1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

DẠY học THEO mô ĐUN kỹ NĂNG HÀNH NGHỀ, vận DỤNG vào dạy mô ĐUN “sửa CHỮA và vận HÀNH máy điện” TRONG đào tạo NGHỀ, TRÌNH độ CAO ĐẲNG

132 396 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LÊ ANH TUẤN DẠY HỌC THEO MÔ ĐUN KỸ NĂNG HÀNH NGHỀ, VẬN DỤNG VÀO DẠY MÔ ĐUN “SỬA CHỮA VÀ VẬN HÀNH MÁY ĐIỆN” TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ, TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN SÂU: SƯ PHẠM KỸ THUẬT QUẢN LÝ VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ HÀ NỘI - 2014 Bé giáo dục đào tạo Trờng Đại học bách khoa hµ néi - LÊ ANH TUẤN DẠY HỌC THEO MÔ ĐUN KỸ NĂNG HÀNH NGHỀ, VẬN DỤNG VÀO DẠY MÔ ĐUN “SỬA CHỮA VÀ VẬN HÀNH MÁY ĐIỆN” TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ, TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN SÂU: SƯ PHẠM KỸ THUẬT QUẢN LÝ VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM VĂN BÌNH Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan lời mà viết luận văn tìm hiểu nghiên cứu thân Mọi kết nghiên cứu ý tưởng tác giả khác có trích dẫn cụ thể Luận văn chưa bảo vệ Hội đồng bảo vệ luận văn thạc sỹ chưa công bố phương tiện thông tin đại chúng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tơi cam đoan Hà Nội, tháng 04 năm 2014 Tác giả Lê Anh Tuấn LỜI CẢM ƠN ===***=== Tác giả xin bầy tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban chủ nhiệm khoa Sư phạm kỹ thuật, Phòng sau đại học, Thư viện trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tạo điều giúp đỡ tác giả trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn thời hạn Đặc biệt xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn luận văn, PGS Phạm Văn Bình, tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện tốt để tác giả nghiên cứu hoàn thiện đề tài Xin gửi lời cám ơn đến Ban Giám hiệu; Phịng Ban, Khoa; ơng/ bà cán quản lý, giảng viên, bạn học sinh sinh viên Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội tạo điều kiện cho tác giả suốt trình học tập thực đề tài Cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng chí, đồng nghiệp quan tâm, động viên giúp đỡ tác giả tinh thần vật chất trình học tập thực đề tài Do điều kiện thời gian hạn chế trình độ thân nên đề tài khó tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp, bổ sung Hội đồng bảo vệ luận văn Quý độc giả để đề tài hoàn thiện Hà Nội, 18 tháng 03 năm 2014 Tác giả Lê Anh Tuấn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN .2 MỤC LỤC MỘT SỐ CỤM TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỘT SỐ CỤM TỪ VIẾT TẮT Viết tắt 10 11 12 13 14 15 16 ĐVHT CTĐT NXB SPKT MKH M0 ĐN CĐN LT TH TS NLTH NXB Mba KTĐG Bộ LĐTBXH Đọc Đơn vị học trình Chương trình đào tạo Nhà xuất Sư phạm kỹ thuật Mô đun kỹ hành nghề Mô đun Đơn nguyên Cao đẳng nghề Lý thuyết Thực hành Tổng số Năng lực thực Nhà xuất Máy biến áp Kiểm tra đánh giá Bộ Lao động thương binh Xã hội DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Bảng 2.1 Danh mục đơn nguyên học tập Danh mục đơn nguyên học tập mô đun 22 58 Bảng 2.2 Danh mục hướng dẫn theo chương trình mơ đun 95 Bảng 2.3 Mẫu danh mục vật tư, dụng cụ thực tập cho mô đunSửa chữa Bảng 3.1 Bảng 3.2 vận hành máy điện Danh sách chuyên gia cán