ĐỀ CƯƠNG THI TỐT NGHIỆP MÔN LỊCH SỬ ĐẢNGCâu 1: Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam đế quốc thực dân trở thành phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ nhất là ở Châu Á Cuộc chiế
Trang 1ĐỀ CƯƠNG THI TỐT NGHIỆP MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG
Câu 1: Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
đế quốc thực dân trở thành phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh
mẽ nhất là ở Châu Á
Cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất 1914 1918 phản ánh mâu thuẫngiữa các nước đế quốc trên nhiều vấn đề trong đó có tranh chấp các thuộcđịa các cuộc chiến tranh càng làm sâu sắc thêm mâu thuẫn giữa vô sản và
tư sản ở chính quốc và mâu thuẫn giữa các dân tộc bị áp bức với Chủ nghĩa
đế quốc chủ nghĩa thực dân
Năm 1917 Cách mạng tháng 10 Nga Thắng Lợi đã mở ra thời đại mớitrong lịch sử loài người thời đại quá độ lên Chủ nghĩa xã hội thắng lợi củaCách mạng Tháng Mười Nga không chỉ có ý nghĩa to lớn đối với cách mạng
vô sản ở các nước tư bản mà còn có bố soi đường cho phong trào dân tộcthuộc địa tìm thấy con đường đấu tranh đúng đắn Cách mạng tháng 10Nga là tấm gương chỉ dẫn các dân tộc bị áp bức con đường đấu tranh giànhđộc lập hoàn toàn và phát triển theo con đường xã hội chủ nghĩa
Tại Đại hội 2 của Quốc tế Cộng sản năm 1920 Sơ thảo lần thứ nhấtnhững luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin đượccông bố Luận cương đã chỉ ra phương hướng đấu tranh giải phóng các dântộc bị áp bức những tư tưởng của Lênin được những người mác xít chânchính trên thế giới thừa nhận và góp phần hình thành hướng hoạt độngphong trào cộng sản quốc tế dưới sự lãnh đạo của Quốc tế Cộng sản đứngđầu là Lê nin khuynh hướng mới trong phong trào cộng sản và công nhânquốc tế đã tạo nên một yếu tố cực kỳ quan trọng để thúc đẩy việc truyền
Trang 2bá chủ nghĩa Mác Lênin đến các nước thuộc địa
Nhờ ảnh hưởng của Cách mạng tháng 10 Nga và Quốc tế cộng sản màcác đảng cộng sản được thành lập ở nhiều nước tư tưởng lý luận Chủ nghĩaCộng sản đã ảnh hưởng và thức tỉnh phong trào Dân tộc ở các nước thuộcđịa trong đó có Việt Nam
b Sự chuyển biến về kinh tế xã hội Việt Nam trong những năm đầu thế
kỷ 20:
chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đã bước đầu dunhập quan hệ sản xuất tư bản và Việt Nam làm chuyển biến cơ cấu kinh tế
và Cơ cấu xã hội của một nước phong kiến độc lập hàng nghìn năm
Chính sách thống trị của thực dân Pháp không chỉ làm phân hóa cácgiai cấp vốn có trong xã hội Việt Nam như địa chủ phong kiến và nông dân
mà còn làm xuất hiện các giai cấp mới như giai cấp công nhân giai cấp tưsản và các tầng lớp mới ra đời các giai cấp này có địa vị kinh tế khác nhau
và do đó cũng có thái độ chính trị khác nhau trước vấn đề dân tộc
Giai cấp địa chủ phong kiến đặc trưng của xã hội thuộc địa nửa phongkiến là một bộ phận giai cấp địa chủ phong kiến Câu kết chặt chẽ với thựcdân Pháp và làm tay sai đắc lực cho chúng trong việc ra sức bóc lột đàn ápnông dân và kìm hãm lực lượng sản xuất trong nước một bộ phận khác nêucao truyền thống và tinh thần dân tộc khởi xướng và lãnh đạo các phongtrào yêu nước chống Pháp để giành độc lập và bảo vệ chế độ phong kiếntiêu biểu là phong trào Cần Vương Một số trở thành lãnh đạo phong tràonông dân chống thực dân Pháp và chống triều đình phong kiến bán nướcmột bộ phận nhỏ Chuyển sang kinh doanh theo lối tư bản chủ nghĩa
Giai cấp nông dân là thành phần đông đảo nhất trong xã hội Việt Namchiếm gần 90% dân số dưới chế độ thuộc địa nửa phong kiến nông dân bị
đế quốc phong kiến và tư bản bóc lột nặng nề nông dân Việt Nam bị Bầncùng hóa bởi chính sách chiếm đoạt ruộng đất để lập đồn điền của dânPháp đẩy mạnh sưu cao thuế nặng của nhà nước phong kiến thực dân bởiđịa tô và cho vay nặng lãi của địa chủ phong kiến đời sống nông dân ViệtNam Vì thế ngày thêm điêu đứng bị áp bức bóc lột nặng nề đây là giai cấp
có tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất cho nền độc lập tự do của dântộc và khát khao giành lại ruộng đất cho dân cày khi có lực lượng tiênphong lãnh đạo giai cấp nông dân sẵn sàng bùng Dạy làm cách mạng lật đổ
Trang 3chính quyền thực dân và phong kiến
Tư sản Việt Nam hình thành và phát triển trong quá trình khai thácthuộc địa của thực dân Pháp một bộ phận gắn lợi ích với tư bản Pháp thamgia vào đời sống chính trị kinh tế của chính quyền thực dân trở thành tầnglớp tư sản mại bản một bộ phận là giai cấp tư sản dân tộc mâu thuẫn với
tư bản Pháp nhưng thế lực kinh tế yếu ớt phụ thuộc do vậy tư sản dân tộctui có tinh thần yêu nước chống đế quốc và phong kiến Nhưng họ không cókhả năng lãnh đạo cách mạng
Tầng lớp tiểu tư sản Việt Nam gồm nhiều tầng lớp khác nhau từnhững người thợ thủ công tiểu thương tiểu chủ đến viên chức trí thức sinhviên học sinh bị đế quốc tư bản chèn ép khinh miệt do đó có tinh thần dântộc yêu nước và rất nhạy cảm về chính trị và thời cuộc Tuy nhiên do địa vịkinh tế bấp bênh thái độ hai dao động thiếu kiên định khi phong trào gặpkhó khăn nhưng nếu được tổ chức cùng với công nông thì đây là lực lượngđông đảo tích cực chống đế quốc và là bạn đồng minh của giai cấp côngnhân có vai trò quan trọng trong phong trào đấu tranh của nhân dân nhất
là ở đô thị
Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời cùng với quá trình thực dân Phápthực hiện cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất trái với ý muốn của thựcdân pháp giai cấp vô sản công nghiệp Việt Nam bắt đầu hình thành từ đầuthế kỷ XX khi tư bản Pháp thực hiện kế hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng vàthiết bị kinh tế phục vụ cho chương trình khai thác ở Đông Dương ngoàinhững đặc điểm của giai cấp công nhân quốc tế đại diện cho lực lượng sảnxuất tiến bộ nhất không có tư liệu sản xuất bị bóc lột nên là giai cấp kiênquyết cách mạng nhất có ý thức tổ chức kỷ luật cao giai cấp công nhân ViệtNam có những đặc điểm riêng ra đời trước giai cấp tư sản dân tộc kế thừatruyền thống yêu nước của dân tộc bị ba tầng áp bức ngay khi ra đời giaicấp công nhân Việt Nam đã tiếp thu ảnh hưởng của Cách mạng tháng 10Nga
Xã hội Việt Nam có hai mâu thuẫn cơ bản mâu thuẫn dân tộc là mâuthuẫn giữa Toàn thể dân tộc Việt Nam với đế quốc Pháp mâu thuẫn giaicấp và mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến
c Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong quá trình chuẩn bị thành lập Đảng
Với khát vọng giải phóng dân tộc cùng với thiên tài trí tuệ nhãn quan
Trang 4chính trị sắc bén và được kế thừa các giá trị truyền thống của dân tộc ngày
5 tháng 6 năm 1911 Người ra đi tìm đường cứu nước khác với sự lựa chọncủa các bậc tiền bối yêu nước hướng đi của người trước hết là sang AnhPháp Mỹ và nhiều nước thuộc địa đế quốc thực dân sau khi đến nhiềunước trên thế giới và trải qua nhiều nghề lao động khác nhau người đã rút
