GDCD - HKI

33 363 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
GDCD - HKI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Võ Đắt Ngày soạn: …/…/ 200… Tuần 1 Tiết 1 bài 1 TỰ CHĂM SÓC, RÈN LUYỆN THÂN THỂ I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh - Hiểu những biểu hiện của viêc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể và ý nghóa của việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể. - Có ý thức thường xuyên rèn luyện thân thể, giữ vệ sinh và chăm sóc sức khỏe bản thân. - Biết tự chăm sóc sức khỏe, đề ra kế hoạch bản thân. II. Thiết bò tài liệu: Tranh ảnh, một số câu danh ngôn, ca dao tục ngữ nói về sức khỏe III. Tiến trình dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: (Thông qua) 2. Giới thiệu bài mới: (3 phút) Ngạn ngữ Hy Lạp có câu: “Người hạnh phúc là người có ba điều: sức khỏe, giàu có và tri thức”. Theo em, trong ba điều trên điều nào cơ bản nhất? Vì sao? 3. Giảng bài mới: Hoạt động dạy và học Nội dung * Hoạt động 1:Nhóm – tập thể lớp (10 phút) Hướng dẫn HS tìm hiểu truyện: “Mùa hè kì diệu” (sgk/3-4) - Gọi 2HS đóng vai Minh và thầy Quân và đọc phần truyện đọc. - GV chia lớp thành 6 nhóm thảo luận: + Nhóm 1,2: Điều kì diệu nào đã đến với Minh trong mùa hè vừa qua? + Nhóm 3,4: Vì sao Minh có được điều kì diệu ấy? + Nhóm 5,6: Sức khỏe có cần cho chúng ta không? Vì sao? - Đại diện nhóm trình bày -> Gọi HS nhận xét bổ sung -> GV nhận xét kết luận. - Em học tập được gì từ bạn Minh? * Hoạt động 2:Cá nhân – tập thể(10 phút) Giúp HS liên hệ thực tế. - GV chia lớp làm 2 đội A, B để tranh tài với trò chơi “Tiếp sức đồng đội”. - GV treo tranh “Bác Hồ thường xuyên luyện tập…” - Nêu nội dung và qua đó em học tập được ở Bác Hồ I. Truyện đọc: Mùa hè kì diệu (SGK/3-4) Giáo dục công dân 6 Trang 1 Trường THCS Võ Đắt Ngày soạn: …/…/ 200… Hoạt động dạy và học Nội dung điều gì? - Đội A: Tìm những biểu hiện của việc tự chăm sóc rèn luyện thân thể? - Đội B: Những hành vi trái với việc tự chăm sóc rèn luyện thân thể? - Trong 5 phút đội nào nhanh nhiều ý đúng sẽ thắng. - GV gọi HS nhận xét -> GV nhận xét và tuyên dương đội thắng cuộc. * Hoạt động 3: tập thể lớp (13 phút) Từ thực tế giúp HS rút ra nội dung bài học - Sức khỏe là gì? - Sức khỏe có vai trò như thế nào đối với con người? (đối với hòc tập, lao động, vui chơi) - Muốn chăm sóc và rèn luyện thân thể chúng ta phải làm gì? - Môi trường ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe của chúng ta? - Chăm sóc và rèn luyện thân thể giúp chúng ta những gì trong cuộc sống? - Kể những câu chuyện, bài thơ của Bác Hồ kêu gọi mọi người cùng bảo vệ sức khỏe? - Ở trường, ở đòa phương em đã có những hoạt động nào về tự chăm sóc, rèn luyện thân thể? * Hoạt động 4: tập thể lớp (5 phút) Hướng dẫn HS làm bài tập. - Yêu cầu HS đọc thầm bài tập a (sgk/5) - Nêu những biểu hiện của việc biết tự chăm sóc sức khỏe ? - Gọi HS nhận xét -> GV nhận xét, bổ sung, kết luận. - Hãy đọc những câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về sức