giảng dạy Kết thăm dò ý kiến học sinh vấn đề liên quan đến mô Bảng 3.3 Bảng 3.4 đun So sánh kết học tập học sinh khóa Kết tổng hợp ý kiến chuyên gia cán giảng dạy 98 102 107 108 109 A PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Đòi hỏi thực tiễn việc đổi giáo dục đào tạo Trong thời đại ngày nay, khoa học kỹ thuật phát triển vũ bão hàng ngày hàng làm thay đổi mặt lao động sản xuất Cơ cấu nghề nghiệp biến động, nhiều nghề xuất hiện, nhiều nghề cũ đi, nghề lại thường xuyên biến đổi phát triển Khái niệm học nghề “ hoàn chỉnh” để phục vụ suốt đời trở nên lỗi thời, “học suốt đời” trở thành nhu cầu người, “cần học nấy” khơng ngừng nâng cao trình độ để đáp ứng nhu cầu luôn biến đổi thị trường lao động trở thành nhu cầu tất yếu Bởi trình đào tạo nghề truyền thống theo niên chế với kế hoạch đào tạo cứng nhắc trở nên linh hoạt hiệu quả, khó đáp ứng thực tiễn, nhu cầu xã hội 1.2 Chủ trương đảng nhà nước đào tạo nghề Ngày 4-11-2013, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ký ban hành Nghị số 29-NQ/TW “Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế" Hội nghị Trung ương (khóa XI) thơng qua Ngày 04 tháng 01 năm 2007, Bộ trưởng Bộ Lao động thương binh xã hội ký Quyết định số 01/2007/QĐ-BLĐTBXH việc Ban hành Quy định chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng nghề kèm theo văn hướng dẫn xây dựng chương trình khung cho nghề đào tạo Ngày 31 tháng năm 2008, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ký Quyết định số 16/2008/QĐ-BLĐTBXH việc ban hành chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng nghề Theo chương trình khung ban hành, chương trình đào tạo Cao đẳng nghề điện công nghiệp bao gồm 14 môn học, 14 mô đun bắt buộc mô đun tự chọn Ngày 09 tháng năm 2008, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành Quyết định số 58/2008/QĐ-BLĐTBXH quy định Chương trình khung trình độ trung cấp nghề, Chương trình khung trình độ cao đẳng nghề kèm theo biểu mẫu đánh giá, thẩm định chương trình khung đào tạo nghề danh sách 48 định ban hành chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng nghề cho 48 nghề 1.3 Xuất phát từ thực tế giảng dạy nghiên cứu Việc triển khai đào tạo theo chương trình khung sở đào tạo nghề gặp khó khăn thực giảng dạy mơ đun, ngun nhân kể đến thiếu tài liệu hướng dẫn cụ thể, chi tiết cho việc tổ chức dạy học theo mô đun Theo thống kê, từ tháng năm 2008 nay, Tổng cục dạy nghề tổ chức 75 lớp tập huấn cho khoảng 5.000 giáo viên sở đào tạo nghề nước phương pháp dạy học kỹ xây dựng, phát triển chương trình đào tạo theo mơ đun ngồi nước khn khổ thời gian ngắn, khó khăn chưa thể giải được, giáo viên sở đào tạo nghề lúng túng triển khai giảng dạy theo mô đun Được thành lập từ năm 1972(Tiền thân trường công nhân kỹ thuật), trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội phát triển theo hướng đào tạo đa ngành, đa cấp với chương trình học đa dạng chất lượng cao nhằm thích ứng với q trình hội nhập đất nước Chiến lược phát triển Trường Cao đẳng nghề Cơ điên Hà Nội là: “Không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo, xây dựng nhà trường trở thành đơn vị hàng đầu việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao ngành kỹ thuật, kinh tế, công nghệ, sư phạm dạy nghề , nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường lao động nước, khu vực giới; nâng cao khả nghiên cứu để trở thành địa đào tạo gắn liền với nghiên cứu khoa học, ứng dụng, trường đào tạo có uy tín, trường Cao đẳng chuẩn khu vực quốc tế có danh tiếng tồn quốc” Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội gồm khoa, môn trực thuộc, phịng 01 trung tâm Trong khoa điện với nghề đào tạo khoa trọng đầu tư phát triển nghề trọng điểm quốc gia tiếp cận trình độ khu vực nghề trọng điểm khu vực Asean nghề Điện cơng nghiệp nghề Cơ điện tử, nên việc phát triển toàn diện việc dạy học theo kỹ hành nghề, dạy học theo mơ dun Nhà trường nói chung Khoa điện nói riêng nhu cầu tất yếu khách quan cấp thiết Vì lí với vai trị người giáo viên giảng dạy chun mơn, việc nghiên cứu sở lí luận thực tiễn để hướng dẫn tổ chức dạy học theo mô đun Trường CĐ nghề điện Hà Nội nói riêng sở đào tạo nghề nói chung có ý nghĩa cấp thiết Chính vậy, tác giả chọn đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp là: “Dạy học theo mô đun kỹ hành nghề, vận dụng vào dạy mô đun „Sửa chữa vân hành máy điện” đào tạo nghề, trình độ cao đẳng” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Phân tích chương trình mơ đun „Sửa chữa vận hành máy điện” chương trình đào tạo Cao đẳng nghề Điện công nghiệp Bộ lao động Thương binh xã hội Triển khai, tổ chức dạy học theo mơ đun góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề, đáp ứng yêu cầu thị trường lao động III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Khách thể nghiên cứu Quá trình đào tạo Cao đẳng nghề Điện công nghiệp Trường CĐ nghề điện Hà Nội Đối tượng nghiên cứu Lý luận dạy học theo mô đun, mô đun kỹ hành nghề, tổ chức dạy học mô đun Sửa chữa vận hành máy điện Phạm vi nghiên cứu Q trình dạy học mơ đun „Sửa chữa vận hành máy điện” chương trình đào tạo Cao đẳng nghề Điện công nghiệp Trường CĐ nghề điện Hà Nội IV GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Tổ chức dạy học theo mô đun „Sửa chữa vận hành máy điện” góp phần nâng cao chất lượng đào tạo cao đẳng nghề Điện công nghiệp đáp ứng yêu cầu thị trường lao động V NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Để thực mục tiêu nghiên cứu, đề tài xác định cần thực nhiệm vụ sau: - Xây dựng sở lý luận thực tiễn đề tài - Phân tích chương trình khung Bộ LĐTB&XH mô đun „Sửa chữa vận hành máy điện” Tổ chức dạy học mô đun Trường CĐ nghề điện Hà Nội - Kiểm nghiệm đánh giá VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực nhiệm vụ trên, đề tài sử dụng kết hợp số phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết: phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp phân loại hệ thống hóa - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp quan sát, phương pháp điều tra, phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm, phương pháp chuyên gia VII ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI * Về lý luận: - Hoàn thiện cụ thể hóa vấn đề mô đun kỹ hành nghề: Các khái niệm, đặc điểm, giai đoạn thực mô đun, kiểm tra đánh giá - Cụ thể hóa phương pháp dạy học theo mô đun * Về thực tiễn: - Đề xuất bổ sung mục tiêu, nội dung, phương pháp Chương trình khung Bộ cho mơ đun „ Sửa chữa vận hành máy điện” - Tổ chức thực dạy học mơ đun này: Hồn thiện cấu trúc chương trình mơ đun, lập danh mục đơn nguyên học tập, xây dựng nội dung đơn nguyên, soạn tài liệu hướng dẫn học tập mô đun, thiết kế giảng theo mô đun, kiểm tra đánh giá mơ đun VIII CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn cấu trúc gồm chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chương 2: Dạy học mô đun “Sửa chữa vận hành máy điện” Chương 3: Kiểm nghiệm đánh giá Dây quấn stato động không đồng pha Thời gian: 08h - Dây quấn lớp - Dây quấn hai lớp - Dây quấn sin Bài 3: Tháo ráp động Mục tiêu bài: - Tháo ráp động không đồng trình tự - Đánh giá tình trạng động Nội dung bài: Thời gian: 10h(LT: 02 h ; TH: 08 h) Trình tự tháo động Thời gian: 01h Làm động Thời gian: 01h Kiểm tra tổng quát tình trạng động Thời gian: 05h - Xem xét vỏ máy - Kiểm tra rơto - Kiểm tra vịng bi (bạc đạn) - Kiểm tra dây quấn stato Ráp động Thời gian: 02h - Lắp vịng bi - Lắp rơto vào stato - Lắp nắp máy vào thân máy Kiểm tra hoàn tất Thời gian: 01h Bài 4: Đấu dây vận hành động Mục tiêu bài: - Đấu dây vận hành động không đồng phù hợp với điện áp nguồn - Kiểm tra dịng điện khơng tải từ đánh giá sơ tình trạng động Nội dung bài: Thời gian: 10h (LT: 03 h ; TH: 07h) Ý nghĩa số liệu ghi biển máy 118 Thời gian: 0.5h Cách bố trí mối dây hộp nối Thời gian: 01h - Quy ước ký hiệu Đầu – Cuối - Quy cách bố trí mối dây hộp nối Đấu dây vận hành động Kiểm tra dịng điện khơng tải Thời gian: 0.8h Thời gian: 0.5h Bài 5: Quấn dây động pha Mục tiêu bài: - Quấn lại động pha bị hỏng theo số liệu có sẵn, đảm bảo động hoạt động tốt với thông số kỹ thuật, theo tiêu chuẩn kỹ thuật điện - Sửa chữa pan hư hỏng động pha Nội dung bài: Thời gian: 80 h (LT: 03h; TH: 77 h) Quấn dây quạt bàn Thời gian: 30h - Tháo vệ sinh quạt - Khảo sát vẽ lại sơ đồ dây quấn - Thu thập số liệu cần thiết - Thi công quấn dây - Thử nghiệm - Các pan hư hỏng biện pháp khắc phục Quấn dây quạt trần Thời gian: 20h - Tháo vệ sinh quạt - Khảo sát vẽ lại sơ đồ dây quấn - Thu thập số liệu cần thiết - Thi công quấn dây - Thử nghiệm - Các pan hư hỏng biện pháp khắc phục Quấn dây động pha khác (Máy bơm nước, máy mài ) - Tháo vệ sinh động 119 Thời gian: 30h - Sơ đồ dây quấn - Thu thập số liệu cần thiết - Thi công quấn dây - Thử nghiệm - Các pan hư hỏng biện pháp khắc phục Bài 6: Quấn dây động ba pha Mục tiêu bài: - Quấn lại động ba pha bị hỏng theo số liệu có sẵn, đảm bảo động hoạt động tốt với thông số kỹ thuật, theo tiêu chuẩn kỹ thuật điện - Sửa chữa pan hư hỏng động ba pha Nội dung bài: Thời gian: 40h (LT: 04h ; TH: 36h) Tháo vệ sinh động Thời gian: 0.5h Khảo sát vẽ lại sơ đồ dây quấn Thời gian: 01h - Xác định số liệu ban đầu - Tính tốn số liệu - Sơ đồ dây quấn Thi công quấn dây Thời gian: 37h - Lót cách điện rãnh stato động - Quấn (hay đánh) bối dây cho pha dây quấn - Lồng dây vào rãnh stato - Lót cách điện đầu nối, hàn dây đai giữ đầu nối Lắp ráp vận hành thử Thời gian: 0.5h Các pan hư hỏng biện pháp khắc phục Thời gian: 01h 120 Phụ lục 3: MỘT SỐ GIÁO ÁN VÀ BÀI GIẢNG MINH HỌA Thời gian thực hiện:.6h GIÁO ÁN SỐ: Bài học trước: Khảo sát vẽ lại sơ đồ dây quấn Thực ngày tháng năm 20 Bài 6: QUẤN DÂY ĐỘNG CƠ BA PHA 6.3 Thi công quấn dây MỤC TIÊU CỦA BÀI: - Sau học xong người học có khả năng: Hình thành kỹ lồng, hạ dây vào rãnh stator động KĐB 3pha kiểu đồng khuôn lớp bước đủ - Lồng hạ dây vào rãnh stator động theo trình tự đảm bảo kỹ thuật mỹ thuật - Rèn luyện tính kiên trì, tỉ mỉ, xác, tư khoa học sáng tạo Đảm bảo an toàn cho người thiết bị ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC - Thiết bị - Vật tư - Gáo án, đề cương giảng - Máy tính, máy chiếu đa HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Hướng dẫn ban đầu : Cả lớp - Hướng dẫn thường xuyên : nhóm - Hướng dẫn kết thúc : Cả lớp 121 I ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 2phút - Nhắc nhở trước lớp tình hình học tập - Nêu, khuyến khích số nhóm ca thực tập trước II THỰC HIỆN BÀI HỌC TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG Dẫn nhập CỦA GIÁO VIÊN - Giảng giải CỦA HỌC SINH - Trực quan Bài 6: Quấn dây động Gợi mở ( liên hệ phông chiếu so ba pha với học trước sánh đánh giá 6.3 Thi công quấn dây đặt vấn đề thực (gọi học sinh mới) Giảng giải Tiếp thu, củng cố ( Đưa tiêu trí kiến thức dây phấn đấu động KĐB học ) 3pha đánh gia II Điều kiện cho học - Nêu phân tích bảng dụng cụ, thiết bị - Học sinh trực Vật tư vật tư liên quan quan, liên hệ củng Thiết bị đến học cố thao động Hướng dẫn ban đầu I Mục tiêu học THỜI GIAN 5’ 3’ 2’ tác sử dụng thiết bị III Trình tự tiến hành - So sánh sơ đồ, vật tư Nghiên cứu sơ đồ nêu giải thích - Trực quan, củng trải dây máy đặc điểm sơ đồ cố kiếm thức điện KĐB pha trải - Đặt tình rotor lồng sóc - Đàm thoại thực với Lồng dây vào - Thị phạm (Lồng giáo viên rãnh stator hạ dây, nêu vấn - Quan sát liên hệ đề ) với sơ đồ trải 122 20’ - Phát vấn - Trả lời câu hỏi Câu hỏi: Khi thực (có hay khơng) lồng hạ dây - Một thành viên thiết có phải lớp tham gia làm vào theo chiều thử ngược kim đồng hồ -Trực quan hay không? phông chiếu liên hệ IV Các sai hỏng - Gọi học sinh làm với sơ đổ trải trình lồng bối dây thử Kiểm tra dây 8’ - GV đưa sai hỏng lồng hạ dây - Phân tích sai hỏng q trình lồng bối dây Hướng dẫn thường xuyên - Chia nhóm 5h 15’ nhóm học sinh - Nhận phiếu luyện Thực lồng hạ - Quan sát uốn nắn tập, vật tư thiết bị, dây máy điện KĐB sai hỏng vị trí làm việc pha rotor lồng sóc kiểu học sinh - Nghiên cứu sơ đồ đồng khuôn lớp bước - Làm thị phạm lồng hạ dây đủ có z = 24 ; 2p = ; chỉnh sửa theo trình tự m=3;a=1 sai hỏng (Yêu cầu bám sát bảng - Nêu trình tự thực hiện) nguyên nhân dẫn đến sai hỏng thường gặp trình lồng hạ 123 Huớng dẫn kết thúc dây máy điện - Phân tích (Huớng dẫn kết thúc luyện tập - Thu phiếu - Đánh giá theo Tập chung ca lớp - Nhận xét đánh giá nhóm cho điểm nhận đánh giá trình luyện tập (Nêu ưu điểm nhóm, rút kinh nhóm, đưa nghiệm cho khó khăn cịn sau - Giao luyện tập 5’ tồn nhóm) Hướng dẫn tự rèn 1’ Nêu vấn đề luyện - Giang giải IV RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: Ngày tháng năm 20 P TRƯỞNG KHOA ĐIỆN GIÁO VIÊN Lê Anh Tuấn ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG Thi công dây quấn động KĐB pha kiểu đồng khuôn lớp bước đủ Z = 24 , 2p = , m = , a = I Mục tiêu học : 124 - Lồng hạ dây vào rãnh stator động theo trình tự đảm bảo kỹ thuật mỹ thuật - Hình thành kỹ lồng, hạ dây vào rãnh stator động KĐB 3pha kiểu đồng khuôn lớp bước đủ - Rèn luyện tính kiên trì, tỉ mỉ, xác, tư khoa học sáng tạo Đảm bảo