Khái niệm theo Đề cương: HTCT là tổng hợp các lực lượng chính trị bao gồm Đảng cộng sản, Nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội hoạt động theo một cơ chế nhaats định , nhằm mục đích bả
Trang 1ĐỀ CƯƠNG THI TỐT NGHIỆP MÔN HTCT-NNPL
a KHÁI NIỆM : Giáo trình trang 8
HTCT là một tổ hợp có tính chỉnh thể các thể chế chính trị( các cơ quan quyền lực nhà nước, các đảng chính trị, các phong trào xã hội , các tỏ chức chính trị- xã hội…) được xây dựng theo một kết cấu chức năng nhất định , vận hành trên những nguyên tắc , cơ chế và quan hệ cụ thể, nhằm thực thi quyền lực chính trị
Khái niệm theo Đề cương: HTCT là tổng hợp các lực lượng chính trị bao gồm Đảng cộng sản, Nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội hoạt động theo một
cơ chế nhaats định , nhằm mục đích bảo đảm quyền lực chính trị thuộc về nhân dân và thực hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh dân chủ công bằng vănminh
b Cơ cấu HTCT nước ta hiện nay:
Tổ chức bộ máy ủa HTCT nước ta xét về cơ cấu gồm có:
- Nhà nước
- Các tổ chức chính trị -xã hội
Hoạt động theo một cơ chế nhất định dưới sự lãnh đạo của ĐảngCộng sản, quản
ý của nước nhằm thực hiện quyền lực của nhân dân và các tổ chức chính trị
- xã hội tham gia quyền lực chính trị nhằm xây dựng mục tiêu dân giàu nước mạnh dân chủ công bằng văn minh
2 Vị trí, chứ năng của từng bộ phận cấu thành HTCT”
Trang 2dân Quản lý nền kinh tế, văn hóa , xã hội, duy trì trật tự an ninh , quốc phòng.
c Các tổ chức chính trị - xã hội trong HTCT: là tập hợp nhân dân theo
nguyên tắc tự nguyện tự quản
- Vị trí: Thay mặt cho thành viên của mình tham gia quyền lực chính trị
- Chức năng: bảo vệ lợi ích chính đáng của các thành viên
3 Tầm quan trọng của việc đổi mới hệ thống chính trị nước ta hiện nay
a Nội dung đổi mới
- Về cơ cấu tổ chức trong HTCT: khắc phục tình trạng chồng chéo, mâu thuẫn trong HTCT Trong đó nâng cao chất lượng hoạt động của HĐND , đổi mới quản lý điều hành hoạt động của UBND
- Về đội ngũ cán bộ: Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ có năng lực , phẩm chất và chuiyeen môn vững vàng đáp ứng được yêu cầu của HTCT nước ta hiện nay Nâng cao trách nhiệm cán bộ chủ chốt , người đứng đầu các tổ chức chính trị và các tổ chức chính trị- xã hội
- Về quan hệ với nhân dân: xây dựng sự đồng thuận trong nhân dân, đảm bảocông bằng trong xã hội chăm lo bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân Phát huy tích cực sáng kiến của nhân dân trong xây dựng Đảng và chính quyền trong sạch vững mạnh
1 Khái niệm: NNPQXHCN là NN XHCN thực sự của dân, do dân, vì dân;
tất cả quyền lực NN thuộc về nhân dân; bảo đảm tính tối cao của hiến pháp,quản lý xã hội theo pháp luật nhằm phục vụ lợi ích của nhân dân, do Đảngtiền phong của giai cấp công nhân lãnh đạo đồng thời chịu trách nhiệmtrước nhân dân và sự giám sát của nhân dân
2 Bản chất của NNPQVN
- Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền mang bản chất của giai cấp công nhân Đó là nhà nước tổ chức, quản lý, điều hành xã hội trên cơ sở hiến pháp và pháp luật với mục đích đảm bảo quyền lực cho nhân dân Giá trị xã hội của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là việc tạo ra một hệ thống các quan hệ bảo đảm
sự thống trị của pháp luật trong tất cả các lĩnh vực xã hội
- Trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, quyền lực thực sự thuộc
về nhân dân lao động, điều này được quy định một cách khách quan từ
cơ sở kinh tế và chế độ chính trị của chủ nghĩa xã hội Khi nhân dân
Trang 3được làm chủ những tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội thì đương nhiênmọi công dân đều có quyền lực Toàn bộ hoạt động của nhà nước từ pháp luật, cơ chế, chính sách đến những nguyên tắc tổ chức đều thể hiệnquan điểm của giai cấp công nhân, nhằm từng bước thực hiện ý chí và nguyện vọng của nhân dân, phục vụ lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của toàn dân tộc.
3 Phương hướng hoàn thiện NNPQVN (8 phương hướng nhưng ôn kĩ 1 & 8) Một là, phát huy dân chủ, bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân: mở
rộng dân chủ XHCN, phát huy quyền làm chủ của ND trong XD và quản lý NN.Đây là p/hướng vừa cơ bản, vừa cấp bách hàng đầu là nhằm giữ vững và pháthuy bản chất tốt đẹp của NN ta, ngăn chặn và đẩy lùi tình trạng suy thoái về đạođức, tham nhũng, lãng phí, quan liêu sách nhiễu ND trong bộ máy NN Đây làvấn đề có ý nghĩa sống còn đối với chế độ ta Mở rộng dân chủ phải đi đôi vớităng cường kỷ luật, kỷ cương, quyền lợi đi đôi với trách nhiệm, nghĩa vụ
Hai là,Đẩy mạnh xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật và tổ chức
+ tập trung xây dựng p/luật trong lĩnh vực ANQP và trật tự an toàn XH:xây dựng hoàn thiện PL VỀ BẢO VỆ biên giới, PL trong việc đ/tranh phòngchống tội phạm và vi phạm PL…
Ba là, Tiếp tục đổi mới, tổ chức, hoạt đọng của Quốc Hội:
Xây dựng Quốc hội đảm bảo thực hiện được vai trò, chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn do Hiến pháp và luật quy định; bảo đảm hiệu lực, hiệu quả tínhchuyên nghiệp, hiện đại, tính minh bạch, công khai trong tổ chức, hoạt động cảuQH.Để thực hiện tốt nọi dung nêu trên cân thực hiện nhưng giải pháp sau đây:
+ Tiếp tục nâng cao chất lượng, hiệu quả của việc thực hiện các chứcnăng của QH như lập pháp; đối nội và đối ngoại; giám sát
+Phát huy vai trò, trách nhiệm, năng lực, bản lĩnh và nghiệp vụ h/độngđại biểu của đại bểu QH
+ Tăng cường mqh giữa QH với nhân dân: QH là cơ quan đại biểu caonhất của nhân, có cơ chế phản ánh kịp thời tâm tư nguyện vọng và ý chí củanhân dân với QH
+ Tăng cường các đk về đội ngũ cán bộ tham mưu, giúp việc, bảo đảmkinh phí, cơ sở vật chất, trụ sở làm việc của QH, thong tin hiện đại,
Trang 4Bốn là, đẩy mạnh cải cách nền hành chính NN Đây là nhiệm vụ trọng
tâm của việc XD và hoàn thiện NN trong những năm trước mắt, trong đó có yêucầu là XD nếp sống và làm việc theo PL trong XH Cải cách hành chính phảiđược tiến hành trên cơ sở PL và tiến hành đồng bộ nhưng có bước đi thích hợptrên cả ba mặt: cải cách thể chế hành chính; tổ chức bộ máy và XD, kiện toàn
đội ngũ cán bộ công chức hành chính; cải cách tài chính công.
