Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 362 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
362
Dung lượng
27,87 MB
Nội dung
DẠYHỌCVẬTLÝTHÔNGQUACÁCNHÀKHOAHỌC (Tổng hợp ghi chép quý giá đời, nghiệp phát minh vĩ đại nhàkhoahọcVậtlý nhắc đến theo chương trình sách giáo khoa) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUốC GIA HÀ NỘI NGUYỄN PHÚC THUẦN (CHỦ BIÊN) NGUYỄN TRỌNG DŨNG DẠYHỌCVẬT LÍ THÔNGQUACÁCNHÀKHOAHỌC Dành cho giáo viên giảng dạyvật lí Dành cho sinh viên chuyên ngành vật lí Dành cho học sinh THCS, THPT Dành cho bạn đọc đam mê lĩnh vực vật lí NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Dạyhọcvậtlýthôngquanhàkhoahọc LỜI MỞ ĐẦU Đã lâu, có số thầy (cô) giáo vật lí trung học sở nói họ muốn có tài liệu tiểu sử nhàkhoahọc mà sách giáo khoa nhắc đến họ Theo ý kiến thầy (cô), việc giúp cho học sinh học giáo khoa đỡ khô khan Đó gợi ý hay Cho đến nay, ba bốn chục năm trôi qua, chưa có tài liệu đáp ứng gợi ý nói Chúng hi vọng sách lấp khoảng trống Cuốn sách kể chuyện danh nhân khoahọcvật lí mà sách giáo khoavật lí trung học sở có nhắc đến Vì vậy, thích họp bạn đọc nên sử dụng sách kèm theo sách giáo khoa Trong toàn sách giáo khoavật lí từ lóp đến lóp có tất 30 danh nhân nhắc đến Mồi sách viết danh nhân, trừ trường họp đặc biệt; VI.3 viết hai danh nhân, hai anh em Mônggônphiê Các xếp theo thứ tự lóp từ thấp đến cao, lóp theo thứ tự học từ trước đến sau Có danh nhân sách giáo khoa nhắc đến nhiều Trong trường hợp viết danh nhân giáo khoa nhắc đến họ Ví dụ trung học sở ta gặp nhàkhoahọc Giun (ioule) ba bài, lần đầu 13 Vật lí 8, sau 21 lóp 8, cuối 16 Vật lí lóp 8, đến 13 ta gặp nhàkhoahọc khác, đến Giun người thứ sáu, đến 13 lóp viết nhàkhoahọc đặt tên VIII 6, Giun, việc viết tên riêng: dùng cách viết liền, không dùng gạch nối, ví dụ viết Niutơn, không viết Niu-tơn Nhưng trường họp dùng quen dùng cũ Ví dụ, sách này, viết “tiếng La tinh” (La tinh viết rời không gạch nối, không viết liền) vi từ lâu sách báo dùng cách viết Đe giúp bạn đọc dễ tra cứu, nói đến tên danh nhân hay người nước hay địa danh nước lần sau tên SPBook - vưon tầm tri thức, chắp cánh tưcmg lai phiên âm có ghi thêm tên viết theo tiếng nước (trong dấu ngoặc đơn), chủ yếu theo tiếng Anh Trừ trường họp tên riêng dùng quen (ví dụ Paris, Italia, ) không cần có ghi Khi đọc sách này, bạn đọc thấy diện mạo nhàkhoahọc thật muôn hình muôn vẻ Có người sinh trưởng gia đình giả, học tập đến nơi đến chốn, có người lại điều kiện (chẳng hạn Rôbecvan, Oat, Lômônôxôp, ) Có người có cấp đầy đủ, có người lại chẳng có nào, kể bậc học thấp (chẳng hạn Vônta, ) Có người bật từ bé, có người đến trung họcnhà trưòng ghi nhận xét cần co gang hom Nhưng dù khác đến họ có đức tính chung lòng dam mê khoahọc không bờ bến nồ lực Sự nghiệp lẫy lừng họ nhờ đức tính Chúng xin trân trọng cảm ơn quý bạn đọc quan tâm quý bạn ! Các tác giả Rôbecvan (1602-1675) LỚP VI V U - Rôbecvan (1602-1675) Lòi dẫn Những môn Vật lí đề cập đến số phép đo đcm giản thưòng gặp: phép đo độ dài, phép đo thể tích, phép đo khối lượng Dụng cụ đo độ dài thước, dụng cụ đo khối lưọng cân Chiếc thước có nhiều loại Tưcmg tự vậy, cân có nhiều loại Sách giáo khoa lớp nói đến cân thuộc loại thông dụng, cân Rôbecvan Chiếc cân mang tên người sáng chế trình bày 5, Vật lí Rôbecvan, thời thơ ấu Rôbecvan (Roberval) thực tên cha sinh mẹ đẻ đặt cho ông Tên khai sinh ông Gin Pecxon (Gilles Personne), sau ông mang tên Rôbecvan, ta gọi ông Gin Pecxon Cha Gin Pecxon Pie Pecxon (Pierre Personne) mẹ Gian Lơ Đruy (Jeanne Le Dru) Cha mẹ ông nông dân nghèo, sống làng Rôbecvan cách Gìn Pecxon Rôbecvan thủ đô Paris Pháp chừng năm chục số phía bắc Ngôi làng thuộc tỉnh Oadơ (Oise) Những khám phá năm 2003 giúp ta biết bà