I/ Thế nào là đờng diềm
E: Dặn dò : Tìm và xem các tranh tĩnh vật của họa sĩ và học sinh
Chuẩn bị cho bài học sau
Tuần 18: Tiết 18: Vẽ trang trí
Trang trí hình vuông
Ngày soạn : / / 2008
Ngày dạy : / / 2008 Lớp 6A / / 2008 Lớp 6B
I/ Mục tiêu bài dạy
- HS hiểu đợc cách trang trí hình vuông cơ bản và ứng dụng - HS biết sử dụng các họa tiết dân tộc trong trang trí hình vuông
- HS làm đợc một bài trang trí hình vuông hay cái thảm
II/ Chuẩn bị
a/ Chuẩn bị của GV và HS
GV: Một số đồ vật dạng hình vuông có trang trí : nắp hộp, khay, thảm, khăn vuông,
gạch men
Một số bài vẽ trang trí hình vuông của các họa sĩ và học sinh
HS: Giấy vẽ, chì, tẩy, compa, màu b/ Phơng pháp dạy học
Trực quan – Vấn đáp – Trao đổi – Quan sát – Luyện tập
III/ Tiến trình dạy học
A/ ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số
B/ Kiểm tra bài cũ (2p): Đọc điểm cho HS biết kết quả đạt đợc C/ Bài mới
Hoạt động 1 : Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét (6p)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản Gv Cho HS xem một số hình
trang trí hình vuông ứng dụng : viên gạch hoa, cái khay, cái khăn và một số bài trang trí hình vuông cơ bản
? Quan sát suy nghĩ, cho biết
sự giống nhau và khác nhau của các cách trang trí hình vuông.
GV cho HS quan sát một số bài trang trí hình vuông cơ bản và hỏi ?
? Mảng hình nào là trọng tâm ? Các hình giống nhau đợc
trang trí nh thế nào?
Trang trí hình vuông cơ bản cần kẻ trục đối xứng để vẽ họa tiết và tô màu cho đều.
HS quan sát theo sự hớng dẫn của GV
Trả lời theo suy nghĩ:
Trang trí đối xứng và trang trí mảng không đều
Trang trí đơn giản, thoáng và trang trí có các mảng hình, họa tiết, màu sắc.
TL: hình ở giữa rõ về đờng nét và màu sắc.
TL: Các hình giống nhau vẽ bằng nhau và tô màu nh nhau.
Tiết 18: Vẽ trang trí Trang trí hình vuông 1. Quan sát – nhận xét SGK/122 Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ (8p) 55
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản Tìnm bố cục Kẻ các trục đối xứng: trục ngang, dọc, chéo, … Dựa vào các mảng trục để vẽ các mảng chính, phụ sao cho cân đối, có thể tìm các mảng hình khác nhau.
Vẽ họa tiết vào các mảng cho phù hợp với hình dáng của chúng: góc vuông, hình tròn Tìm màu cho phù hợp: Màu nền đậm thì màu họa tiết sáng và ngợc lại
Xen kẽ màu trung gian giữa 2 màu tơng phản, màu bổ túc đặt cạnh nhau Nghe GV hớng dẫn và làm bài. II/ Cách trang trí hình vuông - Tìm bố cục - Tìm họa tiết - Vẽ màu
Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bài (20p)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản GV hớng dẫn HS phác mảng
hình và tìm họa tiết cho phù hợp
Gợi ý các em về hình họa tiết, hớng dẫn bố cục, màu, ..
HS làm bài III/ Câu hỏi – Bài tập
Trang trí hình vuông cạnh là 10cm, họa tiết tự chọn.
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập (5p)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Thu một số bài vẽ khá của HS, gợi ý HS
nhận xét về bố cục, mảng hình, họa tiết, màu sắc của hình
HS nhận xét
HS xếp loại theo cảm nhận riêng
D/ Củng cố - Dặn dò (1p)
BTVN: Về nhà hoàn thành bài vẽ ở lớp: nếu cha song.
Chuẩn bị cho bài học sau: Su tầm tranh ảnh về tranh dân gian ở báo , tạo chí. 56
Học kì II
Tuần 19 :Tiết 19: Thờng thức mĩ thuật
Tranh dân gian Việt Nam
Ngày soạn : 06 / 01/ 2009
Ngày dạy : / 01 / 2009 Lớp 6A /01/ 2009 Lớp 6B
I/ Mục tiêu bài dạy
- HS hiểu nguồn gốc, ý nghĩa và vai trò của tranh dân gian trong đời sống xã hội Việt Nam.
- HS hiểu giá trị nghệ thuật và tính sáng tạo thông qua nội dung, hình thức thể hiện của tranh dân gian.
II/ Chuẩn bị
a/ Chuẩn bị của GV và HS
GV: Hình minh họa ở ĐDDH MT 6
Tranh dân gian Đông Hồ
Su tầm trên báo, tạp chí về tranh dân gian.
HS: Su tầm tranh ảnh về tranh dân gian ở báo , tạo chí. b/ Phơng pháp dạy học
Trực quan – Vấn đáp – Thuyết trình – Minh họa ĐDDH
III/ Tiến trình dạy học
A/ ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số B/ Kiểm tra bài cũ (3p):
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS: Vở ghi, giấy vẽ, chì, tẩy, … C/ Bài mới
Hoạt động 1 : Tìn hiểu về tranh dân gian (10p)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản
? Em biết gì về tranh dân
gian Việt Nam?
Nằm trong dòng nghệ thuật cổ Việt Nam, tranh dân gian có từ lâu, đời này truyền cho đời khác và cứ mỗi dịp xuân về , Tết đến lại đợc bày bán, vì thế tranh dân gian còn đợc gọi là “tranh Tết”
Tranh dân gian do một tập thể nghệ nhân dựa trên cơ sở của mỗi cá nhân có tài trong cộng đồng nào đó sáng tạo ra đầu tiên, sau đó tập thể bắt chớc và phát triển cho đến hoàn chỉnh
GV treo tranh dân gian ở ĐDDH
Tranh dân gian lu hành rộng rãi trong nhân dân, do các nghệ nhân vẽ và in để bán vào dịp Tết Nguyên Đán hàng năm, đợc nhân dân rất a thích. Tranh dân gian có tranh Tết và tranh thờ.
? Nơi nào sản xuất tranh dân
gian?
HS trả lời theo hiểu biết của mình
HS lắng nghe
Tranh đợc làm ra ở nhiều nơi
Tuần19:Thờng thức mĩ thuật
Tranh dân gian Việt Nam I/ Vài vét về tranh dân gian
Tranh đợc lu hành rộng rãi trong dân gian
Gồm tranh thờ và tranh Tết Một số nơi sản xuất nh : Đông Hồ (Bắc Ninh) Hàng 58
Cách làm tranh: Tranh dân gian đợc in bằng ván gỗ hoặc kết hợp giữa nét khắc gỗ và tô màu bằng tay. Màu sắc trong tranh tơi ấm, nét vẽ đôn hậu, hồn nhiên, đợc quần chúng yêu thích.
nh Đông Hồ (Bắc Ninh) Hàng Trống ( Hà Nội) Kim Hoàng (Hà Tây)
Trống ( Hà Nội) Kim Hoàng (Hà Tây)
Hoạt động 2: Tìm hiểu về tranh khắc gỗ dân gian Việt Nam (10p)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản
? Bức tranh – Gà mái” có bao nhiêu màu ?
Các mảng màu đợc ngăn cách nh thế nào?
? Bức tranh “Ngũ hổ” đợc vẽ bằng những màu nào?
? Hai bức tranh trên có điểm
gì giống và khác nhau?
Các màu của tranh Gà mái rõ ràng, nét viền đen to, đậm nên màu không bị rợ. Màu của tranh Ngũ hổ tô bằng tay nên có những chỗ đợc vờn chồng màu lên tạo cho tranh mềm mại hơn, không bị chói. Nét viền của đen của tranh Ngũ Hổ mảnh, trau chuốt và có nhiều chỗ lẫn cùng với nhau, còn nét viền của tranh Gà mái lại thô, tròn lẳn và rất rõ ràng.
Để có bức tranh ra đời, các nghệ nhân phải thực hiện rất nhiều công đoạn khác nhau từ khắc hình trên ván gỗ, in và tô màu từng bớc theo một qui trình rất công phu.
HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi
Giống: Tranh gà mái và tranh Ngũ hổ đều là tranh khắc gỗ Khác: Tranh Đông Hồ sản xuất bằng ván gỗ, tranh Hàng Trống tô bằng bút lông.