Năm là, tiếp tục đẩy mạnh cải cách tổ chức và hoạt động tư pháp Các cơ
quan tư pháp là các cơ quan giữ gìn và bảo vệ PL mà trọng tâm là đối với tòa án
ND các cấp Vì thế toàn bộ hoạt động của nó là biểu hiệnđiển hình của việc tuânthủ và thực hiện PL Tiếp tục sửa đổi, bổ sung hoàn thiện hệ thống PL; đổi mới
tổ chức h/động của các cơ quan tư pháp; Chấn chỉnh các tổ chức và các h/động
bổ trợ tư pháp; đẩy mạnh công tác xây dựng đội ngũ Cb tư pháp đáp ứng về sốlượng và chất lượng theo yêu cầu mới…
Sáu là,Xây dựng đội ngũ CB, công chức đủ năng lực, phẩm chất đáp ứng yêu cầu xây dựng NNPQ XHCN của dân , do dân, vì dân:
+Xây dựng và thực hiện tốt chiến lượt cán bộ
+Đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng CB,CC nhằm nâng cao chất lượng
về chuyên môn, nâng cao nhận thức về trình độ lý luận chính trị Mác- Lê Nin
+Đổi mới cơ chế đánh giá , tuyển dụng Cb, CC đảm bảo tính công khai,dân chủ
+Dổi mới chế độ chính sách tiền lương cho phù hợp với CB,CC
+Tăng cường công tác quản lý, kiểm tra , giám sát CB, CC
Bảy là, Đẩy mạnh hoạt động đấu tranh chống quan lieu và những biểu
hiện tiêu cực khác trong bộ máy NN:
+Đánh gia đúng thực trạng tình hình về kết quả đấu tranh với các cănbệnh nêu trên
Những trường hợp vi phạm phải được xử lý nghiêm minh và phải đượcchuẩn mực đạo đức điều chỉnh
+nhận thức đúng tầm quan trọng của cuộc đấu tranh chống quan liêu,tham nhũng và những biểu hiện tiêu cực khác
+Cần phải xác định đúng quan điểm và thái độ trong đấu tranh
+Triển khai đồng bộ các giải pháp thực hiện để đ/tranh chống quan lieu,tham nhũng
Tám là,Đổi mới tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với NN trong điều
kiện xây dựng NNPQ XHCN của dân, do dân và vì dân:
Sự lãnh đạo của Đảng đối với quá trình xây dựng NNPQ của dân, do dân
và vì dân phải bao quát toàn bộ tổ chức, hoạt động của NN và được thể hiệntrên những nội dung sau:
Một là, Đường lối, chính sách của Đảng là định hướng chính trị và nộidung hoạt động của nhà nước
Hai là, Đảng xác định những quan điểm, phương hướng ,ndung cơ bảnnhằm xây dựng, hoàn thiện tổ chức h/động của NN đáp ứng y/cầu, nhiệm vụcách mạng trong từng giai đoạn
Trang 5Ba là, Đảng lãnh đạo h/động bầu cử QH, HDND các cấp đảm bảo thật sựphát huy qyền làm chủ của nhân dân trong việc lựa chọn các đại biểu xứng đángvào các cơ quan này.
Bốn là, Đảng lanh đạo công tác Ktra, thanh tra,gsat h/động của các cơquan NN, CB,CC NN trong việc th/hiện đường lối,ch/sách của Đảng và PL củaNN
Năm là,Đảng lãnh đạo h/động xây dựng PL và tổ chức th/hiện PL, tăngcường pháp chế trong đời sống XH và h/động của NN, CB,CC NN
Sáu là, Đảng lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán bộ, CC đáp ứng y/cầu của
sự nghiệp đổi mới và yêu cầu xây dựng NNPQ XHCN của dân, do dân và vìdân
Tóm lại, trong công cuộc đổi mới của đất nước, XD NNPQ của dân, do
dân, vì dân là yêu cầu khách quan của sự nghiệp XD CNXH, và việc tiếp tục
XD và hoàn thiện NNPQ là đòi hỏi khách quan và phù hợp với xu hướng chungcủa thời đại Vì vậy, trong đ/lối l/đạo của mình, Đảng ta đặc biệt coi trọng việc
đề ra đ/lối XD và hoàn thiện BMNN- yếu tố trung tâm của HTCT Để thực hiệnmục tiêu đó, phải tăng cường hiệu lực của BMNN, mở rộng dân chủ XHCN,phát huy quyền làm chủ của ndân trong XD và quản lý NN, đồng thời tăngcường sự l/đạo của Đảng trên mọi lĩnh vực…
4 Liên hệ thực tế (3 ý) (Phần a, b anh chị tự viết)
c Bộ máy NN ta hiện nay?