khỏe? II. Bài học: - Sức khỏe là vốn quý của con người - Mỗi người phải biết giữ vệ sinh cá nhân, cần tích cực phòng bệnh và chữa bệnh . - Giúp chúng ta học tập, lao động có hiệu quả và sống lạc quan, vui vẻ. III. Bài tập: Bài tập a (sgk/5) Những biểu hiện của việc biết tự chăm sóc sức khỏe: a 1, 2, 3, 5 4. Củng cố – Dăn dò: - GV nêu tình huống: “Nếu có 1 bạn lại rủ em hút thuốc lá”. Vậy em sẽ ứng xử ra sao? - GV treo bảng phụ có bài tập sau: Em hãy cho biết tác hại của các việc làm sau: Việc làm Hậu quả a. Uống rượu b. Thức khuya Giáo dục công dân 6 Trang 2 Trường THCS Võ Đắt Ngày soạn: …/…/ 200… c. n không đúng bữa d. Lười tắm rửa - Học bài, làm bài tập ở sgk - Tìm 1 số câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về tính siêng năng, kiên trì? Giáo dục công dân 6 Trang 3 Trường THCS Võ Đắt Ngày soạn: …/…/ 200… Tuần 2 Tiết 2 bài 2 SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh - Hiểu những biểu hiện của siêng năng, kiên trì; Ý nghóa của việc rèn luyện tính siêng năng, kiên trì. - Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động và trong các hoạt động khác. - Phát thảo kế hoạch vượt khó, kiên trì, bền bỉ trong học tập, lao động để trở thành người HS tốt II. Thiết bò tài liệu: Một số tranh ảnh, truyện kể về tấm gương các danh nhân III. Tiến trình dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: a. Muốn chăm sóc, rèn luyện thân thể chúng ta phải làm gì? b. Bản thân emđã làm gì để tự chăm sóc và rèn luyện thân thể? 2. Giới thiệu bài mới: (5 phút) Siêng năng, kiên trì là đức tính cần có của mỗi chúng ta. Vậy siêng năng, kiên trì là gì? Phải rèn luyện đức tính đó như thế nào?-> bài mới 3. Giảng bài mới: Hoạt động dạy và học Nội dung * Hoạt động 1: Tập thể lớp(7 phút) Hướng dẫn HS tìm hiểu truyện. - Gọi 1 HS đọc truyện: “Bác Hồ tự học ngoại ngữ” (sgk) - Bác Hồ tự học tiếng nước ngoài ntn? - Trong quá trình tự học, Bác Hồ đã gặp những khó khăn gì? - Bác Hồ đã vượt qua những khó khăn đó bằng cách nào? - Cách học của Bác Hồ thể hiện đức tính gì? - GV nhận xét -> kết luân * Qua cách tự học ngoại ngữ của Bác Hồ em học được ở Bác những điều gì? * Hoạt động 2:Nhóm – Tập thể (9 phút) Giúp HS liên hệ thực tế và tìm những biểu hiện. - GV chia lớp làm 4 nhóm thảo luận (4’) - N1,3: Tìm biểu hiện của tính siêng năng, kiên trì? Kể tấm gương siêng năng, kiên trì mà em I. Truện đọc: “Bác Hồ tự học ngoại ngữ” (sgk/6) Giáo dục công dân 6 Trang 4 Trường THCS Võ Đắt Ngày soạn: …/…/ 200… Hoạt động dạy và học Nội dung biết? - N2,4: Tìm biểu hiện trái với siêng năng, kiên trì? Tự liên hệ bản thân? - Đại diện các nhóm trình bày -> gọi HS nhận xét -> GV nhận xét, kết luận * Hoạt động 3: (12 phút) Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài học - Em hiểu thế nào là siêng năng? - Thế nào là kiên trì? - HS tự do phát biểu -> gọi HS bổ sung - GV nhận xét -> kết luận * Hoạt động 4: (7 phút) Hướng dẫn HS làm bài tập ở sgk. - Gọi HS độc và làm bài tập a ở sgk/7 - GV bổ sung, nhận xét -> kết luận II. Bài học: 1. Siêng năng: là