Gian Lơ Đruy sinh Gin Pecxon lúc bà làm việc cánh đồng nối hai làng Rôbecvan Nôen Xanh Mactanh (Noẽl-Saint-Martin), nơi sinh Gin Pecxon xác thuộc địa phận làng bên Hôm ngày 08 tháng năm 1602 Làng Rôbecvan mang tên cũ, làng Nôen Xanh Mactanh ngày mang SPBook - vươn tầm tri thức, chắp cánh tương lai tên làng Vinlơnơvơ xuya Vecbơri (Villeneuve-sur-Verberie), người ta nhắc đến tên cũ từ ngày Hai ngày sau sinh, tức ngày 10 tháng năm 1602, gia đình làm lễ rửa tội cho bé Gìn Pecxon nhà thờ gần làng Hơn bốn trăm năm trôi qua mà ngày người ta giữ dòng mô tả vắn tắt buổi lễ rửa tội hồ sơ lưu trữ tỉnh Oadơ Tuổi thơ Gin Pecxon lặng lẽ trôi với công việc đồng gia đình nông dân nghèo Cho đến năm cậu mười bốn tuổi Trong vùng, có vị linh mục, cha tuyên uý Nữ hoàng Mari dơ Mêđixi (Marie de Médici), ông chánh xứ cai quản giáo xứ mà có làng Rôbecvan Vị linh mục người mẫn cán giàu lòng vị tha Trong bổn phận mình, ông quan tâm đến chiên địa phận giáo xứ mà ông coi sóc Chính vậy, ông có dịp tiếp xúc nhận Gin Pecxon cậu bé có trí thông minh đặc biệt, ông nghĩ cậu học hành chắn cậu tiến nhanh trở thành người có ích cho xã hội Do ông giúp đỡ cậu cách dạy cậu học môn toán, sau ông dạy cậu tiếng La tinh, tiếng Hi lạp Quả nhiên sau thời gian ngắn, hiểu biết toán Gin Pecxon vượt xa bạn lứa tuổi đạt trình độ cao Vì vị linh mục khuyên cậu nên đến trường tiếp tục học Trong số tất anh chị em gia đình Pie Gin Pecxon người học hành đến hết bậc phổ thông Và có bà chị có tên Mari (Marie) sống thọ Gin Pecxon Đi ngày đàng (để) học sàng khôn Gin Pecxon tiếc vị linh mục không dạy cậu nữa, nhà nghèo nên cậu điều kiện đến trường để học tiếp lên cao Gìn Pecxon sáng Rôbecvan (1602-1675) suốt chọn đường thích họp với hoàn cảnh Đó đường tự họcqua sách Nhưng anh, miền quê xa đô thị nhà nghèo việc tìm sách để tự học việc khó Vì vậy, anh thấy cần phải tìm người giúp anh việc tự học, chẳng hạn sinh viên hay giáo sư đại học Và anh có định nói dũng cảm, đường từ giã mái ấm gia đình làng quê êm đềm, bước xã hội đế tìm cách “học khôn” (cho đến người ta cậu từ giã làng quê xác vào năm nào) Với trái tim đầy hăng say tuổi trẻ, chàng trai chí tự tìm cách nâng Nhà giặt công cộng thôn Phôt (Posse) cạnh đường Đầm, làng Rôbecvan cao trình độ học vấn cho Anh nghĩ cần ngựa anh đến nơi mà anh muốn Để rong ruổi “tầm sư học đạo” anh làm gia sư môn toán để kiếm tiền nuôi sống Dù vốn kiến thức toán anh lúc hạn chế, nhờ có óc thông minh tuyệt vời nên Gin Pecxon gia sư mà nhiều người mời gọi nơi mà anh đến, anh tìm cách làm quen với người mà anh để ý anh không ngần ngại thảo luận với họ vấn đề anh quan tâm hay học hỏi họ vấn đề anh chưa hiểu Có báo viết từ thời kể Gin Pecxon ngựa từ thành phố đến thành phố có lọ mực buộc chặt vào yên ngựa SPBook - vươn tầm tri thức, chắp cánh tương lai Gin Pecxon biết tin Pie Phecma (Pieưe de Permat), người trạc lứa tuổi với nhà toán học nhiều bạn trẻ ngưỡng mộ, Boocđô (Bordeaux), thành phố phía tây nam nước Pháp Thật dịp may, Gin Pecxon không bở lỡ hội, lặn lội xuống phía nam Đen Boocđô, Gin Pecxon tìm cách làm quen với Phecma Quả nhiên làm quen giúp ích cho Gin Pecxon nhiều vào lúc sau Nên nói thêm sau Pie dơ Phecma nhà toán học lón nước Pháp giới Lưu lại Boocđô thời gian ngắn, sau Gìn Pecxon lại ngược lên phía bắc, đến thành phố La Rôsen (La Rochelle) nằm sát bờ Đại Tây Dương cách Boocđô gần hai trăm số Cũng nên nói vài lời hai địa danh Boocđô La Rôsen Boocđô thành phố tiếng giới nghề làm rượu vang thành phố đầy biến động lịch sử Cuộc chiến tranh tôn giáo phía tây nam nước Pháp ảnh hưỏng không tốt đến Boocđô; Gin Pecxon đến tình hình cải thiện, Boocđô bình yên Còn riêng La Rôsen hoàn toàn khác: chiến tranh tôn giáo, nơi - La Rôsen - xảy đụng độ đẫm máu, tàn