1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

XÂY DỰNG MÔ HÌNH AQUAPONICS CÁ RÔ PHI (Oreochromis niloticus) VỚI CÂY KIM THẤT TAI (Gynura Acutifolia)

47 1,1K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 20,12 MB

Nội dung

PHẦN I: MỞ ĐẦU .......................................................................................... 11. Đặt vấn đề2. Mục đích và yêu cầu2.1. Mục đích...........................................................................................2.2. Yêu cầu...............................................................................................PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU2.1.Cơ bản về aquaponics và cách xây dựng một hệ thống aquaponics đơn giản2.1.1. Cơ bản về hệ thống aquaponics2.1.2. Các thành phần của một hệ Aquaponics hoàn chỉnh2.1.3. Các Phương pháp của Aquaponics2.1.4. Các loài cá có thể nuôi trong hệ Aquaponics. 2.1.5. Các loài cây phù hợp trong hệ aquaponic2.1.6. Cách xây dựng một hệ thống aquaponics đơn giản theo mô hình tưới ngập xả cạn2.2. Vi khuẩn nitrate hóa2.3. Cá rô phi và cây kim thất tai 2.3.1. Cá rô phi vằn 2.3.2. Cây kim thất taiPHẦN III: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU3.1. Vật liệu3.2. Địa điểm thời gian nghiên cứu3.3. Nội dung nghiên cứu3.4. Thiết bị hóa chất3.5. Phương pháp nghiên cứu3.5.1. Phương pháp xây dựng mô hình Aquaponics .3.5.2.Phương pháp nuôi cá rô phi3.5.3. Phương pháp trồng cây kim thất tai3.5.4. Phương pháp xử lý số liệuPHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN4.1.Kết quả xây dựng mô hình aquaponics cá rô phi với cây kim thất tai4.2. Kết quả sự thay đổi các yếu tố trong bồn nuôi cá4.3. Kết quả sự tăng trường của cây kim thất tai sau 3 tháng trồng trong hệ4.4. Kết quả sự tăng trưởng của cây kim thất tai khi trồng trong điều kiện bình thường trên nền đất và tưới nước thường xuyên4.5. Kết quả sự phát triển của cây kim thất tai trồng trong hệ cùng thời gian 4.6. Biểu đồ so sánh tốc độ phát triển của cây kim thất tai trồng trong hệ và trồng trên nền đất.4.7. Kết quả sự phát triển của cá rô phi trong hệ thống Aquaponics.PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ5.1. Kết luận5.2. Kiến nghịTÀI LIỆU THAM KHẢO

ĐỀ TÀI XÂY DỰNG MÔ HÌNH AQUAPONICS CÁ RÔ PHI (Oreochromis niloticus) VỚI CÂY KIM THẤT TAI (Gynura Acutifolia) LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, nỗ lực cố gắng thân, nhận quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình thầy cô, bạn bè người thân gia đình Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ths Phạm Thị Dung, người tận tình hướng dẫn, đinh hướng, giúp đỡ chuyên môn suốt trình thực khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể cán bộ, nhân viên Bộ môn Sinh học phân tử công nghệ sinh học Ứng dụng, Khoa Công nghệ sinh học, Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian thực tập môn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam trang bị cho kiến thức cần thiết để thực hoàn thành khóa luận Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn người thân gia đình, anh em, bạn bè động viên, giúp đỡ tạo điều kiện cho hoàn thành khóa luận Hà Nội, ngày tháng năm Người thực MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục hình vi Tóm tắt vii PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đích