đức tính của con người biểu hiện ở sụ cần cù, tự giác, miệt mài, làm việc thướng xuyên, điều đặn. 2. Kiên trì: là sự quyết tâm làm đến cùng dù có gặp khó khăn, gian khổ III. Bài tập Bài tập a sgk/7 Những ý thể hiện tính siêng năng, kiên trì a 1,2,3 4. Củng cố – Dăn dò: (5 phút) - GV nêu tình huống: “Gia đính bà Tư có 2 người con nhưng tính tình rất khác nhau. Họ thì rất siêng làm, ngoài giờ học em thường giúp mẹ làm việc nhà. Còn Hoa học rất giỏi, rất siêng học. Ngoài giờ học em chỉ thích xem truyện nhi đồng, còn công việc nhà thì em không thích làm”. Em hãy cho biết nhận xét của mình về việc làm của Hạ và Hoa? - Học bài cũ và sưu tầm thên ca dao, tục ngữ? Giáo dục công dân 6 Trang 5 Trường THCS Võ Đắt Ngày soạn: …/…/ 200… Tuần 3 Tiết 3 bài 2: SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ (tt) I. Mục tiêu bài học: Giúp HS hiểu - Hiểu những biểu hiện của siêng năng, kiên trì; Ý nghóa của việc rèn luyện tính siêng năng, kiên trì. - Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động và trong các hoạt động khác. - Phát thảo kế hoạch vượt khó, kiên trì, bền bỉ trong học tập, lao động để trở thành người HS tốt II. Thiết bò, tài liệu: - Truyện kể về các tấm gương siêng năng kiên trì, 1 số câu ca dao, tục ngữ nói về siêng năng, kiên trì III. Tiến trình dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) a) Em hiểu ntn là siêng năng, kiên trì? Bản thân em đã rèn luyện tính siêng năng, kiên trì ntn? b) Em hãy kể 1 tâm gương ở trường, lớp đạt kết quả cao trong việc học tập nhờ siêng năng, kiên trì? 2. Giới thiệu bài mới: Yêu cầu HS tìm những câu ca dao, tục ngữ nói về siêng năng, kiên trì? -> HS nêu -> GV kết luận -> bài mới 3. Giảng bài mới: Hoạt động dạy và học Nội dung * Hoạt động 1:Cá nhân – Nhóm (15 phút) Hướng dẫn HS tiếp tục tìm hiểu nội dung bài - Yêu cầu HS nhắc lại bài cũ - GV chia lớp làm 6 nhóm thảo luận (4’) + N1,2: Tìm biểu hiện của siêng năng, kiên trì trong học tập? + N3,4: Tìm biểu hiện của siêng năng, kiên trì trong lao động? + N4,5: Tìm biểu hiện của siêng năng, kiên trì trong cuộc sống? - Đại diện nhóm trình bày -> nhận xét, bổ sung, tuyên dương - Siêng năng, kiên trì có ý nghóa ntn trong cuộc sống? II. Nội dung bài học: 3. Ý nghóa: siêng năng, kiên trì sẽ giúp ta thành công trong công việc, trong cuộc sống. Giáo dục công dân 6 Trang 6 Trường THCS Võ Đắt Ngày soạn: …/…/ 200… Hoạt động dạy và học Nội dung * Hoạt động 2: Cá nhân – tập thể (13 phút) Thực hiện BT để củng cố kiến thức, rèn luyện thái độ, hành vi - Gọi 1 HS đọc BT b ở sgk/7 - Chọn 1 HS chăm, học giỏi kể lại mình đã thể hiện tính siêng năng, kiên trì ntn? - GV hướng dẫn HS lập bảng tự đánh giá quá trình rèn luyện tính siêng năng, kiên trì của mình? III. Bài tập: BT b ở sgk/7 HS kể lại cho cả lớp nghe việc mình đã siêng năng, kiên trì ntn trong học tập 4. Củng cố - Dặn dò: (8 phút) - Nêu những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về tính siêng năng, kiên trì? - Giải thích “Nói chín thì phải làm mười Nói mười làm chín kẻ cười