ra một kết luận quan trọng ở đâu bọn đế quốc Thực dân cũng tàn ác ở đâungười lao động cũng bị bóc lột dã man
Năm 1919 Nguyễn Ái Quốc tham gia Đảng xã hội Pháp một chínhĐảng tiến bộ nhất lúc đó ở Pháp tháng 6 năm 1919 các nước thắng trậnhọp tại versailles 10 Quốc đã Thay mặt hội những người Việt Nam yêunước ở Pháp gửi tới Hội nghị Vécxây Bản yêu sách 8 điểm nhưng khôngđược đáp ứng tháng 7 năm 1920 Nguyễn Ái Quốc được đọc bản Sơ thảolần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa củaLênin những luận điểm cách mạng của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộcđịa đã giải đáp những vấn đề cơ bản và chỉ dẫn hướng phát triển của sựnghiệp cứu nước giải phóng dân tộc mà sau gần 10 năm Tìm kiếm Nguyễn
Ái Quốc mới bắt gặp tháng 12 năm 1920 Nguyễn Quốc đang bỏ phiếu tánthành việc gia nhập quốc tế thứ 3 và trở thành một trong những ngườisáng lập đảng cộng sản Pháp và là người Cộng sản đầu tiên của Việt Namđánh dấu bước chuyển biến quyết định trong tư tưởng và lập trường chínhtrị của Nguyễn Ái Quốc từ lập trường yêu nước chuyển sang lập trườngCộng sản, sự kiện đó cũng mở ra cho cách mạng giải phóng dân tộc ViệtNam một giai đoạn phát triển mới giai đoạn gắn phong trào cách mạngViệt Nam với phong trào công nhân quốc tế đưa nhân dân Việt Nam đitheo con đường mà chính người đã trải qua từ chủ nghĩa yêu nước đến vớichủ nghĩa Mác Lênin
Từ đây người tiếp tục học tập để bổ sung hoàn thiện Tư tưởng cứunước Đồng thời tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin về Việt Nam nhằmchuẩn bị các bước tiền đề về tư tưởng chính trị và tổ chức cho sự ra đờicủa chính Đảng tiên phong ở Việt Nam
Về tư tưởng năm 1921 Nguyễn Ái Quốc cùng với một số nhà cáchmạng của các nước thuộc địa khác thành lập Hội Liên hiệp Thuộc địa năm
1922 ra báo Người Cùng Khổ người viết nhiều bài trên các báo Nhân Dânđời sống công nhân Tạp chí Cộng Sản tạp chí thư tín quốc tế Nguyễn ÁiQuốc đã tích cực tố cáo lên án bản chất bóc lột của Chủ Nghĩa Thực dânđối với nhân dân các nước thuộc địa và kêu gọi thức tỉnh nhân dân bị áp
Trang 5bức đấu tranh giải phóng người đã góp phần quan trọng vào việc tố cáo tội
ác của chủ nghĩa thực dân Pháp ở các thuộc địa chỉ rõ bản chất của chủnghĩa thực dân xác định chủ nghĩa thực dân là kẻ thù chung của các dântộc thuộc địa của giai cấp công nhân và nhân dân lao động thế giới
Về chính trị lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã hình thành một hệ thống luậnđiểm chính trị sau này phát triển thành nội dung cơ bản trong cương lĩnhchính trị của Đảng
Một là từ thực tiễn lịch sử phong trào cách mạng thế giới Nguyễn ÁiQuốc khẳng định con đường cách mạng của các dân tộc bị áp bức là chỉ cógiải phóng giai cấp vô sản thì mới giải phóng được dân tộc cả hai cuộc giảiphóng này chỉ có thể là sự nghiệp của chủ nghĩa cộng sản và của cách mạngthế giới
Hai là xác định cách mạng giải phóng dân tộc là một bộ phận của cáchmạng vô sản thế giới cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa
và cách mạng chính quốc có quan hệ chặt chẽ với nhau hỗ trợ cho nhaunhưng không phụ thuộc vào nhau cách mạng giải phóng dân tộc có thểthành công trước cách mạng chính quốc góp phần thúc đẩy cách mạngchính quốc
Ba là trong nước nông nghiệp lạc hậu nông dân là lực lượng đông đảonhất bị Đế Quốc Phong Kiến áp bức bóc lột nặng nề Vì vậy cần phải thuphục và lôi cuốn được nông dân cần phải xây dựng khối công nông làmđộng lực cách mạng công nông là gốc của cách mạng còn học trò nhà buônnhỏ Điền chủ nhỏ là bầu bạn cách mạng của công nông
Bốn là cách mạng muốn giành được thắng lợi trước hết phải có đảngcách mạng đóng vai trò lãnh đạo Đảng muốn vững phải được trang bị chủnghĩa Mác Lênin trước hết phải có đảng cách mạng để trong thì vận động
và tổ chức dân chúng ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và vô sản giaicấp mọi nơi Đảng có vững cách mạng mới thành công cũng như người cầmlái có vững thuyền mới chạy Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm cốtTrong Đảng ai cũng phải hiểu ai cũng phải theo chủ nghĩa ấy Đảng màkhông có chủ nghĩa cũng như người không có trí khôn tàu không có bàn chỉNam Bây giờ học thuyết nhiều chủ nghĩa nhiều nhưng chủ nghĩa chân chínhchắc chắn nhất cách mạng nhất là chủ nghĩa Lenin
Năm là cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân vì vậy cầnphải tập hợp giác ngộ và từng bước tổ chức của chúng đấu tranh từ thấp
Trang 6đến cao
Về tổ chức tháng 11 năm 1924 Nguyễn Ái Quốc về Quảng Châu TrungQuốc tháng 2 năm 1925 người lựa chọn một số thanh niên tích cực trongtâm tâm xã lập ra nhóm Cộng sản Đoàn tháng 6 năm 1925 thành lập HộiViệt Nam Cách mạng Thanh niên tại Quảng Châu Trung Quốc lòng cốt làCộng sản Đoàn hội đã công bố chương trình Điều lệ mục đích để làm cáchmạng dân tộc rồi sau đó làm cách mạng thế giới
Sau khi thành lập Người mở lớp đào tạo bồi dưỡng lý luận chủ nghĩaMác Lênin cho những người trong tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanhniên Ngoài ra Ban Lãnh đạo Hội còn cử người đi học tại đại học PhươngĐông Liên Xô trường Quân Chính Hoàng phố Trung Quốc để tuyên truyềnhội quả xuất bản tờ báo Thanh Niên
Tháng 7 năm 1925 Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập hội liên hiệp cácdân tộc bị áp bức ở Á Đông Năm 1927 các bài giảng của Nguyễn Ái Quốcđược tập hợp lại thành cuốn sách đường cách mệnh Đây là cuốn sách giáokhoa chính trị đầu tiên của cách mạng Việt Nam trong đó tầm quan trọngcủa lý luận cách mạng được đặt ở vị trí hàng đầu đối với cuộc vận độngCách mạng và đối với Đảng cách mạng tiên phong
Như vậy Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên chưa phải là chính đảngcộng sản nhưng chương trình hành động đã thể hiện quan điểm lập trườngcủa giai cấp công nhân là tổ chức tiền thân dẫn tới sự ra đời các tổ chứccộng sản ở Việt Nam gọi là tổ chức trực tiếp truyền bá chủ nghĩa Mác Lêninvào trong nước và cũng là sự chuẩn bị quan trọng về tổ chức để tiến tớithành lập chính Đảng của giai cấp vô sản ở Việt Nam những hoạt động củahội có ảnh hưởng và thúc đẩy mạnh mẽ đến sự chuyển biến của phongtrào công nhân phong trào yêu nước trong những năm 1928 1929 theokhuynh hướng cách mạng vô sản
Năm 1928 Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên tổ chức phong trào
vô sản hóa hội viên đã thúc đẩy phong trào yêu nước Việt Nam theokhuynh hướng cách mạng vô sản nâng cao ý thức giác ngộ và lập trườngcách mạng của giai cấp công nhân vì vậy phong trào công nhân đã nổ ramạnh mẽ sôi nổi đều khắp 3 Kỳ
2 Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
a Những chuyển biến trong phong trào yêu nước Việt Nam và sự ra đời