yêu cầu 2.1 Mục đích 2.2 Yêu cầu PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1.Cơ aquaponics cách xây dựng hệ thống aquaponics đơn giản 2.1.1 Cơ hệ thống aquaponics 2.1.2 Các thành phần hệ Aquaponics hoàn chỉnh 2.1.3 Các Phương pháp Aquaponics 2.1.4 Các loài cá nuôi hệ Aquaponics 2.1.5 Các loài phù hợp hệ aquaponic 2.1.6 Cách xây dựng hệ thống aquaponics đơn giản theo mô hình tưới ngập xả cạn 2.2 Vi khuẩn nitrate hóa 2.3 Cá rô phi kim thất tai 2.3.1 Cá rô phi vằn 2.3.2 Cây kim thất tai PHẦN III: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Vật liệu 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 3.3 Nội dung nghiên cứu 3.4 Thiết bị hóa chất 3.5 Phương pháp nghiên cứu 3.5.1 Phương pháp xây dựng mô hình Aquaponics 3.5.2.Phương pháp nuôi cá rô phi 3.5.3 Phương pháp trồng kim thất tai 3.5.4 Phương pháp xử lý số liệu PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1.Kết xây dựng mô hình aquaponics cá rô phi với kim thất tai 4.2 Kết thay đổi yếu tố bồn nuôi cá 4.3 Kết tăng trường kim thất tai sau tháng trồng hệ 4.4 Kết tăng trưởng kim thất tai trồng điều kiện bình thường đất tưới nước thường xuyên 4.5 Kết phát triển kim thất tai trồng hệ thời gian 4.6 Biểu đồ so sánh tốc độ phát triển kim thất tai trồng hệ trồng đất 4.7 Kết phát triển cá rô phi hệ thống Aquaponics PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.2 Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Sự thay đổi yếu tố bể nuôi cá Bảng 4.2: Sự phát triển kim thất tai ban đầu trồng ban đầu Bảng 4.3: Sự phát triển kim thất tai bầu thứ Bảng 4.4: Sự phát triển kim thất tai bầu thứ Bảng 4.5: Sự phát triển kim thất tai bầu thứ Bảng 4.6: Sự phát triển kim thất tai trồng bổ sung vào hệ Bảng 4.7: Theo dõi phát triển cá rô phi mô hình sau tháng DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Aquaponics theo phương pháp tưới ngập xả cản Hình 2.2 Aquaponics kiểu máng sâu- bè Hình 2.3 Aquaponics kiểu máng cạn-ống dòng chảy Hình 3.1 Mô Hình aquaponics lắp hoàn thiện Hình 3.2 Bell siphon Hình 3.3 Gien xoắn chậu trồng Hình 3.4 Ống nước từ máy bơm lên chậu trồng Hình 3.5 Cấu tạo ống thoát nước từ chậu trồng trả lại bể cá Hình 4.1 Lá kim thất tai trồng đất bị sâu hại cắn Hình 4.2 Cây kim thất tai trồng đất Hình 4.3 Cây kim thất tai trồng hệ Hình 4.4 Cây kim thất tai trồng mô hình Hình 4.5 Cây kim thất tai sau tháng phát triển Hình 4.6 Cá rô phi đơn tính giống Hình 4.7 Cá rô phi sau tháng phát triển TÓM TẮT Mô hình Aquaponics thiết kế triển khai lắp đặt khu vực nhà lưới thực nghiệm Bộ môn Sinh học phân tử - Công nghệ sinh học ứng dụng, khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Trong trình hoàn thiện thấy phát triển cá rô phi kim thất tai mô hình Sự liên kết chặt chẽ cá rô phi, hệ vi khuẩn nitrate hóa kim thất tai tạo nên cân cho hệ thống aquaponics Tiến hành quan sát số đặc điểm nông sinh học kim thất tai trồng hệ cho thấy phát triển tốt so với trồng đất khu nhà lưới Aquaponics mô hình canh tác nông nghiệp có triển vọng để sản xuất song song hai loại sản phẩm cá rau xanh PHẦN I: MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Thực trạng sản xuất nông nghiệp : Diện tích đất nông nghiệp dần bị thu hẹp trình đô thị hóa Không biến đổi khí hậu trình đẩy mạnh hoạt động công nghiệp khiến tình trạng ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt nguồn nước cung cấp cho hoạt động nông nghiệp diễn ngày phổ biến nghiêm trọng Vấn đề an ninh lương thực bị đe dọa đòi hỏi cần có mô hình canh tác có khả sử dụng hiệu nguồn đất nước.Theo xu hướng phát triển kinh tế nông nghiệp nay, sản xuất nông nghiệp nhà khoa học quan tâm đặc biệt nơi có tài nguyên đất nước cho sản xuất nông nghiệp đạt hiệu cao Aquaponics công nghệ phù hợp với nơi có đất trồng khan thiếu nguồn nước Mô hình canh tác giải pháp tuyệt vời cho hộ gia đình khu vực đô thị Chỉ cần không gian nhỏ ban công, sân thượng hay chí đặt phòng khách đủ để lắp đặt mô hình Hệ thống aquaponics vừa có tác dụng trang trí làm đẹp cho nhà vừa giúp tạo thực phẩm hữu cho gia đình bạn Mặt khác, nước ta nước có dân số đông, mật độ nhân cao hàng đầu giới Tình trạng thiếu đất cho sản xuất nông nghiệp mức báo động đỏ từ hàng chục năm Công nghệ Aquaponics hứa hẹn cho tất người dân trước mắt cung cấp thực phẩm sạch, an toàn cho gia đình, tiến tới phục vụ xã hội Cơ chế hoạt động hệ thống Aquaponics: - Cá ăn thức ăn thải chất thải giàu ammoniac.Vi khuẩn chuyển hóa NH3 khay trồng bồn cá chuyển hóa ammoniac (NH3 ) thành nitrites ( NO2ˉ ) sau thành nitrates ( NO3ˉ ) Nguồn nitrates chuyển đổi đóng vai trò chất dinh dưỡng cho thay cho phân bón - Nước nuôi cá lọc rễ giá thể trồng sau trả ngược lại bể nuôi Mô hình aquaponics chiếm diện tích vô nhỏ so với việc canh tác truyền thống, cho phép lúc sản xuất loại thực phẩm cá rau xanh Không thực phẩm nuôi trồng từ mô hình hoàn toàn hữu an toàn cho sức khỏe Điều quan trọng bậc việc xây dựng mô hình Aquaponics lựa chọn nên nuôi trồng Trong mô hình Aquaponics ta chọn nuôi cá rô phi với trồng kim thất tai - Cá rô phi loài cá nuôi nhiều hệ thống Aquaponics giới Cá rô phi lớn nhanh có sức chống chịu cao với nhiều yếu tố môi trường Thịt cá có chất lượng cao, ngon , xương, dễ chế biến - Cây kim thất tai dễ trồng chưa thấy loại sâu bệnh Cây trồng làm rau ăn làm thuốc Được sử dụng để trị viêm họng, viêm khí quản, khớp xương đau nhức … Ngoài hỗ trợ điều trị tiểu đường Vì lí , hướng dẫn Ths Phạm Thị Dung, tiến hành thực đề tài : “Xây dựng mô hình aquaponics cá rô phi (Oreochromis niloticus) với kim thất tai (Gynura Acutifolia) “ Mục đích yêu cầu 2.1 Mục đích - Chứng minh tính khả thi mô hình Aquaponics việc sản xuất hai loại thực phẩm cá rau xanh, cụ thể cá rô phi kim thất tai - Cá rô phi phát triển tốt kim thất tai sinh trưởng bình thường mô hình 2.2 Yêu cầu Theo dõi, đánh giá số đặc điểm nông sinh học ( chiều cao cây; số lượng , chiều dài bề ngang lá) kim thất tai hệ aquaponics kết hợp với việc so sánh đặc điểm nông sinh học không trồng hệ Theo dõi , đánh giá phát triển cá rô phi nuôi hệ thống aquaponics PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1.Cơ aquaponics cách xây dựng hệ thống aquaponics đơn giản 2.1.1 Cơ hệ thống aquaponics Aquapocnics: Là kết hợp Aquaculture (nuôi thủy hải sản), cụ thể hệ thống nuôi thủy hải sản áp dụng tái tuần hoàn nước Ponics: xuất phát từ ponos gốc Hy Lạp để áp dụng việc trồng mà không cần dùng đất ( Theo JD Sawyer 2009) Cách hệ thống aquaponics hoạt động: Cá nuôi bồn chứa Sau nước từ bồn nuôi cá chuyển tới khay trồng Vi khuẩn chuyển hóa chất thải từ cá nước thành dưỡng chất cho trồng Cây hấp thụ nguồn nước giàu dưỡng chất để