Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 142 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
142
Dung lượng
7,69 MB
Nội dung
Ngày soạn:…… Ngày giảng: 7A:……… 7B:……… 7C:……… Chương I Tiết 1: SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC Tập hợp Q các số hữu tỉ I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ Học sinh biết cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. 2. Kĩ năng: Nhận biết được số hữu tỉ và biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. 3. Thái độ - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. - Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm. II.Phương pháp: - Hoạt động nhóm - Luyện tập - Đặt và giải quyết vấn đề. - Thuyết trình đàm thoại. III.Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu. 2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ. IV.Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra: (5’) 3.Bài mới: * Đặt vấn đề: Tập hợp số nguyên có phải là tập con của số hữu tỉ ?. Hoạt động của thầy và trò. Nội dung Hoạt động 1 : (10’) Số hữu tỉ . *GV : Hãy viết các phân số bằng nhau của các số sau: 3; -0,5; 0; 7 5 2 .Từ đó có nhận xét gì về các số trên ?. *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét và khẳng định : Các phân số bằng nhau là cách viết khác nhau của cùng một số, số đó được gọi là số hữu tỉ. 1. Số hữu tỉ . Các phân số bằng nhau là cách viết khác nhau của cùng một số, số đó được gọi là số hữu tỉ. . 14 38 7 19 7 19 7 5 2 . 3 0 2 0 1 0 0 . 4 2 2 1 2 1 5,0 . 3 9 2 6 1 3 3 == − − == = − === = − = − = − =− ==== Như vậy các số 3; -0,5; 0; 7 5 2 đều là các số hữu tỉ . Trang 1 . 14 38 7 19 7 19 7 5 2 . 3 0 2 0 1 0 0 . 4 2 2 1 2 1 5,0 . 3 9 2 6 1 3 3 == − − == = − === = − = − = − =− ==== Như vậy các số 3; -0,5; 0; 7 5 2 đều là các số hữu tỉ . - Thế nào là số hữu tỉ ?. *HS : Trả lời. *GV : Nhận xét và khẳng định : Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số b a với 0b,Zb,a ≠∈ Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu Q. *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV : Yêu cầu học sinh làm ?1. Vì sao các số 0,6; -1,25; 3 1 1 là các số hữu tỉ ? *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét và yêu cầu học sinh làm ?2. Số nguyên a có phải là số hữu tỉ không ?. Vì sao ?. *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét. Hoạt động 2 (10’) Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. *GV : Yêu cầu học sinh làm ?3. Biểu diễn các số nguyên -1; 1; 2 trên trục số *HS : Thực hiện. *GV : - Nhận xét. Cùng học sinh xét ví dụ 1: Vậy: Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số b a với 0b,Zb,a ≠∈ Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu Q. ?1. Các số 0,6; -1,25; 3 1 1 là các số hữu tỉ Vì: . 6 8 3 4 3 1 1 . 4 5 100 125 25,1 . 40 24 20 12 10 6 6,0 === = − = − =− ==== ?2. Số nguyên a là số hữu tỉ vì: . 