Trong những năm đổi mới, tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước đã đạtđược những kết quả chủ yếu sau: (1) Các quy định của Hiến pháp và pháp luật
về tổ chức bộ máy nhà nước đã có những điều chỉnh để làm rõ hơn, minh bạchhơn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng cơ quan Quốc hội được xác định
là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhấtcủa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền lập hiến, lậppháp, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối vớihoạt động của Nhà nước Chính phủ không chỉ là cơ quan hành chính nhà nướccao nhất, cơ quan chấp hành của Quốc hội mà còn là cơ quan thực hiện quyềnhành pháp Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp Viện kiểm sát nhân dân thực hànhquyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp
Bên cạnh đó, những hạn chế chủ yếu là: (1) Một số nguyên tắc tổ chức, hoạt
Trang 6động của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa chưa được nhận thức đầy đủ,sâu sắc, chưa làm rõ nội hàm của nguyên tắc dẫn đến vẫn còn sự lúng túngtrong tổ chức và thực hiện (2) Tổ chức bộ máy của các cơ quan nhà nước vẫncòn một số điểm bất cập, hạn chế Ví dụ, số lượng các Ủy ban của Quốc hội còn
ít, chưa đủ để bảo đảm tính chuyên môn hóa trong hoạt động xây dựng phápluật, giám sát; còn sự chồng chéo chức năng, nhiệm vụ giữa một số bộ, cơ quanngang bộ… (3) Cải cách hành chính, cải cách tư pháp còn chậm Trong cải cáchhành chính chưa đảm bảo đồng bộ giữa cải cách thể chế, bộ máy hành chính,đội ngũ cán bộ, công chức và chế độ tài chính công (4) Hiệu lực, hiệu quả quản
lý, điều hành của Nhà nước chưa cao; tính chủ động, năng động, trách nhiệmcủa địa phương chưa được phát huy đầy đủ (5) Thiếu thiết chế chuyên tráchbảo vệ Hiến pháp, chưa có cơ chế phán quyết về vi phạm Hiến pháp trong hoạtđộng lập pháp, hành pháp và tư pháp
5 Đề xuất ý kiến
Với cương vị là một đảng viên, qua đây tôi nhận thức rằng, để góp phầnxây dựng nhà nước pháp quyền Việt nam XHCN, thì cần phải nỗ lực nhiều hơnnữa, không ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn, trình độ chính trị, tíchcực tuyên truyenf, vận động người thân, gia đình và nhân dân nâng cao nhậnthức về nhà nước pháp quyền việt Nam, chaapps hành tốt các chủ trương chínhsách pháp luật của nhà nước; các nội duy, qui định tại địa phương; tích cựctham gia góp ý xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền; phê phán với nhữngbiểu hiện tieu cực ở địa phương… góp phần xây dựng hoàn thiện nhà nước PQ
VN XHCN
(từ phần đến cuối câu là tài liệu tham khảo)
Phát huy dân chủ, bảo đảm quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân
Trong những năm đổi mới, việc phát huy dân chủ, bảo đảm quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân đã đạt được những kết quả nhất định, cụ thể: (1) Quyền lực nhà nước đã được xác lập, thực hiện trên cơ sở ý chí của nhân dân và chịu sự giám sát của nhân dân Nhà nước tôn trọng những quyết định của nhân dân, sự lựa chọn chính trị của nhân dân trong các cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, tiếp thu ý kiến của nhân dân trong các đợt lấy ý kiến của nhân dân đóng góp vào xây dựng Hiến pháp, pháp luật (2) Các cơ quan nhà nước đã xây dựng nhiều cơ chế cụ thể để nhân dân thực hiện trên thực tế quyền giám sát của mình đối với hoạt động của cơ quan, cán bộ, công chức nhà nước Quy chế giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc - tổ chức chính trị - xã hội rộng rãi của nhân dân, đã được ban hành và đang triển khai thực hiện (3) Các hình thức dân chủ trực tiếp, quyền làm chủ thông qua các cơ quan đại diện cũng được thực hiện một cách thực chất và hiệu quả hơn Quốc hội, Hội đồng nhân dân thực quyền hơn, ngày càng thể hiện là cơ quan đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân, thực hiện quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước, địa phương và giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước khác (4) Cùng với việc mở rộng dân chủ, Nhà nước ta đã kiên quyết đấu tranh chống lại tình trạng dân chủ cực đoan, vô chính phủ, lợi dụng dân chủ để kích động, gây rối, bảo đảm ổn định chính trị, trật
Trang 7tự an toàn xã hội; phê phán và nghiêm trị những hành vi vi phạm quyền làm chủ của nhân dân, những hành vi lợi dụng dân chủ làm tổn hại đến lợi ích quốc gia, dân tộc, gây mất an ninh, trật tự, an toàn xã hội.
Bên cạnh những kết quả đạt được, việc phát huy dân chủ, bảo đảm quyền lực thuộc
về nhân dân cũng còn những hạn chế không nhỏ: (1) Việc thực hiện các hình thức dân chủ còn nhiều hạn chế, nhất là trong tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát, xử
lý vi phạm (2) Trên một số lĩnh vực của đời sống xã hội, còn có tình trạng vừa thiếu dân chủ vừa thiếu kỷ cương Quyền làm chủ của nhân dân chưa được tôn trọng và phát huy đầy đủ; còn hiện tượng mất dân chủ, dân chủ mang tính hình thức
Về xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật
Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật là một nội dung cơ bản của xây dựng nhà nước pháp quyền và trong lĩnh vực này, Việt Nam đã triển khai tích cực, đạt được kết quả khả quan Cụ thể: (1) Hệ thống pháp luật được hoàn thiện cả về nội dung và hình thức, cả về số lượng và chất lượng văn bản quy phạm pháp luật (2) Việc ban hành và thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật đã góp phần tác động tích cực đến sự phát triển mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội của đất nước, phục
vụ kịp thời yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền con người, quyền tự do, dân chủ của công dân, xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phục vụ có hiệu quả công cuộc đổi mới của đất nước
Tuy vậy, những hạn chế vẫn đang nổi lên là: (1) Hệ thống pháp luật chưa hoàn chỉnh, thiếu đồng bộ, chất lượng chưa cao, chưa ổn định; tính toàn diện, thống nhất, khả thi còn nhiều hạn chế; chưa bảo đảm tính công khai, minh bạch; cơ chế xây dựng, sửa đổi bổ sung pháp luật vẫn còn một số bất cập (2) Các thiết chế bảo đảm thi hành pháp luật còn thiếu và yếu; năng lực phân tích chính sách, đánh giá tác động của văn bản pháp luật tới đời sống xã hội, xây dựng pháp luật và thi hành pháp luật của các cơ quan, cán bộ, công chức còn yếu; ý thức pháp luật chưa cao, việc thi hành pháp luật chưa nghiêm
Quy định và bảo đảm thực hiện quyền con người, quyền công dân
Những kết quả đạt được ở nội dung này của quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa thể hiện trên các khía cạnh: (1) Hệ thống pháp luật, chính sách vềquyền con người đã được hoàn thiện một bước; được triển khai đồng bộ và xuyên suốttrong chương trình xây dựng pháp luật của Quốc hội và các chính sách, cơ chế nhằmtriển khai thực hiện pháp luật trên thực tế Nhà nước sử dụng Hiến pháp như là mộttrong những công cụ quan trọng hàng đầu để bảo đảm và bảo vệ quyền con người,quyền công dân (2) Tăng cường và mở rộng chương trình giáo dục, đào tạo về quyềncon người cho cán bộ của các cơ quan nhà nước Các nội dung giáo dục về quyền conngười đã và đang từng bước được đưa vào chương trình ở các trường phổ thông, lồngghép vào một số môn học chuyên sâu trong các trường đại học có đào tạo chuyênngành luật (3) Đã thực thi có hiệu quả hơn các nghĩa vụ quốc tế về quyền con người
Trang 8Về cơ bản, Việt Nam hoàn thành tốt nghĩa vụ báo cáo đối với các công ước mà ViệtNam là thành viên; tiến hành rà soát các quy định của luật pháp quốc gia về các quyềndân sự, chính trị (4) Tôn trọng, bảo vệ và thúc đẩy các quyền con người trên thực tế.Các quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do thông tin ở Việt Nam đã được bảođảm ngày càng tốt hơn nhờ sự phát triển nhanh chóng, đa dạng về loại hình và phongphú về nội dung
Những hạn chế chủ yếu của nội dung này biểu hiện ở 2 điểm: (1) Hệ thống pháp luật
về quyền con người ở Việt Nam chưa đồng bộ, một số lĩnh vực chưa theo kịp với sựthay đổi của cuộc sống, chậm được sửa đổi, bổ sung (2) Năng lực xây dựng thể chế,quản lý, điều hành, tổ chức thực thi pháp luật và việc tuyên truyền pháp luật về quyềncon người đến các ngành, các cấp, các địa phương vẫn còn hạn chế, khiến cho việctriển khai còn khó khăn, bất cập
Về sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Vai trò lãnh đạo của của Đảng đối với nhà nước là vấn đề rất cơ bản bảo đảm chínhquyền của nhân dân Trong những năm đổi mới vừa qua, Đảng đã đề ra những quanđiểm, phương hướng, nội dung cơ bản nhằm xây dựng, hoàn thiện tổ chức bộ máy nhànước đáp ứng yêu cầu của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; đề ra định hướngchính trị đúng đắn cho hoạt động của Nhà nước; lãnh đạo hoạt động bầu cử Quốc hội,Hội đồng nhân dân các cấp bảo đảm thật sự phát huy quyền làm chủ của nhân dântrong việc lựa chọn các đại biểu xứng đáng vào các cơ quan này./
Từ khi tiến hành sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước, nhất là sau khi thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khóa VIII) về “Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, tiếp tục xây dựng Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong sạch, vững mạnh”, công cuộc xây dựng và hoàn thiện Nhà nước ta đã có những tiến bộ to lớn Nội dung, phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước và xã hội đã có bước đổi mới vừa bảo đảm tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, vừa phát huy trách nhiệm, tính chủ động của các cơ quan nhà nước Bản chất giai cấp công nhân, tính dân tộc, tính nhân dân của Nhà nước được giữ vững và củng cố Hệ thống quan điểm, nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước, xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân từng bước được hoàn chỉnh.
Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013 cùng nhiều bộ luật, luật, pháp lệnh được ban hành, tạo khuôn khổ pháp lý để Nhà nước quản lý mọi mặt đời sống kinh tế - xã hội Tổ chức, bộ máy, chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước, trước hết là các cơ quan hành chính nhà nước đã được đổi mới và hoạt động ngày càng hiệu lực, hiệu quả Cơ chế phân công, phối hợp và kiểm soát quyền lực trong tổ chức và hoạt động của Nhà nước được phân định rõ hơn và trong tổ chức thực hiện đã có những bước tiến tích cực Dân chủ xã hội chủ nghĩa tiếp tục được phát huy trên nhiều lĩnh vực, tác động mạnh mẽ đến việc giải phóng sức sản xuất, là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, nâng cao đời sống nhân dân Dân chủ về chính trị có bước tiến quan trọng, Quốc hội, Hội đồng nhân
Trang 9dân các cấp có nhiều đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động Chính phủ và các bộ tập trung hơn vào quản lý nhà nước, điều hành vĩ mô và giải quyết những vấn đề chiến lược liên quan đến quốc kế dân sinh Cải cách hành chính tiếp tục được chú trọng, tháo gỡ được nhiều khó khăn, vướng mắc cho người dân và doanh nghiệp Nhiều chủ trương, đường lối của Đảng về cải cách tư pháp được thể chế hóa trong Hiến pháp, pháp luật và được triển khai thực hiện nghiêm túc, đạt những kết quả bước đầu quan trọng Tổ chức bộ máy của Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, tổ chức luật sư, các cơ quan
bổ trợ tư pháp tiếp tục được kiện toàn, chất lượng hoạt động được nâng cao, bảo vệ tốt hơn lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân, hạn chế được tình trạng oan, sai, bỏ lọt tội phạm.
Hiện nay, đất nước ta bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế với nhiều thời cơ, thuận lợi và khó khăn, thách thức đan xen Trong bối cảnh đó, yêu cầu, nhiệm vụ tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân đặt ra rất cấp bách Nghị quyết Đại hội lần thứ XII của Đảng đã nhấn mạnh “Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa do Đảng lãnh đạo là nhiệm vụ trọng tâm của đổi mới hệ thống chính trị Xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa phải tiến hành đồng bộ cả lập pháp, hành pháp, tư pháp và được tiến hành đồng bộ với đổi mới hệ thống chính trị theo hướng tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả; gắn với đổi mới kinh tế, văn hóa, xã hội”.
Để Nhà nước ta thật sự trong sạch, vững mạnh, quản lý, điều hành đất nước hiệu lực, hiệu quả, trước hết cần quán triệt sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh về sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước: “Tính chất nhà nước là vấn đề cơ bản của Hiến pháp Đó là vấn
đề nội dung giai cấp của chính quyền Chính quyền về tay ai và phục vụ quyền lợi của ai? Điều đó quyết định toàn bộ nội dung của Hiến pháp Nhà nước ta là Nhà nước dân chủ nhân dân, dựa trên nền tảng liên minh công nông, do giai cấp công nhân lãnh đạo” Gắn kết chặt chẽ bản chất giai cấp của Nhà nước với tính dân tộc, tính nhân dân, thể hiện sâu sắc ý chí, nguyện vọng của nhân dân, bởi lợi ích căn bản của giai cấp công nhân, của dân tộc và của nhân dân là thống nhất Giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước và xã hội; kiên định chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kiên định mục tiêu và con đường xã hội chủ nghĩa; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái
về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ, như Nghị quyết Trung ương 4 (Khóa XII) về xây dựng, chỉnh đốn Đảng đã
đề ra Xây dựng Nhà nước ta thật sự trong sạch, vững mạnh, gần dân, sâu sát dân, bảo đảm trên thực tế mọi quyền lực thuộc về nhân dân Tổ chức nhiều hình thức phù hợp để nhân dân tích cực tham gia hoạch định chính sách, pháp luật và giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật của các cơ quan nhà nước, coi đây là vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với chế độ ta Chính quyền có trong sạch, được dân tin yêu, ủng hộ thì mới vững mạnh, giữ vững được quốc phòng, an ninh, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, tạo động lực to lớn để phát triển kinh tế, văn hóa, xã
Trang 10hội, nâng cao vị thế, uy tín của nước ta trên trường quốc tế.
Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân là phương hướng cơ bản để phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân; quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Mở rộng dân chủ đi đôi với tăng cường kỷ cương, siết chặt kỷ luật; quyền đi đôi với trách nhiệm, nghĩa vụ; dân chủ được thể chế hóa thành pháp luật, dân chủ trong khuôn khổ pháp luật Tăng cường tổ chức và hoạt động thanh tra, kiểm tra, coi đó là công cụ quan trọng và hữu hiệu để bảo đảm hiệu lực quản lý nhà nước, thiết lập kỷ cương xã hội Đẩy mạnh các hoạt động thanh tra, kiểm tra trong nội bộ các cơ quan, tổ chức nhà nước; đề cao trách nhiệm kiểm tra của cấp trên đối với cấp dưới, của các cấp chính quyền đối với mọi cơ quan, tổ chức trên địa bàn, lãnh thổ Huy động sức mạnh của cả hệ thống chính trị và toàn dân trong đấu tranh phòng, chống tội phạm, bảo vệ an ninh, trật tự, khắc phục tình trạng vô kỷ luật, dân chủ cực đoan, lợi dụng dân chủ để gây rối an ninh, trật tự; làm thất bại mọi âm mưu, hoạt động của các thế lực thù địch, phản động lợi dụng “dân chủ”, “nhân quyền”, “tôn giáo” để chống phá chế độ ta.
Hoàn thiện thể chế, chức năng, nhiệm vụ, phương thức và cơ chế vận hành, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước Tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động của các thiết chế trong bộ máy nhà nước đáp ứng yêu cầu của Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế sâu rộng Nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các cơ quan dân
cử (Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp) để các cơ quan này thực sự là cơ quan đại diện của nhân dân và là cơ quan quyền lực nhà nước trong việc xem xét và quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước, của địa phương Hoàn thiện và phân định rõ mô hình tổ chức chính quyền địa phương phù hợp với đặc điểm ở nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt theo luật định Tăng cường hơn nữa sự gắn kết giữa giám sát của Quốc hội với kiểm tra, giám sát của Đảng, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các
tổ chức chính trị - xã hội và sự giám sát của nhân dân Các cơ quan hành chính nhà nước phải nghiêm túc chấp hành các quyết định của cơ quan dân cử trong trách nhiệm, quyền hạn được pháp luật quy định và chịu sự kiểm tra, giám sát của các cơ quan dân
cử, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và của nhân dân Rà soát, sửa đổi, bổ sung chính sách đối với cán bộ, công chức theo hướng khuyến khích cán bộ, công chức nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đạo đức công vụ, hoàn thành tốt nhiệm vụ; chú trọng tiêu chuẩn
về bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, năng lực, hiệu quả thực thi nhiệm vụ
để đánh giá, quy hoạch, đề bạt, bổ nhiệm cán bộ Xây dựng cơ chế, chính sách đãi ngộ, thu hút, trọng dụng nhân tài.
Đẩy mạnh cải cách hành chính, nhất là thủ tục hành chính trong các lĩnh vực liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp và đời sống nhân dân; xây dựng nền hành chính dân
Trang 11chủ, hiện đại, chuyên nghiệp, quản lý nhà nước có hiệu quả, giảm mạnh, bãi bỏ các thủ tục hành chính gây phiền hà, đáp ứng tốt nhất yêu cầu chính đáng của người dân, doanh nghiệp Phân định rõ hơn vai trò và hoàn thiện cơ chế giải quyết tốt mối quan hệ giữa Nhà nước và thị trường Quy định rõ trách nhiệm và cơ chế giải trình của các cơ quan nhà nước, đề cao đạo đức công vụ, siết chặt kỷ luật, kỷ cương trong chỉ đạo và thực thi công vụ của cán bộ, công chức Thông qua các công cụ quản lý vĩ mô và vai trò của kinh
tế nhà nước để quản lý thị trường, điều tiết thu nhập, kết hợp hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế với thực hiện công bằng, tiến bộ xã hội, thúc đẩy sự phát triển đồng đều giữa các vùng miền và các tầng lớp dân cư Kiểm soát việc phân bổ, quản lý và sử dụng vốn, tài sản công, khắc phục tình trạng vô chủ, đẩy lùi tham nhũng, tiêu cực, lãng phí.
Xác định rõ trách nhiệm của các cấp chính quyền, thủ trưởng cơ quan nhà nước trong việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của nhân dân Xử lý nghiêm minh các hành vi trì hoãn, làm sai lệch, can thiệp trái pháp luật hoặc lẩn tránh trách nhiệm đối với việc giải quyết khiếu nại, tố cáo Xây dựng, hoàn thiện những quy định để người dân trình bày nguyện vọng, thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo, tạo sự đồng thuận trong xã hội; đồng thời ngăn chặn, xử lý nghiêm minh những hành vi lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để xuyên tạc, vu khống, gây rối an ninh, trật tự.
Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa trên cả ba lĩnh vực: Xây dựng pháp luật, chấp hành pháp luật và bảo vệ pháp luật Tập trung xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ, hiện đại với tính công khai, minh bạch cao, phù hợp với điều kiện phát triển kinh
tế - xã hội của đất nước và yêu cầu hội nhập quốc tế sâu rộng Chỉ đạo chặt chẽ quá trình chuẩn bị và thông qua các dự án luật, bảo đảm quán triệt đường lối, quan điểm của Đảng, tổng kết thực tiễn, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm lập pháp tiên tiến của nước ngoài; tập hợp trí tuệ của các nhà khoa học, các chuyên gia, ý kiến đóng góp của nhân dân, nhất là các đối tượng có liên quan đến việc thi hành pháp luật Các bộ luật, luật ban hành cần bảo đảm tính khả thi, dễ hiểu, quy định cụ thể để giảm tình trạng phải chờ đợi văn bản hướng dẫn mới thi hành được Tăng cường thông tin, tuyên truyền, giải thích, giáo dục pháp luật để nhân dân hiểu và tự giác chấp hành Tổ chức thực hiện và chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, đấu tranh chống các biểu hiện coi thường pháp luật, kỷ cương, phép nước.
Cùng với tăng cường quản lý xã hội bằng pháp luật, đề cao tinh thần “thượng tôn pháp luật”, cần coi trọng công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, văn hóa, kết hợp sức mạnh của pháp luật với sức mạnh đạo đức, văn hóa và dư luận xã hội Nâng cao vai trò, trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các thành viên trong việc xây dựng, bảo
vệ chính quyền, bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân, thu hút sự tham gia ngày càng rộng rãi của nhân dân vào công việc quản lý nhà nước, đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu và các hiện tượng tiêu cực khác trong bộ máy nhà nước cũng như trong đời sống xã hội.
Trang 12Chú trọng phân định rành mạch thẩm quyền quản lý hành chính với trách nhiệm, quyền
tư pháp trong tổ chức, hoạt động của các cơ quan tư pháp Cụ thể hóa đầy đủ các nguyên tắc hiến định về chức năng, nhiệm vụ của Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân Tiếp tục kiện toàn tổ chức cơ quan điều tra, xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các cơ quan điều tra Quan tâm đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp đối với từng lĩnh vực hoạt động tư pháp; thường xuyên cập nhật thông tin hợp tác quốc tế về tư pháp và các lĩnh vực liên quan Tích cực chuẩn bị đội ngũ luật sư, cán bộ các cơ quan tư pháp, bổ trợ
tư pháp có đủ khả năng tham gia tố tụng trong các vụ, việc có yếu tố nước ngoài và giải quyết các tranh chấp quốc tế, bảo vệ tốt nhất lợi ích quốc gia, quyền, lợi ích chính đáng, hợp pháp của các cơ quan, tổ chức, cá nhân.
Tăng cường tổng kết thực tiễn, bổ sung và hoàn thiện lý luận, rút ra những bài học kinh nghiệm về cơ chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ Trên cơ sở đó, cung cấp những luận cứ khoa học để tiếp tục đổi mới nội dung, phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước và xã hội; Nhà nước hoạt động ngày càng hiệu lực, hiệu quả; nhân dân ngày càng tham gia nhiều hơn vào các công việc của Nhà nước.
Tiếp tục đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ sự nghiệp đổi mới đất nước, tận dụng mọi thời cơ, vượt lên mọi khó khăn, thách thức, nhất định công cuộc xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân sẽ giành được những thành tựu to lớn hơn nữa, đưa đất nước ta phát triển nhanh, bền vững, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội.
Trang 132 Bộ máy Nhà nước theo Hiến pháp 1992 gồm có 4 hệ thống cơ quan:
– Hệ thống cơ quan quyền lực nhà nước bao gồm:
+ Quốc hội (cơ quan lập pháp) là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ
quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam Chính vì cậy Quốc hội thể hiện tính đại diện nhân dân và tính quyền lựcnhà nước trong tổ chức và hoạt động của mình
Quốc hội thống nhất ba quyền: Lập pháp, hành pháp và tư pháp nhưng khôngphải là cơ quan độc quyền Hiến pháp và pháp luật quy định cho Quốc hội cócác chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn nhất định: là cơ quan duy nhất có quyềnlập hiến và lập pháp, ban hành các quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp luậtcao nhất, điều chỉnh các quan hệ xã hội cơ bản nhất, tạo nên thể chế xã hội;quyết định những vấn đề cơ bản nhất về đối nội và đối ngoại của đất nước nhưcác nhiệm vụ kinh tế – xã hội, quốc phòng, an ninh của đất nước; xác định cácnguyên tắc chủ yếu về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước, trực tiếpthành lập các cơ quan quan trọng trong bộ máy nhà nước, trực tiếp bầu, bổnhiệm các chức vụ cao nhất trong các cơ quan nhà nước trung ương; thực hiệnquyền giám sát tối cao toàn bộ hoạt động của nhà nước, giám sát việc tuân theohiến pháp và pháp luật qua việc nghe báo cáo của các cơ quan tối cao nhà nước,thông qua hoạt động của các cơ quan quốc hội, đại biểu quốc hội, thông qua
Trang 14hình thức chất vấn của đại biểu quốc hội với những đối tượng xác định trong bộmáy nhà nước.
Cơ cấu tổ chức của Quốc hội gồm:
Ủy ban thường vụ quốc hội: cơ quan thường trực của quốc hội, gồm có Chủ tịch
quốc hội, các phó chủ tịch quốc hội, các ủy viên thường vụ quốc hội được bầutại kì họp thứ nhất mỗi khóa quốc hội Ủy ban thường vụ quốc hội có nhiệm vụ,quyền hạn cơ bản như sau: Ban hành pháp lệnh về các vấn đề được quốc hộitrao trong chương trình làm luật của Quốc hội, giải thích hiến pháp, luật, pháplệnh; thực hiện giám sát thi hành hiến pháp, luật, nghị quyết, hoạt động củachính phủ, tòa án nhân dân tối cao, việt kiểm sát nhân dân tối cao, đình chỉ thihành các văn bản của Chính phủ, thủ tướng chính phủ, tòa án nhân dân và việnkiểm sát nhân dân trái với hiến pháp luật, nghị quyết của quốc hội và trìnhquốc hội quyết định việc hủy bỏ; giám sát, hướng dẫn hoạt động của hội đồngnhân dân, bãi bỏ các nghị quyết sai trái của hội đồng nhân dân cấp tỉnh, giải tánhội đồng nhân dân cấp tỉnh trong trường hợp gây thiệt hại nghiêm trọng đến lợiích của nhân dân; quyết định tổng động viên hoặc động viên cục bộ, công bốtình trạng khẩn cấp trong phạm vi cả nước hoặc từng địa phương; thực hiệnquan hệ đối ngoại của quốc hội; tổ chức trưng cầu ý kiến nhân dân theo quyếtđịnh của quốc hội; ngoài ra còn một số quyền hạn khác như quyết định vấn đềnhân sự của chính phủ theo đề nghị của thủ tướng chính phủ, tuyên bố tìnhtrạng chiến tranh khi đất nước bị xâm lược…
Hội đồng dân tộc: được lập ra để đảm bảo sự phát triển bình đẳng, đồng đều
của các dân tộc Việt Nam, để giải quyết có hiệu quả các vấn đề dân tộc Cónhiệm vụ: nghiên cứu, kiến nghị với quốc hội các vấn đề dân tộc; giám sát thihành các chính sách dân tộc, các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế, xãhội miền núi và vùng có đồng bào dân tộc thiểu số; thẩm tra các dự án luật,pháp lệnh và các dự án khác liên quan đến vấn đề dân tộc; kiến nghị về luật,pháp lệnh, chương trình làm luật của quốc hội…
Ủy ban của quốc hội: được lập ra để theo dõi các lĩnh vực hoạt động của quốc
hội nhằm giúp quốc hội thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn trên các lĩnh vựccủa đời sống xã hội Các ủy ban của quốc hội là hình thức thu hút các đại biểuvào việc thực hiện công tác chung của quốc hội Các ủy ban của quốc hội cónhiệm vụ nghiên cứu thẩm định các dự án luật, kiến nghị về luật, pháp lệnh vàcác dự án khác, các báo cáo được quốc hội hoặc ủy ban thường vụ quốc hộitrao, trình quốc hội, ủy ban thường vụ quốc hội cho ý kiến về chương trình xâydựng luật, pháp lệnh, thực hiện quyền giám sát trong phạm vi nhiệm vụ, quyền
Trang 15hạn do pháp luật quy định, kiến nghị những vẫn đề thuộc phạm vi hoạt độngcủa ủy ban.
Đại biểu quốc hội: là người đại diện cho ý chí, nguyện vọng của nhân dân, đồng
thời là đại biểu cấu thành cơ quan quyền lực cao nhất của nhà nước Đại biểuquốc hội vừa chịu trách nhiệm trước cử tri, vừa chịu trách nhiệm trước quốchội Chức năng của đại biểu quốc hội là thu thập và phản ánh ý kiến của cử tri,biến ý chí của nhân dân thành ý chí của nhà nước, đưa các quy định của luật,các quyết sách của quốc hội vào cuộc sống
Quốc hội hoạt động bằng nhiều hình thức: kì họp của quốc hội, hoạt động củacác cơ quan quốc hội, đại biểu quốc hội, các đoàn đại biểu quốc hội… Nhưngquan trọng nhất vẫn là các kì họp của quốc hội Kết quả hoạt động của các hìnhthức khác được thể hiện tập trung tại các kì họp quốc hội
+ Hội đồng nhân dân: cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho
ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân địa phươngbầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và các cơ quan nhà nướccấp trên
Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện có thường trực hội đồng nhân dân, cấp
xã không lập thường trực Chức năng thường trực hội đồng nhân dân xã do chủtịch và phó chủ tịch giúp việc thực hiện
– Chủ tịch nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người đứng đầu nhà
nước, thay mặt nhà nước trong các quan hệ đối nội và đối ngoại (Hiến pháp1992) Quy định trên của Hiến pháp là nhằm đảm bảo nguyên tắc quyền lực nhànước thống nhất, có sự phân công, phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trongviệc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp
Chủ tịch nước có quyền hạn khá rộng, bao quát nhiều lĩnh vực của đời sốngchính trị, xã hội
+ Trong tổ chức nhân sự của bộ máy nhà nước: chủ tịch nước có quyền đề
nghị quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm phó chủ tịch nước, thủ tướng chínhphủ, chánh án tòa án nhân dân tối cao, viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tốicao, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức phó chánh án, thảm phán tòa nhân dântối cao, phó viện trưởng, kiểm sát viên viện kiểm sát nhân dân tối cao; căn cứvào nghị quyết của quốc hội để bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các phó thủtướng và các thành viên khác của chính phủ
+ Trong lĩnh vực an ninh quốc gia: thống lĩnh các lực lượng vũ trang và giữ
chức chủ tịch hội đồng quốc phòng và an ninh; quyết định phong hàm, cấp sĩ
Trang 16quan cấp cao và các hàm, cấp khác trong lĩnh vực khác…
+ Các lĩnh vực khác: ngoại giao, thôi, nhập quốc tịch, đặc xá…
– Cơ quan thực hiện quyền hành pháp gồm: Chính phủ, các bộ và cơ quan
ngang bộ, ủy ban nhân dân cấp tỉnh, huyện, xã và các cơ quan chuyên mônthuộc ủy ban nhân dân
+ Chính phủ: là cơ quan chấp hành của Quốc hội, là cơ quan hành chính cao
nhất của nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ chịu sựgiám sát của Quốc hội, chấp hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của quốc hội;pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ quốc hội; lệnh, quyết định của chủtịch nước Trong hoạt động, chính phủ phải chịu trách nhiệm và báo cáo trướcquốc hội, ủy ban thường vụ quốc hội và chủ tịch nước Các quy định trên lànhằm đảm bảo sự thống nhất của quyền lực nhà nước vào cơ quan quyền lựccao nhất là quốc hội
Chính phủ có chức năng thống nhất quản lí mọi lĩnh vực của đời sống xã hội:lãnh đạo thống nhất bộ máy hành chính từ trung ương tới cơ sở về tổ chức cán
bộ, đảm bảo thi hành hiến pháp và pháp luật; quản lí xây dựng kinh tế quốc dân,thực hiện chính sách tài chính tiền tệ quốc gia, quản lí y tế, giáo dục, quản língân sách nhà nước, thi hành các biện pháp cần thiết để bảo vệ quyền, lợi íchhợp pháp của công dân, quản lí công tác đối ngoại, thực hiện chính sách xã
hội… của Nhà nước Khi thực hiện các chức năng này, Chính phủ chỉ tuân theo
Hiến pháp, luật, pháp lệnh, nghị quyết của các cơ quan quyền lực nhà nước.