sinh trưởng Cuối nước lọc hồi lưu bồn nuôi cá Cá ăn thức ăn thải chất thải giàu ammoniac Quá nhiều chất thải loại gây độc hại cho cá, chúng lại chịu đựng nitrate với hàm lượng cao.Vi khuẩn nuôi khay trồng bồn cá chuyển hóa ammoniac (NH3 ) thành nitrites ( NO2ˉ) nhờ vi khuẩn nitrosomonas sau thành nitrates ( NO3ˉ) nhờ vi khuẩn nitrobacter Nguồn nitrates chuyển đổi đóng vai trò chất dinh dưỡng cho thay cho phân bón Trong rễ giá thể trồng hỗ trợ cho việc lọc nước Nước chứa phần nhỏ thức ăn thừa cá Oxy thâm nhập vào hệ thống thông qua máy bơm không khí qua chu trình xả Lượng oxy cần thiết cho trình sinh trưởng sống cá, vi sinh Aquaponics hệ thống bền vững : - Chất thải từ cá trở thành phân bón cho - Cá trồng tạo thành canh tác kép để sản xuất lúc sản - phẩm: protein rau xanh Nước tái sử dụng hệ thống hồi lưu Sản xuất thực phẩm địa phương, làm tăng cường kinh tế địa phương giảm chi phí vận chuyển thực phẩm - Phân bón hữu cung cấp liên tục Lí nên áp dụng Aquaponics: - Rau củ hoàn toàn tươi có hương vị tự nhiên - Hoàn toàn ″hữu cơ″ sản xuất hệ thống bạn quản lý - Không chứa thuốc trừ sâu, diệt cỏ phân bón độc hại - Tốc độ tăng trưởng sản lượng cao - Không cần đất để trồng - Không cần diện tích lớn, đặc biệt đô thị - Cá tươi, đặc biệt không chứa kháng sinh hay chất độc hại - Tiết kiệm chi phí mua thực phẩm cho gia đình 2.1.2 Các thành phần hệ Aquaponics hoàn chỉnh Hồ nuôi thủy sản (dùng để nuôi loại cá, tôm, cua, lươn,…) – Đây thành phần thiết yếu phải có hệ Aquaponics nào, hồ nuôi cá làm từ nhiều vật liệu khác như: nhựa, composite, gỗ lót bạt, hồ xi măng, Phương tiện trồng (dùng trồng loại hoa, rau, củ, quả…) – Đây thành phần quan trọng thứ hai sau hồ cá, có nhiều hình thức trồng cây: trồng khay nhựa, chậu nhựa, khay composite, ống nhựa, máng xi măng,… Các lọc (lọc học – lọc lắng cặn, lọc vi sinh) – Lọc học có nhiệm vụ loại bỏ chất thải rắn khỏi hệ thống Lọc vi sinh nơi cu trú phát triển vi sinh vật hiếu khí Lọc vi sinh đóng vai trò phân giải chất độc hại (chất thải cá – thức ăn thừa) thành chất dinh dưỡng cung cấp cho Hệ thống bơm nước ống dẫn – Giống hệ tuần hoàn thể, Nó giúp lưu thông nước hệ thống tưới tự động, nước bơm từ hồ đến máng trồng rau thông qua lọc hệ thống ống dẩn sau trả ngược hồ cá Bảng 4.1 Sự thay đổi yếu tố bể nuôi cá: Nước nuôi cá lấy nhà lưới : PH:7.2-7.6, nồng độ Cl=0.8 mg/l, NO2=NO3= mg/l, bổ sung Nh4Cl vào nước ngày 24/8 Chỉ tiêu Thời gian PH CL (mg/l) NO2 (mg/l) NO3 (mg/l) 25-28/8 7.2-7.6 0.8 0 29/8 7.2-7.6 30 ngang lớn nhiều >15 Sau tuần Sau 12 tuần 2 25% đạt 7.5 cm Nhận xét : • Sức sống kim thất tai trồng thử nghiệm hệ không tốt Tỉ lệ sống 25% sau tháng Nguyên nhân hệ vi sinh chưa ổn định, trồng chưa kịp thích nghi với môi trường sống đất ,cây giống tách khỏi bầu trồng vào hệ bị đứt rễ khiến khó sống • Hai sống phát triển tốt hệ, xanh mọng nước dấu hiệu sâu bệnh • Chiều cao cây, chiều dài số tạo thành ấn tượng 4.4 Kết tăng trưởng kim thất tai trồng điều kiện bình thường đất tưới nước thường xuyên Cây giống sau mua tách ni lông khỏi bầu, đào đất trồng nguyên bầu Trong trình chăm sóc không bổ sung phân bón mà tưới nước Tiến hành trồng bầu đất bầu Bảng 4.3: Sự phát triển kim thất tai bầu thứ Thời gian 4/11 Cây Bầu Cây cao Chiều cao Số nhánh Chiều dài (cm) 12 tb (cm) 4.5 cm Lá dài (cm) cm 19/11 lại 