Động cơ điện AC có hai loại: Động cơ điện AC không đồng bộ: là động cơ khi hoạt động tốc độ quay của roto nhỏ hơn tốc độ quaycủa từ trường n = n01-s n : Tốc độ quay của roto n0: Tốc độ
Trang 1Bài 1
THỰC HÀNH VẬN HÀNH ĐỘNG CƠ
ĐIỆN AC MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
Giúp sinh viên nắm được phương pháp vận hành động cơđiện ac Đúng kỹ thuật và an toàn
TÓM TẮT LÝ THUYẾT :
Trang 2Động cơ điện AC có hai loại:
Động cơ điện AC không đồng bộ: là động cơ khi
hoạt động tốc độ quay của roto nhỏ hơn tốc độ quaycủa từ trường
n = n0(1-s)
n : Tốc độ quay của roto
n0: Tốc độ quay của từ trường quay
n0 =60p f
f : Tần nguồn điện
s : Hệ số trượt
p :số đôi cực
Roto
Động cơ điện AC không đồng bộ có 2 dạng:
• Động cơ điện AC không đồng bộ roto ngắn mạch(roto lồng sóc)
• Động cơ điện AC không đồng bộ roto dây quấn
Stato: là cuộn dây được quấn trên lõi sắt từ
Động cơ điện AC đồng bộ: Là động cơ khi hoạt
động tốc độ quay của roto bằng tốc độ quay của từtrường
n = n0 = 60p f
n : Tốc độ quay của roto
n0: Tốc độ quay của từ trường quay
f : Tần nguồn điện
p :số đôi cựcĐộng cơ điện đồng bộ AC có 2 loại:
Động cơ điện đồng bộ AC có roto là một nam châm vĩnhcữu: loại này chỉ sử dụng cho những động cơ có công suấtnhỏ
Động cơ điện đồng bộ AC có roto là một nam châmđiện: loại này chỉ sử dụng cho những động cơ có công suấtlớn
3 Nguyên lý làm việc của động cơ điện ac
(lý thuyết máy điện)
4 Thứ tự vận hành
Đối với động cơ điện không đồng bộ:
Vận hành trực tiếp:
Đấu động cơ trực tiếp vào nguồn điện không cần phảiqua thiết bị khởi động gián tiếp đối với phương phápnày chỉ sử dụng đối với các động cơ có công suấtnho.Û bởi dòng khởi động
Ikđ = (2,5 ÷ 7)Iđm
Phòng Vận Hành Máy Điện
Trang 3 Vận hành gián tiếp:
Đấu động cơ gián tiếp vào nguồn điện qua thiết bịkhởi động nhằm giảm dòng khởi động (thường sửdụng đối với các động cơ có công suất lớn), có cácphương pháp khởi động gián tiếp như sau:
Mở máy
K1, K2 đóng
K : mởSau thời gian mở máy
A B C
X Y Z
K1
K2K
M
3~
L2
L1 L3
Trang 4K∆ : mở
Sau thời gian mở máy
KΥ : mở
K ,K∆ : đóng
với động cơ roto dây quấn.
Đối với động cơ điện đồng bộ:
Đối với động cơ điện đồng bộ roto là nam châmvĩnh cữu :
Đấu động cơ trực tiếp vào nguồn điện
Đối với động cơ điện đồng bộ roto là nam châmđiện:
Thực hiện các bước như sau:
Cho động cơ sơ cấp hoạt độngKhi tốc độ động cơ sơ cấp gần bằng với tốc độđồng bộ(n ≈ 95%n0), cấp nguồn vào dây quấnstato và tăng dòng kích từ đến giá trị định mứcCắt động cơ sơ cấp ra khỏi nguồn
Phòng Vận Hành Máy Điện
Trang 55 Đảo chiều quay động cơ điện ac
• Đối với động cơ 1pha, đảo cực tính cuộn dây phụ
(cuộn dây đề)
R1,R2 : Cuộn dây chính 1 và cuộn
Khi động cơ quay thuận
6 Thay đổi tốc độ :
• Thay đổi tần số nguồn điện f đưa vào động cơ
• Thay đổi số đôi cực p
• Thay đổi hệ số trượt S
7 Hãm tốc độ quay của roto : có 4 phương pháp
độ roto động cơ
Phòng Vận Hành Máy Điện
C
R1
U
R2S
Sơ đồ nguyên lý đảo chiều quay
động cơ 1pha
Trang 6• Phương pháp hãm ngược: thay đổi đấu dây để cho
động cơ quay ngược sau thời gian hãm ta cắt nguồn ra khỏi động cơ Phương pháp này chỉ áp dụng cho
những động cơ có công suất nhỏ
tốc độ cao ta chuyển sang tốc độ thấp Phương pháp này chỉ áp dụng cho những động cơ có công suất nhỏ
xoay chiều ra khỏi động cơ sau đó cấp nguồn một chiều vào cuộn dây stato sau thời gian hãm ta cắt nguồn ra khỏi động cơ
III THỨ TỰ VẬN HÀNH
1 Các thiết bị sử dụng vận hành
Mô hình động cơ điện AC
Đồng hồ đo
Dây dẫn các loại
Dụng cụ đồ nghề công nhân điện
2 Các bước thực hiện
• Đo kiểm tra thiết bị trên mạch điều khiển, động lực
• Lắp mạch điều khiển (khởi động trực tiếp, gián tiếp)động lực
• Đo kiểm tra ngắn mạch trên mạch điều khiển
• Cấp nguồn cho mạch điều khiển, để kiểm tra chế độhoạt động
• Vận hành hệ thống
Trang 7s o á
Khởi động trực tiếp
khởi động gián tiếp
U (v)
I (A)
III BÁO CÁO THÍ NGHIỆM: Sau khi thực hiện xong phần thực hành trên, học viên phải báo cáo các kết quả thực hiện được vào bảng báo cáo thí nghiệm và nộp cho giáo viên hướng dẫn SVTH : ………
LỚP : ……… MSSV : ………
CA : ……… Giờ : ………
NGÀY : ………
ĐIỂM : ………
1 Các câu hỏi báo cáo :
a Trình bài các phương pháp vận hành động cơAC
Phòng Vận Hành Máy Điện
Trang 8b Trình bài các phương pháp thay đổi tốc độ động cơ AC
c Trình bài các phương pháp đảo chiều quay động cơ AC
d Hãy thiết lập mạch động lực và mạch điều khiển cho các phương pháp khởi động gián tiếp và các mạch hãm động cơ AC
e Trình bài nguyên lí hoạt động cơ AC
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Phòng Vận Hành Máy Điện
Trang 9Bài 2
THỰC HÀNH VẬN HÀNH ĐỘNG CƠ
ĐIỆN DC
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
Giúp sinh viên nắm được phương pháp vận hành động cơđiện DC Đúng kỹ thuật và an toàn
II TÓM TẮT LÝ THUYẾT :
1 Định Nghĩa
Động cơ điện DC là động cơ hoạt động dựa trên nguyên lý cảm ứng điện từ
2 Cấu tạo
Động cơ điện DC có 2 phần:
Phần ứng : là các cuộn dây được quấn trên lõi sắt rotovà ra dây trên các phiến gớp, để đưa dòng điện vào cuộndây
Phần cảm : là các cuộn dây được quấn trên lõi sắt statođể tạo ra từ thông φ gọi là cuộn dây kích từ, có 4loại :
Động cơ điện DC kích từ nối tiếp:
Rkt ≈ Rpư
Động cơ điện DC kích từ song song:
Cuộn dây kích từ được mắc song song với phần ứng
Phòng Vận Hành Máy Điện
CKT
p/ư
Cuộn dây kích từ được mắc nối
tiếp với phần ứng
CKT p/ư
UDC
UDC
Trang 10Rkt >> Rpư
Động cơ điện DC kích từ hổn hợp:
Vừa có cuộn kích từ mắc nối tiếp với
phần ứng và vừa có cuộn kích từ mắc song song
Rkt ss >> Rkt nt ≈ Rpư
Động cơ điện DC kích từ độc lập:
Nguồn điện cung cấp cho cuộn dây kích từ độc
lập với nguồn điện cung cấp cho cuộn dây phần ứng
U kt ≠ U pư
3 Nguyên lí hoạt động:
động cơ DC hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điệntừ
4 Vận hành
Đấu động cơ trực tiếp vào nguồn điện không cần phảiqua thiết bị khởi động gián tiếp đối với phương phápnày chỉ sử dụng đối với các động cơ có công suấtnhỏ Bởi vì dòng khởi động lớn
Phòng Vận Hành Máy Điện
CKTss
p/ưCKTnt
Trang 11Ikđ = (10 ÷ 30)Iđm
Đấu động cơ gián tiếp vào nguồn điện qua thiết bịkhởi động (điện trở) nhằm giảm dòng khởi động(thường sử dụng đối với các động cơ có công suấtlớn) có hai phương pháp
• Giảm điện áp đưa vào động cơ
• Mắc nối tiếp điện trở phụ phần ứng
Khi mở máy
5 Thay đổi chiều quay
Khi cho động cơ quay thuận
Khi cho động cơ quay thuận
UDC
K1
K2
K
K
Trang 126 Thay đổi tốc độ
Ta có tốc độ :
n : tốc độ quay của roto
Rư : điện trở phần ứng
Iư : dòng điện phần ứng
K : hệ số
Φ : từ thông
Ta có các phương pháp thay đổi tốc độ :
• Thay đổi điện áp
• Thay đổi điện trở phần ứng (ít sử dụng không an toànvà kinh tế) Chỉ giảm tốc độ động cơ
• Thay đổi từ thông Φ (thường sử dụng) Phương phápnày chỉ tăng tốc độ động cơ
7 Hãm tốc độ roto động cơ
Sử dụng các phương pháp sau:
roto động cơ
đối với động cơ có công suất nhỏ)
cách giảm điện áp Sau đó cắt động cơ ra khỏi nguồn
Phòng Vận Hành Máy Điện
CKTss
p/ưCKTnt
UDC
K
BTrở
K
Để thay đổi từ
thông Φ ta thay đổi
dòng kích từ, muốn
thay đổi dòng kích từ
ta thay đổi điện trở
kích từ bằng cách
dùng một biến trở
mắc nối tiếp với
cuộn dây kích từ
CKTss
p/ưCKTnt
UDC
Kh
K
K
Kh
Kh
K
K
Biến trở
Khi động cơ hoạt động:
Sau thời gian hãm Kh
mở, kết thúc quá trình
hãm
Trang 13III THỨ TỰ THỰC HIỆN
1 Các thiết bị sử dụng khi thí nghiệm
Mô hình động cơ điện DC
Đồng hồ đo
Dây dẫn các loại
Dụng cụ đồ nghề công nhân điện
2 Các bước thực hiện
• Đo kiểm tra thiết bị trên mạch điều khiển, động lực
• Lắp mạch điều khiển (khởi động trực tiếp, gián tiếp)động lực
• Đo kiểm tra ngắn mạch trên mạch điều khiển
• Cấp nguồn cho mạch điều khiển, để kiểm tra chế độhoạt động
• Vận hành động cơ điện
Mở máy
Bước 1: điều chỉnh biến trở về vị trí sau cho có giátrị điện trở lớn nhất
Bước 2: cấp nguồn cho động cơ DC hoạt động
Bước 3: điều chỉnh biến trở để tốc độ động cơđạt giá trị định mức
Dừng máy:
Bước 1: giảm tốc độ động cơBước 2: cắt nguồn ra khỏi động cơ
IV BÁO CÁO THÍ NGHIỆM:
Phòng Vận Hành Máy Điện
Trang 14Sau khi thực hiện xong phần thực hành trên, học viên phải báo cáo các kết quả thực hiện được vào bảng báo cáo thí nghiệm và nộp cho giáo viên hướng dẫn
SVTH :
………
LỚP : ……… MSSV : ………
CA : ……… Giờ : ………
NGÀY : ………
ĐIỂM : ………
2 Các câu hỏi báo cáo : 1)Trình bày nguyên lí hoạt động cơ DC 2)Trình bày các phương pháp vận hành động cơ DC 3)Trình bày các phương pháp thay đổi tốc độ động cơ DC 4)Trình bày các phương pháp đảo chiều quay động cơ DC 5)Hãy thiết lập mạch động lực và mạch điều khiển cho động cơ DC với yêu cầu sau ♦ Khởi động gián tiếp qua hai cấp điện trở ♦ Động cơ DC hoạt động thuận nghịch ♦ Khi dừng sử dụng phương pháp hãm động năng ♦ Đèn báo khi động cơ hoạt động thuật nghịch ………
………
………
………
…
Phòng Vận Hành Máy Điện
Trang 15
………
………
………
………
………
………
………
………
…
…
………
………
………
………
Phòng Vận Hành Máy Điện
Trang 16………
………
………
…
…
………
………
Bài 3
THỰC HÀNH VẬN HÀNH ĐỘNG CƠ VS
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
Giúp sinh viên nắm được phương pháp vận hành động cơ VS Đúng kỹ thuật và an toàn
II TÓM TẮT LÝ THUYẾT :
Động cơ VS là động cơ hoạt động theo nhu cầu thay đổi tốc độ của tải
Cấu tạo: gồm có các thành phần sau
Phòng Vận Hành Máy Điện
Hợp tuyền động
TẢI Độn
g cơ
Trang 17Động cơ
Động cơ AC Động cơ DC Hợp truyền động từ là một nam châm điện đểtruyền động từ động cơ đến tải
Nguyên lý hoạt động
cho động cơ sơ cấp hoạt động bình thường, sau đó tamuốn thay đổi tốc độ của tải thì ta chhỉ cần thay đổi dòngđiện dc đưa vào cuộn dây kích từ trong hợp liên từ để điềuchỉnh lực hút giữa hai hệ thống truyền động Nếu tăng IDC thìlực hút giữa hai hệ thống truyền động tăng → tốc độ tảităng và ngựơc lại còn cuộn dây phát tốc có nhiệm vụphát ra điện áp để đưa vào hệ thống đo đếm tốc độ
Phòng Vận Hành Máy Điện
TẢIĐKB
L1 L2 L3
cuộn dây kích từ cuộn dây phát tốc
Trang 18III THỨ TỰ THỰC HIỆN
a.Điều chỉnh dòng kích từ về vị trí min sau cho IDC chạy vào cuộn dây kích từ là thấp nhất
b.Cho động cơ sơ cấp hoạt động với tốc độ định mức
c Tăng dòng kích từ đến khi tốc độ tải dạt yêu cầu
Bài 4
THỰC HÀNH VẬN HÀNH MÁY PHÁT
ĐIỆN AC
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
Giúp sinh viên nắm được phương pháp vận hành máy phátđiện AC Đúng kỹ thuật và an toàn
II TÓM TẮT LÝ THUYẾT :
1 Định Nghĩa
Máy phát điện xoay chiều là máy tạo ra dòng điện xoaychiều
2 Phân loại
Máy phát điện xoay chiều có hai loại chính
• Máy phát điện xoay chiều phần ứng quay
• Máy phát điện xoay chiều phần cảm quay
3 Cấu tạo
Máy phát điện xoay chiều có 4 dạng
•Máy phát điện xoay chiều có chổi than có phần phát
phụ là máy phát ac
Cấu tạo
Phần phát chính : có nhiệm vụ phát ra điện áp cung cấp
cho tải tiêu thụ
Phần phát phụ : có nhiệm vụ phát ra điện áp cung cấp
cho cuộn dây kích từ của máy phát chính
Phòng Vận Hành Máy Điện
Trang 19Sơ đồ nguyên lí của máy phát có chổi than có máy phát phụ là máy phát ac
a Cuộn dây kích từ của máy phát phụ nằm trên roto
b Cuộn dây phát của phần phát phụ nằm trên stato, cónhiệm vụ phát ra điện áp cung cấp cho cuộn dây kíchtừ máy phát chính
Nguyên lí hoạt động
Cho động cơ sơ cấp hoạt động kéo roto máy phát,trên roto máy phát chính có từ dư , từ dư này quét quacác cuộn dây máy phát chính, trên các cuộn dât máyphát chính này sinh ra sức điện động khoảng (20 ÷ 80)V,
sức điện động này không đủ để cung cấp cho tải màđủ để cung cấp cho cuộn dây kích từ của máy phátphụ, cuộn dây kích từ của máy phát phụ này đượcquấn trên lõi sắt roto, trên lõi sắt roto sinh ra từ trường,từ trường này quét qua các cuộn dây máy phát phụ,trên các cuộn dât máy phát phụ sinh ra sức điện độngcung cấp cho cuộn dây kích từ của máy phát chính đểtạo ra từ trường lớn hơn so với lượng từ dư ban đầu vàtừ trường này quét qua các cuộn dây máy phát chính,
Phòng Vận Hành Máy Điện
L
1
L2
L3N
(10 ÷ 80) V
e d
c
b a
Phần phát phụ Phần phát chính
Trang 20trên các cuộn dây máy phát chính này sinh ra sức điệnđộng lớn hơn so với sức điện động ban đầu cứ như thếđến khi dòng điện trên cuộn dây kích từ máy phátchính tăng mà từ trường không tăng nữa (từ thôngđược bảo hoà trên lõi sắt), lúc đó sức điện độngphát ra trên các cuộn dây máy phát chính là lớn nhất.
Thay đổi điện áp phát ra.
Thay đổi dòng kích từ bằng cách thay đổi điện trở kíchtừ
Kiểm tra
Kiểm tra sơ đồ đấu dây
Kiểm tra liên lạc giữa các đầu dây ra của cuộn phát,kích tư.ø
Kiểm tra chạm vỏ của các đầu dây ra của cuộn phát,kích từ
Kiểm tra cực tính của các cuộn dây kích từ
Kiểm tra bộ chỉnh lưu
•Máy phát điện xoay chiều không có chổi than có
phần phát phụ là máy phát ac
Cấu tạo: có hai phần
Phần phát chính : có nhiệm vụ phát ra điện áp cung cấp
cho tải tiêu thụ
Cuộn dây kích từ của máy phát chính được quấntrên lõi sắt roto tạo ra từ trường
Cuộn dây phát được quấn trên lõi sắt stato tạo rasức điện động cung cấp cho tải tiêu thụ
Phần phát phụ : có nhiệm vụ phát ra điện áp cung cấp
cho cuộn dây kích từ của máy phát chính
Phòng Vận Hành Máy Điện
L1
L2
L3N
(10 ÷ 80) V
e d
c
b a
Phần phát phụ Phần phát chính
btrở
Trang 21 Cuộn dây kích từ của máy phát phụ được quấntrên lõi sắt stato tạo ra từ trường
Cuộn dây phát được quấn trên lõi sắt roto tạo rasức điện động cung cấp cho cuộn kích từ máyphát chính
Sơ đồ nguyên lí của máy phát không có chổi than có
máy phát phụ là máy phát ac
a Cuộn dây kích từ của máy phát phụ nằmtrên stato
b Cuộn dây phát của phần phát phụ nằm trên roto,có nhiệm vụ phát ra điện áp cung cấp cho cuộndây kích từ máy phát chính
Nguyên lí hoạt động: Tương tự như máy phát có
chổi than
Thay đổi điện áp phát ra Tương tự như máy
phát có chổi than
Kiểm tra Tương tự như máy phát có chổi than
Phòng Vận Hành Máy Điện
L1
L2
L3N
(10 ÷ 80) V
e d
c
b a
Phần phát phụ
Phần phát chính
Sơ đồ nguyên lí của máy phát không có chổi than có máy phát phụ là máy phát ac
Trang 22•Máy phát điện xoay chiều có chổi than có phần
phát phụ là máy phát dc
Phần phát chính : là máy phát ra điện AC áp cung cấp
cho tải tiêu thụ
Cuộn dây kích từ của máy phát chính được quấntrên lõi sắt roto tạo ra từ trường
Cuộn dây phát được quấn trên lõi sắt stato tạo rasức điện động cung cấp cho tải tiêu thụ
Phần phát phụ :là máy phát ra điện áp dc cung cấp cho
cuộn dây kích từ của máy phát chính
Sơ đồ nguyên lí của máy phát có chổi than có máy
phát phụ là máy phát dc
Nguyên lí hoạt động:
Cho động cơ sơ cấp hoạt động kéo roto máyphát, ở máy phát phụ phát ra điện áp DC cungcấp điện áp cho cuộn kích từ máy phát chính,cuộn kích từ này được quấn trên lõi sắt roto, sinh
ra từ trường, từ trường này quét qua các cuộndây máy phát chính, các cuộn dây máy phátchính sinh ra sức điện động cung cấp cho tải
Thay đổi điện áp phát ra.
Thay đổi dòng kích từ trên máy phát dc bằng cách thayđổi điện trở kích từ
Phòng Vận Hành Máy Điện
L1
L2
L3N
Phần phát phụ
Phần phát chính
Sơ đồ nguyên lí của máy phát có chổi than
có máy phát phụ là máy phát Dc
GDC FAC
CKT
cuộn phát AC
Phần phát phụ Phần phát chính
btrở
GDC FAC
CKT
cuộn phát AC
Sơ đồ nguyên lí của máy phát có chổi than
có máy phát phụ là máy phát Dc
L
1
L2
L3N