Chính phủ có toàn quyền giải quyết công việc với tính sáng tạo, chủ động, linh
hoạt trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn đã được pháp luật quy định…
Chính phủ có quyền tham gia vào hoạt động lập pháp bằng quyền trình dự án
luật trước quốc hội, dự án pháp lệnh trước ủy ban thường vụ quốc hội, trìnhquốc hội các dự án kế hoạch, ngân sách nhà nước và các dự án khác
Chính phủ gồm có Thủ tướng chính phủ, các phó thủ tướng, các Bộ trưởng vàthủ trưởng các cơ quan ngang bộ do thủ tướng chính phủ lựa chọn, không nhấtthiết phải là đại biểu quốc hội, và đề nghị quốc hội phê chuẩn Chính phủ không
tổ chức ra cơ quan thường trực, thay vào đó là một phó thủ tướng được phâncông đảm nhận chức vụ phó thủ tướng thường trực
+ Các Bộ và cơ quan ngang Bộ: (gọi chung là Bộ) là các bộ phận cấu thành
của chính phủ Bộ và các cơ quan ngang bộ thực hiện chức năng quản lí nhànước đối với ngành hoặc lĩnh vực công tác trong phạm vi cả nước, quản lí nhànước các dịch vụ công thuộc ngành, lĩnh vực, thực hiện đại diện chủ sở hữu
Trang 17phần vốn doanh nghiệp có vốn nhà nước theo quy định của pháp luật.
Phạm vi quản lí của bộ và các cơ quan ngang bộ được phân công bao quát toàn
bộ mọi tổ chức và hoạt động thuộc mọi thành phần kinh tế, trực thuộc các cấpquản lí khác nhau, từ trung ương đến địa phương, cơ sở Bộ quản lí theo ngànhhoặc lĩnh vực công tác Vì vậy có hai loại Bộ: bộ quản lí theo ngành (quản línhững ngành kinh tế, kĩ thuật hoặc sự nghiệp như nông nghiệp, y tế, giao thôngvận tải, giáo dục… bằng chỉ đạo toàn diện những cơ quan, đơn vị trực thuộcngành từ trung ương tới địa phương) và bộ quản lí theo lĩnh vực (quản lí nhữnglĩnh vực như tài chính, kế hoạch – đầu tư, lao động – xã hội, khoa học côngnghệ…bằng các hoạt động liên quan tới tất cả các bộ, các cấp quản lí, tổ chức
xã hội và công dân nhưng không can thiệp vào hoạt động quản lí nhà nước củacác cấp chính quyền và quyền tự chủ, sản xuất kinh doanh của các đơn vị kinhtế.)
Bộ trưởng là thành viên chính phủ, người đứng đầu cơ quan quản lí ngành haylĩnh vực, một mặt tham gia cùng chính phủ quyết định tập thể những nhiệm vụcủa chính phủ tại các kì họp chính phủ, mặt khác chịu trách nhiệm quản lí nhànước về lĩnh vực, ngành mình phụ trách trong phạm vi cả nước, đảm bảo quyền
tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các cơ sở theo quy định củapháp luật
Cơ cấu tổ chức của bộ bao gồm: các cơ quan giúp bộ trưởng thực hiện chứcnăng quản lí nhà nước (các vụ chuyên môn, thanh tra, văn phòng bộ) và các tổchức sự nghiệp trực thuộc bộ (các cơ quan nghiên cứu tham mưu về những vấn
đề cơ bản, chiến lược, chính sách; các tổ chức sự nghiệp nghiên cứu khoa học,
kĩ thuật, giáo dục, các tổ chức kinh doanh là doanh nghiệp nhà nước trực thuộc
bộ không nằm trong cơ cấu hành chính của bộ
+ Ủy ban nhân dân: do Hội đồng nhân dân bầu ra, là cơ quan chấp hành của
hội đồng nhân dân và cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương Ủy ban nhândân chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, các văn bản của cơ quan nhà
nước cấp trên và nghị quyết của hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân có nhiệm
vụ quản lí nhà nước đối với các lĩnh vực khác nhau của đời sống địa phương,thực hiện tuyên truyền, giáo dục pháp luật, kiểm tra việc chấp hành Hiến pháp,luật, các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên và nghị quyết của hội đồngnhân dân cùng cấp tại các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế,đơn vị vũ trang, đảm bảo an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội, thực hiện xâydựng lực lượng vũ trang và xây dựng quốc phòng toàn dân, quản lí hộ khẩu, hộtịch, quản lí công tác tổ chức biên chế, lao động tiền lương, tổ chức thu chi ngân