XĐ DL TRONG CÁC TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆTCó 3 phương pháp : a Phương pháp giờ: Dựa vào công thức cotg A=tgd cosLcsecLHA-sinLcotgLHA Chọn những thiên thể có độ cao nhỏ hơn 35 0 ˜đo phương vị PL
Trang 1CHƯƠNG 13 : XĐ SS LA BÀN ( DL ) TRÊN BIỂN BẰNG PP THIÊN VĂN
Ta sử dụng PP Thiên văn để xác định DL trong các trường hợp sau :
1 Tàu hành trình giữa đại dương
2 Tàu hành trình gần bờ nhưng không có mục tiêu thích hợp
ẢNH HƯỞNG CỦA VỊ TRÍ DỰ ĐOÁN LÊN PV TÍNH TOÁN CỦA TT
_ Sai số trong vĩ độ và kinh độ dự đoán sẽ gây ra sai số DA trong PV tính toán của TT
_ DA sẽ là nhỏ khi thiên thể có độ cao thấp
_ Trong thực tế nên chọn những TT có độ cao từ 35o trở xuống để XĐ DL._ PP phổ biến nhất là XĐ DL khi Mặt trời mọc ( lặn ) hay lân cận thời điểm đó
_ Sao Polaris hay được sử dụng khi tàu hành trình ở BBC từ vĩ tuyến 35o trở xuống
TÍNH TOÁN TRỰC TIẾP Ac VÀ hc
DL = PT - PL
_ DL : Sai số la bàn
_ PL : PV LB của TT được đo bằng la bàn
_ PT ( Az ) : PV thật của TT ( nguyên vòng )
được tính toán bằng nhiều PP
Trang 3XĐ DL TRONG CÁC TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT
Có 3 phương pháp :
a) Phương pháp giờ: Dựa vào công thức
cotg A=tgd cosLcsecLHA-sinLcotgLHA
Chọn những thiên thể có độ cao nhỏ hơn 35 0 ˜đo phương vị PL của thiên thể, ghi giờ quan sát, dự đoán vị trí tàu Từ giờ quan sát TG vào lịch thiên văn ta tìm được xích vĩ d và LHA của thiên thể được tính bằng GHA + kinh độ dự đoán
Đưa d, LHA và L vào các bảng toán hàng hải ta có được Ac
b) Số hiệu chính la bàn bằng Ac – PL
Phương pháp độ cao
Định nghĩa về amplitude: là cung của đường chân trời được tính từ đông (tây) về phía bắc hoặc (nam) Đông trong trường hợp trong trường hợp là thiên thể mọc, Tây trong trường hợp là thiên thể lặn, N cho trường hợp d mang tên Bắc,ø S cho trường hợp d mang tên S
+Trường hợp thiên thể mọc lặn thật (h=0), từ công thức cos cạnh
Cos(900-d) = cos(900 – h)cos(900 – L) +sin(900 – h)sin(900-L)cosA
Rút ra cosA=(sin d-sinh sinL)/cosh cosL
Vậy cosA = sind/cosL=sindsecL
Người ta lập bảng 22(Bowditch Navigation Table) để tìm phương vị trong trường hợp h=0
Chú ý: trường hợp độ cao mắt người quan sát là 41ft (12,5m) lúc tâm của mặt trời nằm trên đường chân trời thật cũng là lúc mép dưới của mặt trời cách đường chân trời nhìn thấy là 2/3 đường kính là lúc đo phương vị PL đến tâm của mặt trời, đối với mặt trăng thị sai lớn từ 54’ –61’5 nên khi mép trên của mặt trăng trùng với đường chân trời nhìn thấy là thời điểm
đo phương vị PL đến mặt trăng
+Trường hợp xác định số hiệu chính la bàn khi mép trên của thiên thể trùng với đường chân trời nhìn thấy lúc này đối với mặt trời độ cao là 00 42’=0.70 người ta có thể sử dụng công thức cos cạnh nêu ở trên để tính phương vị
Để có kết quả nhanh chóng người ta hiệu chỉnh phương vị tính trong trường hợp mọc lặn thật cho trong bảng 22(Bowditch Navigation Table) bằng kết quả tính số hiệu chỉnh cho trong bảng 23(Bowditch Navigation Table)