10 4.5 cm Cây cao 15 12 cm Nhiều đạt cm 10/12 lại 11 10 cm Cây cao 22 16 6.5 cm Nhiều đạt cm 24/12 Một cây lại Cây cao 15 12 22 10 10 23 cm cm Nhiều đạt cm Một 15 15 lại 13 12 Bảng 4.4: Sự phát triển kim thất tai bầu thứ Thời Cây bầu gian 4/11 19/11 10/12 24/12 Chiều Số nhánh Chiều Lá dài (cm) cao dài tb (cm) 16 13 10 18 10 lá 12 , chia (cm) 5 7.5 7.5 14 10 24 nhánh 10 lá 18 lá, chia 5 Hai tb Cây thấp 17 13 nhánh 14 lá Cây cao 27 23 chia Hai trung 19 nhánh 17 bình Cây thấp 14 12 Cây cao Hai tb Cây thấp Cây cao Hai tb Cây thấp Cây cao 10 Bảng 4.5 : Sự phát triển kim thất tai bầu thứ Thời Cây bầu Chiều Cây cao Cây thấp gian 4/11 19/11 10/12 Cây cao Hai tb Cây thấp Cây cao Hai tb Cây thấp Số nhánh Chiều cao (cm) 16 10 20 nhỏ chia dài tb (cm) 3.5 16 14 nhánh 12 15 20 nhỏ chia 4 cm cm 20 nhánh 14 ( có 3-4 cm cm 19 10 bé ), chia nhánh 20 >20 ,chia nhánh, bé mọc 24/12 Cây cao Hai tb Cây thấp Lá dài (cm) cm cm 4.5 cm 21 kín 18 chia nhánh 19 12 ( số nhỏ nhiều ) 22 >25 lá, chia cm 4.5 nhánh, bé mọc kín Nhận xét: - Cây kim thất tai trồng đất khu vực nhà lưới phát triển bình thườngTuy nhiên quan sát thấy có tượng ngả vàng , nhiều có dấu hiệu bị sâu hại cắn gây hư hại chết - Lá mọng nước Hình 4.1 Lá kim thất tai trồng đất bị sâu hại cắn 4.5 Kết phát triển kim thất tai trồng hệ thời gian Tiến hành Trồng bổ sung vào hệ ( trồng vào chậu bên trái trồng vào chậu bên phải để đảm bảo mật độ ) có chết lại sống phát triển bình thường Nguyên nhân gây chết tách bầu bị đứt nhiều rễ Điều cho thấy hệ vào ổn định có đầy đủ dinh dưỡng cho phát triển Bảng 4.6: Sự phát triển kim thất tai trồng bổ sung vào hệ Thời Cây gian giống 4/11 Chiều cao (cm) Số nhánh Chiều dài Lá dài 13 trung bình ( cm) 4.5 (cm) 5.5 10 10 15 lá Chia nhánh 4.5 5.5 4.5 6.5 7.5 6.5 9.5 Lá mọc 11 ( nhánh lớn 10 lá, 19/11 14 14 15 cm ( phát triển theo nhánh nhỏ ) 10 ( + mới) ( + ) Nhánh lớn : 12 Nhánh nhỏ :8 sang ngang ) 10/12 22 cm 17 không đồng 24/12 20 cm Cây chia nhánh ( nhánh đạt 22 cm) 25 cm 16 chia nhánh Nhánh lớn: 15 Nhánh tb: 12 Nhánh nhỏ: 25 chia nhánh 8.5 11 11 Lá mọc 12 không đồng , phía 26 cm 23 chia nhánh Hình 4.2 Cây kim thất tai trồng đất nhỏ 12 Hình 4.3 Cây kim thất tai trồng hệ 4.6 Biểu đồ so sánh tốc độ phát triển kim thất tai trồng hệ trồng đất Hình 4.4 Biểu đồ so sánh chiều cao trồng hệ với bốn trồng bầu thứ đất Hình 4.5 Biểu đồ so sánh số trồng hệ với bốn trồng bầu thứ hai đất Hình 4.6 Biểu đồ so sánh chiều dài trung bình câu trồng hệ với bốn trồng bầu thứ đất • Tỉ lệ sống kim thất tai trồng đất 100% hệ đạt 75% • Tốc độ sinh trưởng phát triển kim thất tai khác nhìn chung kim thất tai trồng hệ cho thấy tốc độ phát triển ấn tượng • Chiều cao lớn đạt 25 cm, số nhiều 33 chiều dài trung bình tốt 8.5 cm Tất thông số thuộc kim thất tai trồng hệ thống aquaponics • Theo dõi phát triển giống kim thất tai hệ song song với trồng đất có kích thước ta thấy hệ : Lá mọc lớn hơn, mọng nước , giàu sức sống ; tốc độ đẻ nhánh cao ; phát triển chiều cao hay chiều dài vượt trội; dấu hiệu sâu bệnh hay bị ngả vàng chết 4.7 Kết phát triển cá rô phi hệ thống Aquaponics Bảng 4.6: Theo dõi phát triển cá rô phi đơn tính mô hình sau tháng Thời Số lượng Chiều dài Cân nặng Lượng Thời gian Thời gian gian cá giống trung bình trung bình thức ăn cho ăn tiêu thụ thức ăn 10/9 17 5-6 cm 20 g/ 10 g 10/10 17 9-11 cm 50g /con 20g 10 con lớn tb Con lớn : ( thả bớt 15-18cm, 10 nhỏ 80 g/con Con nhỏ: 12-13 cm 60g /con lớn tb Con lớn: 120g/con Con nhỏ : 10/11 lớn để giữ mật độ 10/12 ) 10 15-18 cm, nhỏ 12- 80-100g 10g 15g Sáng:8h Chiều:5h Sáng: 8h Chiều:5h cho phép 10-15’ 10-15’ Sáng:8h Chiều:5h 10-15’ lần vào 10-15’ 3-4 h chiều 13 cm Nhận xét: Cá rô phi phát triển tốt hệ, trình nuôi dưỡng quan sát thấy cá khỏe mạnh, háu ăn, dấu hiệu bệnh lý Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng cá không đồng Khi trời nắng nhiệt độ nước trì mức 25-32° C quan sát thấy cá ăn khỏe, ngày ăn 2-3 lần Nhưng trời lạnh nhiệt độ giảm xuống thấp lượng tiêu thụ thức ăn giảm đáng kể Từ ăn lần ngày xuống lần ngày ăn trời ấm tầm trưa chiều sớm Trong nuôi thâm canh tốc độ sinh trưởng cá rô phi thay đổi tùy thuộc vào nhiệt độ, thức ăn mật độ thả nuôi Từ giai đoạn cá hương lên giống tốc độ sinh trưởng bình quân 15-20g/ tháng Nghĩa sau tháng nuôi kể từ giai đoạn cá hương (2g/con) khối lượng bình quân đạt 200g/con ( Theo Phạm Văn Trang Nguyễn Trung Thành 2004) Do nuôi mật độ tương đối cao chịu ảnh hưởng nhiệt thấp kéo dài bồn nuôi nhỏ nên cá khó đạt kích cỡ mong muốn ta nuôi thâm canh Hình 4.4 Cây kim thất tai trồng mô hình Hình 4.5 Cây kim thất tai sau tháng phát triển Hình 4.9 Cá rô phi đơn tính giống Hình 4.10 Cá rô phi sau tháng phát triển PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Từ kết nghiên cứu rút số kết luận sau:  Hệ thống Aquaponics mô hình canh tác nông nghiệp có triển vọng nhằm giải vấn đề nghiêm trọng thiếu hụt đất trồng cạn kiệt ô nhiễm nguồn nước Trong hệ thống thu song song hai sản phẩm rau cá phục vụ cho sống hàng ngày mà lo ngại nguồn gốc an toàn thực phẩm Mô hình không đòi hỏi phải quản lý mức nghiêm ngặt sử dụng  Cây kim thất tai phát triển tuyệt vời hệ aquaponics Tốc độ tăng trưởng : chiều cao, số nhánh, chiều dài lá, bề rộng vượt trội so với trồng đất khu vực nhà lưới  Cá rô phi nuôi hệ hoàn toàn khỏe mạnh, không thấy xuất dấu hiệu bệnh lý đáng lo ngại nuôi thâm canh Tuy nhiên có nhược điểm nuôi cá không gian hẹp mật độ cao cá đạt trọng lượng kích thước ta nuôi thâm canh 5.2 Đề nghị Mô hình aquaponics cỡ nhỏ hoàn toàn đáp ứng đủ cá rau xanh cho hộ gia đình từ 4-5 người Mở rộng mô hình với quy mô công nghiệp với thể tích nuôi cá lớn kết hợp tăng số lượng khay trồng hướng tốt nhằm sản xuất sản phẩm hữu an toàn với sức khỏe người tiêu dùng Trồng đa dạng loại hệ aquaponics vừa để làm đẹp phục vụ nhu cầu ăn uống đa dạng người Tài liệu tham khảo Tài liệu Tiếng Việt: Phạm Văn Trang Nguyễn Trung Thành, 2004 Kỹ thuật nuôi cá rô phi vằn ( Orechromis Niloticus ) Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Thị Lý Anh, Nguyễn Phương Thảo, 2005 Giáo trình công nghệ sinh học nông nghiệp Tài liệu Tiếng Anh: Sylvia Bernstein, 2011, Aquaponic Gardening: A Step-by-Step Guide to Raising Vegetables and Fish Together, Canada, 296 pages Aquaponics4you.com, 2011, Aquaponics you: step-by-step How To Build Your own Aquaponics System, USA, 62 pages Joel Malcolm, 2006, Backyardaquaponics, Western Australia, 113 pages Cole Davis and Phyllis Davis, 2015, Aquaponics gold ( rising healthy fish and vegetables in aquaponics ), USA, 103 pages Backyardliberty.com, 2013, Backyard liberty( the smart, easy way to food independence), USA, 125 pages Bradley K Fox, Robert Howerton, Clyde S Tamaru, 2010, Construction of Automatic Bell Siphons for Backyard Aquaponic Systems, USA, 11 pages Tài liệu Internet: http://thuocnam.me/chua-benh-tieu-duong-bang-cay-kim-that http://nongnghiep.vn/kim-that-thuoc-tieu-viem-post97150.html 3.http://vov.vn/kinh-te/ky-thuat-nuoi-ca-ro-phi-don-tinh-389869.vov http://www.vuonrauxanh.com/forums/aquaponics.37/ 5.http://www.vuonrauxanh.com/threads/aquaponics-trong-tam-tay.149/page-4 http://uv-vietnam.com.vn/NewsDetail.aspx?newsId=1017 ... bể cá Hình 4.1 Lá kim thất tai trồng đất bị sâu hại cắn Hình 4.2 Cây kim thất tai trồng đất Hình 4.3 Cây kim thất tai trồng hệ Hình 4.4 Cây kim thất tai trồng mô hình Hình 4.5 Cây kim thất tai. .. việc xây dựng mô hình Aquaponics lựa chọn nên nuôi trồng Trong mô hình Aquaponics ta chọn nuôi cá rô phi với trồng kim thất tai - Cá rô phi loài cá nuôi nhiều hệ thống Aquaponics giới Cá rô phi. .. thực đề tài : Xây dựng mô hình aquaponics cá rô phi (Oreochromis niloticus) với kim thất tai (Gynura Acutifolia) “ Mục đích yêu cầu 2.1 Mục đích - Chứng minh tính khả thi mô hình Aquaponics việc

Ngày đăng: 22/09/2017, 10:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Aquaponics theo phương pháp tưới ngập xả cản - XÂY DỰNG MÔ HÌNH AQUAPONICS CÁ RÔ PHI (Oreochromis niloticus) VỚI CÂY KIM THẤT TAI (Gynura Acutifolia)
Hình 2.1. Aquaponics theo phương pháp tưới ngập xả cản (Trang 12)
Trong loại hình này cây được trồng trong một chai nhựa đặt trên một miếng xốp thả nổi trên mặt nước – phần đáy của chai tiếp xúc với nước giúp rễ cây hút  nước - XÂY DỰNG MÔ HÌNH AQUAPONICS CÁ RÔ PHI (Oreochromis niloticus) VỚI CÂY KIM THẤT TAI (Gynura Acutifolia)
rong loại hình này cây được trồng trong một chai nhựa đặt trên một miếng xốp thả nổi trên mặt nước – phần đáy của chai tiếp xúc với nước giúp rễ cây hút nước (Trang 12)
Hình 2.3. Aquaponics kiểu máng cạn-ống dòng chảy - XÂY DỰNG MÔ HÌNH AQUAPONICS CÁ RÔ PHI (Oreochromis niloticus) VỚI CÂY KIM THẤT TAI (Gynura Acutifolia)
Hình 2.3. Aquaponics kiểu máng cạn-ống dòng chảy (Trang 13)
Hình 3.1. Mô Hình aquaponics lắp hoàn thiện - XÂY DỰNG MÔ HÌNH AQUAPONICS CÁ RÔ PHI (Oreochromis niloticus) VỚI CÂY KIM THẤT TAI (Gynura Acutifolia)
Hình 3.1. Mô Hình aquaponics lắp hoàn thiện (Trang 27)
Hình 3.3. Gien xoắn trên chậu trồng cây             Ống nước gắn từ máy bơm lên chậu trồng cây :     - XÂY DỰNG MÔ HÌNH AQUAPONICS CÁ RÔ PHI (Oreochromis niloticus) VỚI CÂY KIM THẤT TAI (Gynura Acutifolia)
Hình 3.3. Gien xoắn trên chậu trồng cây  Ống nước gắn từ máy bơm lên chậu trồng cây : (Trang 28)
Hình 3.5. Cấu tạo ống thoát nước từ chậu trồng cây trả lại bể cá. 1. Ống PVC Ø 27 dài 10cm - XÂY DỰNG MÔ HÌNH AQUAPONICS CÁ RÔ PHI (Oreochromis niloticus) VỚI CÂY KIM THẤT TAI (Gynura Acutifolia)
Hình 3.5. Cấu tạo ống thoát nước từ chậu trồng cây trả lại bể cá. 1. Ống PVC Ø 27 dài 10cm (Trang 29)
Bảng 4.1. Sự thay đổi các yếu tố trong bể nuôi cá: - XÂY DỰNG MÔ HÌNH AQUAPONICS CÁ RÔ PHI (Oreochromis niloticus) VỚI CÂY KIM THẤT TAI (Gynura Acutifolia)
Bảng 4.1. Sự thay đổi các yếu tố trong bể nuôi cá: (Trang 33)
Bảng 4.3: Sự phát triển của cây kim thất tai trong bầu thứ 1 - XÂY DỰNG MÔ HÌNH AQUAPONICS CÁ RÔ PHI (Oreochromis niloticus) VỚI CÂY KIM THẤT TAI (Gynura Acutifolia)
Bảng 4.3 Sự phát triển của cây kim thất tai trong bầu thứ 1 (Trang 35)
Bảng 4.4: Sự phát triển của cây kim thất tai trong bầu thứ 2 - XÂY DỰNG MÔ HÌNH AQUAPONICS CÁ RÔ PHI (Oreochromis niloticus) VỚI CÂY KIM THẤT TAI (Gynura Acutifolia)
Bảng 4.4 Sự phát triển của cây kim thất tai trong bầu thứ 2 (Trang 36)
Bảng 4.6: Sự phát triển của cây kim thất tai trồng bổ sung vào hệ - XÂY DỰNG MÔ HÌNH AQUAPONICS CÁ RÔ PHI (Oreochromis niloticus) VỚI CÂY KIM THẤT TAI (Gynura Acutifolia)
Bảng 4.6 Sự phát triển của cây kim thất tai trồng bổ sung vào hệ (Trang 38)
Hình 4.1. Lá cây kim thất tai trồng trên đất bị sâu hại cắn - XÂY DỰNG MÔ HÌNH AQUAPONICS CÁ RÔ PHI (Oreochromis niloticus) VỚI CÂY KIM THẤT TAI (Gynura Acutifolia)
Hình 4.1. Lá cây kim thất tai trồng trên đất bị sâu hại cắn (Trang 38)
Hình 4.2. Cây kim thất tai trồng trên đất - XÂY DỰNG MÔ HÌNH AQUAPONICS CÁ RÔ PHI (Oreochromis niloticus) VỚI CÂY KIM THẤT TAI (Gynura Acutifolia)
Hình 4.2. Cây kim thất tai trồng trên đất (Trang 39)
Hình 4.4. Biểu đồ so sánh chiều cao cây trồng trong hệ với bốn cây trồng trong bầu thứ nhất trên nền đất - XÂY DỰNG MÔ HÌNH AQUAPONICS CÁ RÔ PHI (Oreochromis niloticus) VỚI CÂY KIM THẤT TAI (Gynura Acutifolia)
Hình 4.4. Biểu đồ so sánh chiều cao cây trồng trong hệ với bốn cây trồng trong bầu thứ nhất trên nền đất (Trang 40)
Hình 4.3. Cây kim thất tai trồng trong hệ - XÂY DỰNG MÔ HÌNH AQUAPONICS CÁ RÔ PHI (Oreochromis niloticus) VỚI CÂY KIM THẤT TAI (Gynura Acutifolia)
Hình 4.3. Cây kim thất tai trồng trong hệ (Trang 40)
Hình 4.6. Biểu đồ so sánh chiều dài lá trung bình của câu trồng trong hệ với bốn cây trồng trong bầu thứ 3 trên đất - XÂY DỰNG MÔ HÌNH AQUAPONICS CÁ RÔ PHI (Oreochromis niloticus) VỚI CÂY KIM THẤT TAI (Gynura Acutifolia)
Hình 4.6. Biểu đồ so sánh chiều dài lá trung bình của câu trồng trong hệ với bốn cây trồng trong bầu thứ 3 trên đất (Trang 41)
Bảng 4.6: Theo dõi sự phát triển của cá rô phi đơn tính trong mô hình sau 3 tháng Thời  gianSố lượng cá giốngChiều dài trung bìnhCân nặng trung bìnhLượng thức ănThời gian cho ăn Thời giantiêu thụ  thức ăn  cho phép - XÂY DỰNG MÔ HÌNH AQUAPONICS CÁ RÔ PHI (Oreochromis niloticus) VỚI CÂY KIM THẤT TAI (Gynura Acutifolia)
Bảng 4.6 Theo dõi sự phát triển của cá rô phi đơn tính trong mô hình sau 3 tháng Thời gianSố lượng cá giốngChiều dài trung bìnhCân nặng trung bìnhLượng thức ănThời gian cho ăn Thời giantiêu thụ thức ăn cho phép (Trang 42)
Hình 4.4. Cây kim thất tai mới trồng trong mô hình - XÂY DỰNG MÔ HÌNH AQUAPONICS CÁ RÔ PHI (Oreochromis niloticus) VỚI CÂY KIM THẤT TAI (Gynura Acutifolia)
Hình 4.4. Cây kim thất tai mới trồng trong mô hình (Trang 44)
Hình 4.5. Cây kim thất tai sau 3 tháng phát triển - XÂY DỰNG MÔ HÌNH AQUAPONICS CÁ RÔ PHI (Oreochromis niloticus) VỚI CÂY KIM THẤT TAI (Gynura Acutifolia)
Hình 4.5. Cây kim thất tai sau 3 tháng phát triển (Trang 44)
Hình 4.10. Cá rô phi sau 3 tháng phát triển - XÂY DỰNG MÔ HÌNH AQUAPONICS CÁ RÔ PHI (Oreochromis niloticus) VỚI CÂY KIM THẤT TAI (Gynura Acutifolia)
Hình 4.10. Cá rô phi sau 3 tháng phát triển (Trang 45)
Hình 4.9. Cá rô phi đơn tính giống - XÂY DỰNG MÔ HÌNH AQUAPONICS CÁ RÔ PHI (Oreochromis niloticus) VỚI CÂY KIM THẤT TAI (Gynura Acutifolia)
Hình 4.9. Cá rô phi đơn tính giống (Trang 45)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w