100 a100 3 a3 1 a a = − − === 2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. ?3. Biểu diễn các số nguyên -1; 1; 2 trên trục số Ví dụ 1 : Biểu diễn số hữu tỉ 4 5 lên trục số Trang 2 Biểu diễn số hữu tỉ 4 5 lên trục số. Hướng dẫn: - Chia đoạn thẳng đơn vị( chẳng hạn đoạn từ 0 đến 1 ) thành 4 đoạn bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới thì đơn vị mới bằng 4 1 đơn vị cũ. - Số hữu tỉ 4 5 được biểu diễn bởi điểm M nằm bên phải điểm 0 và cách điểm 0 một đoạn là 5 đơn vị. *HS : Chú ý và làm theo hướng dẫn của giáo viên. *GV : Yêu cầu học sinh làm ví dụ 2. *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét. Hoạt động 3: (10’) So sánh hai số hữu tỉ . *GV : Yêu cầu học sinh làm ?4. So sánh hai phân số : 5- 4 và 3 2 − . *HS : Thực hiện: 15 10 3 2 − = − ; 15 12 5 4 5 4 − = − = − Khi đó ta thấy: 15 12 15 10 − > − Do đó: 5- 4 3 2 > − *GV : Nhận xét và khẳng định : Với hai số hữu tỉ x và y ta luôn có : hoặc x = y hoặc x < y hoặc x > y. Ta có thể so sánh hai số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó. - Yêu cầu học sinh : So sánh hai số hữu tỉ -0,6 và 2 1 − *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét và khẳng định : Ta có 10 5 2 1 ; 10 6 6,0 − =− − =− Vì -6 < -5 và 10 >0 nên 2- 1 0,6-hay 10 5 10 6 < − < − Ví dụ 2. (SGK – trang 6) 3. So sánh hai số hữu tỉ . ?4. So sánh hai phân số : 5- 4 và 3 2 − . Ta có: 15 10 3 2 − = − ; 15 12 5 4 5 4 − = − = − Khi đó ta thấy: 15 12 15 10 − > − Do đó: 5- 4 3 2 > − *Nhận xét. Với hai số hữu tỉ x và y ta luôn có : hoặc x = y hoặc x < y hoặc x > y. Ta có thể so sánh hai số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó. Ví dụ: So sánh hai số hữu tỉ -0,6 và 2 1 − Ta có: 10 5 2 1 ; 10 6 6,0 − =− − =− Vì -6 < -5 và 10 >0 nên 2- 1 0,6-hay 10 5 10 6 < − < − Trang 3 *HS : Chỳ ý nghe ging v ghi bi. *GV : Yờu cu hc sinh : So sỏnh hai s hu t 0 v 2 1 3 *HS : Thc hin. *GV : Nhn xột. - Nu x < y thỡ trờn trc s im x cú v trớ nh th no so vi im y ?. - S hu t ln 0 thỡ nú v trớ nh th no so vi im 0 ?. - S hu t m nh hn 0 thỡ nú cú v trớ nh th no so vi im 0 ?. *HS : Tr li. *GV : Nhn xột v khng nh : - Nu x < y thỡ trờn trc s im x bờn trỏi so vi im y. - S hu t ln 0 gi l s hu t dng. - S hu t m nh hn 0 gi l s hu t dng. - S 0 khụng l s hu t dng cng khụng l s hu t dng. *HS : Chỳ ý nghe ging v ghi bi. *GV : Yờu cu hc sinh lm ?5. Trong cỏc s hu t sau, s no l s hu t dng, s no l s hu t õm, s no khụng l s hu t dng cng khụng phi l s hu t õm ?. . 5 3 ; 2 0 ;4; 5 1 ; 3 2 ; 7 3 *HS : Hot ng theo nhúm ln. *GV : -Yờu cu cỏc nhúm nhn xột chộo v t ỏnh giỏ. - Nhn xột. Kt lun: - Nu x < y thỡ trờn trc s im x bờn trỏi so vi im y. - S hu t ln 0 gi l s hu t dng. - S hu t m nh hn 0 gi l s hu t dng. - S 0 khụng l s hu t dng cng khụng l s hu t dng. ?5. - S hu t dng : 5 3 ; 3 2 - S hu t õm : 4; 5 1 ; 7 3 - S khụng l s hu t dng cng khụng phi l s hu t õm: 2 0 4. Cng c: (7) - Goùi HS laứm mieọng baứi 1. - Caỷ lụựp laứm baứi 4/SGK, baứi 2/SBT. 5. Hng dn dn dũ v nh : - Hoùc baứi. - Laứm baứi 5/SGK, 8/SBT. V. Rỳt kinh nghim: Trang 4 Ngày soạn:…… Ngày giảng: 7A:……… 7B:……… 7C:……… Tiết 2: Cộng, trừ số hữu tỉ I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh biết cách cộng, trừ hai số hữu tỉ . - Học sinh hiểu quy tắc chuyển vế. 2. Kĩ năng: - Vận dụng các tính chất và quy tắc chuyển vế để cộng trừ hai số hữu tỉ. 3. Thái độ - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. - Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm. II.Phương pháp: - Hoạt động nhóm - Luyện tập - Đặt và giải quyết vấn đề. - Thuyết trình đàm thoại. III.Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu. 2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ. IV.Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra: (5’) 3.Bài mới: * Đặt vấn đề: Cộng, trừ hai số nguyên phải chăng là cộng, trừ hai số hữu tỉ ?. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 : (15’) Cộng, trừ hai số hữu tỉ . *GV : - Nhắc lại quy tắc cộng, trừ hai phân số ?. - Phép cộng phân số có những tính chất nào ?. Từ đó áp dụng: Tính: .? 4 3 )3(,b .? 7 4 3 7 ,a = −−− =+ − *HS : Thực hiện. 1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ Ví dụ: Tính: 4 9 4 3 4 12 4 3 )3(,b 21 37 21 12 21 49 7 4 3 7 ,a − =+ − = −−− − =+ − =+ − Kết luận: Nếu x, y là hai số hữu tỉ ( x = m b y; m a = với m 0 > ) Trang 5 *GV : Nhận xét và khẳng định : Ta đã biết mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số b a với 0b;Zb,a ≠∈ . Do vậy ta có thể cộng , trừ hai số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương rồi áp dụng quy tắc cộng trừ phân số. - Nếu x, y là hai số hữu tỉ ( x = m b y; m a = ) thì : x + y = ?; x – y = ?. *HS : Trả lời. *GV : Nhận xét và khẳng định : )0m( m ba m b m a yx > + =+=+ )0m( m ba m b m a yx > − =−=− Chú ý: Phép cộng phân số hữu tỉ có các tính chất của phéo cộng phân số: Giao hoán, kết hợp, cộng với dố 0. Mỗi số hữu tỉ đều có một số đối. *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV : Yêu cầu học sinh làm ?1. Tính : a, ).4,0( 3 1 ,b; 3 2 6,0 −− − + *HS : Thực hiện. Hoạt động 2 (15’) Quy tắc “ chuyển vế ”. *GV : Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong tập số nguyên Z ?. *HS : Trả lời. *GV : Nhận xét và khẳng định : Tương tự như Z, trong Q ta cũng có quy tắc “ Khi đó: )0m( m ba m b m a yx > + =+=+ )0m( m ba m b m a yx > − =−=− Chú ý: Phép cộng phân số hữu tỉ có các tính chất của phéo cộng phân số: Giao hoán, kết hợp, cộng với dố 0. Mỗi số hữu tỉ đều có một số đối. ?1. 15 16 30 32 30 12 30 10 10 4 3 1 )4,0( 3 1 ,b ; 15 1 30 2 30 20 30 18 3 2 10 6 3 2 6,0,a ==+ =+=−− − = − = − + = − += − + 2. Quy tắc “ chuyển vế ”. Khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó. Với mọi số x, y, z ∈ Q : x + y = z ⇒ x = z - y Ví dụ 1 : Tìm x, biết . 3 1 x 7 3 =+− Trang 6 chuyển vế ”. Khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó. Với mọi số x, y, z ∈ Q : x + y = z ⇒ x = z - y *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV :u cầu học sinh làm ví dụ 1 : Tìm x, biết . 3 1 x 7 3 =+− Hướng dẫn: Để tìm x, ta chuyển tất cả các số khơng chứa biến sang một vế, số chứa biến sang vế còn lại. *HS : Thực hiện . 21 16 21 9 21 77 3 3 1 x =+=+= Vậy x = 21 16 *GV : - Nhận xét. - u cầu học sinh làm ?2. Tìm x, biết: . 4 3 x 7 2 ,b; 3 2 2 1 x,a −=−−=− *HS : Hoạt động theo nhóm. *GV :- u cầu các nhóm nhận xét chéo. - Nhận xét và đưa ra chú ý. Trong Q, ta cũng có những tổng đại số, trong đó có thể đổi chỗ các số hạng, đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý như các tổng đạisố trong Z. Ta có: . 21 16 21 9 21 77 3 3 1 x =+=+= Vậy x = 21 16 ?2. Tìm x, biết: . 4 3 x 7 2 ,b; 3 2 2 1 x,a −=−−=− Giải: . 28 29 28 218 x x 4 3 7 2 4 3 x 7 2 ,b 6 1 6 23 3 2 2 1 x 3 2 2 1 x,a = + =⇒ =+⇒−=− − =−=⇒ −=− *Chú ý: Trong Q, ta cũng có những tổng đại số, trong đó có thể đổi chỗ các số hạng, đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý như các tổng đạisố trong Z. 4. Củng cố: (7’) - Gọi 5 HS phát biểu qui tắc cộng, trừ hai số hữu tỉ và qui tắc chuyển vế. - Hoạt động nhóm bài 8, bài 9a, b, bài 10. 5. Hướng dẫn dặn dò về nhà (2’) - Học kỹ các qui tắc. - Làm bài 6/SGK, bài 15, 16/SBT. V. Rút kinh nghiệm: Trang 7 …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………. Trang 8 Ngày soạn:…… Ngày giảng: 7A:……… 7B:……… 7C:……… Tiết 3: Nhân, chia số hữu tỉ I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được các tính chất của phép nhân phân số để nhân, chia hai số hữu tỉ. 2. Kĩ năng: - Vận dụng các tính chất của phép nhân phân số để nhân, chia hai số hữu tỉ . 3. Thái độ - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. - Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm. II.Phương pháp: - Hoạt động nhóm - Luyện tập - Đặt và giải quyết vấn đề. - Thuyết trình đàm thoại. III.Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu. 2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ. IV.Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra: (5’) 3.Bài mới: * Đặt vấn đề: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 : (10’) Nhân hai số hữu tỉ . *GV :Nhắc lại phép nhân hai số nguyên. *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét và khẳng định : Phép nhân hai số hữu tỉ tương tự như phép nhân hai số nguyên Với x = d c y; b a = ta có: x.y d.b c.a d c . b a = - Tính: 1. Nhân hai số hữu tỉ Với x = d c y; b a = ta có: x.y d.b c.a d c . b a = Ví dụ : 8 15 2.4 5).3( 2 5 . 4 3 2 1 2. 4 3 − = − = − = − Trang 9 2 1 2. 4 3 − = ?. *HS : Chú ý và thực hiện. *GV : Nhận xét. Hoạt động 2 . (20’) Chia hai số hữu tỉ . *GV : Với x = d c y; b a = ( với y 0 ≠ ) Tính: x . y 1 = ?. Từ đó có nhận xét gì x : y = ?. *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét và khẳng định : Với x = d c y; b a = ( với y 0 ≠ ) x : y = c.b d.a c d . b a d c : b a == Áp dụng: Tính : -0,4 : .? 3 2 = − *HS : Chú ý và thực hiện. *GV : Nhận xét và yêu cầu học sinh làm ?. Tính : )2(: 23 5 ,b ; 5 2 1.5,3 ,a − − − *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét và đưa ra chú ý : Thương của phép chia số hữu tỉ x cho số hữu tỉ y ( 0y ≠ ) gọi là tỉ số của hai số x và y, kí hiệu là y x hay x : y. Ví dụ : Tỉ số của hai số -5,12 và 10,25 được viết là 25,10 12,5 − hay -5,12 : 10,25. *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. 2. Chia hai số hữu tỉ . Với x = d c y; b a = ( với y 0 ≠ ) ta có : x : y = c.b d.a c d . b a d c : b a == Ví dụ : 5 3 20 12 2 3 . 10 4 3 2 : 10 4 3 2 :4,0 == − − = − − = −− ?. Tính : )2(: 23 5 ,b ; 5 2 1.5,3 ,a − − − Giải : 46 5 2 1 . 23 5 )2(: 23 5 ,b ; 10 49 10 )7.(7 5 7 . 10 35 5 2 1.5,3 ,a = −− =− − − = − = − = − * Chú ý : Thương của phép chia số hữu tỉ x cho số hữu tỉ y ( 0y ≠ ) gọi là tỉ số của hai số x và y, kí hiệu là y x hay x : y. Ví dụ : Tỉ số của hai số -5,12 và 10,25 được viết là 25,10 12,5 − hay -5,12 : 10,25 Trang 10 [...]... các nhóm nhận xét chéo ?2 Tìm x , biết : −1 1 a, x = ;b x = ; 77 Giải: 1 c, x = −3 ; d, x = 0 5 a, x = −1 −1 1 ⇒x = = ; 7 77 b, x = 1 1 1 ⇒x = = ; 7 77 c, x = −3 1 −16 16 ⇒x = = ; 5 5 5 d, x = 0 ⇒ x = 0 = 0 2 Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân Hoạt động 2 (15’) Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân - Trong thực hành, ta cơng, trừ , nhân hai số thập phân theo quy tắc về giá trị tuyệt đối và *GV : Hãy... …………………………………………………………………………………………………… Trang 11 Ngày soạn:…… Ngày giảng: 7A:……… 7B:……… 7C:……… Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ Cộng, trừ, nhân, số thập phân Tiết : 4 I Mục tiêu 1 Kiến thức: Học sinh hiểu được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ Biết cộng, trừ, nhân, chia số thập thập phân 2 Kĩ năng: Ln tìm được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ Cộng, trừ, nhân, chia thành thạo số thập phân 3 Thái độ Chú ý... hai lũy thừa cùng cơ số. Cho VD 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 (10’) Lũy thừa với số mũ tự nhiên *GV : Nhắc lại lũy thừa của một số tự nhiên ? *HS : Trả lời *GV : Tương tự như đối với số tự nhiên, với 1 Lũy thừa với số mũ tự nhiên * Định nghĩa: Lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x, kí hiêu xn, là tích của n thừa số x ( n là một số tự nhiên lớn hơn 1) Trang 19 số hữu tỉ x ta có:... GTTĐ của số nguyên a là gì? Tìm x biết | x | = 23 Biểu diễn trên trục số các số hữu tỉ sau: 3,5; − 1 ; 2 -4 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 :(15’) Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ 1 Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ Ví dụ: *GV : Thế nào là giá trị tuyệt đối của một số ngun ? Trang 12 *HS : Trả lời *GV : Hãy biểu diễn hai số hữu tỉ 2 −2 và 3 3 lên cùng một trục số ?.Từ... dạng an 1 a 9.33 81 32 *HS: - Hs đọc đề,nhắc lại công thức = 33 9 - Làm 40/SBT,45a,b/SBT b 4.2 : = 33 5 1 92 9 23 24 3 5 2 = 22.2 : = 27 : 24 1 = 2 28 3 Tìm số chưa biết Bài 42/SGK ( − 3) n = - 27 81 Hoạt động 3: (10’) Tìm số chưa biết *GV: u cầu học sinh làm bài tập số - Hoạt động nhóm bài 42/SGK - Cho Hs nêu cách làm bài và giải thích cụ thể bài 46/SBT ⇒ (-3)n = 81.(- 27) ⇒ (-3)n = (-3 )7 ⇒n = 7 8n... Bài 46/SBT Trang 27 Tìm tất cả n ∈ N: 2.16 ≥ 2n ≥ 4 9. 27 ≥ 3n ≥ 243 *HS: -Hs hoạt động nhóm a 2.16 ≥ 2n ≥ 4 ⇒ 2.24 ≥ 2n ≥ 22 ⇒ 25 ≥ 2n ≥ 22 ⇒ 5 ≥n ≥2 ⇒ n ∈ {3; 4; 5} b 9. 27 ≥ 3n ≥ 243 ⇒ 35 ≥ 3n ≥ 35 ⇒ n=5 - Hs: Ta đưa chúng về cùng cơ số 4 Củng cố (7 ) Cho Hs làm các bài tập sau: 3.1 Viết các biểu thức sau dưới dạng lũy thừa của một số hữu tỉ: a 9.34 32 1 27 3.2 Tìm x: a | 2 – x | = 3 ,7 b 8 26 ( 23... b,(-3 ,7) (-2,16) *HS : Hoạt động theo nhóm lớn *GV : u cầu các nhóm nhận xét chéo a, (-0,408) : (-0,34) = +(0,408 : 0,3) = 1,2 b, (-0,408) : 0,34 = -(0,408 : 0,3) = -1,2 ?3 Tính : a, -3,116 + 0,263 = -( 3,116 – 0,263) = - 2,853 ; b,(-3 ,7) (-2,16) = +(3 ,7 2,16) = 7. 992 4 Củng cố : (7 ) Nhắc lại GTTĐ của số hữu tỉ.Cho VD Hoạt động nhóm bài 17, 19,20/SGK 5 Hướng dẫn dặn dò về nhà (2’) Tiết sau mang theo... 26 =64; 5 b, 10 −1 2 −1 = = 0,000 977 2 2 *Kết luận: (xm)n = xm.n ( Khi tính lũy thừa của một lũy thừa, ta giữ ngun cơ số và nhân hai số mũ) ( Khi tính lũy thừa của một lũy thừa, ta giữ ngun cơ số và nhân hai số mũ) *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài ?4 *GV : u cầu học sinh làm ?4 Điền số thích hợp vào ơ vng: Điền số thích hợp vào ơ vng: 2 − 3 3 −3 a ,... 2 ,7 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1 : (15’) Định nghĩa *GV : So sánh hai tỉ số sau: 15 21 và 12,5 17, 5 Nội dung 1 Định nghĩa Ví dụ: So sánh hai tỉ số sau: 15 21 *HS : Thực hiện *GV : Nhận xét và khẳng định : Trang 29 = 12,5 17, 5 Ta nói 15 21 = 12,5 17, 5 là một tỉ lệ thức Ta nói - Thế nào là tỉ lệ thức ? *HS : Trả lời *GV : Nhận xét và khẳng định : Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số. .. lời Trang 14 *GV : Nhận xét và khẳng định : Trong thực hành, ta cơng, trừ , nhân hai số thập phân theo quy tắc về giá trị tuyệt đối và về dấu tương tự như đối với số ngun *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài *GV Nếu x và y là hai số ngun thì thương của x : y mang dấu gì nếu: a, x, y cùng dấu b, x, y khác dấu *HS : Trả lời *GV : Đối với x, y là số thập phân cũng như vậy : tức là :Thương của hai số thập . một số, số đó được gọi là số hữu tỉ. 1. Số hữu tỉ . Các phân số bằng nhau là cách viết khác nhau của cùng một số, số đó được gọi là số hữu tỉ. . 14 38 7. x , biết : 0x,d; 5 1 3x,c ; 7 1 b x; 7 1 x,a =−= = − = Giải: 00x0x,d ; 5 16 5 16 x 5 1 3x,c ; 7 1 7 1 x 7 1 x,b ; 7 1 7 1 x 7 1 x,a ==⇒= = − =⇒−= ==⇒= =