêu những đặc điểm của

nghệ thuật gốm thời Lý

GV: Các trung tâm lớn và nổi

tiếng về sản xuât gốm nh

Thăng Long, Bát Tràng, Thổ Hà, Thanh Hóa

Có nhiều dạng khác nhau nh bátm đĩa, ấm chén, bình liễn Chế tạo đợc các men quí nh gốm men ngọc, men lục, men da lơn, men trắng ngà

Xơng gốm mỏng, nhẹ, nét khắc chìm uyển chuyển, hình dáng các đồ gốm nhẹ nhàng thanh thoát, trau chuốtmang vẻ đẹp trang trọng. Đề tài th- ờng là bông hoa sen, đài sen, lá sen cách điệu 2/ Nghệ thuật gốm Chất men khá phong phú Xơng gốm mỏng nhẹ Nét khắc chìm uyển chuyển Hình dáng nhẹ nhàng thanh

thoát, mang vẻ đẹp trang trọng

Đề tài thờng là chim muông,

hình tợng bông hoa sen, hoa sen, đài sen, lá sen cách điệu

Hoạt động 5: Đánh giá kết quả học tập (5p)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản

? Em hãy kể một vài nét về

Chùa Một Cột, Tợng A-di-đà

? Em biết thêm về các công

trình MT nào của thời Lý

HS nghiên cứu SGK và qua bài giảng trả lời

D/ Củng cố - Dặn dò (1p)

BTVN: Xem các tranh ảnh minh họa trong SGK Chuẩn bị cho bài học sau: Giấy vẽ, chì, tẩy, màu

Tuần 13. Tiết 13: Vẽ tranh

Đề tài bộ đội

Ngày soạn : 09/ 11 / 2008 Ngày dạy : / / 2008 Lớp 6A

/ / 2008 Lớp 6B

I/ Mục tiêu bài dạy

- HS thể hịên tình cảm yêu quí anh bộ đội qua tranh vẽ - HS hiểu đợc nội dung đề tài Bộ đội

- HS vẽ đợc tranh về đề tài Bộ đội

II/ Chuẩn bị

a/ Chuẩn bị của GV và HS

GV: Bộ tranh về đề tài Bộ đội

Tranh, ảnh về đề tài bộ đội của các họa sĩ và HS với nhiều hình ảnh, hoạt động khác nhau

HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu b/ Phơng pháp dạy học

Trực quan – Vấn đáp –– Luyện tập

III/ Tiến trình dạy học

A/ ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số B/ Kiểm tra bài cũ (5p):

Hãy kể một vài nét về chùa Một Cột, Tợng A-di-đà

HS nhận xét, bổ sung – GV nhận xét chung – Cho điểm C/ Bài mới

Hoạt động 1 : Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét (6p)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản

GV: Treo các bức tranh vẽ về

đề tài bộ đội

Anh bộ đội là ngời bảo vệ đất nớc, là hình ảnh gần gũi, thân thơng

Hình ảnh anh bộ đội với những nét riêng biệt theo sắc phục của quân chủng

? Nêu các đặc điểm về quần

áo, giày mũ của các quân chủng ( Bộ binh, công binh, pháo binh, thủy quân, ..)

? Các loại vũ khí và phơng

tiện tác chiến gắn liền với bộ đội ?

? Quan sát các bức tranh cho

HS quan sát tranh vẽ Quan sát các tranh trong

SGK

HS nêu theo hiểu biết của mình về từng quân chủng

Các loại vũ khí và phơng tiện tác chiến : ôtô, xe tăng, xe lội nớc, máy bay, tên lửa

HS quan sát trả lời: Các anh

Tiết 13: Vẽ tranh Đề tài bộ đội I/ Tìm và chọn nội dung đề tài SGK/111 42

biết hình ảnh các anh bộ đội đang làm những công việc gì?

? Quan sát tranh cho biết

tranh vẽ gì, ở đâu, hình ảnh nào là hình ảnh chính, hình ảnh nào là hình ảnh phụ? Có thể vẽ hình tợng anh bộ đội theo những mẩu chuyện đợc đọc, đợc nghe ( về gơng các anh hùng liệt sỹ, thơng binh trong chiến đấu, lao động hay đời sống sinh hoạt thờng ngày)

bộ đội về thăm nhà, lao động giúp nhân dân. luyện tập ngoài thao trờng

HS quan sát tranh tìm các hình ảnh chính, phụ theo suy nghĩ riêng

Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ (8p)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản

Yêu cầu HS đọc II- Cách vẽ tranh SGK/ 114 GV nhắc lại các bớc vẽ theo mẫu: Tìm bố cục, Vẽ hình, Vẽ màu Vẽ hình ta vẽ nh thế nào? ? Nêu cách vẽ màu - Vẽ hình ngời và cảnh vật chính đồng thời vẽ các hình ảnh phụ cho phù hợp làm bật nên chủ đề

- Không nên sắp xếp dàn trải dều và lộn xộn mà cần có mảng chính, mảng phụ để tạo sự hợp lý cho bức tranh

- Khi vẽ màu cần tìm màu phù hợp với nội dung đề tài. Có thể dùng màu tơi sáng, rực rỡ làm nổi bật chủ đề chính của tranh

- Tô màu kín mặt tranh, tô màu hình ảnh chính trớc, hình ảnh phụ sau II/ Cách vẽ tranh Tìm bố cục Vẽ phác hình Vẽ màu

Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bài (20p)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản 43

GV theo dõi, giúp đỡ HS làm bài Hớng dẫn HS về cách bố cục, hình, màu GV nhấn mạnh về cách vẽ hình: chú ý đến cách đi, chạy và trang phục HS vẽ bài

Một phần của tài liệu tien61 (Trang 39 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w