người chê” - Hãy điền các chữ cái vào ô trống thành tên 1 người anh hùng nhờ tình SNKT đã vượt qua bao khó khăn đem lại cho dân tộc ta cuộc sống yên bình. N N A C N A H - Học bài cũ, làm BT Giáo dục công dân 6 Trang 7 Ngày Biểu hiện trong học tập Biểu hiện trong việc nhà Siêng năng Kiên trì Siêng năng Kiên trì Đã Chưa Đã Chưa Đã Chưa Đã Chưa Trường THCS Võ Đắt Ngày soạn: …/…/ 200… - Xem trước và trả lời câu hỏi gợi ý bài 3 “ Tiết kiệm” và sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn về tính tiết kiệm Giáo dục công dân 6 Trang 8 Trường THCS Võ Đắt Ngày soạn: …/…/ 200… Tuần 4 Tiết 4 bài 3: TIẾT KIỆM I. Mục tiêu bài học: Giúp HS - Hiểu được những biểu hiện của tiết kiệm trong cuộc sống và ý nghóa của tiết kiệm - Biết sống tiết kiệm, không xa hoa, lãng phí - Biết tự đánh giá mình đã có ý thức tiết kiệm ntn? Biết thực hiện tiết kiệm chi tiêu, thời gian, công sức của bản thân, gia đình và của tập thể II. Thiết bò, tài liệu: - Những mẫu chuyện về tấm gương tiết kiệm, những vụ việc lãng phí, làm thất thoát tiền của, vật dụng của nhà nước III. Tiến trình dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) a. Em hãy nêu những biểu hiện của siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động và công việc nhà? b. Bản thân em đã thực hiện siêng năng, kiên trì ntn? 2. Giới thiệu bài mới: GV đưa tình huống (chuẩn bò sẳn) Yêu cầu HS giải quyết -> bài mới 3. Giảng bài mới: Hoạt động dạy và học Nội dung * Hoạt động 1: Nhóm – tập thể (10 phút) Hướng dẫn HS khai thác truyện đọc - Gọi HS đọc phần truyện đọc ở sgk? - GV chia lớp làm 2 nhóm thảo luận (4’) + N1: Thảo có suy nghó gì khi được mẹ thưởng tiền? Việc làm của Thảo thể hiện đức tính gì? + N2: Em hãy phân tích diễn biến trong suy nghó và hành vi của Hà trước và sau khi đến nhà Thảo? Em hãy cho biết ý kiến của em về 2 nhân vật trên? - Đại diện nhóm trình bày -> GV nhận xét, bổ sung, kết luận * Hoạt động 2: Tập thể lớp (10 phút) Hướng dẫn HS tìm biểu hiện của tiết kiệm và biểu hiện của lãng phí - GV chia lớp làm 2 đội A,B chơi trò “nhanh tay, nhiều ý” với nội dung: I. Truyện đọc: Thảo và Hà (sgk) Giáo dục công dân 6 Trang 9 Trường THCS Võ Đắt Ngày soạn: …/…/ 200… Hoạt động dạy và học Nội dung Đội A: Tìm biểu hiện của tiết kiệm? Đội B: Tìm biểu hiện của lãng phí? - GV nhận xét, bổ sung -> tuyên dương đội thảo luận tốt - Bản thân em đã thực hiện tiết kiệm ntn ở trường, lớp cũng như ở nhà? * Hoạt động 3: Cá nhân (13 phút) Tìm hiểu nội dung bài học và BT - Tiết kiệm là gì? - Tiết kiệm của cải vật chất, tài nguyên thiên nhiên tác động ntn đến môi trường? - Ý nghóa của tiết kiệm? - Các hình thức tiết kiệm có tác dụng đến bảo vệ môi trường - Kể những câu chuyện, việc làm, câu nói của Bác Hồ về tính tiết kiệm mà em biết - Gọi HS đọc BT a ở sgk/9 - Gọi 1 HS khác lên làm và gọi HS bổ sung, nhận xét - Hậu quả của những hành vi trái với tiết kiệm trong cuộc sống ntn? - Kể những câu chuyện, nêu tấm gương về sống tiết kiêm, lãng phí mà em biết? - Nêu những câu ca dao tục ngữ nói về