an toàn cho người thiết bị II điều kiện cho học Các vẽ - Sơ đồ trải dây - Bảng trình tự lồng dây Dụng cụ - Dao trải, kéo, dao con, búa cao su, đồng hồ vạn …… Thiết bị – vật tư - Máy tính máy chiếu đa - Stato động cơ, dây quấn trước, giấy cách điện, nêm tre, nến… III trình tự lồng dây ( theo bảng trình tự) IV Những sai hỏng thường gặp - Lồng dây không sơ đồ trải - Dây bị lọt cách điện rãnh - Làm xước dây cách điện dây điện từ - phân công vị trí luyện tập 125 TRÌNH TỰ THI CƠNG DÂY QUẤN TT NỘI DUNG CÔNG VIỆC DỤNG CỤ THIẾT BỊ Nghiên cứu sơ đồ - Sơ đồ trải Chuẩn bị vị trí làm việc - Xác định chiều lồng dây vị trí dây stato - Stato động Lồng dây vào rãnh - Nắn tạo đầu dây xếp bối dây - Cách đặt, lật bối dây - Hạ dây vào rãnh - Dao trải dây, tổ bối dây quấn sẵn Lồng bìa úp cách điện nêm rãnh - Bìa úp rãnh, kéo nêm tre, dao Nắn đầu bối dây - Búa cao su Kiểm tra bối dây sau lồng dây - Đồng hồ vạn , dao YÊU CẦU KỸ THUẬT - Vị trí thao tác phải thuận tiện khoa học - Chú ý nơi đầu dây stato - Lồng dây theo sơ đồ trải - Dây phải sóng lằm gọn rãnh - Chiều bối dây theo chiều quấn khơng đảo lộn - Bìa úp cách điện phải đảm bảo ơm kín dây - Nêm trèn khơng cao miệng rãnh, phải phía - Phải tạo phần đầu bối dây hình máng, rãnh liền kề phải hở hết, dây không chạm vỏ - Lồng song bối dây phải kiểm tra chiều bối dây cách đo thơng mạch S¬ đồ trải dây stato động KĐB pha kiểu đồng khuôn lớp bớc đủ: z = 24, 2p = 4, m = 3, a = 126 Phụ lục : PHIẾU LẤY Ý KIẾN CHUYÊN GIA Để tìm hiểu thực trạng tìm biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy, theo dõi việc tổ chức dạy học với mục đích để đánh giá tính khả thi hiệu 127 việc sử dụng tài liệu hướng dẫn trình tổ chức dạy học mô đun nhà trờng, đề nghị đồng chí vui lịng trả lời câu hỏi dới cách điền dấu ( X ) vào ô tương ứng Xin chân thành cảm ơn đồng chí Họ tên : Giới tính: Nam … Nữ … Trình độ chun mơn : Cao đẳng … Đại học … Sau đại học … Thời gian công tác : ………………… Năm Mức độ đánh giá Tốt Bình Kém STT Các tiêu chí đánh giá Sự hợp lý chương trình với đối tượng đào tạo Sự phù hợp tài liệu với điều kiện thực tế Khả tổ chức dạy học theo mơ đun Khả quản lý q trình dạy học theo mô đun 10 11 Khả áp dụng tài liệu cho nội dung khác Phân biệt dạy học mô đun với dạy học truyền thống Khả sử dụng, khai thác tài liệu giáo viên Khả tổ chức, đánh giá đưa dẫn cho học sinh Khả hướng dẫn học sinh tự học Khả đáp ứng sở vật chất phục vụ cho dạy học mô đun 128 thường Đánh giá chung: ……………………………………………………………………………………………… Ngày …… tháng…… năm 20 Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ đồng chí Phụ lục 5: PHIẾU LẤY Ý KIẾN NGƯỜI HỌC Để tìm hiểu thực trạng tìm biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy, theo dõi việc tổ chức dạy học với mục đích để đánh giá tính khả thi hiệu việc sử dụng tài liệu hướng dẫn q trình tổ chức dạy học mơ đun nhà trờng, đề nghị đồng chí vui lịng trả lời câu hỏi dới cách điền dấu ( X ) vào ô tương ứng 129 Xin chân thành cảm ơn đồng chí Họ tên : Giới tính: Trình độ văn hóa : THCS … Nam … Nữ … THPT … Mức độ đánh giá Rất STT Các tiêu chí đánh giá Mức độ hiểu biết cách học theo tốt Tốt mô đun Mức độ nắm vững kiến thức học theo mơ đun Mức độ hình thành kỹ nghề học theo mô đun Mức độ hứng thú học chương trình