1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHƯƠNG 2 vận HÀNH máy điện KHÔNG ĐỒNG bộ

117 1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 3,82 MB

Nội dung

CHƯƠNG 2: VẬN HÀNH MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ  Khởi động động cơ không đồng bộ  Điều chỉnh tốc độ của động cơ không đồng bộ  Động cơ không đồng bộ dùng hiệu ứng mặt ngoài  Máy phát điện không đồng bộ  Các chế độ hãm  Động cơ không đồng bộ một pha §1. KHÁI NIỆM CHUNG 1. Khởi động động cơ không đồng bộ • Phương trình mô men: dω M − Mc = J dt • Dòng điện khởi động: Ik = U1 (R 1 + R′2 )2 + (X 1 + X′2 )2 Ik = (4 - 7)Iđm khi Uk = Uđm • Mô men khởi động: m 1pU12R′2 Mk = 2 πf 1 (R 1 + R′2 )2 + (X 1 + X′2 )2  2. Các yêu cầu khi khởi động  Mk càng lớn càng tốt  Ik càng nhỏ càng tốt  tk nhỏ  Thiết bị khởi động đơn giản, làm việc tin cậy, tiêu thụ ít năng lượng §2. CÁC PHƯƠNG PHÁP KHỞI ĐỘNG 1. Khởi động trực tiếp • Ưu điểm - Thiết bị khởi động đơn giản - Mô men khởi động Mk lớn - Thời gian khởi động tk nhỏ • Nhược điểm: U1 CD ĐC - Dòng điện khởi động Ik lớn • Ứng dụng: - Dùng để khởi động các động cơ có công suất nhỏ 2. Khởi động bằng cách giảm điện áp a. Dùng cuộn kháng • Đóng CD1, mở CD2 U1 • Khi tốc độ động cơ ổn định, CD1 đóng CD2 CD2 K • Uk = kUđm (k < 1) • Ik giảm k lần • Mk giảm k lần 2 IM Ví dụ: Một động cơ điện không đồng bộ 3 pha roto lồng sóc có: Pđm= 55kW, f = 50Hz, Uđm = 2300V nối Y, Iđm = 20A, 2p = 2, n = 2880 vg/ph. Giả thiết góc pha của tổng trở vào một pha khi roto đứng yên là 75o. Động cơ có mI = 7 và mK = 1.25. Tính điện kháng của cuộn dây mắc nối tiếp vào mạch stato để dòng điện khởi động bằng 3.5 lần dòng điện định mức biết Rcd = 0; tính điện áp đặt vào động cơ và mô men khởi động khi cuộn dây được nối nối tiếp với động cơ. Dòng điện khởi động I k = m I × Idm = 7 × 20 = 140A Tổng trở của động cơ khi roto đứng yên: U1 2300 zv = = = 9.485∠75o Ω = (2.45 + j9.16)Ω Ik 3 × 140 Khi nối thêm cuộn dây, tổng trở toàn mạch là: z vt = [2.45 + j(X cd + 9.16)]Ω Dòng điện khởi động khi dùng cuộn kháng: I′k = 20 × 3.5 = 70A Như vậy: U fdm I′k = = z vt 2300 2.452 + (X cd + 9.16)2 = 70 Điện kháng của cuộn dây là: X cd = 23.6Ω Điện áp đặt vào động cơ khi khởi động là: U k = I k × z v = 70 × 9.485 = 663.9V Mô men khởi động của động cơ: 2 2   M k 1.5M dm U1 2300   = = = = 12 ÷ ÷ M′k M′k  U k   663.9  M′k = 1.5M dm = 0.125M dm 12 b. Khởi động nhờ MBA tự ngẫu • Đóng CD1 và CD3, mở U1 CD2 • Khi tốc độ động cơ ổn định, đóng CD2 và mở CD1 CD2 TN CD3 • Uk = kUđm • Ik giảm k2 lần • Mk giảm k2 lần CD3 IM Ví dụ: Một động cơ không đồng bộ 3 pha roto lồng sóc có Pdm = 40kW, 50Hz, 440V, 2p = 6, n = 940 vg/ph cosϕ = 0.89, η = 0.91, mI = 5, mk = 1.7. Tính hệ số trượt định mức; Mđm; Mk; điện áp thứ cấp của MBA tự ngẫu dùng để khởi động sao cho dòng điện khởi động bằng 200% dòng điện định mức; dòng điện sơ cấp của MBA Tốc độ đồng bộ: 60f 60 × 50 n1 = = = 1000vg / ph p 3 Hệ số trượt định mức: sdm n1 − n 1000 − 980 = = = 0.02 n1 1000 Mô men định mức: M dm Pdm 40 × 10 3 × 60 = = = 389.7Nm ω 980 × 2 π Mô men khởi động: M k = m k M dm = 1.7 × 389.7 = 662.6Nm Dòng điện định mức: Pdm 40 × 10 3 Idm = = = 64.8A 3Udm ηcosϕ 3 × 440 × 0.91 × 0.89 Dòng điện khởi động khi dùng MBA tự ngẫu: I′k = 2Idm = 2 × 64.8 = 129.6A Dòng điện khởi động khi khởi động trực tiếp: I k = m I × Idm = 5 × 64.8 = 324A Điện áp thứ cấp của MBA: I′k 129 U 2 = Udm = × 440 = 175.2V Ik 324 Dòng điện sơ cấp của MBA: U2 175.2 I1 = I′k = × 129.6 = 51.6A Udm 440 c. Đổi nối tam giác - sao U1 • Đóng CD1, CD2 đóng sang vị trí Y. CD1 • Khi tốc độ động cơ ổn định, đóng CD2 sang phía ∆. • Uk = √3Uđm • Ik giảm 3 lần • Mk giảm 3 lần ÂC ∆ CD2 Y Ví dụ: Một động cơ không đồng bộ 3 pha roto lồng sóc có Pdm = 18kW, 50Hz, 440V, 2p = 6, n = 940 vg/ph, mk = 1.5 được thiết kế để khởi động bằng cách đổi nối ∆-Y. Tổng trở khi roto đứng yên là 3.5∠78oΩ/pha. Tính dòng điện dây và pha khi khởi động bằng các nối Y; dòng điện dây và pha khi khởi động bằng cách nối ∆; mô men khởi động khi nối ∆ và nối Y. Khi nối Y, dòng điện dây bằng dòng điện pha nên: I kY U fdm = = zv 440 = 72.58A 3 × 3.5 Dòng điện pha khởi động nối bằng cách ∆: U fdm 440 I kf∆ = = = 125.7A zv 3.5 Dòng điện dây khi khởi động bằng cách nối ∆: I kd∆ = 3I kf∆ = 3 × 125.7 = 217.74A Mô men định mức của động cơ: 3 Pdm 18 × 10 × 60 M dm = = = 182.86Nm ω 940 × 2 π Mô men khởi động: M k∆ = m k × M dm = 1.5 × 182.86 = 274.3Nm M kY = (1/ 3) × M k∆ = (1/ 3) × 274.3 = 91.43Nm 3. Đưa điện trở vào mạch roto M U1 r2 r2+ rp2 CD r2+ rp2+ rp1 ĐC O K2 1 s rp2 • Ưu điểm : Mk lớn Ik nhỏ. K1 rp1 • Nhược điểm: động cơ có cấu tạo phức tạp, khó bảo dưỡng §3. ĐIỀU CHỈNH n CỦA Đ.C.K.Đ.B 1. Các phương pháp điều chỉnh n 60f1 n = (1 − s)n1 = (1 − s) p Như vậy để điều chỉnh n ta có thể điều chỉnh: • số đôi cực p • tần số f1 • hệ số trượt s  thay đổi điện áp U1  thay đổi điện trở của mạch roto  nối cấp các động cơ 2. Thay đổi số đôi cực p τ τ τ τ τ τ τ τ τ τ  Số đôi cực có thể thay đổi theo tỉ số 2:1. Roto của động cơ phải có cấu tạo lồng sóc  Nối nối tiếp hay song song các phần dây quấn cho phép ta thay đổi p: A1 X1 A2 n thấp A1 X1 X2 A2 n thấp X2 A1 X1 A2 A1 X2 n cao X1 A2 n cao X2  Thay đổi từ nối tam giác nối tiếp tốc độ thấp sang nối Y song song tốc độ cao được thực hiện như sau: A X1 A1 A2 A B C n thấp Pt = 3U1I1ηtcosϕ A2 C n cao Pc = 3U1 (2I1 )ηc cosϕc B Pt η cosϕ t = 0.866 Pc ηc cosϕ c   Mt η cosϕ t = 1.732 Mc ηc cosϕ c Nói chung, cosϕt < cosϕc và ηt < ηc nên: ηtcosϕ = 0.7 ηc cosϕ c Mt = 1.732 × 0.7 = 1.21 M Mc Đặc tính cơ của động cơ ∆ YY khi điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi p như hình bên. n  Thay đổi từ nối Y song song tốc độ thấp sang nối tam giác nối tiếp tốc độ cao thực hiện như sau: A X1 X2 A1 A2 A C n thấp Pt = 3U1 (2I1 )ηtcosϕ B B C n cao Pc = 3U1I1ηc cosϕ c Pt η cosϕ t = 1.15 = 1.15 × 0.7 = 0.8 ≈ 1 Pc ηc cosϕ c Mt = 2 × 0.7 = 1.6 Mc  Đặc tính cơ của động cơ khi điều chỉnh tốc độ M YY ∆ bằng cách thay đổi p như hình bên. n  Thay đổi từ nối Y nối tiếp n thấp sang nối Y song song n caođược thực hiện theo sơ đồ sau: A X1 A2 A1 X2 A B C n thấp Pt = 3U1I1ηtcosϕ C n cao B Pc = 3U1 (2I1 )ηc cosϕ c Pt η cosϕ t = 0.5 = 0.5 × 0.7 = 0.35 Pc ηc cosϕ c Mt = 2 × 0.35 = 0.7 Mc  Đường cong mô men: M YY Y n 3. Thay đổi điện áp U1 • Khi U1 = xUđm (x < 1) thì M = x2Mđm và n giảm từ na tới nb. Với tải định mức E = xEdm n n1 nm Φ = xΦ dm M = C m I′2 Φ  1 I = Idm x b a MC U1 U2 U3 O M 2 ′ ′ m I pCu2 1 1 2 r2 s= = ≈ 2 sdm Mω1 Pdt x s   n = n1  1 − 2 ÷ x   • Để thay đổi U, ta có thể dùng sơ đồ có 3 cặp thyistor nối song song ngược A B C ĐC như hình bên • sm không thay đổi khi U1 thay đổi. Như vậy tốc độ chỉ thay đổi từ n1 tới nm • Phương pháp này chỉ dùng được khi động cơ có tải. Tốc độ khi không tải không thay đổi. 4. Điều chỉnh n bằng cách thay đổi tần số nguồn f1 60f1 n = n1 (1 − s) = (1 − s) p • Từ thông trong khe hở không khí: 1 U  Φ=  ÷ 4.44N1k dq  f  • Do đó, để tránh bão hòa mạch từ làm cho dòng không tải có dạng nhọn đầu, từ thông Φ phải bằng hằng số khi f thay đổi. • Muốn thế, khi f thay đổi, U cũng phải thay đổi sao cho U/f = const. • Mặt khác ta có: U12 M max = C 2 f1 • Do ta muốn động cơ có khả năng quá tải không đổi nên: M′max M max = M′ M M′ M′max U′12 f12 = = 2× 2  M M maxx U1 f1′ U′1 f1′ =  U1 f1 M′ M • Khi Mc = const n U′1 f1′  U1 = const = f1 U1 f1 MC f decreases • Trường hợp Mc tỉ lệ nghịch với f1: M′ f1 ′1 ′ U f 1  = = M f1′ U1 f1 O Mmax • Trường hợp Mc tỉ lệ với bình phương tần số f1 2 2 M′  f1′  U′1  f1′  = ÷  = ÷ M  f1  U1  f1  M • Để tạo ra tần số biến đổi ta có thể dùng sơ đồ: 3 fa Rectifier (ac- dc) Invertor (dc - ac) U f IM • Uđm – điện áp định mức, fđm – tần số định mức và X20 – điện kháng khi roto đứng yên quy đổi về stato. Vậy với tần số f :  f  U= Udm ÷  fdm   f  X′2 =  X′20 ÷  fdm   f  ω1 =  ω1dm ÷  fdm  • Bỏ qua tổng trở roto ta có: fdm   R 2   fdm   sm =  = ÷ ÷s m ,dm ÷  f   X′20   f  M max   f 2 2  Udm   0.5  ÷ 2 f 3 3 0.5U dm   dm  = =    ω1dm X′20  f   f ÷ω1dm   ÷X′20   dm    dm     f 2 2  Udm R′2   ÷ fdm  3    Mk = 2    f    f X′20   f ÷ω1dm  R′2 +  ÷  dm   fdm    • Mô men cực đại Mmax = const. Hệ số trượt sm và Mk giảm khi f tăng. • Khi s nhỏ, R′2 s ? X′2 M nên: Mmax  f  s Udm ÷ fdm   I′2 = R′2 O 2 3 M=  f   f ÷ω1dm  dm  ffđm 1 f=fđm s  f  2 s Udm ÷ 2 f   3 f sUdm   dm  = ÷ ′ R′2 ω1dm  fdm ÷ R  2  • Đặc tính n = f(M) khi điều chỉnh U/f: • Với ω1 < ω1đm, U/f M = const, Mmax = const và động cơ có thể truyền động cho tải có Mc = const. • Với ω1>ω1đm , U < n ω1ω1đm Uđm. Vậy U/f trong vùng này giảm và M giảm tỉ lệ với (U/f)2. Động cớ thể dùng truyền động cho tải có Pt = const Ví dụ: Một động cơ không đồng bộ ba pha 50Hz có điện áp định mức U1. Hệ số trượt sm = 0.2. Động cơ làm việc với điện áp U2 có tần số 60Hz. Tổng trở của stato có thể bỏ qua. Nếu U2 = U1, tìm bội số dòng điện mở máy và tỉ số Mk/Mmax. Tìm tỉ số U2/U1 sao cho động cơ có cùng giá trị dòng điện khởi động tại tần số 50 và 60Hz. Ta có: R′2 s m1 = 0.2 = X′2 Với tần số định mức fđm = 50Hz và điện áp U1 ta có: U1 I k1 = I′21 = R′22 + X′22 U R′2 M k1 = 2 R′2 + X′22 2 1 M max1 3 0.5U12 = ω1 X′2 Với tần số f = 60Hz và điện áp U2: I k2 = I′22 = U1 6 2  R′ +  ÷ X′2 5 2 2 M k2 2 U R′2 = 2 6 2  2 R′2 +  ÷ X′2 5 2 1 M max2 3 0.5U12 =  6  ω  6  X′  ÷ 1 ÷ 2  5  5 Tỉ số các dòng điện khởi động: I k2 U 2 = I k1 U1 R′22 + X′22 U2 = 2 6  2 U1  2 R′2 +  ÷ X′2 5 2 s m1 +1 2 = 0.838 6  2 s m1 +  ÷ 5 M k2 M k1 2  U2  = ÷ U  1 M max2 M max1 U2 U1  s 2 m1 +1 0.2 + 1 2 = 1× 2 = 0.703 6 6   2 2 s m1 +  ÷ 0.2 +  ÷ 5 5 2  U2  = ÷  U1  2  6  = 0.694  ÷ 5 0.2 2 + 1 2 =1 6  2 0.2 +  ÷ 5 U2 = 1.19 U1 2 5. Thay đổi điện trở mạch roto: • Rđc thay đổi, n thay đổi U1 CD • Trên Rđc xuất hiện tổn IM hao công suất. Rđc • Khi không tải Rđc thay M R2 R2+ Rđc1 R2+Rđc2+Rđc1 đổi nhưng n = const • Do M ≡ Pđt nên: O s s s s s 1 2 3 4 5 s 1 R 2 R 2 + R dc = s sf • s tăng khi tổn hao công suất trên roto tăng. Do vậy ta có thể dùng sơ đồ sau: 3 fa Id + Rcd UC ĐC 1 f= t1 + t1 R C = R = ρR T R − 3 fa Tach n * + n Σ ĐC Id + UC − − Id Σ + 2 1 = T Rcd R α • Từ đặc tính M = f(s) ta thấy trong đoạn M = 0 ÷ 1.1Mđm, đặc tính có dạng tuyến tính. • Như vậy khi s < 0.03 ta có các công thức gần đúng sau: I′2 ,s[...]... (U/f )2 Động cớ thể dùng truyền động cho tải có Pt = const Ví dụ: Một động cơ không đồng bộ ba pha 50Hz có điện áp định mức U1 Hệ số trượt sm = 0 .2 Động cơ làm việc với điện áp U2 có tần số 60Hz Tổng trở của stato có thể bỏ qua Nếu U2 = U1, tìm bội số dòng điện mở máy và tỉ số Mk/Mmax Tìm tỉ số U2/U1 sao cho động cơ có cùng giá trị dòng điện khởi động tại tần số 50 và 60Hz Ta có: R 2 s m1 = 0 .2 = X 2. .. cho động cơ có cùng giá trị dòng điện khởi động tại tần số 50 và 60Hz Ta có: R 2 s m1 = 0 .2 = X 2 Với tần số định mức fđm = 50Hz và điện áp U1 ta có: U1 I k1 = I 21 = R 22 + X 22 U R 2 M k1 = 2 R 2 + X 22 2 1 M max1 3 0.5U 12 = ω1 X 2 Với tần số f = 60Hz và điện áp U2: ...  dm     f 2 2  Udm R 2   ÷ fdm  3    Mk = 2    f    f X 20   f ÷ω1dm  R 2 +  ÷  dm   fdm    • Mô men cực đại Mmax = const Hệ số trượt sm và Mk giảm khi f tăng • Khi s nhỏ, R 2 s ? X 2 M nên: Mmax  f  s Udm ÷ fdm   I 2 = R 2 O 2 3 M=  f   f ÷ω1dm  dm  ffđm 1 f=fđm s  f  2 s Udm ÷ 2 f   3 f sUdm   dm  = ÷ ′ R 2 ω1dm  fdm ÷ R  2  • Đặc tính... cấp của MBA: I′k 129 U 2 = Udm = × 440 = 175.2V Ik 324 Dòng điện sơ cấp của MBA: U2 175 .2 I1 = I′k = × 129 .6 = 51.6A Udm 440 c Đổi nối tam giác - sao U1 • Đóng CD1, CD2 đóng sang vị trí Y CD1 • Khi tốc độ động cơ ổn định, đóng CD2 sang phía ∆ • Uk = √3Uđm • Ik giảm 3 lần • Mk giảm 3 lần ÂC ∆ CD2 Y Ví dụ: Một động cơ không đồng bộ 3 pha roto lồng sóc có Pdm = 18kW, 50Hz, 440V, 2p = 6, n = 940 vg/ph,... ∆: I kd∆ = 3I kf∆ = 3 × 125 .7 = 21 7.74A Mô men định mức của động cơ: 3 Pdm 18 × 10 × 60 M dm = = = 1 82. 86Nm ω 940 × 2 π Mô men khởi động: M k∆ = m k × M dm = 1.5 × 1 82. 86 = 27 4.3Nm M kY = (1/ 3) × M k∆ = (1/ 3) × 27 4.3 = 91.43Nm 3 Đưa điện trở vào mạch roto M U1 r2 r2+ rp2 CD r2+ rp2+ rp1 ĐC O K2 1 s rp2 • Ưu điểm : Mk lớn Ik nhỏ K1 rp1 • Nhược điểm: động cơ có cấu tạo phức tạp, khó bảo dưỡng §3 ĐIỀU... 0. 02 n1 1000 Mô men định mức: M dm Pdm 40 × 10 3 × 60 = = = 389.7Nm ω 980 × 2 π Mô men khởi động: M k = m k M dm = 1.7 × 389.7 = 6 62. 6Nm Dòng điện định mức: Pdm 40 × 10 3 Idm = = = 64.8A 3Udm ηcosϕ 3 × 440 × 0.91 × 0.89 Dòng điện khởi động khi dùng MBA tự ngẫu: I′k = 2Idm = 2 × 64.8 = 129 .6A Dòng điện khởi động khi khởi động trực tiếp: I k = m I × Idm = 5 × 64.8 = 324 A Điện áp thứ cấp của MBA: I′k 129 ... f1 • hệ số trượt s  thay đổi điện áp U1  thay đổi điện trở của mạch roto  nối cấp các động cơ 2 Thay đổi số đôi cực p τ τ τ τ τ τ τ τ τ τ  Số đôi cực có thể thay đổi theo tỉ số 2: 1 Roto của động cơ phải có cấu tạo lồng sóc  Nối nối tiếp hay song song các phần dây quấn cho phép ta thay đổi p: A1 X1 A2 n thấp A1 X1 X2 A2 n thấp X2 A1 X1 A2 A1 X2 n cao X1 A2 n cao X2  Thay đổi từ nối tam giác nối... – điện áp định mức, fđm – tần số định mức và X20 – điện kháng khi roto đứng yên quy đổi về stato Vậy với tần số f :  f  U= Udm ÷  fdm   f  X 2 =  X 20 ÷  fdm   f  ω1 =  ω1dm ÷  fdm  • Bỏ qua tổng trở roto ta có: fdm   R 2   fdm   sm =  = ÷ ÷s m ,dm ÷  f   X 20   f  M max   f 2 2  Udm   0.5  ÷ 2 f 3 3 0.5U dm   dm  = =    ω1dm X 20  f   f ÷ω1dm   ÷X 20 ... c Pt η cosϕ t = 0.5 = 0.5 × 0.7 = 0.35 Pc ηc cosϕ c Mt = 2 × 0.35 = 0.7 Mc  Đường cong mô men: M YY Y n 3 Thay đổi điện áp U1 • Khi U1 = xUđm (x < 1) thì M = x2Mđm và n giảm từ na tới nb Với tải định mức E = xEdm n n1 nm Φ = xΦ dm M = C m I 2 Φ  1 I = Idm x b a MC U1 U2 U3 O M 2 ′ ′ m I pCu2 1 1 2 r2 s= = ≈ 2 sdm Mω1 Pdt x s   n = n1  1 − 2 ÷ x   • Để thay đổi U, ta có thể dùng sơ đồ có 3 cặp... 3.5∠78oΩ/pha Tính dòng điện dây và pha khi khởi động bằng các nối Y; dòng điện dây và pha khi khởi động bằng cách nối ∆; mô men khởi động khi nối ∆ và nối Y Khi nối Y, dòng điện dây bằng dòng điện pha nên: I kY U fdm = = zv 440 = 72. 58A 3 × 3.5 Dòng điện pha khởi động nối bằng cách ∆: U fdm 440 I kf∆ = = = 125 .7A zv 3.5 Dòng điện dây khi khởi động bằng cách nối ∆: I kd∆ = 3I kf∆ = 3 × 125 .7 = 21 7.74A Mô men ... = I 21 = R 22 + X 22 U R 2 M k1 = R 2 + X 22 M max1 0.5U 12 = ω1 X 2 Với tần số f = 60Hz điện áp U2: I k2 = I 22 = U1 6  R′ +  ÷ X 2 5 2 M k2 U R 2 = 6  R 2 +  ÷ X 2 5 M max2 0.5U 12 =... = R2 R 12 + (X + X )2 0.39 0.3 723 + (1.434 + 2. 151) = 0.108 Mô men cực đại động cơ: M max = 21 .12U 2n1  R 12 + (X + X )2 + R    21 . 12 × (500 / 3 )2 = × 1000  0.3 723 2 + (1.434 + 2. 151 )2 +... Tỉ số dòng điện khởi động: I k2 U = I k1 U1 R 22 + X 22 U2 =  U1  R 2 +  ÷ X 2 5 s m1 +1 = 0.838 6  s m1 +  ÷ 5 M k2 M k1  U2  = ÷ U  1 M max2 M max1 U2 U1  s m1 +1 0 .2 + = 1× =

Ngày đăng: 21/10/2015, 10:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w