sát khủng khiếp Giờ đây, Gin Pecxon đến La Rôsen La Rôsen lại lâm vào chiến tranh mới, khốc liệt chiến tranh tôn giáo Trước kỉ XVII, người theo đạo Tin Lành toàn nước Pháp Tâm hiên chi đường đên làng Rôbecvan Rôbecvan(1602-1675) tập hợp thành tố chức có đường lối xã hội riêng, chí có lãnh thố lực lưọng quân riêng Nói tóm lại coi tổ chức nhà nước nhà nước: nhà nước người Tin Lành nhà nước nhà vua La Rôsen coi thủ đô người Tin Lành toàn nước Pháp Vua Lui XIII (Louis XIII) chiên Thiên Chúa giáo Vì La Rôsen luôn nỗi nhức nhối triều đình Tuy phần thắng chiến tranh tôn giáo thuộc người theo đạo Thiên Chúa, La Rôsen tuyên bố độc lập nhà vua Mặt khác, vùng đất sát bờ Đại Tây Dương, có La Rôsen, từ lâu địa đế quốc Anh luôn nhòm ngó xâm lấn Do đối đầu với triều đình, La Rôsen nghĩ đến việc cầu cứu người Anh Đó chủ trương mù quáng Không bỏ lỡ thời vàng có, người Anh đưa hạm đội gồm trăm mười tàu chiến mười sáu nghìn quân đổ lên đảo thuộc thành phố La Rôsen Và chiến tranh Pháp Anh nổ liệt Ngòi no chiến tranh bắt nguồn từ nguyên nhân tôn giáo hoàn toàn có tính chất nội nhanh chóng trở thành chiến tranh can thiệp chống can thiệp (thực chất chiến tranh xâm lược chống xâm lược) hai quốc gia Gin Pecxon đến La Rôsen vào lúc chiến nói diễn ác liệt Với tinh thần yêu nước nhiệt thành tuổi trẻ, không phút chần chừ, anh dấn thân vào chiến đấu chống lại xâm lược ngoại bang Nhờ hoạt động chiến đấu mà Gin Pecxon học tập nhiều kĩ thuật xây dựng công sự, vũ khí, đạn dược Cuối năm 1627 người Pháp thắng, chiến tranh kết thúc Còn Gin Pecxon lại lên đưÒTig Thủ đô ánh sáng Gin Pecxon Rôbecvan SPBook - vươn tầm tri thức, chắp cánh tương lai Sau chiến tranh chống xâm lược kết thúc, Gin Pecxon “chia tay” La Rôsen lên đường Paris Một người khát khao mở mang kiến thức cho thân, khát khao khám phá bí ẩn tự nhiên Gin Pecxon không đến Paris, nơi mệnh danh thủ đô ánh sáng Đó nơi người ta gặp gỡ nhân vật tiếng, óc vĩ đại nước Pháp, quahọc hỏi, mở mang đầu óc mình, điều mà anh niên Gin Pecxon ao ước Vừa đến Paris, Gin Pecxon làm quen tham gia sinh hoạt với nhóm gọi theo tên người trưởng nhóm nhóm Mecxen (Mersenne) Nhóm gồm nhàkhoahọc ham thích khám phá toán học, có Patxcan (Pascal) Ngoài nhóm Mecxen, Gin Pecxon tìm cách tiếp xúc với nhàkhoahọc lớn người Pháp nhàkhoahọc nước có mặt Paris, chang hạn Torixenli (Toưicelli) nhàkhoahọc người Italia Mặc dù không sinh viên thức ngồi ghế giảng đưòng trường đại học nhimg sống môi trường khoahọc đây, giao lưu với óc lớn khoa học, lực trí tuệ Gin Pecxon nâng lên rõ rệt ngày Lúc đầu gặp gỡ Gìn Pecxon với nhàkhoahọc chủ yếu đế học hỏi; sau chuyển thành gặp gõ vừa học hỏi, vừa trao đổi ý kiến; cuối gặp gỡ chủ yếu đế trao đối ý kiến hay tranh luận vấn đề khoahọc Sau bốn năm nồ lực tự học vậy, Gin Pecxon có kiến thức sâu rộng vững nhiều mặt, 10 Tòa lâu đài làng Rôbecvan (xảy dựng từ ki XVIII) SPBook - vươn tầm tri thức, chắp cánh tương lai Maicơn cố xếp thời gian để đến nghe buổi diễn giảng nhà ông Giôn Tatum (John Tatum), người sáng lập hội Triết học thành phố Luân Đôn Tại đây, anh tham dự buổi diễn giảng nhiều lĩnh vực khác nhau: điện học, pin Vônta, học, Tiền vé tham dự buổi diễn giảng Rôbơt, anh trai Maicơn, làm nghề rèn, cung cấp Hai năm sau, năm 1812, Uyliam Đanxơ (William Dance), người thành lập hội Những người yêu Ca nhạc Hoàng gia khách hàng thân thiết Ribau, biết Maicơn tỏ yêu mến người niên có tinh thần học hỏi cháy bỏng Do ông khuyên Maicơn nên đến tham dự buổi diễn giảng nhà hóa học tiếng nước Anh, Quý Ngài Hămphri Đêvi (Humphry Davy) ông tặng Maicơn số vé tham dự buổi diễn giảng Trong giảng Đêvi, Maicơn nghe chăm ghi chép đầy đủ giảng Đêvi Sau kết thúc khóa học, anh tập hợp toàn trang ghi chép đóng thành sách dày ba