cấu trúc theo mơ đun Mức độ tác dụng tài liệu học theo mô đun Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ đồng chí 130 Bình thường Kém ... dục đào tạo Trờng Đại học bách khoa hµ néi - LÊ ANH TUẤN DẠY HỌC THEO MÔ ĐUN KỸ NĂNG HÀNH NGHỀ, VẬN DỤNG VÀO DẠY MÔ ĐUN “SỬA CHỮA VÀ VẬN HÀNH MÁY ĐIỆN” TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ, TRÌNH... theo mô đun kỹ hành nghề, vận dụng vào dạy mô đun „Sửa chữa vân hành máy điện” đào tạo nghề, trình độ cao đẳng? ?? II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Phân tích chương trình mơ đun „Sửa chữa vận hành máy điện”. .. đun kỹ hành nghề, tổ chức dạy học mô đun Sửa chữa vận hành máy điện Phạm vi nghiên cứu Q trình dạy học mơ đun „Sửa chữa vận hành máy điện” chương trình đào tạo Cao đẳng nghề Điện công nghiệp

Ngày đăng: 20/04/2017, 23:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Anh (2002), Xây dựng chương trình đào tạo nghề điện dân dụng theo cấu trúc Modul áp dụng cho hệ đào tạo ngắn hạn trong các cơ sở đào tạo nghề, Trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng chương trình đào tạo nghề điện dân dụng theocấu trúc Modul áp dụng cho hệ đào tạo ngắn hạn trong các cơ sở đào tạonghề
Tác giả: Hoàng Anh
Năm: 2002
2. Nguyễn Văn Bính - Trần Sinh Thành - Nguyễn Văn Khôi (1999), Phương pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phươngpháp dạy học kỹ thuật công nghiệp
Tác giả: Nguyễn Văn Bính - Trần Sinh Thành - Nguyễn Văn Khôi
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
3. Bộ Lao động thương binh và xã hội (2007), Quy định về chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng nghề, Quyết định số 01/2007/QĐ-BLĐTBXH, ngày 04 tháng 01 năm 2007, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định về chương trình khungtrình độ trung cấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng nghề
Tác giả: Bộ Lao động thương binh và xã hội
Năm: 2007
4. Bộ Lao động thương binh và xã hội (2008), Ban hành chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng nghề, Quyết định số 16/2008/QĐ-BLĐTBXH, ngày 31 tháng 3 năm 2008, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban hành chương trình khungtrình độ trung cấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng nghề
Tác giả: Bộ Lao động thương binh và xã hội
Năm: 2008
5. Bộ Lao động thương binh và xã hội (2008), Ban hành chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng nghề, Quyết định số 58/2008/QĐ-BLĐTBXH, ngày 09 tháng 6 năm 2008, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban hành chương trình khungtrình độ trung cấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng nghề
Tác giả: Bộ Lao động thương binh và xã hội
Năm: 2008
6. Đỗ Minh Cương (2001), Hệ thống đào tạo nghề trước yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp CNH- HĐH, Tham luận hội thảo Phát triển nguồn nhân lực trong thời kỳ mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống đào tạo nghề trước yêu cầu phát triểnnguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp CNH- HĐH
Tác giả: Đỗ Minh Cương
Năm: 2001
7. Nguyễn Minh Đường (1993), Modul kỹ năng hành nghề, phương pháp tiếp cận, hướng biên soạn và áp dụng, NXB Khoa học - Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Modul kỹ năng hành nghề, phương pháp tiếpcận, hướng biên soạn và áp dụng
Tác giả: Nguyễn Minh Đường
Nhà XB: NXB Khoa học - Kỹ thuật
Năm: 1993
8. Nguyễn Minh Đường (1994), Phương pháp đào tạo nghề theo Modul kỹ năng hành nghề, Bộ GD&ĐT-Vụ giáo viên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp đào tạo nghề theo Modul kỹnăng hành nghề
Tác giả: Nguyễn Minh Đường
Năm: 1994
9. Đỗ Huân (1989), Nghiên cứu tổng quan những phương thức đào tạo nghề theo Modul, Chuyên san thông tin khoa học kỹ thuật, UBKHKT Nhà nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tổng quan những phương thức đào tạo nghề theoModul
Tác giả: Đỗ Huân
Năm: 1989
10. Đỗ Huân (1995), Tiếp cận Modul trong xây dựng cấu trúc chương trình đào tạo nghề, Luận án Phó tiến sĩ khoa học sư phạm tâm lý, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận Modul trong xây dựng cấu trúc chương trình đàotạo nghề
Tác giả: Đỗ Huân
Năm: 1995
11. Đỗ Huân (1992), Vài nét về đào tạo nghề theo Modul trên thế giới, Thông tin nghiên cứu GD Đại học chuyên nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét về đào tạo nghề theo Modul trên thế giới
Tác giả: Đỗ Huân
Năm: 1992
12. Đỗ Huân (1992), Về những dấu hiệu cơ bản của Modul đào tạo nghề, Thông tin nghiên cứu GD Đại học chuyên nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về những dấu hiệu cơ bản của Modul đào tạo nghề
Tác giả: Đỗ Huân
Năm: 1992
13. Nguyễn Trọng Khanh (2008), Kiểm tra đánh giá trong dạy học kỹ thuật, Chuyên đề sau đại học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm tra đánh giá trong dạy học kỹ thuật
Tác giả: Nguyễn Trọng Khanh
Năm: 2008
14. Nguyễn Văn Khôi - Nguyễn Văn Bính (2007), Phương pháp luận nghiên cứu sư phạm kỹ thuật, Tài liệu dùng cho học viên cao học SPKT, Trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiêncứu sư phạm kỹ thuật
Tác giả: Nguyễn Văn Khôi - Nguyễn Văn Bính
Năm: 2007
15. Nguyễn Văn Khôi (2006), Xây dựng và phát triển chương trình môn công nghệ phổ thông, Tài liệu dùng cho học viên cao học SPKT, Trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và phát triển chương trình môn côngnghệ phổ thông
Tác giả: Nguyễn Văn Khôi
Năm: 2006
17. Lưu Xuân Mới (2003), Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học
Tác giả: Lưu Xuân Mới
Nhà XB: NXB ĐHSPHà Nội
Năm: 2003
18. NXB Chính trị Quốc gia (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứX
Tác giả: NXB Chính trị Quốc gia
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia (2006)
Năm: 2006
19. NXB Giáo dục (2002), Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010
Tác giả: NXB Giáo dục
Nhà XB: NXB Giáo dục (2002)
Năm: 2002
21. Bùi Văn Quân (2001), Thiết kế nội dung môn học theo Modul - Thực hiện trên môn GDDS trong các trường CĐSP, Luận án Tiến sĩ khoa học giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế nội dung môn học theo Modul - Thực hiệntrên môn GDDS trong các trường CĐSP
Tác giả: Bùi Văn Quân
Năm: 2001
22. Vũ Thị Sai (1999), Cấu trúc chương trình phần lý luận giáo dục theo hướng Module hóa, Luận văn Thạc sỹ khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu trúc chương trình phần lý luận giáo dục theo hướngModule hóa
Tác giả: Vũ Thị Sai
Năm: 1999

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w