1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tham khao them

61 705 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CÔNG NGHỆ 8 TRƯỜNG THCS NGUYỄN GIA THIỀU KiỂM TRA BÀI CŨ Bản vẽ kĩ thuật có vai trò như thế nào đối với đời sống và sản xuất ? Câu hỏi: Trả lời: Bản vẽ kĩ thuật là một phương tiện thông tin dùng trong sản xuất và đời sống. A A’ Hãy quan sát slide show dưới đây và cho biết chúng diễn tả nội dung gì ? Tia chiếu Mặt phẳng chiếu Hình chiếu Bài 2: Thời gian 1 tiết HÌNH CHIEÁU MỤC TIÊU BÀI HỌC • Hiểu được thế nào là hình chiếu . • Nhận biết được các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kĩ thuật . NỘI DUNG BÀI HỌC I./ KHÁI NIỆM VỀ HÌNH CHIẾU : II./ CÁC PHÉP CHIẾU : III./ CÁC HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC : 1. Các mặt phẳng chiếu : 2. Các hình chiếu : IV. VỊ TRÍ CÁC HÌNH CHIẾU : Bài 2 : HÌNH CHIẾU I. KHÁI NIỆM VỀ HÌNH CHIẾU : Hình chiếu A A ’ Tia chiếu Mặt phẳng chiếu Hãy quan sát hình vẽ trên đây và cho biết các yếu tố của một phép chiếu ? Trả lời : Các yếu tố của phép chiếu : vật thể chiếu, tia chiếu, mặt phẳng chiếu và hình chiếu . Để vẽ được hình chiếu của vật thể , người ta đã làm thế nào ? Bài 2 : HÌNH CHIẾU I. KHÁI NIỆM VỀ HÌNH CHIẾU : Vật thể được chiếu lên mặt phẳng. Hình nhận được trên mặt phẳng đó gọi là hình chiếu của vật thể . II. CÁC PHÉP CHIẾU : A B C A’ B’ C’ B’ A’ C’ D’ A B C D A’ B’ C’ D’ A B C D a Phép chiếu xuyên tâm b Phép chiếu song song c Phép chiếu vuông góc * Đặc điểm các tia chiếu - Các tia chiếu đồng quy - Các tia chiếu song song * Tia chiếu đối với mặt chiếu - Xiên góc - Vuông góc Dựa vào bảng trên. Em hãy cho biết đặc điểm của các tia chiếu trên các hình a, b, c? - Các tia chiếu đồng quy - Các tia chiếu xiên góc với mặt chiếu - Các tia chiếu song song - Các tia chiếu xiên góc với mặt chiếu - Các tia chiếu song song - Các tia chiếu vuông góc với mặt chiếu [...]... PHÉP CHIẾU : III CÁC HÌNH CHIẾU VNG GĨC : 1 Các mặt phẳng chiếu : Bài 2: HÌNH CHIẾU 1 Các mặt phẳng chiếu Mặt phẳng chiếu đứng Mặt phẳng chiếu cạnh Mặt phẳng chiếu bằng Trả lời : Các mặt phẳng chiếu có vò trí như thế nào đối với Các mặt phẳng chiếu được đặt vuông góc với nhau nhau? Bài 2 : HÌNH CHIẾU I KHÁI NIỆM VỀ HÌNH CHIẾU : II CÁC PHÉP CHIẾU : III CÁC HÌNH CHIẾU VNG GĨC : 1 Các mặt phẳng chiếu. .. gọi là mặt phẳng chiếu đứng - Mặt nằm ngang gọi là mặt phẳng chiếu bằng - Mặt cạnh bên phải gọi là mặt phẳng chiếu cạnh Bài 2 : HÌNH CHIẾU I KHÁI NIỆM VỀ HÌNH CHIẾU : II CÁC PHÉP CHIẾU : III CÁC HÌNH CHIẾU VNG GĨC : 1 Các mặt phẳng chiếu : 2 Các hình chiếu : Hình chiếu đứng Hình chiếu cạnh Hình chiếu bằng Bài 2 : HÌNH CHIẾU I KHÁI NIỆM VỀ HÌNH CHIẾU : II CÁC PHÉP CHIẾU : III CÁC HÌNH CHIẾU VNG GĨC... phẳng chiếu : 2 Các hình chiếu : + Hình chiếu đứng + Hình chiếu bằng + Hình chiếu cạnh Bài 2 : HÌNH CHIẾU I KHÁI NIỆM VỀ HÌNH CHIẾU : II CÁC PHÉP CHIẾU : III CÁC HÌNH CHIẾU VNG GĨC : 1 Các mặt phẳng chiếu : 2 Các hình chiếu : IV VỊ TRÍ CÁC HÌNH CHIẾU : MỈt ph¼ng chiÕu ®øng H×nh chiÕu ®øng H×nh chiÕu b»ng MỈt ph¼ng chiÕu b»ng MỈt ph¼ng chiÕu c¹nh H×nh chiÕu c¹nh Bài 2 : HÌNH Giới thiệu chung Đặc điểm sinh học CÂY NHÃN Đặc điểm sinh thái Kó thuật canh tác Thu hoạch, bảo quản GIỚI THIỆU CHUNG **** Phân loại thực vật Giá trò nhãn Nguồn gốc, phân bố Tình hình sản xuất Một số giống nhãn Việt Nam Phân loại thực vật Nhãn (Dimocarpus longan Luor) • Bộ (ordo) : Sapindales • Họ (familia) Sapindaceae : • Chi (genus) Dimocarpus : Giá trò nhãn  Giá trò sử dụng: dùng để ăn tươi, sấy khô, đóng hộp, làm bánh kẹo  Giá trò dinh dưỡng: nhãn có chứa nhiều carbonhydrate, vitamin C, vitamin K, Ca, Fe, P, Na, K  Giá trò y học: cùi nhãn, vỏ nhãn, hạt nhãn dùng Đông dược  Giá trò mỹ quan: tạo bóng mát, làm đẹp cảnh vườn Nhãn đóng hộp Nhãn sấy Nhãn Chè nhãn dùng lồng để hạt ănsen tươi Bài thuốc chữa trí nhớ kém, ngủ Viễn chí Ích trí nhân Long nhãn nhục Camdùng thảo thuốc Nhãnnhục nấu Nhân Long nhãn làm Bồ thuốc sâm hoàng Nhãn bónglợi mát, cung cấp Nhãn mang ích kinh tế Nguồn gốc, phân bố Nhãn có nguồn gốc miền Nam Trung Quốc, trồng nhiều Trung Quốc, Ấn Độ, Malaysia, Việt Nam, Phillipines… Ở Việt Nam, nhãn trồng phổ biến miền Nam miền Bắc: Hưng Yên, Hải Dương, Hà Tình hình sản xuất Trung Quốc có diện tích trồng nhãn đứng thứ giới Thái Lan có diện tích sản lượng trồng nhãn cao Ở Việt Nam, diện tích trồng nhãn nước có 122.686 ha, cho thu hoạch 92.915 với sản lượng 585.000 (theo tài liệu Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp, năm 2004) Sâu tiện vo (xén tóc) Sâu gặm vỏ thân chính, cành đục vào phần gỗ Cây bò hại thường sinh trưởng kém, dễ bò đổ có gió to Sâu đục nhãn Sâu đục vào bên làm bò hỏng Phòng trừ: – Thu dọn trái bò hại đem tiêu hủy – Phun thuốc hóa học Fastac, Sâu trưởng thành Rệp hại nhãn Rệp chích hút làm cho hoa non rụng hàng loạt Trừ cách sử dụng thiên đòch dùng thuốc hóa học: Rệp sáp Sâu đục nõn, cành, thân Sâu ăn đục nõn, cành non Sử dụng thuốc hóa học: Map Go 20ME, Regent 5SC, Supracide 40EC, Decis 0,2 – 0,3%, Sherpa 0,2 – 0,3%, Sumicidin 0,2 – 0,3%, Polytrin 0,2 – 0,3% Câu cấu xanh hại nhãn Bệnh thán thư hại nhãn Vết bệnh đốm màu xám đen nâu đen Bệnh làm thối, khô dẫn đến chết chồi, lá, hoa, non Dùng Bavistin thuốc: 50FL Bệnh mốc sương sương mai Đây đối tượng dễ phát sinh thành dòch Phòng trừ cách: –Vệ sinh vườn, cắt tỉa – Dùng Bordeax 1%, Ridomil MZ 0,2% , Avil 0,2% Score 0,05% hỗn hợp Ridomil MZ Bệnh tổ rồng (chổi rồng) Bệnh làm lá, đọt, bò dúm lại, bó chổi, làm Bệnh thối rễ, lở cổ rễ Cây bò bệnh sinh trưởng kém, bò vàng rụng dần dần, dễ bò đỗ ngã, nhỏ bò chết khô hoàn toàn Phòng trừ cách: – Kiểm tra vườn, phát bệnh để cần đào bỏ – Vun mô cao, thoát nước tốt, bón vôi vào cuối mùa Bệnh thối nhãn Bệnh công từ bên đỉnh quả, sau lan dần lên rụng vết bệnh chiếm khoảng 1/3 trái Vết bệnh có màu Bệnh cháy nhãn Vết bệnh tạo thành mảng cháy màu nâu, có đường vân màu nâu xám nhạt Lá bò bệnh vàng khô rụng Dùng Zineb Dơi, rốc hại nhãn THU HOẠCH – Khi vỏ màu nâu xanh chuyển sang màu nâu sáng hay vàng, vỏ xù xì dày chuyển sang mỏng nhẵn, mềm, có vò ngọt, thơm thu hoạch – Thu hoạch vào buổi sáng sớm hay trời mát Khi thu hoạch, hái BẢO QUẢN Để bảo quản lâu, giữ ngoại hình phẩm chất cần ý: – Chăm sóc tốt cho trước lúc thu hoạch – Chọn giống tốt để bảo quản – Chọn thời điểm hái CHẾ BIẾN Nhãn sấy khô Tư liệu tham khảo 1: I. Vật liệu. Thép là loại vật liệu với những ưu điểm nổi bật so với các loại vật liệu khác nên nó là loại vật liệu phổ biến dùng trong kết cấu khung dầm máy trục. Có nhiều loại thép được sử dụng trong công nghiệp. Trong kết cấu thép máy trục sử dụng chủ yếu là thép kết cấu ( Structural steel ). Trên thị trường VN có nhiều nguồn thép từ các nước khác nhau, do đó cần phải hiểu biết rộng hơn chứ không chỉ riêng thép VN hay thép Nga. Structural steel is steel construction material, a profile, formed with a specific shape or cross section and certain standards of chemical composition and strength. Structural steel shape, size, composition, strength, storage, etc, is regulated in most industrialized countries. Trong đó có các loại chính yếu sau :  High quality structural carbon steel  Normal quality structural carbon steel  Alloy structurall steel  Low alloy structural steel for welding construct Steel for special use  Rails steel  Steel for structural constructions (17) Để hiểu rõ từng loại cần tra cứu các tài liệu hoặc sổ tay kỹ thuật liên quan. Sau đây là một đoạn tư liệu : Common structural shapes In most developed countries, the shapes available are set out in published standards, although a number of specialist and proprietary cross sections are also available. • I-beam (I-shaped cross-section - in Britain these include Universal Beams (UB) and Universal Columns (UC); in Europe it includes the IPE, HE, HL, HD and other sections; in the US it includes Wide Flange (WF) and H sections) • Z-Shape (half a flange in opposite directions) • HSS-Shape (Hollow structural section also known as SHS (structural hollow section) and including square, rectangular, circular (pipe) and elliptical cross sections) • Angle (L-shaped cross-section) • Channel (C-shaped cross-section) • Tee (T-shaped cross-section) • Rail profile (asymmetrical I-beam) o Railway rail o Vignoles rail o Flanged T rail o Grooved rail • Bar, a piece of metal, rectangular cross sectioned (flat) and long, but not so wide so as to be called a sheet. • Rod, a round or square and long piece of metal or wood, see also rebar and dowel. • Plate, sheet metal thicker than 6 mm or 1/4 in. • Open web steel joist While many sections are made by hot or cold rolling, others are made by welding together flat or bent plates (for example, the largest circular hollow sections are made from flat plate bent into a circle and seam-welded. Trên đây là qui cách một số thép cán điển hình; cần hiểu thêm cách ghi ký hiệu qui cách. Ký hiệu thép thường Nga viết theo mẫu tự Latin Ordinary Quality Carbon Steel GOST 380-94 Fracti on of total mass of the elem ents, % Mech anica l prope rties Steel C Mn Si S P Cr Ni Cu N As Gt, MPa Gv, MPa d5, % KCU J/cm2 (+20/-20) grade not more than < 20 mm 20-40 mm > 40 mm < 20 mm 20-40 mm > 40 mm 5-9 mm 10-25 mm 26-40 mm St 0 0.23 max - - 0.060 0.070 0.01 0.08 - - - 300 min 23 22 20 - - - St 1 kp 0.06- 0.12 0.25- 0.50 0.05 max 0.050 0.040 0.30 0.30 0.30 0.01 0.08 - - - - - - - - - - St 1 ps 0.06- 0.12 0.25- 0.50 0.05- 0.15 0.050 0.040 0.30 0.30 0.30 0.01 0.08 - - - - - - - - - - St 1 sp 0.06- 0.12 0.25- 0.50 0.15- 0.30 0.050 0.040 0.30 0.30 0.30 0.01 0.08 - - - - - - - - - - St 2 kp 0.09- 0.15 0.25- 0.50 0.05 max 0.050 0.040 0.30 0.30 0.30 0.01 0.08 215 205 195 320- 410 33 32 30 - - - St 2 ps 0.09- 0.15 0.25- 0.50 0.05- 0.15 0.050 0.040 0.30 0.30 0.30 0.01 0.08 225 215 205 330- 430 32 31 29 - - - St 2 sp 0.09- 0.15 0.25- 0.50 0.15- 0.30 0.050 0.040 0.30 0.30 0.30 0.01 0.08 225 215 205 330- 430 32 31 29 - - - St 3 kp 0.14- 0.22 0.30- 0.60 0.05 max 0.050 0.040 0.30 0.30 0.30 0.01 0.08 235 225 215 360- 460 27 26 24 - - - St 3 ps 0.15- 0.22 0.40- 0.65 0.06- 0.15 0.050 0.040 0.30 0.30 0.30 0.01 0.08 245 235 225 370- 480 26 25 23 78/39 69/29 Tham khảo thêm về bài thơ " Đây Thôn Vĩ Dạ"- Hàn Mac Tử Đây thôn Vĩ Dạ Sao anh không về chơi thôn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên Vườn ai mướt quá xanh như ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền Gió theo lối gió mây đường mây Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay Thuyền ai đậu bến sông trăng đó Có chở trăng về kịp tối nay? Mơ khách đường xa, khách đường xa áo em trắng quá nhìn không ra ở đây sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình ai có đậm đà? (Rút từ tập Đau thương, 1938) 1. Cuộc hành hương về Vĩ Dạ Trong các nhà Thơ mới, Hàn Mặc Tử phải bất hạnh nhất, lạ nhất và phức tạp nhất. Vì thế cũng bí ẩn nhất. Có ai định tranh chấp với Tử những cái "nhất" ấy không? Ví Tử với ngôi sao chổi, Chế Lan Viên đã thật có lí. Và cũng như thái độ dành cho một ngôi sao chổi quá lạ, bao ống kính thiên văn đã đua nhau chĩa về Hàn Mặc Tử. Tiếc thay, cái vừng sáng vừa trong trẻo, vừa chói lói, vừa ma quái phát ra từ ngôi sao có sức cuốn hút bao nhiêu cũng có sức xô đẩy bấy nhiêu. Đến nay đã có bao cuộc thăm dò, thám hiểm. Với một hiện tượng "bấn loạn" nhường này, ướm đi ướm lại, người ta thấy tiện nhất là xếp vào loại siêu: nào siêu thực, siêu thức, nào siêu thoát, v.v Vậy mà, nào đã thoát! Rốt cuộc, lơ lửng treo phía trước vẫn cứ còn đó câu hỏi: Hàn Mặc Tử, anh là ai ? Ngày trước, cuộc xung đột "bách gia bách ý" chỉ xảy ra với Hàn Mặc Tử, nói chung. Đây thôn Vĩ Dạ vẫn hưởng riêng một không khí thái bình. Phải đến khi được mạnh dạn tuyển vào chương trình phổ thông cải cách, sóng gió mới ập đến cái thôn Vĩ bé bỏng của Tử. Thế mới biết, chả hồng nhan nào thoát khỏi truân chuyên! Có người hạ bệ bằng cách chụp xuống một lí lịch đen tối. Người khác đã đem tới một cái bóng đè. Không ít người thẳng tay khai trừ Đây thôn Vĩ Dạ khỏi danh sách những kiệt tác thuộc phần tinh chất của hồn thơ Tử Ngay những ý kiến đồng lòng tôn vinh thi phẩm này cũng rất phân hoá. Người si mê thấy đó chỉ là tỏ tình (với Hoàng Cúc). Người vội vàng bảo rằng tả cảnh (cảnh Huế và người Huế). Người khôn ngoan thì làm một gạch nối: tình yêu - tình quê. Kẻ bảo hướng ngoại. Người khăng khăng hướng nội. Lắm người dựa hẳn vào mối tình Hoàng Cúc như một bảo bối để tham chiến. Người khác lại dẹp béng mảng tiểu sử với cái xuất xứ không ít quan trọng ấy sang bên để chỉ đột phá vào văn bản không thôi. Người khác nữa lại hoàn toàn "dùng ngoài hiểu trong, dùng chung hiểu riêng", ví như dùng lí sự chung chung về cái tôi lãng mạn và tâm trạng lãng mạn để áp đặt vào một trường hợp rất riêng này, v.v Tôi tin Hàn Mặc Tử không bác bỏ hẳn những cực đoan ấy. Nếu sống lại, thi nhân sẽ mỉm cười độ lượng với mọi ý kiến vì quá yêu Vĩ Dạ bằng những cách riêng tây mà nghiêng lệch thôi. ở toàn thể là thế. Mà ở chi tiết cũng không phải là ít chuyện. Ngay một câu "Lá trúc che ngang mặt chữ điền" cũng gây tranh cãi. Cái màn "Sương khói" làm "mờ nhân ảnh" là ở Vĩ Dạ hay thuộc chốn người thi sĩ đang chịu bất hạnh, cũng gây bất đồng Hèn chi, hai tờ báo nhiều liên quan đến nhà trường và văn chương là "Giáo dục & Thời đại" và "Văn nghệ" được phen chịu trận. Dù muốn hay không, nó cũng đã thành một "vụ" thực sự thời bấy giờ. Đến nay, khó mà nói các ý kiến đã chịu nhau. Tình hình xem ra khá mệt mỏi, khó đặt được dấu chấm hết. Hai báo đành thổi còi thu quân với vài lời tiểu kết nghiêng về "điểm danh". Một độ sau, nhà giáo - nhà Tham khảo thêm về bài thơ "Thơ duyên" và " Vội vàng" của Xuân Diệu Thơ duyên Chiều mộng hoà thơ trên nhánh duyên, Cây me ríu rít cặp chim chuyền. Đổ trời xanh ngọc qua muôn lá, Thu đến - nơi nơi động tiếng huyền. Con đường nhỏ nhỏ, gió xiêu xiêu, Lả lả cành hoang nắng trở chiều. Buổi ấy lòng ta nghe ý bạn, Lần đầu rung động nỗi thương yêu. Em bước điềm nhiên không vướng chân, Anh đi lững đững chẳng theo gần, Vô tâm - nhưng giữa bài thơ dịu, Anh với em như một cặp vần. Mây biếc về đâu bay gấp gấp, Con cò trên ruộng cánh phân vân. Chim nghe trời rộng dang thêm cánh, Hoa lạnh chiều thưa sương xuống dần. Ai hay tuy lặng bước thu êm, Tuy chẳng băng nhân gạ tỏ niềm, Trông thấy chiều hôm ngơ ngẩn vậy, Lòng anh thôi đã cưới lòng em. (Rút từ tập Tuyển tập thơ Xuân Diệu, T.1, NXB Văn học, 1983 ) 1. Bén duyên với Thơ duyên Nếu Thơ Duyên là một bài thơ rất Xuân Diệu, thì xem ra những lời bình mà tác giả Thi nhân Việt Nam dành cho thi phẩm này cũng rất Hoài Thanh [1] . Cơ chừng chỉ nhờ những ấn tượng mà ngòi bút bình thơ tài hoa tinh tế kia lẩy ra, nhiều người mới tìm đọc toàn bài. Còn trước đó ít ai ngó ngàng đến cả thi phẩm. Cho đến khi giành được một chỗ xứng đáng trong sách giáo khoa phổ thông trung học, người ta mới thấy Thơ duyên được giới phê bình si mê hơn. Thơ Duyên vậy là bén duyên với Hoài Thanh mà vẫn luôn mặn duyên với giới phê bình! Như cái tên của nó, Thơ duyên có một bình diện nội dung rất dễ thấy là sự xúc động trước cuộc giao duyên huyền diệu của cả thế gian này, mà nhìn kĩ chính là sự hoà quyện của ba mối tơ duyên chính: thiên nhiên với thiên nhiên, con người với thiên nhiên và con người với con người. Cảm hứng giãi bày đó đã thu hút mối quan tâm của hầu hết những ngòi bút phê bình kia. Thế cũng dễ hiểu. Cảm hứng này đã khiến bài thơ hiện ra như một thể sống động tràn ngập cảm xúc. Ở đó, những biến thái mơ hồ nhất của thiên nhiên và của con người đều được thể hiện bằng ngòi bút thật tinh tế. Ở mạch cảm hứng đó quả là thấy rất rõ một nét đặc trưng của hồn thơ Xuân Diệu, ấy là "sự bồng bột của Xuân Diệu được phát biểu ra đầy đủ hơn cả trong những rung động tinh vi" [2] . Nhưng chính vẻ đẹp có phần phô ra này đã làm khuất chìm đi một bình diện nội dung khác, cũng hết sức quan trọng, thậm chí chính nó mới làm nên cái duyên thầm của Thơ duyên: nội dung cắt nghĩa. Lớp nội dung này không phải hoàn toàn chưa được biết đến. Nhưng nó đòi hỏi phải được quan tâm chu đáo hơn, tận tình hơn. Bởi phần lớn bí mật của thi phẩm này hãy còn nằm im ở đó. Bạn đừng vội vàng lắc đầu rằng: sự rung động hồn nhiên của tâm hồn mới là phần căn bản của thơ, còn lí giải, cắt nghĩa chỉ là thứ yếu, vì rằng "lí" chỉ là sở đoản của thơ. Điều bạn vừa nghĩ chắc bạn đinh ninh là một thứ hiển nhiên? Không hẳn đâu. Nếu cứ tuyệt đối hoá thì vô tình bạn đã phạm phải sai lầm: vừa làm nghèo tiếng nói vốn phong phú của thơ, vừa làm nghèo cả chính Xuân Diệu. Cắt nghĩa mọi thứ, nhất là tình yêu, có thể nói, là ham muốn lớn suốt cả đời Xuân Diệu. Dẫu có lúc thi sĩ than: "Làm sao cắt nghĩa được tình yêu", nhưng ta cũng đừng vội tin rằng đó là lời thú nhận về sự bất lực. Đơn giản vì, ngay sau lời than vẩn vơ đó thi sĩ đã cắt nghĩa luôn rồi đấy thôi [3] . Không chỉ thế, mà ông còn theo đuổi việc cắt nghĩa tình yêu hết cả một đời. Cho nên, cứ nhìn kĩ mà xem, chẳng phải ý hướng cắt nghĩa, lập lí đã đi vào hình thức tổ chức của mọi bài thơ Xuân Diệu đó sao? Bên dưới mạch xúc cảm sôi nổi, bồng Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Phụ lục số 1:Bảng thống kê tổng hợp các nguồn nước khoáng_nước nóng Phụ lục số 1 BẢNG THỐNG KÊ TỔNG HỢP CÁC NGUỒN NK-NN XẾP THEO MIỀN VÀ TỈNH Số TT Tên nguồn Vị trí (huyện, thị xã ) Dạng xuất lộ * Nhiệt độ, oC Độ khoáng hoá, mg/l Thành phần đặc hiệu Ki ểu hoá h ọc của nước 1 2 3 4 5 6 7 8 I- TÂY BẮC BỘ (87 nguồn) TỈNH LAI CHÂU 1 Pác Ma Mường Tè M 65,5 36 F HCO 3 -Na 2 Tả Pao Hồ (dưới) Phong Thổ M 58 570 SO 4 - HCO Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Na 3 Sin Chải (Tả Pao Hồ trên) " M 74 791 SO 4 - HCO Na 4 Vó (Vàng Pó, Thẩm Bú) " M 37 1140 SO 4 - HCO Na-Mg 5 Bản Hon " M 30 668 SO 4 - HCO Na-Ca- Mg 6 Bản Trang (Mường Lay) Mường Lay M 28 479 H 2 S HCO 3 -Ca - Na 7 Nậm Cải (Tà Phìn) Sìn Hồ M 62 1325 HCO 3 - SO Na-Ca 8 Tà Pa " M 41 1589 Cl-HCO 3 - Na Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam 9 Bản Sáng Tuần Giáo M 56 620 SO 4 - HCO Ca-Mg 10 Bản Mã (Bản Mu, Bản Mua) " M 30 529 HCO 3 - Mg Ca 11 Nà Nghịu Điện Bięn M 56 753 HCO 3 -Na - Ca 12 Pa Sa Lào " M 45 233 Br HCO 3 -Ca - Na 13 Pom Lót (Nà Ten) " M 70 841 Si HCO 3 -Na - Ca 1 2 3 4 5 6 7 8 14 Pác Vạt Điện Bięn M 62 1.268 HCO 3 -Na Nư khoáng hoá, r ất nóng Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam 15 Mường Luân " M 26 3.039 CO 2 , B HCO 3 -Na NK carbonic 16 Nà Khoang " M 28 2.304 SO 4 -HCO 3 - Ca Nư khoáng hoá 17 Bản Chả " M 25 1.925 SO 4 -Ca Nư khoáng ho 18 Huổi Hay " M 47 1.340 B HCO 3 -Na NK bor, nóng v 19 Mường Ten 1 " M 43 1.056 HCO 3 -Na Nư khoáng hoá, nóng v 20 Mường Ten 2 " M 38 304 HCO 3 -Cl- Ca-Na Nư 21 Mường Ten 3 " M 30 424 HCO 3 -Ca- mg Nư Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam 22 Huổi Khuông 1 " M 43 812 Si HCO 3 -Na NK silic, nóng v 23 Huổi Khuông 2 " M 46 616 HCO 3 -Na Nư v ừa 24 Na Há " M 32 682 HCO 3 -Ca- Na Nư 25 Mường Lói 1 " M 38 1.266 Br SO 4 -HCO 3 - Ca-Mg NK brom, ấm 26 Mường Lói 2 " M 35 1.122 HCO 3 -SO 4 - Na Nư khoáng hoá, ấ m TỈNH SƠN LA 27 Bản Dẹt Mường La M 47 848 SO 4 -HCO 3 - Na Nư v ừa Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam 28 Cò Vai (Khua Vai) " M 37 350 HCO 3 -Ca- Mg Nư 29 Bản ít " M 58 1.951 Si HCO 3 -SO 4 - Ca-Mg NK silic, nóng v 30 ít Ong " M 46 2.970 Si SO 4 -Ca-Mg NK si nóng v 31 ít Lướt " M 45 705 HCO 3 -Ca Nư v ừa 32 Bản Cứp (Nậm ún) " M 25 1.695 SO 4 -Ca Nư khoáng hoá 33 Mường Pìa " M 55 5.085 Si Cl-SO 4 -Na- Ca-Mg NK silic, nóng v 34 Long Say (Cô Tòng) Sông Mã M 34 1.021 SO 4 -HCO 3 - Na Nư khoáng hoá, ấm Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam 35 Bản Cát " M 42 463 HCO 3 -Ca- Na Nư v ừa 36 Bản Huổi " M 43 306 HCO 3-Na Nư v ừa 37 Bản Cang " M 37 762 HCO 3 -SO 4 - Na-Ca-Mg Nư 1 2 3 4 5 6 7 8 38 Bản Cống " M 37 1.982 SO 4 -HCO 3 - Ca Nư khoáng hoá, ấm 39 Nậm Cang " M 30 723 HCO 3 -SO 4 - Ca-Na Nư 40 Bản Mòng Yên Châu M 45 517 HCO 3 -Ca Nư 41 Chiềng " M 32,5 684 HCO 3 -Ca- Nư Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Đông Mg 42 Nà Lều " M 33 466 HCO 3 -SO 4 - Ca-Na Nư 43 Bản Vàn (Bản Vân) Bắc Yên M 47 2.875 Si SO 4 -Ca-Na NK silic, nóng v 44 Cao Đa " M 29,5 2.264 SO 4 -Ca Nư khoáng hoá 45 Pê Ngoài " M 38 2.206 SO 4 -Ca-Mg Nư khoáng hoá, ấm 46 Pê Trong " M 30 467 HCO 3 -SO 4 - Ca-Mg Nư 47 Bản Mòn (Làng Mòn) Phù Yên M 45 2.621 SO 4 -Ca Nư khoán nóng v Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam 48 Nước Chiều 1 " M 37 1.060 SO 4 -HCO 3 - Ca-Mg Nư khoáng hoá, ấm 49 Nước Chiều 2 " M 49 998 SO 4 -HCO 3 - Ca-mg Nư v ừa 50 Bản Pèo " M 47 2.297 Si SO 4 -Ca Nư khoáng hoá, nóng v 51 Bản Bó Mộc Châu M 20 1.163 HCO 3 -SO 4 - Ca Nư khoáng hoá 52 Phu Mao " M 40 1.508 SO 4 -HCO 3 - Ca Nư khoáng hoá, ấm TỈNH LÀO CAI Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam 53 Lũng Pô Bát Xát M 53

Ngày đăng: 21/09/2017, 05:47

Xem thêm: Tham khao them

w