tiết kiệm và không tiết kiệm? II. Nội dung bài học: 1) Tiết kiệm: là biết sử dụng một cách hợp lý, đúng mực của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác 2) Ý nghóa: thể hiện sự quý trọng kết quả lao động sẽ đem lại cuộc sống ấn no, hạnh phúc cho bản thân, gia đinh, xã hội III. Bài tập: BT a sgk/9 Đáp án ý 1, 3, 4 BT b HS tự do trình bày ý kiến 4. Củng cố - Dặn dò: (5 phút) - GV nêu tình huống: “Gia đình giàu có nhưng chồng mất sớm bà Tư chỉ còn lại đứa con trai nên rất cưng chiều. Bà không tiếc công sức và tiền của để mong con nên người. Nhưng tiếc thay cậu con trai căn chơi lêu lỏng sa vào con đường nghiện hút. Tài sải trong gia đình lần lượt ra đi. Bà Tư buồn phiền ngã bệnh nằm liệt 1 chỗ, cậu con trai vất vã vì những cơn nghiền. Bà Tư rất ân hận bà nghó: “Giá mà …”. Theo em bà Tư ân hận điều gì? Câu chuyện cho em suy nghó gì về lối sống của gia đình bà Tư? - Học bài củ, làm bài tập - Xem bài 4 “Lễ độ”. Tìm một số cau ca dao, tục ngữ, câu chuyện mà em biết về đức tính lễ độ. Giáo dục công dân 6 Trang 10 [...]... nhân vật trong bức tranh - GV đưa 2 tình huống đã chuẩn bò sẳn - Gọi 2 HS đọc 2 tình huống III Bài tập: - Em có nhận xét gì về 2 tình huống trên? - BT a sgk/18 GV treo bảng - Các câu tục ngữ nói về hành vi của ông An? phụ chuẩn bò sẵn HS lên bảng - Phải rèn luyện lòng biết ơn như thế nào? làm - GV nhận xét, kết luận * Hoạt động 3: Tập thể lớp (3 phút) - Gọi HS đọc BT a sgk/18 - Kể những câu chuyện, tấm... nước ta -> bài mới 3 Giảng bài mới: Hoạt động dạy và học Nội dung * Hoạt động 1: Tập thể lớp (7 phút) I Truyện đọc: Hướng dẫn HS tìm hiểu truyện đọc ở sgk - Gọi HS đọc phần truyện đọc ở sgk/17 - Thầy giáo Phan đã giúp chò Hồng ntn? - Việc làm của chò Hồng? - Ý nghóa của chò Hồng? - Vì sao chò Hồng không quên thầy giáo cũ đã hơn 20 năm? - Ý nghóa và việc làm của chò Hồng nói lên đức tính gì? - GV kết... hành những quy đònh - Đại diện 3 nhóm trình bày -> GV nhận xét, bổ chung của tập thể, của tổ chức sung -> tuyên dương, kết luận ở mọi nơi - Các bạn đã thực hiện việc đó với tinh thần ntn? 2 Biểu hiện: Tôn trọng kỉ luật - Phạm vi thực hiện? là sự tự giác chấp hành phân - Vậy thế nào là tôn trọng kỉ luật? công - Trái với tôn trọng kỉ luật là gì? Cho VD? 3 Ý nghóa: Nếu mọi người tôn - Biểu hiện của sự... HS tìm hiểu tình huống ở sgk Thầy Hùng và lớp 6A - Gọi 1 HS đọc phần tình huống ở sgk (sgk/21) - hãy nhận xét hành vi của những bạn chạy vào lớp khi thầy đang giảng bài? - Đánh giá hành vi ững xử của bạn Tuyết? - Nếu là bạn cùng lớp thì em sẽ nhắc nhở bạn đó ntn? - Vì sao em lại nhắc nhở như vậy? - GV nhận xét, bổ sung -> kết luận * Hoạt động 2: Nhóm- Tập thể lớp (10 phút) Liên hệ thực tế và tìm hành... 1,2,3,4,5,6,7,8,10,12 2) Bài tập b SGK/25 HS tự do trả lời - Gọi HS đọc bài tập a sgk/25 - Yêu cầu 1 HS làm bài tập GV nhận xét, kết luận - Gọi HS đọc bài tập b SGK/25 - Nếu em là Tuấn em sẽ khuyên Phương như thế nào? 4 Củng cố - Dặn dò: - Nêu những biểu hiện của 1 số người tích cực tham gia hoạt động tập thể