trăm trang gửi tặng Đê-vi Ngay sau anh nhận thư cảm ơn ngài Đêvi với lời lẽ thân mật chứa chan tình cảm Sau lâu, Đêvi bị tai nạn nghề nghiệp mắt phản ứng hóa học bị nổ ông làm thí nghiệm Trong thời gian chữa mắt, ông thuê Maicơn làm thư kí riêng cho Thời gian học việc đóng sách Maicơn kết thúc vào tháng 10 năm 1812, anh làm thợ cửa hàng Ribau Thực công việc tạm Vì anh cố tìm đưòng tiến vào lâu đài khoahọc Anh viết thư cho ngài Giôdep Banh (Joseph Banks), chủ tịch hội Khoahọc Hoàng Gia Luân Đôn, trình bày nguyện vọng muốn làm công việc khoahọc Nhưng thư hồi âm 348 Maiccm Pharađây (1791-1867) Đúng lúc Giôn Pâynơ (John Payne), trợ lí Học viện Hoàng gia bị sa thải Học viện yêu cầu ông Hămphri Đêvi tìm người thay Ông Đêvi giới thiệu Maiccm, anh bổ nhiệm vào vị trí trống Thế ngày 01 tháng năm 1813 Maicơn thức từ bỏ nghề đóng sách trở thành trợ lí hóa họcHọc viện Hoàng Gia^'\ (ỉ) Chú ý hội Khoahọc Hoàng Gia Học viện Hoàng gia hai quan khoahọc khác Hội Khoahọc Hoàng gia thành lập từ tháng ỉ ì năm 1660 Hiện hội Khoahọc Hoàng gia đóng vai trò viện hàn lâm khoahọc Hội làm nhiệm vụ cố vấn khoahọc cho phù Anh ùng hộ lớn Nghị viện Anh Học viện Hoàng gia thành lập năm 1799, số nhàkhoahọc Anh hồi khởi xướng Học viện có vai trò phổ biến kiến thức khoahọc đến công chúng Anh Tháng 10 năm 1813, Đêvi thực du khảo khoahọc dài ngày châu Âu, Maicơn chọn làm trợ lí chuyến Khi người giúp việc Đêvi tỏ ý không muốn tham gia chuyến nên Maicơn lại yêu cầu tạm kiêm vai trò người giúp việc tới Paris tìm người giúp việc thay Vì MaicoTi người thợ rèn nên thời xã hội coi anh người thuộc đẳng cấp thấp Bà vợ ngài Đêvi, bà Giên Âyprixơ (Jane Apreece), nhìn Maicorn cách nhìn Dưới mắt bà, Maicơn ngang hàng với người khác đoàn (bà coi anh người đoàn, ăn phải ngồi mâm với người giúp việc, ) Điều làm tổn thưcmg lòng tự trọng anh, anh định quay Anh từ bỏ khoahọc Tuy nhiên đoàn du khảo bà Âyprixơ, tình cảm trân trọng thành viên khác đoàn anh giúp anh vượt qua ưu phiền không đáng có Tượng Pharađãy Luân đôn 349 SPBook - vưoTi tầm tri thức, chắp cánh tương lai Cuộc du khảo Đêvi kéo dài 18 tháng, từ tháng 10 năm 1813 đến tháng năm 1815, qua Pháp, Italia, Thụy sĩ miền Nam nước Đức Đối với Maicơn, chuyến bổ ích, nhờ chuyến đi, anh gặp nhiều nhàkhoahọc châu Âu, có nhàkhoahọc tiếng Ampe, Vônta Khi trở Luân Đôn, Maicơn tiếp tục làm nhiệm vụ trợ lí Học viện Hoàng Gia Ngày 21 tháng năm 1821, Maicơn Pharađây giao thêm nhiệm vụ quản lí nhàHọc viện Tháng sau đó, ngày 12 tháng 6, Maicơn Pharađây cưới cô Xara Bacna (Sarah Bamard), gái ông Etuôt Bacna (Edward Bamard), làm nghề thợ bạc Dựa vào tài liệu lưu lại, ta biết hôn nhân hai người thật hạnh phúc, Bacna luôn ủng hộ công việc Pharađây Mặc dầu hai người họ có hai cháu ruột, Macgơri An Rêt (Margery Ann Reid) Giên Bacna (Jane Bamard), sống với họ thời gian dài Phát minh tượng cảm ứng điện từ Ta biết năm 1820, thí nghiệm ơcxtit cho biết dòng điện có tác dụng làm quay kim nam châm Nhưng kim quay góc dừng lại Từ Vônlaxtơn (Wollaston), nhàkhoahọc tiếng hội Hoàng gia Luân Đôn, nảy ý định thiết kế thí nghiệm cho kim nam châm quay liên tục dòng điện quay liên tục chung quanh trục chúng Đây ý tưởng hay, thành công thí nghiệm mở đầu cho hướng nghiên cứu biến điện thành Vônlaxtơn nói chuyện với Đêvi, bầu làm chủ tịch hội Hoàng gia thay Giôdep Banh (Joseph Banks) vừa qua đời Hai ông đến phòng thí nghiệm hội Hoàng gia làm thí nghiệm để thực ý tưởng Những lúc hai ông làm thí nghiệm, Pharađây mặt Một hôm (vào tháng năm 1821), nghe lỏm hai ông thảo luận với 350 Maicơn Pharađây (1791-1867) Pharađây biết ý định hai ông biết thí nghiệm hai ông không thành công Từ đó, Pharađây nảy ý định thiết kế thí nghiệm theo ý tưởng hai ông Sau ba tháng miệt mài, đến đầu tháng năm ấy, Pharađây thiết kế thành công thí nghiệm gồm hai phận, phận có nam châm dòng điện Khi đóng dòng điện phận nam châm quay phận dòng điện quay Tuy nhiên chúng không quay chung quanh trục chúng ý định thiết kế hai ông mà phận nam châm quay chung quanh dòng điện phận dòng điện quay chung quanh nam châm Biết chuyện này, tập san khoahọc khuyến khích Pharađây công bố thí nghiệm tập san Do phấn khởi với thành tích thu thúc dục tập san nên Pharađây công bố kết thí nghiệm mà không hỏi ý kiến Đêvi Vônlaxtơn trước Điều làm cho mối quan hệ Pharađây với Đêvi Vônlaxton trở thành căng thẳng Vì vậy, thời gian sau đó, Pharađây gặp nhiều trở ngại việc nghiên cứu điện từ Trong thời gian đó, Pharađây dùng phần lớn thời gian vào việc nghiên cứu hóa học Mặc dù từ nghiên cứu vật lí Xara Bacna Maicơn Pharađây chuyển sang, ông thu số thành công đáng kể; người ta thường nói đến hai thành công ông thời gian việc hóa lỏng số chất khí việc phát họp chất clo cacbon 351 SPBook - vươn tầm tri thức, chắp cánh tương lai Năm 1824 Pharađây giới thiệu để bầu vào hội Khoahọc Hoàng gia Luân Đôn Khi Đêvi chủ tịch hội Pharađây biết tình khó khăn mối quan hệ ông với Đêvi Bởi không Đêvi công nhận người làm trợ lí cho lại trỏ thành thành viên hội Khoahọc Hoàng gia Mặc dù Đêvi kiên phản đối, đa số bỏ phiếu cho Pharađây, Pharađây trở thành thành viên hội Chẳng mà năm sau, năm 1825, ông lại hội Hoàng gia đề cử làm giám đốc phòng thí nghiệm hội có điều đáng nói tư cách Pharađây Tuy Đêvi không ủng hộ việc Pharađây trở thành thành viên hội Khoahọc Hoàng gia Pharađây luôn đánh giá cao tôn trọng Đêvi, đặc biệt không Pharađây có hành động nào, dù nhỏ lời nói chẳng hạn, tỏ chống lại Đêvi Cuối năm 1824 Pharađây bắt đầu nghiên cứu ý tưởng theo hướng ngược lại thí nghiệm ơcxtit vấn đề ông đặt là: thí nghiệm ơcxtit cho biết dòng điện “sinh ra” từ trường, liệu có tượng ngược lại, từ trường sinh dòng điện, hay nói rộng từ trường sinh điện trưòng? Các thí nghiệm Pharađây tiến hành nhiều năm sau không giúp ông chứng minh điều mà ông mong muốn lúc đầu Tuy nhiên, từ thí nghiệm đó, cuối Pharađây lại phát tượng vô quan trọng, từ trưòiig sinh điện trường ông nghĩ mà biến thiên từ trưòng theo thời gian sinh điện trường, ông công bố phát vào năm 1831 hội Khoahọc Hoàng gia Ngày nay, tượng gọi tượng cảm ứng điện từ Phát minh tượng cảm ứng điện từ coi phát minh vĩ đai người 352 Maicơn Pharađây (1791-1867) Cũng năm 1831 này, ông thiết kế chế tạo thành công động điện loài người Thành công phát triển thí nghiệm biến điện thành ông thực từ mười năm trước Phát minh động điện coi phát minh có ảnh hưởng sâu sắc đến phát triển công nghệ loài người Có câu chuyện kể hôm ông Uyliam Euôt Glaxtôn (William Eward Gladstone), lúc Bộ trưởng Tài tới thăm phòng thí nghiệm Pharađây Trong buổi thăm viếng đó, Glaxtôn hỏi Pharađây ích lợi thực tế động điện mà Pharađây chế tạo Pharađây trả lời điều ông ông biết chắn Tài thu thuế động điện Ai biết Pharađây nhàkhoahọc lừng danh ông lại có điều đặc biệt chưa học môn toán Người ta nói ông biết chút đại số Vì vây, nhà viết tiểu sử ông thường mô tả ông người “mù toán” Những đóng góp ông điện (và từ) hoàn toàn với tư cách nhà thực nghiệm (không phải nhà lí thuyết) Nhưng công trình thực nghiệm lại chứa đựng lí thuyết toán sâu sắc Những phương trình toán học mô tả trường điện từ mà Măcxoen (Maxxvell) xây dựng chủ yếu dựa vào công trình thực nghiệm Pharađây buôi giảng Nooen học viện Hoàng Gia, năm 1856 Pharađây Phát minh tượng cảm ứng điện từ, Pharađây trở thành nhàvật lí vĩ đại Nhưng trước ông có thành tựu đáng kế hóa học nên tháng năm 1833, Pharađây Học viện Hoàng gia bổ nhiệm giữ ghế giáo sư Phulơ hóa học^^^ Đối với Pharađây, kiện đặc biệt: thứ nhất, ông giáo sư 353 SPBook - vưon tầm tri thức, chắp cánh tưong lai Phulơ hóa họcHọc viện; thứ hai, ông giáo sư Phulơ hóa học không đòi hỏi phải có giảng hóa học (bởi người biết chủ yếu ông nhàvật lí), ông giữ ghế cuối đời Trên tường phòng làm việc Anhxtanh luôn có ba ảnh, Pharađây, Niutcm Măcxoen (Maxwell) (2) Giôn Phulơ (John Puller) nhà bào trợ Học viện Hoàng gia đồng thời người giúp đỡ nhiều Pharađây lúc trẻ Năm 1818, ông cho Học viện vay 1000 báng, sau ông xóa nợ Năm 1828, ông thành lập huv chirơng Phulơ Học viện Hoàng gia Đau năm 1833, ông thành lập ghế giáo sư Phulơ hóa học, sau lâu ông thành lập ghế giảo sư Phulơ sinh H giải phẫu học Ông chiều ngày II tháng năm 1834, thọ 7 tuổi Cho đến có 13 người giữ ghế giáo sư Phulơ hóa học Người Maicơn Pharađâv, người thứ 13 Quvntin Panhhat (Quentin Pankhurst) giữ ghế từ năm 2008 đến sinh li giải phần học nav có 47 người giữ ghế giáo sư Phulơ Ngoài nghiên cứu khoa học, Pharađây tham gia nhiêu hoạt động vừa có tính xã hội, vừa có tính khoahọc Trong phải kể đến hoạt động điều tra vụ nổ mở than, công việc lại kéo ông phải đóng vai trò chuyên gia làm nhân chứng tòa án Năm 1846, ông với cộng tác viên viết báo cáo dài chi tiết vụ nổ nghiêm trọng mỏ than thuộc tỉnh Đơchem (Durham), có 95 thợ mỏ bị chết Bản báo cáo điều tra tỉ mỉ Trong báo cáo ông bụi than góp phần làm tăng tính nghiêm trọng vụ nổ Bản báo cáo lời cảnh báo cho chủ mỏ vai trò nguy hiểm bụi than Điều đáng nói cảnh báo tai nạn nguy hiểm không ý 60 năm Cho đến xảy thảm họa mỏ than Senghenit (Senghenydd)*^^ năm 1913 người ta lại nhắc đến lời cảnh báo (3) Thảm họa mỏ than Senghenit xảy ngày 14 tháng 10 năm 1913 thường gọi vụ nô Senghenit Mò than nàv gần thị trấn Kephili (Caerphilly) thuộc miền nam xứ Uên (Wales) Vụ nổ giết chết 439 thợ mỏ I nhân viên cứu hộ Cho đến nay, vụ nô tồi tệ lãnh thô Liên hiệp Vưomg quốc Anh Nguyên nhân quan trọng xảv vụ nô cho khí mê tan bụi than Ngày 14 tháng 10 năm 2013, lê trọng thê tưởng nhớ người xâu sô vụ nô xảy 100 năm trước tô chức khu mỏ 354 Maicơn Pharađây (1791-1867) Pharađây dành nhiều thời gian tham gia việc chế tạo hải đăng, chống gặm mòn đáy tàu biển Pharađây hoạt động tích cực ngành mà ngày ta gọi ngành khoahọc môi trưòng ông tham gia vào việc điều tra tình trạng ô nhiễm công nghiệp Xvenxi (Swansea) làm cố vấn cho phận chống ô nhiễm không khí sở đúc tiền hoàng gia Tháng năm 1855, Pharađây viết thư gửi cho báo Dơ Thamơ (The Times) chủ đề nhiễm bẩn sông Thêm Hoạt động nghiên cứu khoahọc quan trọng Pharađây phải kê đến hoạt động giảng dạynhà trưòng, diễn giảng, diễn thuyết trước công chúng, nói chuyện khoa học, Năm 1862, ông trình bày quan điểm giáo dục ông trước ủ y ban CácNhà trưòng công lập, ông biểu lộ thái độ không đồng tình với tình trạng mê công chúng miên, lên đồng, bói ông cho điều đáng trách phía công chúng phía hệ thống giáo dục quốc gia Từ năm 1816 đến năm Ngôi nhà Pharađây (bên trải) (Cách quảng tnrờng Hem tơn Cot gần 200m, nơi đâv ông sông năm cuối đời nơi ông cõi vĩnh 1818 ông tham gia giảng dạy hội Triết học thành phố Công việc hội để ông nhìn lại giảng ông năm trước, ông bổ sung, sửa chừa, đính thiếu sót giảng Năm 1826 ông đề xuất ý kiến tổ chức diễn giảng vấn đề khoahọc trước công chúng hai hình thức: giảng chiều thứ sáu (hàng tuần) Học viện Hoàng gia (để tăng thu nhập cho Học viện) giảng Nôen (hàng năm) Riêng hình thức giảng Nôen khoảng thời gian 1827 1860 Pharađây thực 19 giảng Học viện Hoàng gia, đối tượng 355 SPBook - vưon tầm tri thức, chắp cánh tương lai công chúng rộng rãi đặc biệt dành cho bạn trẻ Mục đích giảng Nôen Pharađây mang khoahọc đến đông đảo công chúng với hi vọng kéo họ lại gần Học viện Hoàng gia Chính qua buối diễn giảng này, Pharađây rút điều cần thiết nghệ thuật diễn giảng, theo ông quan trọng lửa nhiệt tình người diễn giảng phải truyền đến người nghe giữ từ đầu đến cuối buối diễn giảng Không khí diễn giảng ông lúc vui vẻ hấp dẫn Bài giảng Nôen Pharađây năm 1859 vấn đề thuộc vật lí, giảng năm 1860 thuộc hóa học Đó hai giảng Nôen cuối ông, coi hai giảng mang tính kinh điển Hình thức giảng Nôen mà Pharađây khởi xướng đến vần trì quy mô tổ chức khác xưa nhiều Một mặt vốn hiểu biết người nghe ngày khác xa ngày trước; mặt khác ngày có vô tuyến truyền hình nên phương pháp diễn giảng khác trước Tuy nhiên mục đích giảng Nôen nhằm phổ cập vấn đề khoahọc đến công chúng giữ nguyên xưa Những năm tháng cuối đòi Năm 1832 trường Đại học Ôcxphơt tặng Pharađây tiến sĩ danh dự Năm 1838 ông bầu làm viện sĩ nước Viện Hàn lâm Khoahọc Hoàng gia Thụy Điển Năm 1844 ông bầu làm viện sĩ nước Viện Hàn lâm Khoahọc Pháp Òng từ chối việc phong tước (tước 356 Tấm bia mộ Pharađây nghĩa trang Haighêt Nội dung bia: Phần trên: Maicơn Pharađăy Sinh ngày: 22/09/1791 Mất ngày: 25/08/1867 Phần dưới; Xara (Phu nhăn Pharađăy) Sinh ngày: 07/01/1800 Mất ngày; 06/01/1879 Maicon Pharađây (1791-1867) hâu) cho ông Và hai lần từ chối việc bầu ông làm chủ tịch hội Hoàng gia Năm 1848, ông Nữ hoàng tặng nhà (nhà công vụ) sang trọng Hemtcm Cot (Hampton Court) thuộc vùng Mitđcmxêch (Middlesex) Ngôi nhà nguyên hội quán hội Tam điểm, tổ chức xã hội vào kỉ XVIXVII có ảnh hưởng rộng lớn Anh, đến phủ trao cho Pharađây gọi nhà Pharađây Ngày nhà số 37 đưòng Hemton Cot, Luân Đôn Năm 1858 Pharađây hưu sống nhà Trong chiến tranh Crimê (Crimea) xảy năm 18531856, phủ Anh đề nghị ông tham gia nghiên cứu việc sản xuất vũ khí hóa học để dùng chiến, ông từ chối cuối đời, Pharađây bị bệnh trí nhớ suy kiệt không làm công việc nghiên cứu Có người cho trước Pharađây lao động trí óc sức Ngày 25 tháng năm 1867 Pharađây qua đời nhà Hemtơn Cot, thọ 76 tuổi Trước mất, ông tỏ ý không muốn chôn cất tu viện Vetminxtơ (Westminster) (nhimg sau người ta đặt bia tưởng niệm đó, gần mộ Niutơn) Thi hài Pharađây chôn cất khu vực người không theo giáo phái Anh nghĩa trang Haighêt (Highgate) Để tưởng nhớ người ưu tú đất nước, từ năm 1991 đến năm 2001 ngân hàng Anh phát hành tờ giấy bạc 20 bảng có hình chân dung Pharađây hình Pharađây giảng Học viện Hoàng gia Năm 2002 đài BBC phát động bầu chọn trăm nhân vật , , í -í , Ị , , người Anh nôi tiêng nhât Theo danh sách Tờ giấy bạc 20 bảng có hình Pharađây bầu chọn rộng rãi công chúng Anh Pharađây xếp thứ 22 357 SPBook - vưon tầm tri thức, chắp cánh tương lai Nhàvật lí tiếng người Pháp Ecnet Rơdơpho (Emest Rutheríord) có nói để ý đến giá trị tầm vóc phát minh Pharađây ảnh hưởng chúng đến tiến khoahọc kĩ thuật ta thấy vinh quang có thê coi xứng đáng với ông, người khám phá khoahọc vĩ đại thời đại 358 Tài liệu tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh nhân lĩnh vực khoahọc tự nhiên Hoàng Lê Minh NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 2011 Con đường văn minh Tào Du ChưoTig Trần Kiết Hùng, Dương Thị Trinh dịch NXB Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh, 2011 Những trí tuệ siêu việt giới Meadows Jack, Phạm Khải dịch, NXB Lao động, Hà Nội, 2005 Mười nhàkhoahọc lớn giới Diệp Thư Tông chủ biên, Phong Đảo dịch, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 2005 Dictionnaire des biographies Pieưe Grimol, NXB PUF, Paris, 1958 Galilée Kouznetsov NXB Mir, Moscoxv, 1973 Pascal Maurice Souriau NXB Société francaise d’ imprimerie et de libraire, Paris, 1898 OEuvres de Blaise Pascal T Biographies Léon Brunschvicg, Pièưe Boutroux, NXB Hachette et Cie, Paris, 1908 Lomonossof, le prodigieux moujik Saluces L NXB Emile - Paul - frères, Paris, 1933 10 Lomonossov Sa vie, son oeuvre Langevin L NXB