Với đối số vào bảng là vị độ L và xích vĩ d
Dấu của số hiệu chỉnh được xét theo quy tắc
- Nếu vị độ của người quan sát mang tên bắc và mặt trời thì mọc hoặc vĩ độ là nam và mặt trời lặn thì dấu của số hiệu chỉnh là dương
Trang 4- Nếu vị độ mang tên bắc và mặt trời lặn hoặc vị độ mang tên nam và mặt trời mọc thì số hiệu chỉnh mang dấu âm
XĐ DL BẰNG PV SAO POLARIS
XÁC ĐỊNH SAO POLARIS
_Sử dụng khi tàu đi ở BBC từ
vĩ tuyến 35o trở xuống
_Từ hoàng hôn ngày hôm
trước đến bình minh ngày
hôm sau
_Do D = 0o8 nên trong
CĐNTNĐ Polaris luôn rất gần
với PN
_PV của Polaris nằm trong giới
hạn 0o – 1o2 ( NW và NE )
Trang 5DL = PT ( Az ) - PL
_ PL là PV la bàn của sao Polaris được đo bằng LB trên tàu
_ PT ( Az ) là PV thật của sao Polaris tại thời điểm quan sát ( đo PV LB ) và được tính bằng bảng Polaris Tables trong LTV Anh
_ Đối số để vào Polaris Tables là jc và LHA Aries ( được tính từ LTV với đối sốlà thời điểm quan sát ) Việc nội suy theo vĩ độ có thể tính trực tiếp trong bảng
_PP này đơn giản, thời gian tính toán nhanh, độ tin cậy cao nên được sử dụng khá phổ biến trong hàng hải
Trang 9CHƯƠNG 14 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA XĐ VTT BẰNG THIÊN VĂN
I Quan hệ giữa vị trí người quan sát và vị trí thiên đỉnh :
II ĐƯỜNG ĐẲNG TRỊ – ĐƯỜNG VỊ TRÍ – VÒNG TRÒN ĐẲNG CAO+ Đường đẳng trị và đường vị trí
+ Vòng đẳng cao
Trang 11VÒNG ĐẲNG CAO
+ VÒNG ĐẲNG CAO
+ CỰC CHIẾU SÁNG
_ Cực chiếu sáng ( a ) là hình chiếu của thiên thể lên bề mặt Trái đất._ Tọa độ của cực chiếu sáng :
Trang 12+ ĐƯỜNG CAO VỊ TRÍ
_ Thao tác vòng đẳng cao lên hải đồ Mercator rất khó khăn
_ Thay một phần nhỏ của vòng đẳng cao bằng một đoạn thẳng tiếp tuyến hay cát tuyến với nó ở gần vị trí dự đoán gọi là đường cao vị trí ( LOP – Line of Position )
_ ĐCVT là một đường thẳng và khi có sai số nó sẽ di chuyển song song với nó một khoảng chính bằng sai số
ĐCVT ( LOP ) CỦA CÁC THIÊN THỂ
_ LOP thường được thao tác từ DR hay AP ( Assumed Position – lấy chẵn từ DRtheo tính chất 2 của LOP cho thuận tiện trong việc tính toán )
CHƯƠNG 15 : PHƯƠNG PHÁP MARC SAINT HILAIRE
_ Nguyên lý
Trang 13+ CÁC YẾU TỐ CỦA ĐCVT
_ ĐCVT có 2 yếu tố là :
1 Phương vị tính toán Ac
2 Khoảng dịch chuyển rh ( n ) = ho – hc._ Để thao tác ĐCVT phải có :
1 Tọa độ vị trí dự đoán
2 Các yếu tố của ĐCVT
+ THAO TÁC ĐCVT ( LOP )
Trang 14+ ĐCVT ( LOP ) CỦA CÁC THIÊN THỂ
_ LOP thường được thao tác từ DR hay AP ( Assumed Position – lấy chẵn từ DRtheo tính chất 2 của LOP cho thuận tiện trong việc tính toán )
+ TÍNH CHẤT CỦA ĐCVT
_ ĐCVT có 3 tính chất cơ bản :
1 Là một đường gần đúng
2 Không phụ thuộc vào tọa độ vị trí dự đoán
3 Là một đường tổng hợp
+ ĐCVT LÀ MỘT ĐƯỜNG GẦN ĐÚNG
Trang 15+ ĐCVT KHÔNG PHỤ THUỘC VÀO VTDĐ
+ ĐCVT LÀ MỘT ĐƯỜNG TỔNG HỢP
Trang 16+ SỰ SẮP XẾP CỦA ĐCVT SO VỚI VTDĐ
rh > 0 rh < 0 rh = 0
Trang 17+ CÁCH VẼ ĐƯỜNG CAO VỊ TRÍ TRÊN HẢI ĐỒ MERCATOR