Trang 73 tổ chức cộng sản
Sự chuyển biến mạnh mẽ của các phong trào đấu tranh của các tầnglớp nhân dân ngày càng lên cao nhu cầu thành lập một chính Đảng cáchmạng có đủ khả năng tập hợp lực lượng toàn dân tộc và đảm nhiệm vai tròlãnh đạo sự nghiệp giải phóng dân tộc ngày càng trở nên bức thiết đối vớicách mạng Việt Nam
Tháng 5 năm 1929 tại đại hội lần thứ nhất của Hội Việt Nam Cáchmạng Thanh niên đoàn đại biểu bắc kỳ đề nghị thành lập Đảng cộng sảnnhưng không được chấp nhận sau đó đoàn đại biểu bắc kỳ đã bỏ về nướctháng 6 năm 1929 thành lập Đông Dương Cộng Sản Đảng ra báo Búa Liềm
là cơ quan ngôn luận Tháng 11 năm 1929 kỳ bộ Nam Kỳ Quyết định thànhlập An Nam Cộng Sản Đảng xuất bản báo đỏ làm cơ quan ngôn luận tạiTrung Kỳ Tân Việt cách mạng Đảng chịu tác động của Hội Việt Nam Cáchmạng Thanh niên đã thành lập Đông Dương Cộng sản Liên Đoàn
Ba tổ chức Cộng sản ra đời đã khẳng định bước phát triển quan trọngcủa phong trào cách mạng Việt Nam Sự ra đời 3 tổ chức cộng sản là tất yếulịch sử
b Hội nghị thành lập Đảng và nội dung cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Trước nhu cầu cấp bách của phong trào cách mạng trong nướcNguyễn Ái Quốc đã đến Hương Cảng Trung Quốc triệu tập hội nghị hợpnhất các tổ chức cộng sản thành một chính Đảng duy nhất của Việt NamHoney thảo luận tán thành ý kiến chỉ đạo của Nguyễn Ái Quốc hợpnhất các tổ chức cộng sản thành một Đảng lấy tên là Đảng Cộng sản ViệtNam hội nghị thông qua các văn kiện do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc soạn thảochính cương vắn tắt sách lược vắn tắt chương trình tóm tắt điều lệ vắn tắtcủa Đảng cộng sản Việt Nam Đây được coi là cương lĩnh chính trị đầu tiêncủa Đảng
Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam dưới sự chủ trì củaNguyễn Ái Quốc có giá trị như một đại hội Đảng Những văn kiện đượcthông qua trong Hội nghị hợp nhất dù vắn tắt nhưng đã phản ánh nhữngvấn đề cơ bản trước mắt và lâu dài cho cách mạng Việt Nam đưa cáchmạng Việt Nam sang một bước ngoặt lịch sử vĩ đại
Trang 8c Ý nghĩa lịch sử của sự kiện thành lập Đảng cộng sản Việt Nam
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là bước ngoặt quan trọng trong lịch
sử cách mạng Việt Nam chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối cứu nước
và tổ chức lãnh đạo phong trào yêu nước Việt Nam từ đầu thế kỷ 20
Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam là sản phẩm của sự kết hợpchủ nghĩa Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh với phong trào công nhân vàphong trào yêu nước đó là sự phản ánh quy luật ra đời và cội nguồn sứcmạnh của Đảng cộng sản Việt Nam đồng thời là sự vận dụng sáng tạo chủnghĩa Mác Lênin vào đặc điểm của dân tộc Việt Nam và là công lao to lớncủa lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh trong công cuộc vận động thànhlập một chính Đảng vô sản ở Việt Nam một nước thuộc địa nửa phong kiếncông lao to lớn ấy không chỉ là sự lựa chọn con đường cách mạng cho dântộc Việt Nam mà còn linh hoạt sáng tạo trong phương thức truyền bá chủnghĩa Mác Lênin và phong trào công nhân Việt Nam mà khi giai cấp côngnhân lúc đó chỉ chiếm 1% dân số
Công lao to lớn của Nguyễn Ái Quốc là đã tập hợp được các lực lượngcộng sản phân tán thành một khối Nhờ đó mà đưa lại cho những người laođộng Đông Dương một đội Tiên Phong chiến đấu và kiên quyết cách mạngĐảng Cộng sản Việt Nam thành lập đã khẳng định dứt khoát nội dung
xu hướng phát triển của xã hội Việt Nam là gắn liền độc lập dân tộc với chủnghĩa xã hội sự lựa chọn con đường cách mạng vô sản phù hợp với nộidung và xu thế của thời đại mới được mở ra từ Cách mạng Tháng MườiNga vĩ đại Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời trở thành một bộ phận khăngkhít của cách mạng vô sản thế giới
Sự kiện thành lập Đảng cộng sản Việt Nam là một bước ngoặt quyếtđịnh trong sự phát triển của dân tộc tạo ra những tiền đề và nhân tố hàngđầu quyết định đưa cách mạng Việt Nam đi Từ thắng lợi này đến thắng lợikhác
3 Đảng lãnh đạo bằng cương lĩnh năm 1930:
a Nội dung cơ bản của cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Chính cương vắn tắt của Đảng sách lược vắn tắt của Đảng được thôngqua tại Hội nghị thành lập Đảng đã phản ánh về đường hướng phát triểncủa những vấn đề cơ bản về chiến lược và Sách lược của Cách mạng ViệtNam vì vậy Có thể khẳng định rằng Chính cương vắn tắt của Đảng sách
Trang 9lược vắn tắt của Đảng là cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng cộng sảnViệt Nam
Chính cương vắn tắt của Đảng phân tích đánh giá khái quát đặc điểm
cơ bản nhất của kinh tế xã hội Việt Nam dưới chế độ thuộc địa nửa phongkiến đặc biệt phân tích tính chất độc quyền khai thác thuộc địa của tư bảnpháp gây nên hậu quả kiềm hãm sự phát triển kinh tế của Việt Nam xuấtphát từ Phân tích thực trạng và mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam một xãhội thuộc địa nửa phong kiến mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam trong đó
có công nhân nông dân với đế quốc ngày càng gay gắt cần phải giải quyết
từ đó chính cương xác định đường lối chiến lược của Cách mạng Việt NamChủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đitới xã hội cộng sản như vậy mục tiêu chiến lược được nêu ra trong cươnglĩnh đầu tiên của Đảng đã làm rõ nội dung của cách mạng thuộc địa nằmtrong phạm trù của cách mạng vô sản chính là làm Cách mạng Dân tộc dânchủ nhân dân tiến lên chủ nghĩa xã hội giải phóng dân tộc và giải phóng giaicấp giải phóng xã hội gắn liền mật thiết với nhau thể hiện ở mục tiêu độclập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
Về nhiệm vụ và mục tiêu cụ thể chủ yếu trước mắt của cách mạngViệt Nam đánh đổ đế quốc chủ nghĩa pháp và bọn phong kiến làm chonước Việt Nam hoàn toàn độc lập Đây là vấn đề căn cốt của Cách mạngViệt Nam lúc này cương lĩnh đã xác định chống đế quốc và chống phongkiến là nhiệm vụ cơ bản để giành độc lập cho dân tộc và ruộng đất cho dâncày trong đó chống Đế Quốc giành độc lập cho dân tộc được đặt ở vị tríhàng đầu để sau đó dựng ra chính phủ công nông binh thông hết sảnnghiệp lớn của tư bản đế quốc giao cho chính phủ công nông binh quản lýtrong đó trước hết là không hết ruộng đất của đế quốc chủ nghĩa làm củacông chia cho dân cày nghèo
Về lực lượng cách mạng xác định lực lượng cách mạng phải đoàn kếtcông nhân nông dân đây là lực lượng cơ bản trong đó giai cấp công nhânlãnh đạo đồng thời chủ trương đoàn kết tất cả các giai cấp các lực lượngtiến bộ yêu nước để tập trung chống đế quốc và tay sai do vậy Đảng phảithu phục cho được đại bộ phận giai cấp mình phải thu phục cho được đại
bộ phận dân cày hết sức liên lạc với tiểu tư sản trí thức trung nông để kéo
họ đi vào phía vô sản giai cấp Còn đối với bọn Phú Nông Trung Tiểu Địa Chủchưa rõ mặt phản Cách mạng thì phải lợi dụng ít lâu mới làm cho họ đứngtrung lập Đây là cơ sở tư tưởng chiến lược đại đoàn kết dân tộc xây dựng
Trang 10khối đại đoàn kết mở rộng các giai cấp các tầng lớp nhân dân yêu nước vàcác tổ chức yêu nước cách mạng trên cơ sở đánh giá đúng đắn thái độ cácgiai cấp phù hợp với đặc điểm xã hội Việt Nam
Về phương pháp tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc cương lĩnhkhẳng định phải bằng con đường bạo lực cách mạng chứ không thể là conđường cải lương thỏa hiệp
Phát huy tinh thần tự lực tự cường đồng thời tranh thủ sự đoàn kếtủng hộ của các dân tộc bị áp bức và giai cấp vô sản thế giới nhất là vô sảnPháp cương lĩnh nêu rõ cách mạng Việt Nam liên lạc mật thiết và là một bộphận của cách mạng vô sản thế giới như vậy ngay từ khi thành lập Đảngcộng sản Việt Nam đã nêu cao chủ nghĩa quốc tế và mang bản chất quốc tếcủa giai cấp công nhân
Về vai trò lãnh đạo của Đảng Với tư cách là đội Tiên Phong của giaicấp vô sản sách lược vắn tắt của Đảng ghi rõ Đảng là đội tiên phong của vôsản giai cấp phải thu phục cho được đại bộ phận giai cấp mình phải làmcho giai cấp mình lãnh đạo được dân chúng Đảng là đội tiên phong của đạoquân vô sản gồm một số lớn của giai cấp công nhân và làm cho họ có đủnăng lực lãnh đạo quần chúng
b Ý nghĩa lịch sử của cương lĩnh chính trị đầu tiên đối với tiến trình cách mạng Việt Nam
cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng đã phản ánh một cách súc tíchcác luận điểm cơ bản về đường lối chiến lược và Sách lược của Cách mạngViệt Nam trong đó thể hiện bản lĩnh chính trị độc lập tự chủ sáng tạo trongviệc đánh giá đặc điểm tính chất xã hội thuộc địa nửa phong kiến Việt Namtrong những năm 20 của thế kỷ 20 chỉ rõ những mâu thuẫn cơ bản chủ yếucủa dân tộc Việt Nam lúc đó đặc biệt là việc đánh giá đúng đắn sát thựcthái độ của các Giai tầng xã hội đối với nhiệm vụ giải phóng dân tộc từ đócác văn kiện đã xác định chiến lược và Sách lược của Cách mạng Việt Namđồng thời xác định phương pháp cách mạng nhiệm vụ cách mạng và lựclượng của cách mạng để thực hiện đường lối chiến lược và Sách lược đã đềra
Cương lĩnh chính trị phản ứng được quy luật khách quan của xã hộiViệt Nam đáp ứng những nhu cầu cơ bản và cấp bách của xã hội Việt Namphù hợp với xu thế của thời đại định hướng chiến lược đúng đắn cho tiến
Trang 11trình phát triển của Cách mạng Việt Nam
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng là sự vận dụng đúng đắn sángtạo chủ nghĩa Mác Lênin vào hoàn cảnh cụ thể của một nước thuộc địa nửaphong kiến đó chính là giải quyết đúng đắn các mối quan hệ cốt lõi trongcách mạng Việt Nam kết hợp đúng đắn Vấn đề giai cấp và vấn đề dân tộckết hợp truyền thống yêu nước và tinh thần cách mạng của nhân dân ta vớinhững kinh nghiệm của cách mạng thế giới kết hợp chủ nghĩa yêu nước vớiChủ nghĩa Quốc tế trong sáng đặc biệt là sự kết hợp nhuần nhuyễn và đầysáng tạo đặc điểm thực tiễn yêu cầu của cách mạng Việt Nam với tư tưởngtiên tiến cách mạng của thời đại vận dụng chủ nghĩa Mác Lênin vào thựctiễn cách mạng Việt Nam một cách đúng đắn sáng tạo và có phát triểntrong điều kiện lịch sử mới
Từ thực tiễn cách mạng Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng địnhcương lĩnh ấy rất phù hợp với nguyện vọng thiết tha của đại đa số nhândân vì vậy Đảng đã đoàn kết được những lực lượng cách mạng to lớn xungquanh giai cấp mình còn các đảng phái của các tầng lớp giai cấp khác thìhoặc bị phá sản hoặc bị cô lập Do đó quyền lãnh đạo của Đảng ta Đảng củagiai cấp công nhân không ngừng củng cố và tăng cường chính vì vậy cóđường cách mạng vô sản và cương lĩnh đã khẳng định là sợi chỉ đỏ xuyênsuốt cách mạng Việt Nam từ năm 1930
Hơn 80 năm thực hiện đường lối chiến lược cương lĩnh chính trị đầutiên Việt Nam từ một nước thuộc địa nửa phong kiến đã trở thành mộtquốc gia độc lập tự do phát triển theo con đường xã hội chủ nghĩa nhândân Việt Nam từ thân phận nô lệ đã trở thành người làm chủ đất nước làmchủ xã hội đất nước ta đã rời khỏi tình trạng nước nghèo kém phát triểnđang đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa có quan hệ quốc tế rộng rãi
có vị thế ngày càng quan trọng trong khu vực và trên thế giới
Cương lĩnh chính trị đầu tiên đã khẳng định dứt khoát nội dung xuhướng phát triển của xã hội Việt Nam là gắn liền độc lập dân tộc với chủnghĩa xã hội sự lựa chọn con đường xã hội chủ nghĩa là phù hợp với nộidung và xu thế cách mạng của thời đại mới được mở ra từ Cách mạngTháng Mười Nga vĩ đại
Câu 2: Đảng lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền giai đoạn 1930-1945.
Trang 12- Từ ngày 14 đến 31-10-1930, Ban Chấp hành Trung ương họp Hội nghị lần thứ nhất tại Hương Cảng, Trung Quốc do Trần Phú chủ trì Hội nghị thống nhất:
+ Đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng Cộng sản Đông Dương.
+ Thông qua Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương do Trần Phú soạn thảo.
+ Cử Trần Phú làm Tổng Bí thư.
* Nội dung Luận cương chính trị:
- Phương hướng chiến lược của cách mạng Đông Dương: lúc đầu là cuộc “cách mạng tư sản dân quyền”, có “tính chất thổ địa và phản đế” Sau khi cách mạng tư sản dân quyền thắng lợi sẽ tiếp tục phát triển bỏ qua thời kỳ tư bản mà đấu tranh thẳng lên con đường
xã hội chủ nghĩa.
- Nhiệm vụ cách mạng:
Xoá bỏ tàn tích phong kiến và đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập Hai nhiệm vụ đó có quan hệ khăng khít với nhau Trong đó “vấn đề thổ địa cách mạng là cái cốt của cách mạng tư sản dân quyền”.
- Lực lượng cách mạng: Vô sản và nông dân là lực lượng chính, trong đó vô sản lãnh đạo cách mạng Bỏ qua, phủ nhận vai trò của tư sản, tiểu tư sản, địa chủ và phú nông.
- Vai trò của Đảng: “điều kiện cốt yếu cho sự thắng lợi của cuộc cách mạng ở Đông Dương là cần phải có một Đảng Cộng sản” Đảng phải có kỷ luật tập trung, mật thiết liên lạc với quần chúng và được vũ trang bởi chủ nghĩa Mác-Lênin.
- Phương pháp cách mạng: Võ trang bạo động, theo khuôn phép nhà binh.
- Quan hệ quốc tế: Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới vì thế giai cấp vô sản Đông Dương phải gắn bó với giai cấp vô sản thế giới, trước hết là vô sản Pháp Liên hệ với phong trào cách mạng ở các nước thuộc địa, nửa thuộc địa.
* Ý nghĩa của Luận cương :
Luận cương đã vạch ra được nhiều vấn đề căn bản của cách mạng Việt Nam mà Chính cương vắn tắt và Sách lược vắn tắt đã nêu ra, tuy nhiên vẫn còn tồn tại một số hạn chế: Luận cương không nêu ra được mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam và đế quốc Pháp; Không đặt nhiệm vụ chống đế quốc, giải phóng dân tộc lên hàng đầu; Chưa đánh giá đúng vai trò cách mạng của giai cấp tiểu tư sản, tư sản dân tộc mà cường điệu hoá những hạn chế của họ.
Trang 13b/Nội dung chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng trong HNTƯ 6 (1939), HNTƯ 7 (1940), HNTƯ 8 (1941)
Trên cơ sở nhận định khả năng diễn biến của Chiến tranh thế giới lần thứ hai và căn cứ vào tình hình cụ thể ở trong nước, BCH Trung ương đã quyết định chuyển hướng chỉ đạo chiến lược như sau:
-Một là, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu Tạm gác khẩu hiểu “đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày” thay bằng khẩu hiều “tịch thu ruộng đất của đế quốc và Việt gian chia cho dân cày nghèo” chia lại ruộng đất cho công bằng, giảm tô, giảm tức -Hai là, giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước Đông Dương Ở Việt Nam, Trung ương Đảng quyết định thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh) thu hút mọi người dân yêu nước không phân biệt thành phần, lứa tuổi, đoàn kết bên nhau đặng cứu Tổ quốc, cứu giống nòi.
- Ba là, quyết định phải xúc tiến ngay công tác khởi nghĩa vũ trang, coi đây là nhiệm vụ trọng tâm của Đảng trong giai đoạn hiện tại Để khởi nghĩa vũ trang đi đến thắng lợi cần phải phát triển lực lượng cách mạng, tiến hành xây dựng căn cứ địa cách mạng.Hội nghị cũng chú trọng công tác đào tạo cán bộ, nâng cao năng lực tổ chức và lãnh đạo của Đảng, đẩy mạnh công tác vận động quần chúng.
* Ý nghĩa của sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược
-`Với tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo BCH Trung ương Đảng đã giải quyết mục tiêu số một của cách mạng là độc lập dân tộc và đề ra nhiều chủ trương đúng đắn để thực hiện mục tiêu ấy.
- Đường lối đúng đắn gương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc đã dẫn đường cho nhân dân
ta tiến lên giành thắng lợi trong sự nghiệp đánh Pháp đuổi Nhật, giành độc lập cho dân tộc và tự do cho nhân dân Chủ trương đúng đắn của Hội nghị thực sự là kim chỉ nam đối với hoạt động của Đảng cho tới thắng lợi cuối cùng năm 1945.
c/ Kết quả sự lãnh đạo của Đảng trong giai đoạn 1930-1945
Thứ nhất, Đảng lãnh đạo cao trào cách mạng 1931 Cao trào cách mạng
1930-1931 không phải là hiện tượng ngẫu nhiên, mà là kết quả tất yếu của các điều kiện khách quan và chủ quan trong đời sống xã hội của nước ta lúc đó Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đã thúc đẩy thực dân Pháp tăng cường cấu kết với thế lực phong kiến thuộc địa ra sức bóc lột nhân dân Việt Nam và đẩy đời sống của toàn thể nhân dân lâm vào tình trạng cùng cực; buộc nhân dân ta vùng dậy đấu tranh chống bọn thực dân đế quốc
và phong kiến thuộc địa Đảng ra đời là nhân tố quyết định và là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cao trào cách mạng 1930-1931 mà đỉnh cao là Xô Viết Nghệ Tĩnh Cao trào cách mạng 1930-1931 là cuộc tổng diễn tập đầu tiên của cách mạng Việt Nam để tiến tới giành chính quyền trên cả nước
Thứ hai, Đảng lãnh đạo cao trào dân chủ Đông Dương 1936-1939 Tháng 7-1936, Hội
Trang 14nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã họp ở Thượng Hải (Trung Quốc) do đồng chí Lê Hồng Phong chủ trì, và nhận định: Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng tư sản dân quyền (chống đế quốc, chống phong kiến để dành độc lập cho dân tộc và ruộng đất cho nông dân) không thay đổi, nhưng lúc này chưa phải là nhiệm vụ trực tiếp Yêu cầu cấp thiết trước mắt của nhân dân lúc này là tự do, dân chủ, cải thiện đời sống Do đó, Đảng phải lãnh đạo thành lập mặt trận dân chủ công khai và rộng rãi, bao gồm các giai cấp, các tôn giáo, các đảng phái, các đoàn thể chính trị,… nhằm tập trung chống kẻ thù cụ thể, trực tiếp trước mắt là chủ nghĩa phát xít và bọn phản động ở thuộc địa Việt Nam để bảo vệ hoà bình, đòi thực hiện tự do, dân chủ, cải thiện đời sống cho nhân dân
Thứ ba, Đảng lãnh đạo cao trào giải phóng dân tộc 1939-1945 Ngay khi chiến tranh thế
giới thứ hai bùng nổ (tháng 9-1939), Trung ương Đảng đã họp Hội nghị lần thứ 6 (tháng 11-1939) để điều chỉnh chiến lược cách mạng với nội dung: Đặt nhiệm vụ chống đế quốc
và tay sai, giành độc lập dân tộc lên hàng đầu Hội nghị quyết định thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương, nhằm thu hút tất cả các dân tộc, giai cấp, đảng phái, tôn giáo và các cá nhân yêu nước để đánh đổ đế quốc và tay sai, dành độc lập hoàn toàn cho các dân tộc ở Đông Dương Trung ương Đảng đã kịp thời chỉ đạo các tổ chức đảng và quần chúng nhanh chóng rút vào hoạt động bí mật, chuyển hướng hoạt động về nông thôn, tránh sự đàn áp khủng bố của kẻ thù Tháng 11-1940, Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 7 họp ở Đình Bảng (Từ Sơn, Bắc Ninh), khẳng định chủ trương của Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 6 là đúng, và cử đồng chí Trường Chinh làm Bí thư Trung ương Đảng lâm thời Tháng 02-1941 lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam Tháng 5-1941, Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 đã họp tại Pắc Bó (Cao Bằng), do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trực tiếp chủ trì Hội nghị này đã
cụ thể hóa và hoàn thiện thêm một bước đường lối giải phóng dân tộc của cách mạng Việt Nam Hội nghị chủ trương giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ mỗi nước Đông Dương và chủ trương thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất ở mỗi nước Tại Việt Nam, Hội nghị quyết định thành lập tổ chức Việt Nam Độc lập đồng minh, gọi tắt là Mặt trận Việt Minh, gồm các đoàn thể cứu quốc trên cả nước Hội nghị nhấn mạnh công tác chuẩn bị cho tổng khởi nghĩa là nhiệm vụ trung tâm và dự kiến một số chủ trương, chính sách khi Tổng khởi nghĩa thắng lợi Tháng 8-1942, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc lấy tên mới là
Hồ Chí Minh với danh nghĩa là đại diện của Việt Minh sang Trung Quốc để liên hệ với các lực lượng đồng minh quốc tế chống phát xít và vận động những người yêu nước ở nước ngoài tham gia cách mạng Năm 1943, bản “Đề cương văn hoá Việt Nam” của Đảng được công bố, nhằm lôi cuốn các tầng lớp tri thức, văn nghệ sĩ cùng toàn dân tham gia phong trào cách mạng Được sự giúp đỡ của Đảng Cộng sản Đông Dương, tháng 6-1944, Đảng Dân Chủ Việt Nam - một chính đảng của tư sản dân tộc và tiểu tư sản tri thức yêu nước, tiến bộ đã ra đời Đảng Dân chủ Việt Nam tham gia vào Mặt trận Việt Minh đã góp phần
Trang 15thúc đẩy mặt trận dân tộc thống nhất phát triển ngày càng sâu rộng Đội du kích Bắc Sơn (ra đời từ Khởi nghĩa Bắc Sơn tháng 9-1940); Đội du kích Ba Tơ (ra đời từ Khởi nghĩa Ba
Tơ tháng 3-1945), đã phát triển đấu tranh vũ trang Ngày 22-12-1944, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được thành lập tại Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng, do đồng chí Võ Nguyên Giáp chỉ đạo Trên cơ sở đó, Mặt trận Việt Minh, lực lượng vũ trang cách mạng và cả căn cứ địa cách mạng, đều phát triển mạnh mẽ, không chỉ ở khu Việt Bắc Trên khắp cả nước, đâu đâu cũng diễn ra các phong trào đấu tranh giành độc lập cho dân tộc Qua các cuộc vận động cách mạng đó, Đảng ta đã có nhiều kinh nghiệm, hình thành các chủ trương, quyết sách, đồng thời đẩy mạnh xây dựng một cách toàn diện các lực lượng cách mạng (Mặt trận Việt Minh, lực lượng vũ trang, căn cứ cách mạng, ) gấp rút chuẩn bị cho cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thắng lợi
Thứ tư, Đảng phát động cao trào chống Nhật, cứu nước, dự kiến thời cơ khởi nghĩa giành chính quyền Từ đầu năm 1945, Chiến tranh thế giới lần thứ 2 bước vào giai đoạn
kết thúc Tại khu vực Đông Dương, do lo sợ quân đồng minh sẽ đổ bộ lên Đông Dương, Nhật tiến hành đảo chính lật đổ Pháp để độc chiếm Đông Dương (vào đêm 09-3-1945) Ngay lúc đó, Ban Thường vụ Trung ương Đảng đã họp tại Đình Bảng (Từ Sơn, Bắc Ninh),
để đánh giá tình hình và ra chỉ thị “Nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” Bản chỉ thị vạch rõ: Cuộc đảo chính Nhật - Pháp làm cho các điều kiện khởi nghĩa nhanh chóng chín muồi Kẻ thù chính, cụ thể trước mắt của nhân dân Đông Dương lúc này là phát xít Nhật; phải nhanh chóng phát động cao trào chống Nhật, cứu nước, đồng thời thực hiện khởi nghĩa từng phần, giành chính quyền từng bộ phận, chuẩn bị mọi điều kiện để tiến tới tổng khởi nghĩa Trước tình hình phát xít Nhật thẳng tay vơ vét, bóc lột, gây ra một nạn đói khủng khiếp và làm chết gần hai triệu người, Đảng kịp thời đề ra khẩu hiệu “Phá kho thóc của Nhật để cứu đói” Khẩu hiệu đó đã lôi cuốn hàng triệu quần chúng, nhất là nông dân, đứng lên chống Nhật, giành chính quyền về tay nhân dân Từ giữa tháng 3-1945, cách mạng Việt Nam đã nhanh chóng trở thành cao trào Đến giữa tháng 8-1945, lực lượng cách mạng, bao gồm cả lực lượng chính trị và vũ trang, đã phát triển rộng rãi khắp nông thôn và đô thị Ngày 13-8-1945, Chính phủ Nhật đã đầu hàng Liên Xô và các nước Đồng minh vô điều kiện Quân Nhật ở Đông Dương lâm vào tình thế bị tê liệt Chính phủ tay sai Trần Trọng Kim hoang mang cực độ Trước tình hình đó, Đại hội quốc dân đã họp ở Tân Trào (Tuyên Quang) từ ngày 13 đến ngày 15-8-1945 dưới sự chủ trì của Hồ Chí Minh, thống nhất với chủ trương của Đảng Cộng sản Đông Dương là nhanh chóng phát động toàn dân kịp thời đứng lên tổng khởi nghĩa, quyết tâm giành chính quyền từ tay phát xít Nhật Đại hội đã cử ra Ủy ban dân tộc giải phóng do Hồ Chí Minh làm chủ tịch để lãnh đạo tổng khởi nghĩa Mệnh lệnh khởi nghĩa của Uỷ ban dân tộc giải phóng và lời kêu gọi cả nước đứng lên tổng khởi nghĩa giành chính quyền của Hồ Chủ tịch được các địa phương nhiệt liệt hưởng ứng Từ ngày 14 đến 28-8-1945, cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền
đã thắng lợi hoàn toàn trên cả nước Chính quyền từ trung ương đến các địa phương đã thuộc về nhân dân Việt Nam Ngày 02-9-1945, tại Quảng Trường Ba Đình lịch sử, Hồ Chủ tịch đã đọc Bản Tuyên ngôn độc lập, long trọng tuyên bố với nhân dân trong cả nước và các quốc gia trên thế giới: Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đã ra đời, có chủ quyền độc lập như mọi quốc gia khác trên toàn thế giới.
Trang 16Câu 3: Đảng lãnh đạo Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân (1945 –1975)
Bài làm:
1 Đường lối giải phóng dân tộc, thống nhất Tổ quốc
1.1 Đường lối kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954)
- Cách mạng Tháng 8 thành công ngày 19/08/1945 đã mở ra một thời
kỳ phát triển mới của lịch sử Việt Nam Ngày 02/09/1945, Chủ tịch
Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập ở Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Tuy nhiên, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà vừa ra đời đã phải đối mặt với nhiều kẻ thù Ở miền Bắc, với danh nghĩa Đồng minh giải giáp quân Nhật, 20 vạn quân Trưởng vào đóng quân từ bắc vĩ tuyến 16 đến biên giới Việt – Trung và tìm mọi cách lật đổ chính quyền cách mạng, tạo điều kiện cho lực lượng tay sai lên nắm quyền Ở miền Nam, quân đội Anh với danh nghĩa giải giáp quân Nhật đã giúp Pháp trởi lại xâm lược Việt Nam Ngày 02/09/1945, quân Pháp đã nổ súng giết hàng chục người khi đồng bào ta đang mít tinh mừng ngày độc lập ở Sài Gòn Ngày 23/09/1945, Pháp tiến công Sài Gòn, mở đầu cuộc xâm lược nước ta lần thứ hai.
- Trước dã tâm xâm lược nước ta một lần nữa của thực dân Pháp, đứng đầu Đảng ta là Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phải có một sự lựa chọn lịch
sử, kịp thời có quyết định chiến lược để xoay chuyển vận nước đang lâm nguy Ngày 18, 19/12/1946 tại Vạn Phúc (Hà Đông), Ban thường
vụ Trung ương Đảng họp Hội nghị mở rộng do Hồ Chí Minh chủ trì,
đã quyết định chủ trương phát động cuộc kháng chiến chống Pháp trên phạm vi cả nước và đề ra đường lối, chủ trương kháng chiến của Đảng.
- Ban thường vụ Trung ương đã điện cho các chiến khu, các tỉnh uỷ, chỉ thị “tất cả hãy sẵn sàng”.Đúng 20 giờ ngày 19/12/1946, tín hiệu bắt đầu cuộc kháng chiến trong toàn uốc đã được phát ra Quân dân thủ đô Hà Nội đã nổ súng mở đầu cuộc kháng chiến trong toàn
quốc.Tiếng súng kháng chiến trong toàn quốc đang rền vang khắp Hà Nội, lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh được truyền đi khắp cả nước với quyết tâm “chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”.
- Từ Tuyên ngôn độc lập đến Chỉ thị kháng chiến kiến quốc
(25/11/1945), Công việc khẩn cấp bây giờ (10/1946), Chỉ thị toàn dân kháng chiến (12/12/1946) và lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/12/1946), những quan điểm cơ bản của đường lối kháng chiến đã được hình thành Giữa năm 1947, Tổng Bí thư Trường Chinh đã viết
Trang 17một loạt bài báo tập hợp thành cuốn sách Kháng chiến nhất định thắng lợi.
- Đường lối của cuộc kháng chiến tập trung ở một số nội dung sau:
+ Mục đích của cuộc kháng chiến là giành độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc, xây dựng chế độ dân chủ nhân dân, góp phần bảo
vệ hoà bình thế giới.
+ Tính chất kháng chiến lúc này vẫn là “cuộc cách mạng giải phóng Cuộc cách mạng ấy đang tiếp diễn, nó chưa hoàn thành, vì nước chưa hoàn toàn được độc lập”.
+ Nhiệm vụ của cuốc kháng chiến được xác định ngay từ đầu là
“vừa kháng chiến, vừa kiến quốc” Hai nhiệm vụ đó bổ sung, hỗ trợ cho nhau đưa sự nghiệp cách mạng đến thắng lợi.
+ Lực lượng kháng chiến: Huy động sức mạnh toàn dân tộc, các tầng lớp nhân dân tập hợp trong Mặt trận Việt Minh, Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam và các tổ chức quần chúng khác.
+ Phương châm của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp được khái quát: toàn dân, toàn diện, lâu dài và dựa vào sức mình là chính để đưa cuộc kháng chiến đi đến thắng lợi.
Toàn dân kháng chiến: Đảng chủ trương động viên sức mạnh toàn dân tộc bằng những hình thức, biện pháp phong phú, phù hợp để tổ chức cả nước thành một mặt trận, tạo nên thế trận cả nước đánh giặc.