Sociales, Paris, 1967 11 Histoire des idées aéronautiques avant MontgolTier iules Duhem, NXB Eemand Sarlot, Paris, 1943 359 SPBook - vươn tầm tri thức, chắp cánh tương lai MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU LỚP VI Vl.l-Rôbecvan( 1602-1675) VI.2- Ixăc Niutơn (1643-1727) 19 VI.3- Hai anh em nhà Mônggônphiê 40 VI.4- Đanien Gabrien Pharenhai (1686-1736) .57 VI.5- Anđơ Xenxiut (1701-1744) 67 VI 6-Uyliam Tômxơn-Huân tước Kenvin (1824-1907) 74 yi.7- Galilêô Galilê (1564-1642) „ 95 LỚP VII .125 VII l- Hairich Ruđôn Hec (1857-1894) 125 VII.2- Alecxanđrơ Graham Ben (1847-1922) 140 VII 3- Anđrê Mari Ampe (1775-1836) 157 yil.4- Aletxanđrô Vônta (1745-1827) „ 170 LỚP VIII 185 VIII l- Giooc Atut (1745-1807) 185 VIII.2- Bledơ Paxcan (1623-1662) 191 VIII.3- Êvangiêlixta Torixenli (1608-1647) 205 VIII.4- Ôttô phôn Ghêrich (1602-1686) 211 VIII.5-Acsimet (287tcl-212tcl) „ 215 VIII.6- Giêm Prexcôt Giun (1818-1889) .224 VIII.7- Giêm Oat (1736-1819) 237 VIII.8- Rôbe Brao (1773-1858) 253 VIII.9- Anbe Anhxtanh (1879-1955) .261 VIII 10- Mikhain Vaxiliêvich Lômônôxôp (1711-1765) 276 V IIl.ll- Etmơ Mariôt (1620-1684) ' 292 VIII 12- Tômat Xavơri (1650-1715) „296 yiII.13- Nicôlau Auguxt Ôttô (1832-1891) 301 LỚP IX 311 IX 1- Giooc Ximôn ôm (1789-1854) 311 IX.2- Hairich Lenxơ (1804-1865) „ 322 IX.3- Tổ Xung Chi (429-500) 325 IX.4- Uyliam Ghinbơt (1544G603) 328 IX.5- Hấnx Crixchiên òcxtit (1777-1851) „ 338 IX.6- Maicơn Pharađây (1791-1867) „„ „„ „„ „346 TÀI LIỆU THAM KHẢO 359 MỤC LỤC „ 360 NHÍI xunT lỉnN om HOC QUỐC Gin Hh NÔI 16 Hàng Chuối - Hai Bà Trưng - Hà Nội Điên thoai: Biên tẳp: (04) 3971896: Quản lý xuất bản: Í04Ì 39728806: Tồng biên tâp: (041 39715011; Fax: (04) 39729436 Chịu trách nhiệm xuất bản: Giảm đốc - Tổng biền tập: TS PHẠM THỊ TRÂM Biền tập: ĐẶNG THỊ PHƯƠNG ANH Sửa bài: NGUYỄN CHIẾN Chế bản: VŨ VĂN HIỆP Trình bày bìa: PHẠM THỊ YẾN Đối tác liên kết: Công ty TNHH Dịch Vụ Văn Hóa Sư Phạm Địa chỉ: 3B/67 Ngõ Gốc Đe - p Hoàng Văn Thụ - Q Hoàng Mai - Tp Hà Nội SÁCH LIÊN KẾT DạyhọcVậtlýthôngquanhàkhoahọc Mã số: 1L-635ĐH2015 In 3000 cuốn, khổ 17x24cm CTCP in Ngọc Trâm Địa chỉ: Phòng 107, E8 Tập thể Thanh Xuân Bắc, p.Thanh Xuân Bắc, Q.Thanh Xuân, Hà Nội Sổ xuất bản: 3163-2015/CXB, IPH/.1-368.ĐHQGHN, ngày 28/10/2015 Quyết định xuất số: 621 LK-TN QĐ - NXBĐHQGHN, ngày 03/11/2015 In xong nộp lưu chiểu năm 2015 Mời cá c bạn tìm V" NGUYỀN CHlNH CƯŨNQ (Chủ biên) - NGUYỄN 'mCNG DŨNG '/ , \ 'X ' NGƯVỆN CHINH CƯONa^.hii bi»Ht'Nut«íMTRỘf*ÍjÒŨNƠx ■■^K Q IQ ECằ PHƯƠNG PHÁP TÍNH VÀ TIN HỌC CHUYÊN NGÀNH GIÁO TRÌNH TMHOtứneroBC LỈ VANvmH•NCUYỈNVANHỎNC• NCUVỈNTHUNhÁn d THUẬT MIIPHỊIn G IRDNBVẬTlí P H U Ì0N G P H Á P T ÍN H SÓ D Ù N G TR O N G V Ậ T L Í L Í THUYÉT xu(i iAn BM«oc M m '\i CẨMNANGỔNLUYỆN THITHPTQUỐCGIA MÔN IÌM C H ịM Ò N * r / * 'ĨRONtlìỈNGÀY ỊŨQÌỈÌ Hàm số v i piỉưong trính, bát phưong trinh logsrít _ VÂTLỸ Nhế xu*l M n «l h9C qu6c 0la H« NỘI Vươn t ầ m tri thức C h ắ p c án h tương lai Địa chí: số3B/67 - Ngõ Gốc Đề - p Hoàng Vân Thụ - Q Hoàng Mai-Tp Hà Nội VVebsite: spbook.vn ĐT: (043) 999 - 62 - 68 ISBN: 978-604-62-3964-2 I ... BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Dạy học vật lý thông qua nhà khoa học LỜI MỞ ĐẦU Đã lâu, có số thầy (cô) giáo vật lí trung học sở nói họ muốn có tài liệu tiểu sử nhà khoa học mà sách giáo khoa nhắc... DẠY HỌC VẬT LÍ THÔNG QUA CÁC NHÀ KHOA HỌC Dành cho giáo viên giảng dạy vật lí Dành cho sinh viên chuyên ngành vật lí Dành cho học sinh THCS, THPT Dành cho bạn đọc đam mê lĩnh vực vật lí NHÀ XUẤT... quy định nhà trường Mặt khác, Niutơn tìm đọc nhà khoa học có tư tưởng khoa học đại Chẳng hạn sách nhà triết học toán học người Pháp Rơnê Đ các (René Descartes), nhà thiên văn học toán học người