_ Ta chỉ tiến hành thao tác trực tiếp đường cao vị trí lên hải đồ Mercator nếu hải đồ đó có tỉ lệ xích 1 : 500 000 hay lớn hơn
_ Ta sẽ có ngay tọa độ vị trí xác định của tàu sau khi thao tác xong
Giả sử ta có các yếu tố của 2 ĐCVT như sau :
- Thiên thể I : Ac1 = 46o 5 SE ; rh1 = + 4’ 2
- Thiên thể II : Ac2 = 15o 3 SW ; rh2 = - 3’ 8
Vị trí dự đoán của tàu là 42o 20’ 5 N; 36o 12' 2 W
+ THAO TÁC ĐƯỜNG CAO VỊ TRÍ TRÊN GIẤY TRẮNG
_ Nếu hải đồ có tỉ lệ xích nhỏ hơn 1 : 500 000 thì ta phải thao tác trên giấy._ Thao tác trên giấy khác trên hải đồ là ta không được vị trí của tàu mà chỉ nhận được vị trí tương ứng với vị trí dự đoán Ta phải xác định thêm Hj và
Hl, rồi mới tìm được tọa độ xác định của vị trí tàu
_ Có 2 phương pháp chọn tỉ lệ xích là :
1 Tỉ lệ xích thẳng
2 Tỉ lệ xích góc
Giả sử ta có các yếu tố của 2 ĐCVT như sau :
- Thiên thể I : Ac1 = 46o 5 SE ; rh1 = + 4’ 2
- Thiên thể II : Ac2 = 15o 3 SW ; rh2 = - 3’ 8
Vị trí dự đoán của tàu là 42o 20’ 5 N; 36o 12' 2 W
Trang 18Typical celestial plot at sea.
+ SAI SỐ PHƯƠNG PHÁP CỦA ĐCVT
_ Khi xác định vị trí tàu bằng phương pháp Thiên văn, ĐCVT có sai số ngẫu nhiên và hệ thống
_ Ngoài ra bản thân ĐCVT còn mắc phải sai số do phương pháp vẽ nó gây ra là :
1 ĐCVT thao tác từ vị trí dự đoán Mc có sai số
2 Phương vị Ac là một cung Octo nhưng ta lại thao tác là đường Locxo
3 Thay thế một đoạn cung của vòng tròn đẳng cao bằng một đoạn thẳng tiếptuyến
+ SAI SỐ DO THAY THẾ ĐƯỜNG PHƯƠNG VỊ OCTO BẰNG ĐƯỜNG LOCXO
Trang 19_ Sai số do việc thay phương vị Octo bằng Locxo sẽ càng lớn nếu đường Octo có độ cong càng lớn và khoảng dịch chuyển n càng lớn
_ Sai số này chỉ xuất hiện ở các vĩ độ trung bình ( j từ 50o trở lên ) và đặc biệt là ở vĩ độ cao ( j > 70o ) khi n từ 15’ trở lên
_ Khi hành trình ở vùng cực, ta phải thao tác phương vị Octo bằng cách xoay đường Locxo đi một góc bằng 2y tức là ta thao tác đường phương vị có độ lớn là Ao = Ac + 2y , trên hướng đó đặt n rồi thao tác như thông thường
_ Còn khi n nhỏ hơn 30’ và j từ 40o trở xuống thì ta có thể bỏ qua y
+ SAI SỐ DO VIỆC THAY THẾ VÒNG ĐẲNG CAO BẰNG ĐƯỜNG LOCXO
_ Trong thực tế, nếu n nhỏ hơn 30’ và thiên thể không cao quá 70o thì có thể bỏ qua sai số này Vì vậy khi quan sát, nên chọn thiên thể có độ cao từ 70o trởxuống
_ Khi hành trình ở vĩ độ nhỏ, ta hay phải đo độ cao Mặt trời lớn hơn 80o Trong trường hợp này, sai số trong vị trí quan trắc vẫn có thể bỏ qua đuợc nếu
n không vượt quá 10’
_ Trong trường hợp chung, nếu n > 25’ thì ta nên giải lại bài toán, bằng cách lấy vị trí quan trắc Mc vừa tính được làm vị trí dự đoán mới
+ SAI SỐ TỔNG HỢP CỦA ĐCVT
_ ĐCVT được vạch ra trên hải đồ chỉ trùng với đường vị trí thực của người quan sát nếu các yếu tố Ac và rh không có sai số
Trang 20_ Thực tế là Ac luôn có sai số tính toán nhỏ hơn rất nhiều so với sai số đồ họa khi thao tác lên hải đồ Vì vậy, có thể coi Ac không có sai số, và không ảnh hưởng đến độ chính xác của ĐCVT.
_ Như vậy, sai số của ĐCVT chỉ còn là các sai số trong rh = ho - hc Nghĩa làsai số trong rh phụ thuộc vào sai số trong độ cao quan trắc và độ cao tính toán
+ SAI SỐ TRONG ĐỘ CAO QUAN TRẮC
_ Trong ho có sai số hệ thống và sai số ngẫu nhiên
_ Sai số hệ thống :
1 Tính toán không chính xác độ nghiêng chân trời biểu kiến
2 Sai số dụng cụ của sextant
3 Giá trị của sai số này vào khoảng 1’ – 3’
_ Sai số ngẫu nhiên đặc trưng bởi giá trị của sai số bình phương trung bình Eh._ Trong thực hành, đối với một thiên thể không nên đo ít hơn 3 lần và Eh trung bình như sau :
1 Mặt trời và Mặt trăng Eh = ± 0’ 4
2 Sao và các hành tinh Eh = ± 0’ 6
+ SAI SỐ TRONG ĐỘ CAO TÍNH TOÁN
_ Trong hc chỉ có các sai số mang đặc tính ngẫu nhiên Độ lớn của chúng phụthuộc vào phương pháp được sử dụng để giải tam giác thị sai Chúng xuất hiện
do sự làm tròn số trong bảng toán, do phép nội suy
_ Nếu sử dụng bảng HO - 214 thì với những độ cao thông thường mà ta hay sửdụng trong thực tế, sai số bình phương trung bình trong tính toán hc không vượt quá 0’ 8 Tức là : 0’ 8 ³ Ehc
_ Hiện nay với việc sử dụng máy tính và các phần mềm hàng hải thì sai số này còn rất nhỏ và ta có thể bỏ qua
+ SAI SỐ TỔNG HỢP TRONG ĐCVT
_ Sai số tổng hợp trong ĐCVT phụ thuộc vào sai số hệ thống trong ho ( Dn ) và sai số ngẫu nhiên tổng En trong ho và hc ( Dh )
_ Sai số ngẫu nhiên En trong Dh đặc trưng cho sự phân tán của ĐCVT xung quanh đường vị trí thực Đường vị trí thực của người quan sát sẽ nằm đâu đó xung quanh ĐCVT, trong giới hạn của một khu vực gọi là “ dải vị trí “
+ SAI SỐ NGẪU NHIÊN TỔNG En
_ Sai số bình phương trung bình trong rh, tức là trong ĐCVT sẽ bao gồm cả sai số ngẫu nhiên trong hc và ho Ký hiệu là En
_ Ở điều kiện ngoại cảnh trung bình, nếu quan sát không ít hơn 3 lần một thiên thể, thì độ lớn của En như sau :
Trang 21_ Nếu dùng bảng HO - 214 :
1 Mặt trời và Mặt trăng En = ± 0’ 9
2 Sao và hành tinh En = ± 1’ 0
_ Nếu dùng bảng Logarit :
1 Mặt trời và Mặt trăng En = ± 0’ 5
2 Sao và hành tinh En = ± 0’ 2
CHƯƠNG 16 : PP TÌM ĐIỂM XĐ KHI CÓ SAI SỐ TRONG ĐCVT
_ Phương trình ĐCVT có dạng như sau :
jD cosA + lD sinA cosj = Dh_ Đó là trường hợp không có sai số, trong thực tế điều này không xảy ra, vì vậy ĐCVT mắc sai số có dạng như sau :
jDcosA + lD sinAcosj = Dh + Dn + En Trong đó : Dn : Sai số hệ thống
En : Sai số ngẫu nhiên
Trang 22_ Ngoài ra ĐCVT có Gradient = 1, nên khi có sai số ĐCVT sẽ dịch chuyển tịnh tiến theo hướng phương vị một khoảng chính bằng sai số đó.
+ TÌM VỊ TRÍ TÀU KHI CHỈ CÓ SAI SỐ HỆ THỐNG TRONG CÁC ĐCVT
_ KHI SỬ DỤNG 2 ĐCVT
+ KHI SỬ DỤNG 3 ĐCVT
+ KHI SỬ DỤNG 4 ĐCVT
Trang 23+ TÌM VỊ TRÍ TÀU KHI CHỈ CÓ SAI SỐ NGẪU NHIÊN TRONG CÁC ĐCVT_ KHI SỬ DỤNG 2 ĐCVT.
_ KHI SỬ DỤNG 3 ĐCVT
+ TÌM VỊ TRÍ TÀU KHI CÓ ẢNH HƯỞNG ĐỒNG THỜI CỦA SSNN VÀ SSHT_ Trường hợp có 2 ĐCVT thì vị trí tàu sẽ nằm trong hình trụ sai số
Trang 24CHƯƠNG 17 : XĐ VTT BẰNG QUAN SÁT ĐỒNG THỜI CÁC TT
_ PP đồng thời là tại một thời điểm, cùng một thiên đỉnh, quan sát đồng thời 2ngôi sao trở lên Trong thực tế ta không thể đo đồng thời 2 ngôi sao mà phải
đo riêng rẽ làm 2 lượt trong thời gian vài phút Vì vậy sau khi đo đạc, tính toánphải qui 2 độ cao đo về cùng một thời điểm, cùng một thiên đỉnh
_ Việc XĐVTT bằng các định tinh được tiến hành ở 2 khoảng thời gian : bình minh và hoàng hôn, khi ta nhìn thấy sao mà đường chân trời còn sáng
_ Thời gian này ngắn khoảng 10 - 15 phút Do đó cần phải chuẩn bị từ trước các dụng cụ, tài liệu và số sao chọn để quan sát phải lớn hơn dự định
+ NHỮNG CHÚ Ý CHUNG
_ Để quan trắc vào lúc trời nhá nhem ( bình minh, hoàng hôn ), phải lựa chọntrước từ 6 - 8 ngôi sao bằng các dụng cụ tìm sao : quả cầu sao, đĩa tìm sao._ Lập sơ đồ phân bố của chúng so với mặt phẳng trục dọc tàu Việc này giúp
ta sử dụng 2, 3 hoặc 4 ngôi sao thích hợp ngay cả khi bầu trời bị che phủ một phần bởi mây
_ Nên chọn những ngôi sao có độ cao từ 10o - 70o và nên chọn các ngôi sao có độ cao gần giống nhau
_ Nên chọn các hành tinh, nhất là Venus và Jupiter, vì độ sáng của chúng luôn lớn hơn các định tinh
_ Chỉ tiến hành lại toàn bộ công việc chọn sao và hành tinh trong trường hợp không tiến hành quan trắc ở vĩ độ đó trong một thời gian dài
_ Thời gian thích hợp nhất để quan trắc sao và hành tinh là bình minh ( hoànghôn ) hàng hải
_ Quan trắc lúc hoàng hôn nên thực hiện ngay sau khi Mặt trời lặn, bằng cáchcố gắng phát hiện những ngôi sao sáng nhất qua ống kính Sextant, trước khi có thể nhìn thấy bằng mắt thường
Trang 25_ Nếu quan trắc lúc bình minh, các ngôi sao sáng sẽ đuợc đo vào lúc gần kết thúc bình minh hàng hải
_ Cả buổi sáng lẫn buổi chiều nên bắt đầu đo các thiên thể nằm về phía Đôngcủa bầu trời
_ Buổi chiều nên đo các ngôi sao sáng nhất trước, buổi sáng thì đo sau vì ta sẽnhìn thấy đường chân trời dưới các ngôi sao đó rõ nhất
_ Nếu có thể được thì trong khi quan trắc nên có 1 người giúp đỡ
+ QUI ĐỘ CAO VỀ CÙNG MỘT THIÊN ĐỈNH
_ Quan sát TT để XĐVTT ta phải đo độ cao của ít nhất là 2 hay 3 sao
_ Thời gian để đo xong độ cao thiên thể thứ hai và thứ ba so với thời gian đoxong thiên thể thứ nhất cũng phải chậm mất vài phút Trong vài phút đó tàu đã chạy được một quãng đường nhất định
_ Với tàu tốc độ thấp, có thể bỏ qua sai số đó Nhưng với tàu có tốc độ cao, thìphải xem xét đến ảnh hưởng của việc đo không đồng thời này
_ Có 2 PP để qui các độ cao về cùng một thiên đỉnh :
1 Phương pháp đồ họa
2 Phương pháp giải tích
+ PHƯƠNG PHÁP ĐỒ HỌA
_ VTDĐ trong lần quan trắc sau thường được xem là điểm tính toán chung
+ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TÍCH
60
Trang 26Dhz - Số hiệu chỉnh độ cao.
S - Quãng đường tàu chạy giữa hai lần quan trắc
DT - Thời gian giữa hai lần quan trắc
A - Phương vị thiên thể
HT - Hướng tàu chạy
_ Độ cao h1 sau khi áp dụng số hiệu chỉnh Dhz coi như đã được qui về thiên đỉnh thứ hai Sau đó ta tiến hành tính toán thao tác như thông thường
_ Các phương pháp qui độ cao đo về cùng một thiên đỉnh chỉ dùng được khi khoảng thời gian giữa hai lần quan trắc từ 15 phút trở xuống Nếu dài hơn, thì ngoài sai số ngẫu nhiên và sai số hệ thống, ĐCVT còn mắc phải sai số dự đoán khi dịch chuyển đường vị trí
Typical celestial plot at sea
+ XĐ VTT BẰNG QUAN SÁT ĐỒNG THỜI CÁC VÌ SAO ( 2 SAO, 3 SAO )
_ Khi xác định VTT bằng độ cao của hai thiên thể đo đồng thời, có thể thực hiện các công việc theo trình tự sau đây, không phân biệt Mặt trời, sao, hành tinh, hay mặt trăng
Trang 271 CHUAÅN BÒ CHO QUAN TRAÉC.
Trang 31+ TÍNH TOÁN TRỰC TIẾP Ac VÀ hc
Trang 32CHƯƠNG 18 : XĐ VTT BẰNG QS KHÔNG ĐỒNG THỜI MẶT TRỜI
_ Trong Thiên văn hàng hải, ban ngày chỉ có một mục tiêu là Mặt trời nên ta phải áp dụng phương pháp không đồng thời để XĐ VTT
_ Khi XĐ VTT bằng 2 ĐCVT không đồng thời, việc xác định các sai số khá phức tạp vì những ĐCVT nhận được có những sai số không giống nhau : ĐCVT thứ nhất ngoài sai số ngẫu nhiên và sai số hệ thống như ĐCVT thứ 2, còn mắc thêm sai số do sự di chuyển theo hướng đi đoạn đường tàu chạy giữa hai lần quan trắc
_ Trong thực tế, ta thường chọn 30 £ DA £ 60
_ Để giảm bớt sai số trong vị trí xác định, phải tiến hành những biện pháp cần thiết để làm giảm tác dụng của những sai số hệ thống và sai số ngẫu nhiên
_ Vị trí dự đoán của tàu càng chính xác càng tốt
_ Ở vĩ độ trung bình, nên xác định vị trí tàu vào lúc trước và sau khi Mặt trời qua kinh tuyến thượng khoảng từ 2 H - 2H 30 M
_ Ở vĩ độ nhỏ, nên chọn thời điểm quan sát vào lúc trước và sau khi Mặt trời qua kinh tuyến khoảng 1H
+ XĐ VTT BẰNG QS KĐT MẶT TRỜI TRONG TRƯỜNG HỢP CHUNG
Thực hiện các công việc theo trình tự sau :
_ CHUẨN BỊ
_ QUAN TRẮC VÀ TÍNH TOÁN LẦN 1
_ TÍNH TOÁN THỜI ĐIỂM QUAN TRẮC LẦN 2
_ TÍNH TOÁN QUAN TRẮC LẦN 2
_ THAO TÁC
_ ĐÁNH GIÁ ĐỘ CHÍNH XÁC