Kháng chiến toàn diện nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp của cuộc kháng chiến chống lại cuộc chiến tranh xâm lược trên tất
cả các lĩnh vực: chính trị, quân sự, kinh tế, văn hoá, ngoại giao, tạo thành sức mạnh tổng hợp.
Về chính trị, phải đoàn kết toàn dân chống Pháp xâm lược, phải thống nhất toàn dân, làm cho mặt trận dân tộc thống nhất mỗi ngày một vững, mỗi ngày một rộng Phải củng cố chế độ cộng hoà dân chủ, xây dựng bộ máy kháng chiến vững mạnh, thống nhất quân, chính, dân trong toàn quốc, phát triển các đoàn thể cứu quốc, củng cố bộ máy lãnh đạo kháng chiến toàn dân Phải cô lập kẻ thù, kéo thêm nhiều bạn, làm cho nhân dân Pháp và nhân dân các thuộc địa Pháp tích cực ủng hộ ta, chống lại thực dân phản động Pháp.
Về quân sự, triệt để dùng “du kích vận động chiến”, tiến công địch ở khắp nơi, vừa đánh địch vừa xây dựng lực lượng; tản cư nhân dân ra xa vùng chiến sự.
Về kinh tế, xây dựng nền kinh tế kháng chiến theo nguyên tắc vừa kháng chiến vừa kiến quốc, toàn dân tăng gia sản xuất, tự túc tự cấp về mọi mặt, xây dựng kinh tế theo hướng “vừa kháng chiến vừa
Trang 18kiến quốc” Kinh tế kháng chiến về hình thức là kinh tế chiến tranh, về nội dung là dân chủ mới, chú trọng phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp và công nghiệp.
Về văn hoá, thực hiện 2 nhiệm vụ: xoá bỏ nền văn hoá nô dịch, ngu dân, xâm lược của thực dân Pháp và xây dựng nền văn hoá dân chủ mới, dựa trên 3 nguyên tắc: dân tộc hoá, khoa học hoá, đại chúng hoá Tất cả mọi hoạt động văn hoá lúc này phải nhằm thực hiện khẩu hiệu “yêu nước và căm thù”.
Về ngoại giao, kiên trì chủ trương ngoại giao với các nước theo nguyên tắc “bình đẳng và tương trợ” Triệt để cô lập kẻ thù, tranh thủ thêm nhiều bầu bạn, làm cho nhân dân thế giới kể cả nhân dân Pháp hiểu, tán thành và ủng hộ cuộc kháng chiến của nhân dân ta Đồng thời đẩy mạnh hoạt động biểu dương thực lực để đưa hoạt động ngoại giao giành thắng lợi.
- Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp về bản chất là đường lối chiến tranh nhân dân Việt Nam Trong quá trình tiến hành cuộc kháng chiến, Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi trọng việc bổ sung, phát triển, cụ thể hoá đường lối kháng chiến phù hợp với yêu cầu thực
tế của từng giai đoạn lịch sử Đường lối đó đã trở thành ngọn cờ dẫn dắt và là động lực chính trị tinh thần đưa nhân dân ta tiến lên chiến đấu và chiến thắng thực dân Pháp xâm lược.
1.2 Đường lối kháng chiến chống Mỹ (1954 – 1975)
- Khi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp chưa chấm dứt, Đảng ta
đã nhận rõ âm mưu của Mỹ Tại Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành Trung ương khoá II Từ ngày 15/07 đến ngày 17/07/1954, Đảng đã nhận định: “Hiện nay đế quốc Mỹ là kẻ thù chính của nhân dân thế giới và nó đang trở thành kẻ thù chính là trực tiếp của nhân dân Đông dương, cho nên mọ việc của ta đều nhằm chống đế quốc Mỹ”.
- Ngày 06/09/1954, Bộ Chính trị ra Chỉ thị về tình hình mới và nhiệm
vụ công tác mới của miền Nam nêu lên các nhiệm vụ của cách mạng miền Nam:
+ Đấu trang đòi thi hành Hiệp định Genève.
+ Chuyển hướng công tác cho thích hợp với điều kiện hoà bình, vừa che giấu lực lượng, vừa lợi dụng những điều kiện mới để tiếp tục hoạt động.
+ đoàn kết, tập hợp mọi lực lượng đấu tranh đòi tự do dân chủ, đánh đổ tập đoàn Ngô Đình Diệm, thống nhất Tổ quốc bằng tổng tuyển cử.
Như vậy, cách mạng miền Nam đã chuyển từ đấu tranh vũ trang sang đấu tranh chính trị đòi thi hành Hiệp định Genève.
Trang 19- Tháng 10/1954, Xứ uỷ Nam Bộ được thành lập do đồng chí Lê Duẩn làm Bí thư Tháng 06/1956, đồng chí Lê Duẩn – Uỷ viên Bộ chính trị,
Bí thư Xứ uỷ Nam Bộ đã dự thảo bản “Đề cương cách mạng Việt Nam
ở miền Nam” Bản đề cương đã làm sáng tỏ một số vấn đề về lý luận
và thực tiễn cách mạng miền Nam Nhưng do điều kiện thực tế, chưa
đề ra được những biện pháp cụ thể thúc đẩy tình hình cách mạng miền Nam.
- Tháng 12/1957, tại Hội nghị lần thứ 13 Ban chấp hành Trung ương khoá II, Đảng ta nhận định: “Ta đồng thời chấp hành hai chiến lược cách mạng: cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và cách mạng xã hội chủ nghĩa”.
- Tháng 01/1959, Ban chấp hành Trung ương họp Hội nghị lần thứ 15
đã ra Nghị quyết về cách mạng miền Nam Nghị quyết xác định nhiệm
vụ trước mắt là: đoàn kết toàn dân, kiên quyết đấu tranh chống đế quốc Mỹ xâm lược và gây chiến, đánh đổ tập đoàn thống trị độc tài Ngô Đình Diệm tay sai, thực hiện độc lập dân tộc, thống nhất nước nhà.
- Con đường phát triển cơ bản của cách mạng miền Nam là: khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân.
- Chủ trương thành lập một Mặt trận Dân tộc thống nhất riêng cho miền Nam, có cương lĩnh phù hợp nhằm tập hợp rộng rãi mọi lực lượng yêu nước và tiến bộ đấu tranh chống Mỹ và tay sai.
- Tháng 09/1960, Đại hội đại biều toàn quốc lần thứ III đã hoàn chỉnh đường lối cách mạng Việt Nam Nghị quyết Đại hội chỉ rõ: “nhiệm vụ
cơ bản của cách mạng miền Nam là giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc và tay sai, thực hiện độc lập dân tộc và người cày có ruộng, góp phần xây dựng một nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh.
Nhiệm vụ trước mắt của cách mạng miền Nam là đoàn kết toàn dân, kiên quyết đấu tranh chống đế quốc Mỹ xâm lược và gây chiến, đánh
đổ tập đoàn thống trị Ngô Đình Diệm tay sai của đế quốc Mỹ, thành lập một chính quyền liên hợp dân tộc, dân chủ ở miền Nam, thực hiện độc lập dân tộc, các quyền tự do dân chủ và cải thiện đời sống nhân dân, giữ vững hoà bình, thực hiện thống nhất nước nhà trên cơ sở độc lập và dân chủ, tích cực góp phần bảo vệ hoà bình ở Đông Nam Á và thế giới”.
- Tháng 01/1961, Bộ Chính trị chủ trương chuyển từ khởi nghĩa sang chiến tranh cách mạng, từng bước đưa đấu tranh vũ trang lên cùng với đấu tarnh chính trị Tháng 10/1961, Trung ương Cục miền Nam được thành lập để trực tiếp chỉ đạo cách mạng miền Nam, đẩy mạnh xây
Trang 20dựng lực lượng cả về quân sự lẫn chính trị lên cả ba vùng chiến lược Thự hiện phương châm: “ hai chân, ba mũi, ba vùng” với nguyên tắc:
“Đảng bám dân, dân bám đất, du kích bám địch”, phong trào đấu tranh dưới nhiều hình thức đã diễn ra sôi nổi, mạnh mẽ khắp miền Nam.
- Ngày 25/03/1965, Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá III nêu rõ: “Ra sức tranh thủ thời cơ, tập trung lực lượng của cả nước giành thắng lợi quyết định ở miền Nam trong thời gian tương đối ngắn, đồng thời chuẩn bị sẵn sàng đối phó và quyết thắng cuộc chiến tranh cục bộ ở miền Nam nếu địch gây ra”.