ở lớp, trường - Học bài, làm bài tập - Xem, trả lời phần câu hỏi gợi ý SGK/26, bài 11 Giáo dục... nhật bổ ích - Gọi HS đọc phần truyện đọc (sgk/20,21) - Cảnh thiên nhiên trong truyện được miêu tả ntn? - Nêu những cảnh quan thiên nhiên của nước ta mà em biết? - Nêu cảm xúc của em khi đến thăm những cảnh thiên nhiên đó? - Qua sự hiểu biết, phần truyện đọc tm hiểu thiên nhiên là gì? Giáo dục công dân 6 Trang 17 Trường THCS Võ Đắt Hoạt động dạy và học - Vậy thiên nhiên bao gồm những gì? - Các bạn trong... những người đã giúp đỡ mìn, và những người có công - Đại diện nhóm trình bày -> HS nhận xét, bổ sung với dân tộc, với đất nước -> GV nhận xét, kết luận 2 Ý nghóa: là truyền thống - Thế nào là biết ơn? của dân tộc ta, tạo mối quan - Ý nghó của sự biết ơn? - Giải thích câu tục ngữ: “n quả nhớ kẻ trồng cây” hệ tốt đẹp giữa người với người và làm đẹp nhân cách - GV treo bức tranh: yêu cầu HS nêu nội dung và... không lòch sự, tế nhò? - Đại diện nhóm trình bày -> HS nhận xét, bổ sung -> GV nhận xét, kết luận - Nếu em đến họp lớp, họp Đội muộn mà người điều kiển buổi sinh hoạt đó là bạn cùng tuổi hoặc ít tuổi hơn thì em ứng xử ntn? * Hoạt động 3: Tập thể lớp (15 phút) Tìm hiểu nội dung bài học và làm bài tập - Thế nào là lòch sự, tế nhò? - Lòch sự, tế nhò được biểu hiện ở hành vi nào? - Lòch sự, tế nhò có ý... tự giác? - Đại diện nhóm trình bày phần thảo luận - GV gọi HS nhận xét, bổ sung -> GV kết luận - Việc Trương Quế Chi mơ ước thành nhà báo và Giáo dục công dân 6 Trang 24 Trường THCS Võ Đắt Hoạt động dạy và học trở thành con ngoan trò giỏi chứng tỏ điều gì? - GV kết luận - Em học tập được gì ở Trương Quế Chi? * Hoạt động 2: Tập thể lớp (15 phút) Tìm hiểu nội dung bài học và liên hệ thực tế - Em hiểu... tình huống -> HS giải quyết -> vào bài mới 3 Giảng bài mới: Hoạt động dạy và học Nội dung * Hoạt động 1: Tập thể lớp (9 phút) I Truyện đọc: Hướng dẫn HS tìm hiểu truyện đọc ở sgk Giữ luật lệ chung - Gọi HS đọc phần tryện đọc “Giữ luật lệ chung” (sgk) ở sgk - Qua câu chuyện em thấy Bác Hồ tôn trọng quy đònh ntn? - Việc thực hiện đúng quy đònh chung nói lên đức gì của Bác? - GV nhận xét, kết luận - Qua những . hiểu nội dung bài học - Em hiểu thế nào là siêng năng? - Thế nào là kiên trì? - HS tự do phát biểu -& gt; gọi HS bổ sung - GV nhận xét -& gt; kết luận * Hoạt. lòng biết ơn? - Đại diện nhóm trình bày -& gt; HS nhận xét, bổ sung -& gt; GV nhận xét, kết luận - Thế nào là biết ơn? - Ý nghó của sự biết ơn? - Giải thích

Ngày đăng: 16/07/2013, 01:26

Hình ảnh liên quan

- Các hình thức tiết kiệm có tác dụng đến bảo vệ môi trường - GDCD - HKI

c.

hình thức tiết kiệm có tác dụng đến bảo vệ môi trường Xem tại trang 10 của tài liệu.
GV kết luận: Những hình ảnh mà chúng ta vừa quan sát là những cảnh đẹp mà thiên nhiên đã ban tặng cho con người - GDCD - HKI

k.

ết luận: Những hình ảnh mà chúng ta vừa quan sát là những cảnh đẹp mà thiên nhiên đã ban tặng cho con người Xem tại trang 17 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan