đề tham khảo hk2 toán 8

4 622 3
đề tham khảo hk2 toán 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ MÔN TOÁN 6 THI HỌC KÌ II ( Năm học : 2009 – 2010 ) Thời gian : 90 phút ĐỀ : I/ TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm ) A . Nhận biết : Câu hỏi Đáp án Ghi chú Câu 1 : Kết quả của phép tính ( - 2 ) 4 là : A . – 8 ; B . 8 ; C . – 16 ; D . 16 D Câu 2 : Kết quả của phép tính 15 - (6 - 19 ) là : A . 28 ; B . – 28 ; C . – 26 ; D . 10 A Câu 3 : Kết quả của phép tính 2. ( - 3 ). ( - 8 ) là : A . – 48 ; B . 22 ; C . – 22 ; D . 48 D Câu 4 : Kết luận nào sau đây đúng ? A . Hai góc kề nhau có tổng số đo bằng 90 0 . B . Hai góc phụ nhau có tổng số đo bằng 180 0 . C . Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 90 0 . D . Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 180 0 . D Câu 5 : Cho hai góc bù nhau, trong đó có một góc bằng 35 0 . Số đo của góc còn lại sẽ là : A . 65 0 ; B . 55 0 ; C . 145 0 ; D . 165 0 C Câu 6 : Cho hai góc A, B phụ nhau và A – B = 20 0 . Số đo góc A bằng bao nhiêu ? A . 35 0 ; B . 55 0 ; C . 80 0 ; D . 100 0 B B. Thông hiểu : Câu 7 : Biết 9 15 27 − = x . Số x bằng : A . – 5 ; B . – 135 ; C . 45 ; D . – 45 D Câu 8 : Một lớp học có 24 học sinh nam và 28 học sinh nữ. Số học sinh nam chiếm bao nhiêu phần số học sinh của lớp ? A . 7 6 ; B . 13 7 ; C . 13 6 ; D . 7 4 C Câu 9 : Biết x. 2 5 7 3 = . Số x bằng : A . 6 35 ; B . 2 35 ; C . 14 15 ; D . 15 14 A Câu 10 : Biết x + 2 = - 11. Số x bằng : A . 22 ; B . – 13 ; C . – 9 ; D . – 22 B Câu 11 : Tổng 6 11 6 7 + − bằng : A . 6 5 ; B . 3 4 ; C . 3 2 ; D . 3 2 − C Câu 12 : Kết quả của phép tính 4. 5 2 2 là : A . 9 5 3 ; B . 8 5 2 ; C . 3 5 3 ; D . 2 2 1 A II/ TỰ LUẬN : ( 7 điểm ) Bài 1 : ( 2 điểm ) Thực hiện phép tính : a) ( ) 10 3 . 11 6 5 2 . 11 4 − + − ; b) – 1,6 : ( 1 + 3 2 ) a) = 110 18 110 16 110 18 55 8 − + − = − + − = 55 17 110 34 − = − b) = 3 5 : 5 8 3 2 3 3 : 10 16 − =       + − = 24 24 5 3 . 5 8 − = − 0,5 0,5 0,5 0,5 Bài 2 : ( 1 điểm ) Tìm x, biết : 3 2 . 8 5 4 1 . =x 12 5 4 1 . =x x = 4 1 : 12 5 x = 1 4 . 12 5 x = 3 5 0,5 0,5 Bài 3 : ( 2 điểm ) Một lớp học có 52 học sinh bao gồm ba loại : giỏi, khá, trung bình. Số học sinh trung bình chiếm 13 7 số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng 6 5 số học sinh còn lại. Tính số học sinh giỏi của lớp. _ Số học sinh trung bình là : 13 7 .52 = 28 ( học sinh ) _ Số học sinh giỏi và khá là : 52 – 28 = 24 ( học sinh ) _ Số học sinh khá là : 6 5 . 24 = 20 ( học sinh ) _ Số học sinh giỏi là : 24 – 20 = 4 ( học sinh ) 0,5 0,5 0,5 0,5 Bài 4 : ( 2 điểm ) Cho xOy = 120 0 . Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy sao cho xOz = 24 0 . Gọi Ot là tia phân giác của góc yOz. Tính góc xOt. Vẽ hình đúng . Tính được yOz = 96 0 Tính được zOt = 48 0 Từ đó tính được xOt = 72 0 0,5 0,5 0,5 0,5 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn: TOÁN (thời gian: 90 phút) Năm học: 2015-2016 I TRẮC NGHIỆM (3.0 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ in hoa trước câu trả lời Câu 1: Phương trình sau phương trình bậc ẩn? ĐỀ THAM KHẢO 15 +3= x Câu 2: Trong phương trình sau phương trình tương đương với phương trình: x − = ? A x − = B x − = C − x + = D x + = A 15 x + = B y − = Câu 3: Điều kiện xác định phương trình C x− = D 3x − x + = là: x + 2x − 3 3 C x ≠ − x ≠ D x ≠ − x ≠ 2 Câu 4: An có 60000 đồng, mua bút hết 15000 đồng, lại mua với giá 6000 đồng Số An mua nhiều là: A B C D 10 A x ≠ − B x ≠ Câu 5: Tập nghiệm phương trình x − = : A S = { 5} B S = { − 5} C S = { 0; 5} D S = { − 5; 5} B − 4a ≥ − 4b C a −8≥ b −8 D − a ≥ − b C AB =3 CD D Câu 6: Nếu a ≤ b thì: A 5a ≥ 5b Câu 7: Cho AB = 15 d m ; CD = m Khi đó: A AB = CD 10 B CD = AB Câu 8: Cho hình vẽ (hình bên): Biết MN / / BC MN = cm ; AM = cm, AB = cm Khi độ dài đoạn thẳng BC là: 10 cm A B cm C 7,5cm D 5cm CD = AB 10 A M B N C Câu 9: Ánh nắng mặt trời chiếu phi lao ngã bóng mặt đất dài 6,4m Cùng thời điểm cọc cao 20cm cắm vuông góc với mặt đất có bóng đổ dài 32cm Chiều cao phi lao là: A 10,24 m B 4m C 2m D 12,8m Câu 10: Cho tam giác ABC, có AD đường phân giác thì: AB DC AB DC AB DB AC DC = = = = A B C D AC BD AC DC BD AB BD AC Câu 11: Số cạnh hình chóp lục giác là: A B 12 C 18 D 15 Câu 12: Một bể bơi có hình dạng hình hộp chữ nhật, có kích thước bên đáy 6m 25m Dung tích nước hồ mực nước hồ cao 2m là: A 150 m3 B 170 m3 C 300 m3 D 340 m3 II./ TỰ LUẬN (7điểm) Bài 1: (1.5đ) a) Giải phương trình sau: 3x − = ( x − 1) b) Giải bất phương trình sau biểu diễn tập nghiệm trục số: x + ≤ x − Bài 2: (1.5đ) Hòa xe máy từ A đến B với vận tốc 35km/h Sau 18 phút Bình từ A đến B ô tô với vận tốc 40km/h Tính quãng đường AB, biết Hòa Bình đến B lúc? Bài 3: (3.5đ) Cho tam giác ABC vuông A, có AB = 12cm ; BC = 20cm Trên cạnh BC lấy điểm M cho BM = 18cm Từ điểm M kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt đường thẳng AB, AC N P Chứng minh rằng: ∆ MBN Tính độ dài BN a/ ∆ ABC b/ PA.PC = PM PN c/ BP ⊥ NC Bài 4: (0.5đ) Giải phương trình: 3x + 3x − 3x − 3x + − = − 16 26 29 13 BÀI LÀM: HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: TOÁN KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2014 – 2015 I TRẮC NGHIỆM (3.0 điểm): Mỗi câu trả lời đầy đủ 0,25 điểm (ở câu 1, phải chọn đủ đáp án ghi điểm, trường hợp khác không ghi điểm nào) Câu Đáp án B; C A; C D A C B; D A C B 10 C 11 B 12 C II TỰ LUẬN (7.0 điểm): Bài Câu a (0.5đ) (1.5đ) b (1.0đ) Đáp án 3x − = ( x − 1) ⇔ 3x − x = − + ⇔ BĐ 0.25đ x= Vậy phương trình có tập nghiệm là: S = { 3} 2x + ≤ 4x − ⇔ 2x − 4x ≤ −1 − ⇔ − 2x ≤ −4 ⇔ x≥ 0.25đ 0.25đ 0.25đ Vậy bất phương trình có tập nghiệm là: S = { x ∈ R / x ≥ 2} * Biểu diễn tập nghiệm trục số: * 18 phút = 0.25đ 0.25đ x 10 - Gọi x(km) chiều dài quãng đường AB (x > 0) 0.25đ x ( h) 35 x - Thời gian Bình từ A đến B là: ( h) 40 - Thời gian Hoà từ A đến B là: (1.5đ) 0.25đ 0.25đ - Vì Bình khởi hành chậm Hòa 18 phút nên ta có p.trình: x x − = 35 40 10 0.25đ - Giải phương trình tìm được: x = 84 (TMĐK) Vậy quãng đường AB dài 84km (3.5đ) 0.25đ 0.25đ N 0.25đ + Vẽ hình để giải câu a A P B M C * Chứng minh: ∆ ABC ∆ MBN Xét ∆ ABC ∆ MBN có: ¶A = ·M = 900 ¶ chung B ⇒ ∆ ABC a (1,25đ) * Tính độ dài BN + Ta có: ∆ ABC ∆ MBN ⇒ ∆ MBN (g.g) AB BC = MB BN MB.BC 18.20 = = 30cm AB 12 * Chứng minh: PA.PC = PM PN Xét ∆ APN ∆ MPC có: ¶A = ·M = 900 ⇒ BN = ·APN = MPC · (đối đỉnh) ⇒ ∆ APN ∆ MPC (g.g) b (1.5đ) PA PN ⇒ PA.PC = PM PN = PM PC * Chứng minh: BP ⊥ NC ⇒ c (0.5đ) Xét ∆ BNC có: CA ⊥ BN   ⇒ P trực tâm NM ⊥ BC  ⇒ BP đường cao hay BP ⊥ NC 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.50đ 0.50đ 0,25đ 0,25đ Giải phương trình: (0.5đ) 3x + 3x − x − x + 1 1 1 − = − ⇔  − + − ÷( 3x + 21) = 16 26 29 13  16 26 13 29  1 1 ⇔ 3x + 21 = (Vì − + − ≠ ) ⇔ x = − 16 26 13 29 Vậy phương trình có tập nghiệm là: S = { − 7} 0,25đ 0,25đ Chú ý: + Mọi cách giải khác cho điểm tối đa phần đó, câu + Điểm toàn làm tròn đến chữ số thập phân theo nguyên tắc làm tròn ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ HKII TOÁN7 (09-10) CÂU HỎI ĐÁP ÁN GHI CHÚ .Trắc nghiệm:Chọn câu trả lời đúng nhất mỗi câu 0.25 đ Câu 1:Đơn thức - 2 1 xy 2 đồng dạng với: a 2 1 x 2 y b 2 1 xy c.xy 2 d.x 2 y 2 Câu 2:Tổng của ba đơn thức :2xy 2 ; 3xy 2 ;-5xy 2 a.10xy 2 b.8xy 2 c.2xy 2 d.0 Câu 3:Biểu thức nào sau đây có bậc là không. a.x b.y c.1 d.0 Câu 4:Nghiệm của đa thức p(x)=2x 2 +4 là: a.1 b.2 c 2 d.vô nghiệm Câu 5:Đơn thức 3 2 x 2 (yz 2 ) 2 có bậc là: a.8 b.9 c.10 d.6 Câu 6:Giá trò của biểu thức x 2 y 3 +x 2 y tại x= -1,y= -1 là: a.1 b.2 c. -2 d 1 Câu 7:Cho đa thức p=x 2 y 5 -xy 4 +y 6 +1 bậc của đa thức p là: a.4 b.5 c.6 d.7 Câu 8:Bộ ba đoạn thẳng nào sau đây có thể là ba cạnh của một tam giác vuông. a.2cm ;3cm;6cm b.3cm ;4cm 5cm c.1cm ;5cm ;7cm d.3cm ;5cm;7cm Câu 9:Cho tam giác ABC có độ dài ba cạnh như sau :AB=6cm,AC=8cm,BC=cm.So sánh số đo các góc : A ˆ , B ˆ , C ˆ . a. A ˆ > C ˆ > B ˆ b. B ˆ > A ˆ > C ˆ c. Â> B ˆ > C ˆ d. C ˆ >Â> B ˆ Câu 10:Trong tam giác MNP có MP >NP .So I.Trắc nghiệm: 1.c 2 d 3.c 4.d 5.c 6.c 7.d 8.b 9.c 10.a sánh M ˆ và N ˆ a. M ˆ > N ˆ b. M ˆ = N ˆ c. M ˆ < N ˆ d.không đủ giả thiết so sánh Câu 11:Không có tam giác nào có độ dài ba cạnh là 2cm,3cm,4cm. a.đúng b.sai Câu 12: Cho tam giác MNP với M ˆ =100 0 cạnh lớn nhất của tam giác MNP là: a.MN b.MP c.NP d.Không có cạnh lớn nhất. II.Tự luận :(7điểm) Câu 1:(2đ) Điểm kiểm tra môn toán HKI của 20 học sinh lớp 7A dược ghi lại trong bảng Sau : 7 8 10 9 7 7 10 10 10 8 9 8 7 8 10 8 9 9 8 8 a.Lập bảng tần số. b.Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng. c.Tính số trung bình cộng và tìm mốt. Câu 2:(2đ) Tính tổng các đa thức sau rồi tìm bậc. M= 2 x y-2 3 x +7 2 x 2 y và N= 2 x y+5 3 x -9 2 x 2 y . Câu 3:Phát biểu đònh lí py-ta-go ? (1đ) Câu 4: (2đ) Cho tam giác ABC cân tại A .Các điểm M,N lần lượt nằm trên các cạnh AB,AC sao cho BM=CN. a.Chứng minh : ∆ BMC = ∆ CNB. b. ∆ AMN là tam giác gì ? giải thích? 11.b 12.c II.Tự luận: Câu 1: Giá trò (x) Tần số (n) Các tích (x .n) 7 8 9 10 4 7 4 5 N=20 28 56 36 50 Tổng:1 50 X = 150 :20 = 7,5 (1đ) M 0 =8 (0.5đ) _Dựng đúng biểu đồ đoạn thẳng . (0.5đ) Câu 2:M+N =( 2 x y+ 2 x y) + (-2 3 x +5 3 x ) + (7 2 x 2 y -9 2 x 2 y ) (1đ) =2 2 x y +3 3 x -2 2 x 2 y (0.5đ) Bậc 4 (0.5đ) Câu 3:Phát đúng đònh lí như sgk (1đ) Câu 4:Vẽ đúng hình vẽ và viết đúng gt,kl (0.25đ) -Chứng minh được : ∆ BMN = ∆ CNB (0.75đ) - ∆ AMN cân tại A . ( 0.5đ) -Giải thích đúng . (0.5đ) ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009 – 2010 Môn: Toán 9 – Thời gian: 60 phút I. TRẮC NGHIỆM (3đ) Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất, mỗi câu 0,25đ Câu hỏi Đáp án Câu 1: Nghiệm của phương trình 3x + y = 5 là cặp số a) (1;2) b) (2;1) c) (-2;1) d) (2;-1) Câu 2: Hàm số y = (m-1)x 2 nghòch biến khi x<0 và đồng biến khi x>0 khi giá trò của m là: a) m >1 b) m = 1 c) m < 1 d) Kết quả khác Câu 3: Phương trình bậc hai x 2 – 4x + m có hai nghiệm phân biệt khi: a) m > 0 b) m < 0 c) m = 0 d) m ≤ 0 Câu 4: Hệ phương trình    =+ =+ ''' cybxa cbyax có nghiệm duy nhất khi a) '' b b a a ≠ b) '' b b a a = c) ''' c c b b a a == d) ''' c c b b a a ≠= Câu 5: Hệ số b’ của phương trình x 2 + 2(2m – 1)x + m 2 = 0 là a) m – 1 b) 2m – 1 c) 2m d) –(2m – 1) Câu 6: Công thức tính biệt số  của phương trình bậc hai ax 2 +bx+c=0 (a ≠ 0) là a)  = b 2 – ac c)  = b 2 – 4ac b)  = b 2 + ac d)  = b 2 + 4ac Câu 7: Trong các hình sau đây hình nào không nội tiếp được đường tròn a) Hình chữ nhật c) Hình thoi có 1 góc nhọn b) Hình vuông d) Hình thang cân Câu 8: Góc nội tiếp chắn nủa đường tròn có số đo bằng a) 90 0 b) 180 0 c) 360 0 d) 60 0 Câu 9: Cho tứ giác ABCD nội tiếp được một đường tròn. Biết A ˆ =80 0 , B ˆ =70 0 thì ta tìm được số đo hai góc còn lại là a) C ˆ =100 0 ; D ˆ =110 0 c) C ˆ =110 0 ; D ˆ =100 0 b) C ˆ =10 0 ; D ˆ =20 0 d) C ˆ =20 0 ; D ˆ =10 0 Câu 10: Điền vào chỗ trống để có đònh lý đúng: “Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn có số đo bằng ………….của số đo hai cung bò chắn” a) tổng b) hiệu c) nửa tổng d) nửa hiệu Câu 11: Diện tích hình tròn tâm O bán kính 3cm là a) 6 π (cm 2 ) b) 3 π (cm 2 ) c) 9 π (cm 2 ) d) Kết quả khác Câu 12: Độ dài C của đường tròn của đường tròn bán kính R được tính theo công thức a) C = π R b) C = 2 π R c) C = π R 2 d) C = 2 π R 2 1a 2a 3d 4a 5b 6c 7c 8a 9a 10d 11c 12b II. TỰ LUẬN (7đ) Câu hỏi Đáp án Câu 1 (1đ): Giải hệ phương trình sau đây    =+ =− 122 13 yx yx Câu 2 (2đ): Cho phương trình x 2 – 6x + m = 0 (1) a) Giải phương trình (1) với m = 5 b) Với giá trò nào của m thì phương trình (1) có nghiệm kép. Câu 3 (1): Hãy nêu đònh lí về số đo của góc nội. Vẽ hình và ghi giải thiết – kết luận. Câu 4 (2đ): Cho đường tròn tâm O, có bán kính OC vuông góc với đường kính AB. Trên cung nhỏ BC lấy điểm M (M không trùng B và C), AM cắt OC tại N. a) Chứng minh tứ giác NMBO nội tiếp được một đường tròn. b) Biết số đo cung AM bằng 100 0 . Tính số đo góc ANO. Câu 5 (1): Tìm hai số biết tổng của chúng bằng 32 và tích của chúng bằng 231. 1)    =+ =− 122 13 yx yx    =+ =− ⇔ 122 226 yx x (0,5đ) Tìm được: x = 2, y = 5 (0,5đ) 2)a) Thay m =5 => x 2 – 6x + 5 = 0 (0,25đ) a+b+c=0 (0,25đ) => x 1 = 1; x 2 =5 (0,5đ) b) ’=(-3) 2 -1.m = 9 – m (0,25đ) có nghiệm kép khi ’=0 (0,25đ) Tìm được m = 9 (0,5đ) 3) Nêu đúng đònh lí (0,25đ) Vẽ hình đúng (0,25đ). Ghi đúng GT-Kl (0,25đ) 4) a) Ta có BOM ˆ =90 0 (gt) BMA ˆ =90 0 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) Nên BOM ˆ + BMA ˆ =180 0 Vậy tứ giác NMBO nội tiếp đường tròn. b) Ta có ONA ˆ = ABM ˆ (cùng phụ góc A) mà: ABM ˆ = sdAM 2 1 (đònh lí góc nội tiếp) = 2 1 .100 0 =50 0 Vậy: ONA ˆ =50 0 5) Hai số cần tìm là nghiệm của phương trình x 2 – 32x + 231 = 0 (0,25đ) ’=(-16) 2 -231=25 => ∆ =5 (0,25đ) Tìm được: x 1 = 21; x 2 = 11 (0,25đ) Vậy hai số cần tìm là: 21 và 11 (0,25đ) Giáo viên ra đề N O C B A M ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ MÔN TOÁN 6 HỌC KÌ II NĂM HỌC 2009 - 2010 THỜI GIAN LÀM BÀI 90 PHÚT o O o ĐỀ I.PHẦN TRẮC NGHIỆM Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất mỗi câu 0,25 điểm 1. (-8) 2 cógiá trò bằng; a. -16 b. 16 c. 64 d. -64 2.Số nghòch đảo của -2 là a.2 b. 1 2 c 2 d. 1 2 − 3.Tìm m ∈ Z, biết 5 7 19 19 + < 19 m < 18 4 19 19 − a. m=13 b. m= 13 19 c. m=12 d. m= 12 19 4. Hai góc bù nhau là hai góc có tổng bằng : a. 180 0 b. lớn hơn 90 0 nhỏ hơn 180 0 c. 90 0 d.nhỏ hơn 90 0 5.Điền vào chổ trống “nếu a c b d = thì a.d= …………” a. a.d b. b.d c.b.c d. d.a 6. Tìm phân số tối giãn trong các phân số sau: a. 19 57 − b. 9 15 − − c. 26 13 − d. 4 7 − 7. Quy đồng mẫu hai phân số 3 5 − và 9 10 ta được hai phân số: a. 9 9 & 10 10 − b. 18 18 & 30 20 − c. 6 9 & 10 10 − d.không quy đồng được. 8.Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì: a. · · xOy yOz+ = · xOz b. · · · xOz xOy yOz+ = c. · · · xOz yOz xOy+ = d.Kết quả khác 9. Biểu thức : 5 5 : 4 4 − có giá trò bằng: a. 25 16 − b. 1 c. -1 d. 0 10. Số 0 có số nghịch đảo là: a.0 b.1 c. -1 d. không có số nghòch đảo 11. Viết số 3 4 dưới dạng phần trăm ta được: a. 25% b.55% c.75% d. 95% 12.Góc vuông là góc có số đo bằng : a.90 0 b. nhỏ hơn 90 0 c.lớn hơn 90 0 d. 180 0 II/PHẦN TỰ LUẬN: 1/ Phân số có dạng tổng quát như thế nào ? Cho một phân số nhỏ hơn 0 và lớn hơn -1; một phân số lớn hơn 0 và nhỏ hơn 1 . 2/ Tính tổng: a/ A = 2 5 3 9 4 7 9 5 7 9 − − + + + + b/B = 3 8 1 2 1 4 15 4 + + 3/Tìm x, biết: a/ 10 50 : 5 7 21 x − = b/x là một phân số tối giản nếu viết dưới dạng phần trăm thì được 40%. 4/ Góc nhọn là góc gì ?Vẽ góc · xOy có số đo 60 0 . 5.Cho tam giác ABC, có điểm D nằm trên cạnh BCnhư hình vẽ . biết BC = 5cm và BD = 2 cm, ADC = 80 0 a. Tia AD nằm giữa hai tia nào? b. Tính độ dài đoạn thẳng BC c. Trên nửa mặt phẳng bờ BC có chứa điểm A, ta vẽ tia Dx ,sao cho BDx= 50 0 .tính xDA . ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I/ TRẮC NGHIỆM: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 C D A A C D C A C D C A II/ TỰ LUẬN: 1/Viết đúng dạng tổng quát (0,5điểm ) Cho đúng một ví dụ đạt 0,25 điểm 2/ tính tổng a/ Tính đúng A= 3 5 − (0,75 điểm ) b/ Tính đúng B = 4 8 15 (0,75 điểm ) 3/ Tìm x a/ x= -3 (0,75 điểm ) b/ x= 2 5 (0,75 điểm ) 4/ Nêu đúngđònhnghóa góc nhọn (0,5 điểm ) Vẽ hình đúng (0,5 điểm ) 5/ a/ trả lời đúng (0,5 điểm ) b/ Tính đúng BC= 3 cm (0,5 điểm ) c/ Vẽ đúng tia Dx (0,5 điểm ) Tính đúng xDA = 50 0 (0,5 điểm ) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học : 2009-2010 Môn : Toán 7 I . PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ) Câu 1 : Bảng tần số có mấy dạng: A Một dạng B Hai dạng C Ba dạng D Bốn dạng Câu 2 : Giá trò của biểu thức : 2x 2 +3x + 2 tại x=2 A 16 B 14 C 18 D Tất cả đều sai Câu 3 : Tích của hai đơn thức 1 6 x 2 y 3 và 3xy 2 bằng: A 1 2 x 3 y 5 B 1 9 x 2 y 6 C 1 2 x 2 y 5 D 1 2 xy Câu 4 :Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức -3xy 2 ? A -3 x 2 y 2 B 2(xy) 2 C 2 3 − yx(-y) D -3xy Câu 5 : Biểu thức nào sau đây có bậc là không A x B y C 0 D 1 Câu 6 : Cho đa thức P= x 2 y 5 - xy 4 + y 6 + 1 A Bậc 4 B Bậc 5 C Bậc 6 D Bậc 7 Câu 7 : Bộ ba nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông ? A 3cm 9cm 14 cm B 2cm 3cm 5cm C 4cm 9cm 12cm D 6cm 8cm 10cm Câu 8 : Cho tam giác ABC có AB=3cm , AC= 5cm , BC= 6cm . Câu nào sau đây đúng? A µ A > µ B > µ C B µ C > µ B > µ A C µ C > µ A > µ B D µ A > µ C > µ B Câu 9 : Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 9 cm, AC = 12 cm. Tính độ dài BC A 15 cm B 16 cm C 18 cm D 20 cm Câu 10 : Trong một tam giác đều mỗi góc bằng A 50 0 B 60 0 C 70 0 D 90 0 Câu 11 : Trong một tam giác góc đối diện với cạnh nhỏ nhất là A Góc nhọn B Góc vuông C Góc tù D Cả A, B, C Câu 12 : Bộ ba đoạn thẳng sau đây có thể là ba cạnh của một tam giác A 1 cm, 2 cm, 1 cm B 5 cm, 6 cm, 11 cm C 1 cm, 2 cm, 2 cm D 3 cm, 4 cm, 7 cm II/ PHẦN TỰ LUẬN : (7 điểm) Câu 1 : (3đ) Điểm kiểm tra 1 tiết môn toán của tổ 1 lớp 7/1 được cho trong bảng sau : 3 7 8 4 8 9 10 8 7 6 10 8 a) Lập bảng tần số. b) Biểu diễn bằng bảng đồ đoạn thẳng. c) Tính số trung bình cộng Câu 3 : (2đ) Cho tam giác ABC cân tại A, kẻ BH vuông góc với AC, kẻ CK vuông góc với AB. a) Chứng minh rằng AH = AK. b) Gọi I là giao điểm của BH và CK. Chứng minh rằng IH = IK. A C B I ĐÁP ÁN I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:( 3đ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 B A A C D D D A A B A C II .PHẦN TỰ LUẬN(7đ) Câu 1: a) (1đ) Điểm(x) Tần số (n) 3 4 6 7 8 9 10 1 1 1 2 4 1 2 N =12 b) (1đ) Dựng biểu đồ đúng c) (1đ) X =7,3 Câu 2: P(x) +Q(x) =3x 2 –x (1đ Tại x = -1 P(-1) +Q(-1) = 4 (1đ) Câu 3: a) (1đ) Chứng minh AH=AK Xét hai tam giác vuôngABH và ACK Có: • AB = AC • Â là góc chung Vậy ABH = ACK (cạnh huyền- góc nhọn) Suy raAH = AK ( Hai cạnh tương ứng ) b) (1đ) Chứng minh IH =IK Xét hai tam giác vuông IAK và IAH , có: • IA cạnh chung • AH =AK(ABH = ACK ) Vậy IAH = IAK (C-C-C) Suy ra IH=IK (Hai cạnh tương ứng) K H ... 0.25đ 0.25đ - Vì Bình khởi hành chậm Hòa 18 phút nên ta có p.trình: x x − = 35 40 10 0.25đ - Giải phương trình tìm được: x = 84 (TMĐK) Vậy quãng đường AB dài 84 km (3.5đ) 0.25đ 0.25đ N 0.25đ + Vẽ hình... 3: (3.5đ) Cho tam giác ABC vuông A, có AB = 12cm ; BC = 20cm Trên cạnh BC lấy điểm M cho BM = 18cm Từ điểm M kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt đường thẳng AB, AC N P Chứng minh rằng: ∆ MBN... 4: (0.5đ) Giải phương trình: 3x + 3x − 3x − 3x + − = − 16 26 29 13 BÀI LÀM: HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: TOÁN KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2014 – 2015 I TRẮC NGHIỆM (3.0 điểm): Mỗi câu trả lời đầy đủ 0,25

Ngày đăng: 26/04/2016, 06:04