- Tháng 12/1965, Hội nghị lần thứ 12 Ban Chấp hành Trung ương khoá III nhận định: Mỹ đưa quân vào miền Nam, nhưng lực lượng so sánh giữa ta và địchvẫn không thay đổi lớn Vì thế, cuộc kháng chiến vẫn giữ vững và phát triển thế chiến lược tiến công Hội nghị lần thứ
12 Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã quyết định những vấn đề chiến lược cơ bản của cuộc kháng chiến chống Mỹ Nghị quyết Hội nghị là sự kết tinh ý chí kiên cường, trí tuệ và tài năng sáng tạo của Đảng.
- Kết hợp với những thắng lợi về quân sự và chính trị, ngày
28/01/1967, Hội nghị lần thứ 13 Ban Chấp hành Trung ương khoá III
đã quyết định mở mặt trận ngoại giao nhằm tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế, phát huy sức mạnh tổng hợp để đánh Mỹ.
- Tháng 11/1968, trong chỉ thị gởi đảng bộ miền Nam, Bộ Chính trị vạch rõ phương hướng của năm 1969 là “công kích và khởi nghĩa” mùa xuân và mùa hè Tháng 04/1969, Bộ Chính trị ra Nghị quyết về
“tình hình và nhiệm vụ trước mắt” là: tiếp tục đẩy mạnh tổng công kích, tổng khởi nghĩa, phát triển chiến lược tiến công một cách toàn diện, liên tục và mạnh mẽ.
- Tháng 01/1970, Hội nghị lần thứ 18 Ban Chấp hành Trung ương khoá III đề ra nhiệm vụ trước mắt là: đẩy mạnh cuộc kháng chiến trên tất cả các mặt, vừa tấn công, vừa xây dựng lực lượng, giành thắng lợi từng bước đi lên giành thắng lợi quyết định.Tháng 06/1970, Bộ Chính trị ra Nghị quyết về tình hình mới trên bán đảo Đông Dương và nhiệm
vụ mới của chúng ta Nghị quyết Bộ Chính trị đã nêu rõ: huy động sức mạnh cả nước tiến hành tiến công và phản công đánh Mỹ và tay sai trên toàn Đông Dương.
- Tháng 07/1973, Hội nghị lần thứ 21 Ban Chấp hành Trung ương khoá III đã ra Nghị quyết “Thắng lợi vĩ đại của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước và nhiệm vụ của cách mạng miền Nam Việt Nam trong giai đoạn mới”.
- Hội nghị đề ra nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam là: hoàn
Trang 21thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, tập trung mũi nhọn vào đế quốc Mỹ và tập đoàn thống trị tư sản mại bản quan liêu, quân phiệt phát xít, tay sai đắc lực của đế quốc Mỹ đang thống trị trong vùng địch kiểm soát, đẩy lùi và thắng địch từng bước đi đến xoá bỏ chế độ thực dân mới , thiết lập một chính quyền dân tộc dân chủ thực sự, thực hiện hoà hợp dân tộc, thoát ly hẳn sự lệ thuộc vào Mỹ thực hiện một miền Nam hoà bình, độc lập, dân chủ, trung lập, phồn vinh tiến tới hoà bình thống nhất nước nhà.
- Về con đường của cách mạng miền Nam, Nghị quyết Hội nghị khẳng định: “ Con đường của cách mạng miền Nam là con đường bạo lực cách mạng Bất kể trong tình hình nào, ta cũng phải nắm vững thời cơ, giữ vững đường lối chiến lược tiến công và chỉ đạo linh hoạt để đưa cách mạng miền Nam tiến lên.
- Ngày 21/03/1975, Chiến dịch Huế - Đà Nẵng bắt đầu Ngày
25/03/1975, Bộ Chính trị bổ sung quyết tâm chiến lược: giải phóng miền Nam trước mùa mưa Ngày 26/03/1975 giải phóng Huế, ngày 29/03/1975 giải phóng Đà Nẵng Trên đà thắng lợi của mặt trận Tây Nguyên và Huế - Đà Nẵng, Hội nghị Bộ Chính trị ngày 31/03/1975 quyết định giải phóng miền Nam trong tháng 04/1975.
- Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước khẳng định tính đúng đắn, khoa học và sáng tạo của đường lối chiến tranh nhân dân dưới ánh sáng lý luận Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh Đó là đường lối kháng chiến độc lập, tự chủ của Đảng Cộng sản Việt Nam,
là sự hiện thực hoá của sợi chỉ đỏ: kết hợp mục tiêu độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội, tạo nên xung lực cho sự nghiệp thống nhất Tổ quốc Lý luận cách mạng sáng tạo, đường lối đúng đắn đã trở thành ngọn cờ tập hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, kết hợp yếu
tố trong nước với quốc tế, phối hợp nhịp nhàng sức mạnh của cả hai miền Nam – Bắc để đi tới thắng lợi cuối cùng.
2 Đường lối bảo vệ Tổ quốc XHCN Việt Nam ngày nay
Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII khẳng định: “Bảo vệ vững chắc Tổ quốc; giữ vững môi trường hoà bình, ổn định; nâng cao hiệu quả hoạt động đối ngoại, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế”
- Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân, chế độ xã hội chủ nghĩa luôn gắn bó chặt chẽ, mật thiết với nhau; giữ vững môi trường hoà bình, ổn định để phát triển đất nước là nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên của Đảng, Nhà nước, của cả hệ thống chính trị toàn dân, trong
đó Quân đội nhân dân, Công an nhân dân là nòng cốt.
Mục tiêu trọng yếu của quốc phòng, an ninh là: Phát huy mạnh mẽ sức
Trang 22mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, của cả hệ thống chính trị, tranh thủ tối đa sự đồng tình, ủng hộ của cộng đồng quốc tế, kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa; bảo vệ công cuộc đổi mới, sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, bảo vệ lợi ích quốc gia – dân tộc; bảo vệ nền văn hoá dân tộc; giữ vững môi trường hoà bình, ổn định chính trị, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội.
- Tăng cường tiềm lực quốc phòng và an ninh; xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân, thế trận an ninh nhân dân vững chắc Chủ động đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu, hoạt động chống phá của các thế lực thù địch; ngăn chặn, phản bác những thông tin và luận điệu sai trái, đẩy lùi các loại tội phạm và tệ nạn xã hội; sẵn sàng ứng phó với các mối đe doạ an ninh truyền thống và phi truyền thống, bảo đảm an ninh, an toàn thông tin, an ninh mạng.
Kết hợp chặt chẽ kinh tế, văn hoá, xã hội với quốc phòng, an ninh và quốc phòng, an ninh với kinh tế, văn hoá, xã hội trong từng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, chú trọng vùng sâu, vùng xa, biên giới, biển, đảo Kết hợp chặt chẽ giữa quốc phòng,
an ninh và đối ngoại; tăng cường hợp tác quốc tế về quốc phòng, an ninh Xây dựng “thế trận lòng dân”, tạo nền tảng vững chắc xây dựng nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân, Xây dựng Quân đội nhân dân, Công an nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, ưu tiên hiện đại hoá một số quân chủng, binh chủng, lực lượng; vững mạnh về chính trị, nâng cao chất lượng tổng hợp sức mạnh chiến đấu, tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, với Đảng, Nhà nước và nhân dân.
- Thực hiện thắng lợi đường lối đối ngoại và hội nhập quốc tế Bảo đảm lợi ích tối cao của quốc gia – dân tộc, trên cơ sở các nguyên tắc
cơ bản của luật pháp quốc tế, bình đẳng và cùng có lợi, thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hoà bình, hợp tác và phát triển; đa dạng hoá, đa phương hoá trong quan hệ đối ngoại; chủ động
và tích cực hội nhập quốc tế; là bạn, là đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế, nhằm phục vụ mục tiêu giữ vững môi trường hoà bình, ổn định, tranh thủ tối đa các nguồn lực bên ngoài để phát triển đất nước, nâng cao đời sống nhân dân; nâng cao vị thế,uy tín của đất nước và góp phần vào sự nghiệp hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới.
- Nâng cao hiệu quả các hoạt động đối ngoại, tiếp tục đưa các mối quan hệ hợp tác đi vào chiều sâu Nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế