Diện tích NTTS nước lợ, mặn tập trung chủ yếu thành phố Vũng Tàu, với diện tích 2.077,02 ha năm 2014, chiếm diện tích toàn vùng ven biển là 48,8% (diện tích toàn tỉnh 40,1%). Các đối tượng nuôi chính là tôm sú, tôm thẻ, hàu, cá mú... Năm 2014 diện tích nuôi thủy sản nước lợ mặn toàn thành phố đạt 2.077,02 trong đó, diện tích nuôi tôm trong ao đất 1952,38 ha chiếm 94,1 % tổng diện tích nuôi toàn thành phố. Phần còn lại là diện tích nuôi hàu trên sông và nuôi thủy sản lồng bè. Nuôi thủy sản tập trung chủ yếu ở khu vực Phường 12 và xã Long Sơn; Nuôi tôm sú và tôm thẻ với hầu hết các hình thức từ QCCT – TC. Trong đó, khu vực xã Long Sơn chủ yếu là nuôi QCCT và BTC, khu vực phường 12 chủ yếu là nuôi TC và BTC; Nuôi hàu chủ yếu là nuôi giàn cọc; nuôi cá bóp, cá mú, cá chim chủ yếu là nuôi lồng bè, tập trung ở khu vực hạ lưu các sông Chà Và thuộc xã Long Sơn. Trong vài năm trở lại đây, cùng với tình trạng ô nhiễm môi trường nuôi tăng cao do các hoạt động sản xuất công nghiệp và nước thải sinh hoạt; su hướng chuyển diện tích NTTS sang du lịch và một số hoạt động kinh tế khác đã làm cho diện tích NTTS bị thu hẹp. Diện tích NTTS của thành phố biến động qua các năm theo hướng giảm nhẹ nhưng biên độ biến động không lớn
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ HIỆN TRẠNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VEN BIỂN TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU TP.HCM, năm 2016 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ HIỆN TRẠNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VEN BIỂN TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU TP.HCM, năm 2016 Chuyên đề: “Hiện trạng nuôi trồng thủy sản ven biển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” MỤC LỤC I ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.2 Kinh tế - xã hội II VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ 13 2.1 Nguồn lợi thủy sản ven biển 13 2.2 Vai trò nuôi trồng thủy sản 19 III HIỆN TRẠNG VÀ QUY HOẠCH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN KHU VỰC VEN BIỂN 20 3.1 Hiện trạng nuôi trồng thủy sản khu vực ven biển 20 3.2 Quy hoạch nuôi trồng thủy sản khu vực ven biển 29 IV CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG DO HOẠT ĐỘNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VEN BIỂN 33 4.1 Chất lượng môi trường nước 33 4.2 Chất lượng môi trường đất 34 4.3 Chất thải rắn, hóa chất chế phẩm sinh học 35 V ĐÁNH GIÁ CHUNG TÌNH HÌNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN KHU VỰC VEN BIỂN BÀ RỊA – VŨNG TÀU 37 VI GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN KHU VỰC VEN BIỂN BÀ RỊA – VŨNG TÀU 39 6.1 Giải pháp công trình 39 6.2 Giải pháp phi công trình 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 Chuyên đề: “Hiện trạng nuôi trồng thủy sản ven biển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” I ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý Bà Rịa – Vũng Tàu thuộc Vùng Đông Nam Bộ (ĐNB), nằm Vùng kinh tế trọng điểm Phía Nam (KTTĐPN), có diện tích tự nhiên (tính đến 31/12/2014) 198.946,02 ha, 0,6% diện tích nước khoảng 8,3% DT vùng ĐNB Với dân số năm 2014 1.059.537 người, mật độ dân số khoảng 533 người/km2 Về mặt hành chính, Bà Rịa – Vũng Tàu chia thành 08 đơn vị hành chính, 02 thành phố, 06 huyện Trong đó, có đơn vị hành giáp biển là: TP Vũng Tàu; huyện Đất Đỏ, Long Điền, Xuyên Mộc, Côn Đảo huyện Tân Thành giáp sông Thị Vải Tỉnh có đường địa giới chung dài 16,33 km với Thành phố Hồ Chí Minh phía Tây, 116,51 km với Đồng Nai phía Bắc, 29,26 km với Bình Thuận phía Đông Bà Rịa – Vũng Tàu có bờ biển dài 305,4 km 100.000 km2 thềm lục địa - Thành phố Vũng Tàu: Thành phố Vũng Tàu nằm phía Nam tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu ; Có mặt giáp biển sông rạch; Phía Đông phía Nam giáp Biển Đông ; Phía Tây giáp Vịnh Gành Rái ; Phía Bắc giáp thị xã Bà Rịa, huyện Tân Thành huyện Long Điền, cách thành phố Hồ Chí Minh 120km cách thành phố Biên Hoà 95km Thành phố Vũng Tàu có diện tích đất tự nhiên 15.002,75 ha, chiếm 7,54% diện tích đất toàn tỉnh; Có 17 đơn vị hành sở: 16 phường 01 xã Dân số thành phố tính đến năm 2014 314.919 người, mật độ dân số khoảng 2.099 người/km2 - Huyện Đất Đỏ: Huyện Đất Đỏ trước phần hợp thành Huyện Long Đất, sau chia tách thành lập Huyện Đất Đỏ theo Nghị định số 152/2003/NĐ-CP ngày 09/12/2003 Chính phủ Vị trí Huyện nằm vùng phía Nam tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, giới hạn : + Phía Đông giáp huyện Xuyên Mộc + Phía Tây giáp huyện Long Điền thị xã Bà Rịa + Phía Nam giáp biển Đông + Phía Bắc giáp huyện Châu Đức Diện tích tự nhiên huyện (năm 2014) 18.905,31 ha, chiếm 9,5% diện tích đất toàn tỉnh, huyện có đơn vị hành chính: 02 thị trấn 06 xã; với Chuyên đề: “Hiện trạng nuôi trồng thủy sản ven biển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” dân số tính đến thời điểm năm 2014 73.886 người, mật độ dân số 222 người/km2 Huyện Đất Đỏ có chiều dài ven biển 18 km, dọc bờ biển có nhiều cảnh quan bãi tắm đẹp Đây điểm lợi Huyện phát triển du lịch ngành kinh tế biển khác (Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Đất đỏ; Niên giám thống kê 2014) - Huyện Tân Thành: Huyện Tân Thành nằm phía Tây Bắc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu khu vực nhân thuộc địa bàn phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam, khu vực động lực phát triển kinh tế vùng KTTĐ phía Nam nước - Địa giới hành huyện Tân Thành: + Phía Bắc giáp tỉnh Đồng Nai; + Phía Nam giáp TP Bà Rịa TP Vũng Tàu; + Phía Đông giáp huyện Châu Đức; + Phía Tây giáp TP Hồ Chí Minh Huyện Tân Thành vị trí cửa ngõ phía Tây tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu thông qua Quốc lộ 51, trục đường giao thông huyết mạch nối huyện Tân Thành với tỉnh – TP vùng Đông Nam bộ, hệ thống cảng sông Thị Vải, có cảng nước sâu Cái Mép dịch vụ vận tải biển đặc biệt quan trọng chiến lược phát triển kinh tế biển Việt Nam mở cửa hội nhập với giới Huyện có diện tích đất tự nhiên 33.825,51 ha, chiếm 17% diện tích đất toàn tỉnh; Huyện có 10 đơn vị hành bao gồm: 01 thị trấn 09 xã Dân số thành phố tính đến năm 2014 136.291 người, mật độ dân số khoảng 403 người/km2 (Báo cáo điều chỉnh quy hoạch phát sản xuất nông nghiệp huyện Tân Thành; Niên giám thống kê 2014) - Huyện Long Điền: Long Điền huyện ven biển, phía Đông giáp Đất Đỏ, phía Tây giáp Thành Phố Vũng Tàu thị xã Bà Rịa, phía Nam giáp biển Đông, phía Bắc giáp huyện Châu Đức Diện tích tự nhiên toàn huyện 7.753,89ha (2014) Dân số năm 2014 khoảng 133.074 người Mật độ dân số năm 2014 1.716 người/km2 Huyện Long Điền có thị trấn: Long Điền, Long Hải xã: Xã An Ngãi, Tam Phước, An Nhứt, Phước Tỉnh, Phước Hưng Với chiều dài bờ biển huyện khoảng 26km có nhiều bãi tắm đẹp, bãi tắm Long Hải tiếng xưa cảnh quan thiên nhiên từ mũi Kỳ Vân nhô biển rừng hoa anh đào tuyệt đẹp, kéo đến xã Phước Hải Chuyên đề: “Hiện trạng nuôi trồng thủy sản ven biển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” bãi tắm với rừng dương thơ mộng bên rừng xanh dãy núi Minh Đạm Ngoài cảnh quan, huyện có số di tích lịch sử văn hóa xếp hạng như: Khu Căn Cứ Minh Đạm, Dinh Cô, Chùa Long Bàn hàng năm diễn lễ hội Dinh Cô thu hút khoảng vạn khách thập phương đến viếng vào ngày 11-12/02 âm lịch http://www.bariavungtautourism.com.vn - Huyện Xuyên Mộc Huyện Xuyên Mộc huyện có diện tích lớn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu khoảng 64.342,77 ha, phía Đông giáp huyện Hàm Tân (tỉnh Bình Thuận), phía Tây giáp huyện Châu Đức Long Đất, phía Nam giáp biển Đông, phía Bắc giáp huyện Xuân Lộc (tỉnh Đồng Nai) Dân số năm 2014 : 142.876 người, có 13 đơn vị hành gồm 12 xã (Phước Thuận, Phước Tân, Xuyên Mộc, Bông Trang, Bàu Lâm, Hòa Bình, Hòa Hưng, Hòa Hiệp, Hoà Hội, Bưng Riềng, Tân Lâm, Xuyên Mộc, Bình Châu) thị trấn (Phước Bửu) Nằm vị trí giáp biển có nhiều bãi tắm đẹp, diện tích đất nông lâm nghiệp chiếm tới 80,7%, diện tích đất tốt trung bình chiếm 61,5% tổng diện tích tự nhiên Huyện Xuyên Mộc có ưu phát triển nông lâm toàn diện, phát triển du lịch gắn với rừng, biển đánh bắt hải sản http://www.bariavungtautourism.com.vn 1.1.2 Khí tượng - khí hậu Bà Rịa – Vũng Tàu nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng Đại Dương, nhiệt độ trung bình năm 2014 khoảng 27,79oC Sự thay đổi nhiệt độ tháng năm không lớn Chênh lệch nhiệt độ tháng nóng (Tháng Năm: 30,3oC) với tháng lạnh (Tháng Giêng: 25oC) 5,3oC Bà Rịa – Vũng Tàu có số nắng cao Tổng số nắng năm dao động từ 2.370 đến 2.850 phân phối tương đối cho tháng Số liệu quan trắc trạm khí tượng năm 2014 cho thấy: Tháng Ba tháng có số nắng cao (296 giờ), tháng 12 tháng có số nắng thấp (160 giờ) Lượng mưa trung bình hàng năm 2014 thấp (khoảng 1.376,05 mm) phân bố không theo thời gian, tạo thành mùa rõ rệt mùa mưa mùa khô Gần 90% lượng mưa năm tập trung vào mùa mưa từ Tháng Năm đến Tháng Mười một, 10% tổng lượng mưa tập trung vào mùa khô tháng lại năm Độ ẩm bình quân năm 2015 77,71%, tháng tháng có độ ẩm cao (82,4), tháng tháng có độ ẩm thấp (71,6%) Chuyên đề: “Hiện trạng nuôi trồng thủy sản ven biển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” Bà Rịa – Vũng Tàu chịu ảnh hưởng loại gió: Gió Đông Bắc, gió Bắc thường xuất vào đầu mùa khô có tốc độ khoảng 1-5m/s; Gió Chướng xuất vào mùa khô có tốc độ 4-5m/s; Gió Tây gió Tây - Nam có tốc độ 34m/s thường xuất vào khoảng từ Tháng Năm đến Tháng Mười (Niên giám thống kê 2014) 1.1.3 Địa hình Bà Rịa-Vũng Tàu có địa hình tương đối phẳng, thuận lợi cho bố trí sử dụng đất Có dạng địa sau: (1) Địa hình đồi núi thấp Bao gồm núi xót rải rác, với độ cao thay đổi từ 200-700 mét, đỉnh cao đỉnh Mây Tàu cao 704 mét ranh giới phía Đông giáp tỉnh Bình Thuận Ở phía Tây có 03 cụm núi trung bình là: núi Châu Viên cao 327 mét, núi Ngang 214 mét, núi Hòn Thung 210 mét Núi Dinh 491 mét, núi Tóc Tiên 428 mét, núi Nghệ 203 mét, núi Nưa 183 mét, núi Lớn 245 mét, núi Tương Kỳ 245 mét Các núi có độ dốc cao, cấu tạo đá macma axit có hạt thô, thảm thực vật cạn kiệt tầng đất mỏng (2) Địa hình đồi lượn sóng có độ cao từ 20-150 m, bao gồm đồi đất bazan, tạo thành “chùy” chạy theo hướng Bắc xuống Tây Nam Trái ngược với núi thấp, địa hình bằng, thoải, độ dốc khoảng 1-8o Loại địa hình chiếm diện tích lớn so với dạng địa hình khác, bao trùm gần hết khối đất bazan, phù sa cổ cồn cát (3) Địa hình đồng Có thể chia địa hình đồng thành hai dạng sau: - Bậc thềm sông có độ cao từ 5-10 m, có nơi cao 2-5 m, dọc theo sông tạo thành dải hẹp có chiều rộng thay đổi từ 4-5m đến 10-15 m Đất thường có chất lượng tốt hầu hết khai thác đưa vào sử dụng - Địa hình trũng trầm tích đầm lầy biển đầm mặn: địa hình thấp toàn tỉnh, với cao trình từ 0,3-2 m Thường xuyên ngập triều, mạng lưới sông rạch chằng chịt, có rừng ngập mặn che phủ Địa hình cấu tạo từ vật liệu không thục, bở rời, có nhiều sét vật liệu hữu 1.1.4 Chế độ thủy văn Do tiếp giáp với biển Đông, nên các sông hệ thống sông tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu chịu ảnh hưởng chế độ thủy văn bán nhật triều không Hệ thống sông Thị Vải chịu ảnh hưởng mạnh hệ thống sông Dinh nhỏ sông Ray - Sông Thị Vải: Dòng chảy sông Thị Vải biển theo hướng Nam - Đông Nam, triều cường chảy hướng Bắc - Tây Bắc Tần suất xuất chảy vào Chuyên đề: “Hiện trạng nuôi trồng thủy sản ven biển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” chảy gần xấp xỉ Tại khu vực cảng Thị Vải, vận tốc triều rút cực đại 133cm/s triều cường 98cm/s + Mực nước sông trung bình thay đổi từ 39-35cm Mực nước cao quan trắc +180cm, mực nước thấp -329cm Giá trị trung bình độ lớn thủy triều 310cm, độ lớn thủy triều lớn 465cm độ lớn thủy triều nhỏ 141cm Chế độ thủy triều: Triều lên lúc 4-9h sáng 16-23h đêm; triều xuống lúc 9-16h 23-4h sáng hôm sau - Sông Dinh: Sông Dinh bắt nguồn từ vùng núi cao Châu Thành, chảy qua thành phố Bà Rịa đổ vịnh Gành Rái thành phố Vũng Tàu Sông Dinh dài khoảng 35km nằm trọn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Đây điểm thuận lợi việc quản lý nguồn nước, nhiên sông ngắn lại nằm thềm chân núi cao bên sườn đón gió mùa Tây Nam nên mùa mưa gặp trận mưa lớn, nước lũ lên nhanh, bất lợi cho việc phòng chống lũ - Sông Ray: Sông Ray dài 120km, có 40km hạ lưu thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, 80km nằm phần đất tỉnh Đông Nai Trên sông Ray có trạm thủy điện nhiều hồ chưa xây dựng suối nhánh sông Nhờ có đập dâng hồ chứa nên lượng nước tích mùa mưa đáng kể Đây nguồn nước tưới mùa khô, giữ vai trò quan trọng bậc cung cấp nước cho tỉnh Ngoài ra, ảnh hưởng chế độ mưa mùa nên chế độ dòng chảy sông suối tỉnh có tính phân mùa rõ rệt mùa khô mùa mưa (lũ) Trong mùa lũ lượng nước lưu vực sông tăng dần theo chế độ mưa mùa (từ tháng đến tháng 10) Đỉnh lũ thường rơi vào tháng 10, lưu lượng dòng chảy lớn tháng 11 Mùa khô tháng 12 đến tháng 04 năm sau, mực nước sông suối xuống thấp, gần khô kiệt Nguyên sông ngắn, có độ dốc lớn, địa chất thường dễ thấm nước, thảm thực vật đầu nguồn hồ chứa tác động người ngày thu hẹp, khả giữ nước hạn chế Do cấu trúc địa hình phân bố dòng chảy nên vào mùa mưa lũ thường gây tượng ngập úng cục khu vực có địa hình thấp, ven sông suối Vào mùa khô lại có nguy thiếu nước số khu vực Các sông vùng thông biển đông nên chịu ảnh hưởng chế độ bán nhật triều không đều, biên độ triều – 3,5 m; ảnh hưởng thủy triều sâu vào đất liền 170 km hệ thống sông Đồng Nai 1.1.5 Chế độ hải văn Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu có đường ranh giới giáp biển Đông dài 100km, nên chịu ảnh hưởng trực tiếp chế độ bán nhật triều không Biển Đông biển lớn dạng kín, nằm Thái Bình Dương Thủy triều biển Chuyên đề: “Hiện trạng nuôi trồng thủy sản ven biển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” Đông có biên độ rộng (3,5-4,0 m), lên xuống ngày lần (bán nhật triều), với hai đỉnh xấp xỉ hai chân lệch lớn Thời gian hai chân hai đỉnh vào khoảng 12,0-12,5 thời gian chu kỳ triều ngày 24,83 Hàng tháng, triều xuất lần nước cao (triều cường) lần nước thấp (triều kém) theo chu kỳ trăng Dạng triều lúc cường lúc khác nhau, trị số trung bình chu kỳ ngày tạo thành sóng có chu kỳ 14,5 ngày với biên độ 0,30-0,40 m Trong năm, đỉnh triều có xu cao thời gian từ tháng XII-I chân triều có xu thấp khoảng từ tháng VII-VIII Đường trung bình chu kỳ nửa tháng sóng có trị số thấp vào tháng VIIVIII cao vào tháng XII-I Triều có dao động nhỏ theo chu kỳ nhiều năm (18 năm 50-60 năm) Như vậy, thủy triều biển Đông xem tổng hợp nhiều dao động theo sóng với chu kỳ ngắn (chu kỳ ngày), vừa (chu kỳ nửa tháng, năm), đến dài (chu kỳ nhiều năm) Theo hệ cao độ Hòn Dấu, triều ven biển Đông có mực nước đỉnh trung bình vào khoảng 1,1-1,2 m, đỉnh cao đạt đến 1,3-1,4 m, mực nước chân trung bình từ –2,8 đến –3,0 m, chân thấp xuống –3,2 m Song tác động thủy triều ảnh hưởng đến vùng đất thấp cửa sông Do vậy, lợi dụng thủy triều điều tiết nước ruộng muối, ao, đầm nuôi thủy sản trì sinh thái ngập mặn cửa sông, bảo vệ môi trường nguồn lợi thủy sản Vùng biển Bà Rịa – Vũng Tàu chịu chi phối mạnh dòng triều trường gió mùa: - Vào thời kỳ gió mùa Tây Nam đường bờ từ Bình Châu đến Nghing Phong nằm bên trái hướng gió nên dòng chảy gió có xu dịch chuyển từ bờ khơi hình thành tượng nước rút ven bờ làm mực nước trung bình mùa bị hạ thấp - Vào thời kỳ gió mùa Đông Bắc dòng chảy ven bờ có xu theo hướng Đông Tây với tốc độ trung bình 10 - 15cm/s Đường bờ biển nằm phía bên phải hướng gió nên dòng chảy gió có dịch chuyển từ khơi vào bờ tạo nên tượng dâng nước dọc theo bờ Sóng mạnh biển Đông, chủ yếu xuất mùa gió Đông Bắc (hay vào thời kỳ gió Chướng) hoạt động bão hay áp thấp nhiệt đới Vào mùa gió Tây-Nam, sóng yếu mùa gió Đông Bắc - Mùa gió Đông Bắc tần suất xuất sóng hướng Đông Bắc có tỷ lệ lớn sau hướng Đông, hướng sóng lại tần suất xuất thấp Độ cao sóng mùa gió Đông Bắc lớn Thống kê tài liệu quan trắc Chuyên đề: “Hiện trạng nuôi trồng thủy sản ven biển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” sóng nhiều năm cho thấy độ cao sóng từ 2m trở lên (từ cấp V trở lên) chiếm tỷ lệ 6% số trường hợp quan trắc - Mùa gió Tây Nam: Tại vùng biển khơi, tần suất xuất sóng hướng Tây Nam có trị số lớn nhất, sau hướng Nam, hướng sóng lại tần suất xuất thấp Tại vùng biển ven bờ BR-VT sóng có hướng Tây Nam hướng chính, sóng hướng Nam hướng Đông Nam có tần suất xuất nhiều so với hướng khác 1.2 Kinh tế - xã hội 1.2.1 Đặc điểm kinh tế Năm 2014, giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tích cực triển khai thực Các ngành lĩnh vực kinh tế có dấu hiệu phục hồi nhiều khó khăn, tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh năm 2014 so với năm 2013 đạt 6,12% (NQ 6%) a Công nghiệp: Trong năm 2014 sản xuất công nghiệp tăng trưởng ổn định, tốc độ tăng trưởng có xu hướng tăng dần, tháng sau cao tháng trước, doanh nghiệp chủ động tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm, giá trị sản xuất công nghiệp năm 2014 đạt 582.832,80 tỷ đồng tăng 6.12% so với năm 2013 Các ngành sản xuất địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu gồm: Công nghiệp khai thác dầu khí, công nghiệp hóa chất, công nghiệp luyện kim, chế biến nông lâm thủy sản, sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp khí chế tạo gia công kim loại Trong thời gian qua công nghiệp động lực phát triển kinh tế địa bàn Trong giai đoạn 2010-2014, tốc độ tăng trưởng bình quân ngành công nghiệp tỉnh BR-VT đạt 0,15 % Bảng 1.1: Giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Stt Loại hình công nghiệp Công nghiệp khai khoáng Công nghiệp chế biến Công nghiệp sản xuất phân phối điện, khí đốt Công nghiệp cấp nước; xử lý nước thải; rác thải Đ.vị Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Tốc độ tăng trưởng (%) Tỷđ 212.294,8 309.981,7 353.845,1 349.442,0 368.960,2 0,16 Tỷđ 103.238,6 147.013,2 163.801,3 172.551,9 186.664,2 0,17 Tỷđ 23.868,8 23.539,6 23.244,7 25.137,2 24.949,0 0,01 Tỷđ 1.232,2 1.684,4 1.814,8 2.094,6 2.259,4 0,17 Chuyên đề: “Hiện trạng nuôi trồng thủy sản ven biển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” - Mô hình nuôi cá ao - Mô hình nuôi tôm sú luân canh với làm muối - Mô hình nuôi cá chẽm - Mô hình nuôi tôm sú sử dụng trùn quế làm thức ăn bổ sung Trung tâm tổ chức đợt tham quan học tập kinh nghiệm khuyến ngư tỉnh bạn nuôi cá chình lồng sông, hồ, nuôi ao lót bạt, ao xây, sản xuất giống nuôi cá thát lát, lươn, cua biển Tổ chức kiểm tra chất lượng môi trường chẩn đoán bệnh loài thủy sản ngày thứ ngày chủ nhật, ngày lễ, tạo điều kiện cho nông, ngư dân lĩnh vực này; Duy trì đặn hoạt động thu mẫu quan trắc, đánh giá, cảnh báo tình trạng môi trường vùng nuôi thủy sản tập trung Qua lớp tập huấn, hội thảo đầu bờ, mô hình trình diễn khuyến ngư, quan trắc cảnh báo môi trường, nhiều nông, ngư dân địa bàn tỉnh hướng dẫn kỹ thuật nuôi trồng thủy sản, góp phần phát triển nghề nuôi trồng thủy sản địa bàn tỉnh phát triển, đặc biệt nuôi loài thủy sản có giá trị kinh tế cao Tăng cường tổ chức tập huấn hội thảo theo chuyên đề, phương pháp đối thoại trực tiếp, khuyến khích ngư dân chủ động trao đổi thông tin Đặc biệt, lớp tập huấn, Trung tâm trọng đến việc tuyên truyền nâng cao ý thức tính cộng đồng công tác bảo vệ môi trường vùng nuôi Nhờ đó, đa số bà ngư dân thực tốt quy định bảo vệ môi trường, hạn chế dịch bệnh Phối hợp với đài phát thanh, truyền hình tỉnh thực chuyên mục khuyến nông, chuyên mục hỏi đáp sóng phát Hướng dẫn cho người dân kỹ thuật nuôi cá nước ngọt, ếch, ba ba, nuôi tôm, , nuôi cá thát lát còm, … Qua chuyên mục này, Trung tâm tạo kênh thông tin trao đổi hai chiều bà nông dân cán khuyến nông-khuyến ngư, tạo điều kiện cho bà tiếp cận thành tựu khoa học kỹ thuật Phát hành 04 số, số 1.500 Tập san Bạn nhà nông; Trang tin Khuyến nông - Khuyến ngư báo BR-VT với 24 chuyên mục; In 10.000 tờ bướm, 1.700 tài liệu kỹ thuật lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản cung cấp cho nông, ngư dân phận trực thuộc Công tác quan trắc cảnh báo môi trường: Hàng tháng tiến hành thu xét nghiệm mẫu nước vùng nuôi thủy sản tập trung Thông báo kết xét nghiệm số tiêu cần thiết nuôi trồng thủy sản qua sóng Đài truyền hình tỉnh theo lịch vào thời gian quy định để khuyến cáo cho người nuôi thủy sản biết; 28 Chuyên đề: “Hiện trạng nuôi trồng thủy sản ven biển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” Tập huấn, đào tạo: Tổ chức 02 lớp tập huấn kỹ khuyến nông có tham gia cho cán khuyến nông cấp, cán Hội Nông dân, Hội Phụ nữ Tổ chức 03 lớp tập huấn kỹ viết tin, bài, kỹ thị trường, phân tích chuỗi cung cầu cho viên chức Trung tâm đơn vị khác 3.2 Quy hoạch nuôi trồng thủy sản khu vực ven biển 3.2.1 Phân vùng quy hoạch nuôi trồng thủy sản Theo báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản đến năm 2020, phân vùng quy hoạch NTTS địa bàn tỉnh BR-VT thành vùng sinh thái sau: 1) Vùng nuôi thủy sản nước Bố trí nuôi rải rác huyện thị tỉnh, thuộc diện tích đất nông nghiệp bao bồm diện tích nuôi ao đất thổ cư, nuôi cá mặt nước lớn hồ chứa thủy lợi, nuôi ruộng trũng, mương vườn Diện tích nuôi nước bao gồm toàn huyện Châu Đức, xã Châu Pha, Tóc Tiên, Sông Xoài thuộc huyện Tân Thành; TT Phước Bửu xã Phước Tân, Xuyên Mộc, Bông Trang, Hòa Hội, Bưng Riềng, Hòa Hiệp, Hòa Bình, Tân Lâm, Hòa Hưng, Bàu Lâm, Phước Thuận, Bình Châu thuộc huyện Xuyên Mộc; xã An Nhất, Long Điền, Tam Phước thuộc huyện Long Điền; xã Phước Hải, Lộc An, Long Mỹ, Phước Hội, Láng Dài, Long Tân, Phước Long Thọ thị trấn Phước Hải thuộc huyện Đất Đỏ Diện tích tiềm nuôi thủy sản nước khoảng 2.353 (chưa tính phần diện tích hồ chứa nước thủy lợi kết hợp NTTS) Trong đó, diện tích quy hoạch nuôi nước tỉnh cho loại hình nuôi đến năm 2020 2.540 2) Vùng nuôi nước mặn lợ Vùng nuôi tập chủ yếu hạ lưu sông Thị Vải sông Ray; khu đất trũng nhiễm mặn giáp theo cửa sông; khu rừng ngập mặn ven biển Tổng diện tích tiềm khoảng 12.940 Trong đó, diện tích tiềm nước lợ chuyên cho phát triển nuôi trồng thủy sản 5.823 ha, diện tích rừng ngập mặn kết hợp phát triển nuôi trồng thủy sản 5.972 Tuy nhiên, theo định hướng phát triển KT-XH tỉnh, TP Vũng Tàu TX Bà Rịa chuyển đổi đất NTTS sang phát triển đất thổ cư dịch vụ khác Theo đó, quy hoạch diện tích nuôi nước lợ mặn đến năm 2020 khoảng 3.860 Bố trí diện tích nuôi phía Bắc huyện Tân Thành (thuộc xã Phước Hòa, Tân Phước Tân Hòa), huyện Long Điền (xã An Ngãi, TT Long Điền), huyện Đất Đỏ (xã Lộc An, xã Láng Dài), huyện Xuyên Mộc (xã Phước Thuận, xã Bình Châu) thành phố Vũng Tàu (phường 12, xã Long Sơn) Vùng có chất lượng nước thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản bao gồm khu vực xã cửa sông ven biển thuộc hạ lưu sông Dinh, sông Ray 29 Chuyên đề: “Hiện trạng nuôi trồng thủy sản ven biển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” 3) Vùng nuôi cửa sông biển đảo Phát triển nuôi vùng cửa sông biển đảo bao gồm vịnh ven biển huyện Côn Đảo (vịnh Bến Đầm, vịnh Côn Sơn vịnh Đông Bắc) vùng cửa sông Chà Và thuộc xã Long Sơn, TP.Vũng Tàu Vùng thích hợp cho việc phát triển đối tượng hải sản có giá trị kinh tế cao với hình thức nuôi lồng bè, với đối tượng như: cá mú, cá hồng, cá bớp nuôi trai lấy ngọc Diện tích tiềm năm eo vịnh cửa sông ven biển khoảng 600 ha, huyện Côn Đảo khoảng 400 ha, TP.Vũng Tàu khoảng 200 Khu vực biển cho phép nuôi thuộc biển Vườn quốc gia Côn Đảo Định hướng phát triển mạnh NTTS hướng biển khai thác hết tiềm diện tích nuôi biển đến 2020 khoảng 600 3.2.2 Quy hoạch diện tích lồng bè nuôi trồng thủy sản - Diện tích nuôi thủy sản nước năm 2014 1.809,08 tăng lên khoảng 2.540 năm 2020, chiếm khoảng 27,3% - 36,3% diện tích NTTS Trong đó, diện tích nuôi cá chiếm từ 96,3% - 98,2% so với diện tích nuôi nước Với loại hình nuôi như: nuôi cá ao, hồ nhỏ; nuôi cá ruộng trũng nuôi cá mặt nước lớn Đến năm 2020, diện tích nuôi thủy đặc sản tăng lên 95 năm 2020 Đối tượng nuôi cá nước ao hồ như: cá lóc, trê, rô phi đơn tính, rô đồng; nuôi cá mặt nước lớn như: mè, trôi, trắm, chép, rô phi; nuôi thủy đặc sản như: lươn, baba, ếch - Diện tích nuôi nước lợ mặn đến năm 2014 5.178,25 có xu hướng giảm đến năm 2020 khoảng 3.860 Trong đó, diện tích giảm chủ yếu giảm mạnh diện tích nuôi Sú sinh thái - tôm rừng QCCT suốt thời kỳ quy hoạch Đầu tư phát triển theo chiều sâu với hình thức nuôi tôm Sú cấp kỹ thuật cao TC BTC Đến năm 2020, diện tích nuôi tôm Sú TC BTC lần lược đạt 570 440 ha; diện tích nuôi tôm Chân trắng quy hoạch đến năm 2020 575 ha; Diện tích nuôi cá mặn lợ TC BTC đến năm 2020 220 - Quy hoạch nuôi nhuyễn thể (thân mềm) như: sò Huyết, hàu đến năm 2020 230 - Mô hình nuôi lồng bè năm 2014 đạt 3.290 lồng, đến năm 2015 số lồng tăng lên 4.600 lồng đến năm 2020 tăng lên 5.300 lồng Trong đó, diện tích nuôi cá biển sinh vật cảnh đến 2020 500 Nuôi trai lấy ngọc đến năm 2020 bố trí nuôi 100 - Tổng diện tích NTTS toàn tỉnh 2014 đạt 6.987,33 ha, giảm xuống 7.680 năm 2015 đến năm 2020 dừng mức 7.000 Trong đó, diện tích đất sử dụng chuyên cho NTTS đến năm 2015 4.700 đến năm 2020 4.070 Diện tích NTTS toàn tỉnh cân đối, phù hợp với quy hoạch KT30 Chuyên đề: “Hiện trạng nuôi trồng thủy sản ven biển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” XH tỉnh không chồng lấn với quy hoạch sử đất quy hoạch khác Đồng thời quy hoạch trọng phát triển theo chiều sâu nhằm tăng suất, sản lượng đáp ứng nguyên liệu cho chế biến, xuất tiêu thụ nội địa Bảng 3.5: Quy hoạch diện tích lồng bè nuôi tỉnh BR-VT đến năm 2020 Stt Danh mục I 1.1 1.2 2.1 * * 2.2 2.3 2.4 II - Tổng diện tích NTTS Nuôi nước Cá Cá ao, hồ nhỏ Cá ruộng trũng Cá mặt nước lớn Thủy đặc sản Nuôi nước lợ mặn Tôm nước lợ Tôm Sú Tôm TC Tôm BTC Tôm QCCT Tôm sinh thái (Tôm rừng) Tôm Chân trắng (TC) Cá nước lợ mặn (TC, BTC) Nhuyễn thể Sò huyết Hàu Nuôi biển Trai ngọc Cá biển sinh vật cảnh Số lượng lồng bè nuôi Cá Mú Cá Giò Cá biển khác Đvt HT 2014 6.987,33 1.809.08 1.625 120 45 1.460 30 5.178,25 5.703 5.373 390 510 1.445 3.028 330 250 90 30 60 154 150 lồng 3.290 2.355 700 235 Quy BQGĐ hoạch (%/năm) đến năm 2015-2020 2020 7.000 -1,84 2.540 3,90 2.445 3,61 295 4,56 50 -11,48 2.100 4,07 95 13,70 3.860 -5,57 3.410 -6,26 2.835 -7,08 570 0,00 440 -5,38 550 -11,27 1.275 -8,07 575 -1,50 220 -4,01 230 7,53 50 4,56 180 8,45 600 6,40 100 0,00 500 8,02 5.300 2,87 3.300 1,92 1.400 3,13 600 8,45 3.2.3 Năng suất, sản lượng giá trị sản xuất 1) Năng suất Năng suất tính toán quy hoạch dựa vào suất nuôi bình quân qua nhiều năm địa phương dự báo khả áp dụng khoa học, công nghệ 31 Chuyên đề: “Hiện trạng nuôi trồng thủy sản ven biển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” tiên tiến tương lai Năng suất nuôi dao động lớn hình thức nuôi đối tượng nuôi Dưới suất nuôi số đối tượng chủ lưc: - Năng suất nuôi cá nước ao hồ, ruộng trũng: – tấn/ha/năm - Năng suất nuôi cá mặt nước lớn hồ chứa khoảng 0,9 tấn/ha/năm - Năng suất nuôi tôm Càng xanh thủy đặc sản: 2,5 – 3,5 tấn/ha/năm - Năng suất nuôi tôm Sú TC BTC: – 6,5 tấn/ha/năm - Năng suất nuôi tôm Sú QCCT 1,2 tấn/ha/năm QC – tôm rừng: 0,7 0,8 tấn/ha/vụ - Năng suất nuôi tôm Chân trắng TC: - 12 tấn/ha/vụ - Năng suất nuôi cá biển lồng bè khoảng 350 – 400 kg/ha/lồng/năm 2) Sản lượng giá trị sản xuất Tổng sản lượng NTTS năm 2014 đạt 14.294 tấn, đến năm 2020 khoảng 27.160 Trong đó: - Sản lượng nuôi nước năm 2014 đạt 3.998,07 tấn, tăng lên khoảng 8.190 năm 2020, sản lượng chiếm chủ yếu nuôi cá ao, nuôi cá ruộng trũng nuôi cá mặt nước lớn Sản lượng nuôi thủy đặc sản đến năm 2020 đạt khoảng 330 - Sản lượng nuôi tôm nước lợ (tôm Sú tôm Chân trắng) năm 2014 đạt 12.000 tấn, tăng lên khoảng14.060 năm 2020 Sản lượng nuôi tôm TC BTC chiếm khoảng 47% so với tổng sản lượng NTTS - Sản lượng nuôi cá mặn lợ nuôi nhuyễn thể (sò Huyết, hàu) đến 2020 2.420 3.370 - Sản lượng nuôi cá biển lồng bè năm 2014 đạt 1.310 tăng lên 1.840 năm 2015 đạt khoảng 2.120 vào năm 2020 - Quy hoạch sản lượng cho loại hình nuôi dựa vào suất nuôi bình quân qua năm, mùa vụ nuôi, khả áp dụng khoa học công nghệ vào sản suất, kinh nghiệm trình độ kỹ thuật, diện tích đất hữu dụng… - Giá trị sản lượng (GTSL) NTTS (theo giá hành) năm 2014 đạt 1.443 tỷ đồng, tăng lên đến năm 2020 khoảng 1.835 tỷ đồng Bảng 3.6: Quy hoạch sản lượng NTTS tỉnh BR-VT đến năm 2020 Stt Danh mục A Tổng sản lượng NTTS Nuôi nước 1.1 Cá Đvt HT 2010 Tấn - 14.294 3.998,07 2.490 Quy hoạch đến năm 2020 27.160 5.190 4.860 32 Chuyên đề: “Hiện trạng nuôi trồng thủy sản ven biển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” Stt 1.2 2.1 * * 2.2 2.3 B Danh mục Đvt Cá ao, hồ nhỏ Cá ruộng trũng Cá mặt nước lớn Thủy đặc sản Nuôi nước lợ mặn Tôm nước lợ Tôm Sú Tôm TC Tôm BTC Tôm QCCT Tôm sinh thái (Tôm rừng) Tôm Chân trắng (TC) Cá nước lợ mặn (TC, BTC) Nhuyễn thể Sò huyết Hàu Giá trị sản xuất Theo giá hành Tỷ đồng HT 2010 840 340 1.310 90 10.296 12.000 7.430 2.170 1.690 1.450 2.120 4.570 2.750 1.240 240 1.000 Quy hoạch đến năm 2020 2.360 400 2.100 330 19.850 14.060 6.120 3.140 1.540 550 890 7.940 2.420 3.370 400 2.970 1.443 1.834,51 IV CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG DO HOẠT ĐỘNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VEN BIỂN 4.1 Chất lượng môi trường nước Trong thực tế nay, ô nhiễm môi trường hoạt động NTTS trở nên ngày phức tạp, với mật độ nuôi cao xu hướng nuôi theo công nghiệp ngày nhiều Lượng thức ăn cho vật nuôi nguồn tiềm ẩn cho môi trường đất Theo nghiên cứu lượng chất thải phát sinh, để đạt tôm thành phẩm người nuôi sử dụng 1,3 thức ăn, 30% thức ăn vào tôm, 70% lại chất thải hữu cơ; 20% thức ăn thừa, 50% chất thải từ phân tôm Trong 70 kg chất thải hữu có 28 kg protein, kg chất béo, 30 kg tinh bột, 0,2 kg khoáng, 0,2 kg vitamin, 2,1 kg xơ, kg khác gây ảnh hưởng xấu đến môi trường nước tạo nguồn dinh dưỡng cho vi sinh vật gây hại, khí độc NH3, NO2, H2S, gây thối nước làm cho tảo phát triển mức có tảo độc (nguồn: Soraphat Panakorn, AQUA Culture Asia Pacific Magazine, March/April 2011) Theo Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam, để nuôi cá cần sử dụng 1,6 thức ăn, chất thải phát sinh 80% lượng thức ăn khô Bảng 1: Ước lượng chất thải phát sinh từ 1ha nuôi cá tra 33 Chuyên đề: “Hiện trạng nuôi trồng thủy sản ven biển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” TT Sản lượng cá chất thải phát sinh Cách tính Sản lượng cá Thức ăn sử dụng Thức ăn chứa 5%N, 1,2%P, FCR=1,6 Chất thải phát sinh Bằng 80% thức ăn khô Chất thải dạng N 37% N cá hấp thu Chất thải dạng P 45% P cá hấp thu Chất thải dạng BOD5 0,22 kg BOD5/kg thức ăn (Wimberly, 1990) Khả phú dưỡng tảo Bằng 2- lần lượng thức ăn sử dụng (Nguồn: “Dương Công Chinh, Đồng An Thụy - Viện KH Thủy lợi Miền Nam”) Như vậy, thấy lượng chất thải phát sinh môi trường nước từ thức ăn thừa cho vật nuôi lớn lượng chất thải tích tụ ao phát sinh môi trường người dân thay nước Đây nguồn ô nhiễm cho môi trường nước, dễ gây lây nhiễm dịch bệnh vật nuôi hoạt động sản xuất nông nghiệp người dân 4.2 Chất lượng môi trường đất Từ đánh giá lượng chất thải phát sinh từ NTTS môi trường nước, lượng chất thải ngấm vào đất tích tụ bùn ao… Thông thường, hộ việc NTTS vét bùn 2–3 lần/vụ nuôi, tùy theo đối tượng nuôi hộ gia đình Việc xử lý bùn thải địa bàn tỉnh Bà Rịa – vũng Tàu, chưa thực hiện, hộ chủ yếu phơi bãi đất trộng bơm môi kênh, rạch Theo Cao Văn Thích (2008) hàm lượng TN bùn đáy ao nuôi dao động từ 10,7-12,93mg.g-1, hàm lượng lân TP bùn đáy ao biến động không lớn dao động từ 0,7-0,8 mg.g-1 Theo Boyd (1990) chất thải ao nuôi công nghiệp 45% nitrogen 22% chất hữu khác Trong đó, bùn đáy ao nuôi trồng thủy sản có hàm lượng hữu 5%, nuôi thâm canh hàm lượng hữu trung bình cao gấp lần so với nuôi thông thường cao gấp lần so với đất nông nghiệp 34 Chuyên đề: “Hiện trạng nuôi trồng thủy sản ven biển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” Theo nghiên cứu Cao Văn Thích (2008) lượng Nitơ cần thiết để sản xuất 1kg cá 43,78g, lượng nitơ cần thiết tích lũy cá 18,26g, lượng thải môi trường 25,19g Tương tự, lượng phospho cần thiết để sản xuất 1kg cá 18,0g, lượng thải môi trường 12,6g Lượng chất thải rắn thải môi trường sau vụ nuôi 93,7t.1000m-2 (tính trọng lượng khô, lượng chất thải lỏng 7.793m3.1000m-2 Từ kết thu quy 1ha với suất trung bình khoảng 500 tấn/vụ Lượng vật chất khô cung cấp 713 tấn, cá tích lủy khoảng 245 tấn, thải môi trường khoảng 460 Lượng nitơ cung cấp 21,9 tấn, cá tích lũy khoảng 9,13 tấn, thải môi trường 12,6 Lượng phospho cung cấp tấn, cá tích lũy 2,62 tấn, thải môi trường 6,3 Lượng chất thải rắn thải môi trường 937 tấn, lượng chất thải hòa tan nước 77.930m3 Như thấy nguồn ô nhiễm môi trường đất hoạt động NTTS lớn, tác động đến hoạt động NTTS, sản xuất nông nghiệp hoạt động sinh hoạt người dân 4.3 Chất thải rắn, hóa chất chế phẩm sinh học Hiện nay, có nhiều loại sản phẩm thuốc, hoá chất chế phẩm sinh học (CPSH) dùng rộng rãi nuôi trồng thuỷ sản (NTTS) thếgiới Hoá chất dùng NTTS giới thường dạng sau: thuốc diệt nấm (antifoulants), thuốc khử trùng (disinfectants), thuốc diệt tảo (algicides), thuốc trừ cỏ (herbicides), thuốc trừ sâu (pesticides), thuốc diệt ký sinh trùng (parasiticides) thuốc diệt khuẩn (antibacterials) chất kháng sinh sử dụng đáng kể NTTS để chữa bệnh lây nhiễm phòng bệnh nêu Những hoá chất có vai trò quan trọng việc bảo vệ sức khoẻ động vật thuỷ sản sử dụng đúng, lạm dụng dẫn đến hậu quảkhôn lường, gây rủi cho người lao động, tồn dư chất độc sản phẩm thuỷ sản gây hại cho người tiêu dùng, làm giảm giá trị thương phẩm tạo chủng vi khuẩn kháng thuốc làm giảm hiệu điều trị bệnh 4.4 Hóa chất thuốc thủy sản Theo báo cáo “Hiện trạng môi trường Quốc gia năm 2010”, lĩnh vực nuôi trồng thủy sản, giai đoạn vừa qua, diện tích mặt nước sử dụng cho nuôi trồng thủy sản không tăng, sản lượng thủy sản lại gia tăng liên tục (giai đoạn 2000 – 2009, hoạt động khai thác tăng trung bình 3,6%/năm hoạt động nuôi trồng tăng đến 17,9%/năm) Chất thải nước nuôi trồng thủy sản không qua thu gom, xử lý, đổ xả trực tiếp khu vực ven biển nguyên nhân gây ô nhiễm khu vực 35 Chuyên đề: “Hiện trạng nuôi trồng thủy sản ven biển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” Theo báo cáo “Hiện trạng nuôi trồng thủy sản tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” cho thấy hoạt động nuôi trồng thủy sản tỉnh tồn số bất cập sau đây: - Công tác vệ sinh tàu cá, kho bãi, bến cảng chưa quan tâm mức Các chất thải sinh hoạt, chất thải tàu (rò rỉ dầu, nhớt) thải trực tiếp biển gây ô nhiễm môi trường, đặc biệt bến cảng - Việc quản lý phương tiện nghề cá chưa triệt để, số lượng tàu cá loại nhỏ đánh bắt gần bờ lớn, kết hợp sử dụng phương tiện hủy diệt nguồn lợi Trong đó, số lao động thường người nghèo, điều kiện đầu tư lớn để đánh bắt xa bờ, trình độ chuyên môn để chuyển đổi sang nghề Việc sử dụng hóa chất đánh bắt nuôi trồng thủy sản diễn mà không kiểm soát quản lý chặt chẽ dẫn đến việc hủy hoạt môi trường ven biển - Các phương tiện tàu đóng tự phát chưa kiểm tra hết, ảnh hưởng đến việc quản lý phát triển cấu nghề Hoạt động khai thác nghề cấm nhiều Ngoài theo điều tra thực địa cho thấy tồn biện pháp khai thác thủy sản hủy diệt hệ sinh thái Ví dụ huyện Côn Đảo, ngư dân khai thác cách xịt xianua vào rạn san hô Đánh cá xianua việc dễ dàng Nghiền hai viên xianua natri vào chai nước có gắn ống phun, lặn xuống rạn san hô, tìm cá chất độc vào mặt làm cho cá bị choáng không chết, dễ dàng bắt lưới, chí tay không Chỉ cần dùng viên hóa chất to bóng bàn làm mê cá (chết lâm sàng) phạm vi từ đến 7m3 nước Để đánh bắt cá, ngư dân lặn biển thường trộn hóa chất với nước thành hỗn hợp xịt vào rạn san hô, hốc đá làm thủy sản bị say để bắt Sau bắt xong thả vào bình ôxy để làm cá tỉnh lại Đánh cá hóa chất hay gọi đánh cá Xianua (Cyanit) hay gọi đánh cá thuốc trừ sâu phương pháp đánh bắt cá thông qua việc rải hóa chất xuống khu vực có cá làm cá chết hàng loạt để vớt lấy cá Đây phương pháp đánh bắt gây nguy hại cho hệ cá hệ sinh thái nói chung Hóa chất sử dụng phổ biến Cyanit, loại axit Cyanua chất độc cực mạnh, công thức phổ biến NaCN(Natri Cyanua) Vì vậy, thấy việc khai thác nuôi trồng thủy sản phát triển tràn lan, không theo quy hoạch tác động nghiêm trọng đến môi trường nước mặt nước ngầm vùng ven biển 36 Chuyên đề: “Hiện trạng nuôi trồng thủy sản ven biển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” V ĐÁNH GIÁ CHUNG TÌNH HÌNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN KHU VỰC VEN BIỂN BÀ RỊA – VŨNG TÀU (1) Những thuận lợi - Tiềm diện tích NTTS nuôi thủy sản nước nuôi biển còn, đầu tư sở hạ tầng tốt mở rộng diện tích nuôi - Có lợi cạnh tranh cao thị trường tiêu thụ có hệ thống nhà máy chế biến thủy sản phát triển mạnh, với việc phát triển dịch vụ du lịch nên việc tiêu thụ sản phẩm NTTS tương đối thuận lợi Bước đầu có gắn nông-lâm-thủy sản với công nghiệp chế biến quy mô nhỏ khu vực nông thôn - Được quan tâm tỉnh, sở Nông nghiệp phát triển Nông thôn đến công tác khuyến ngư, phòng trừ dịch bệnh; coi trọng đến khâu giống - Tổng diện tích NTTS có xu hướng giảm nhẹ chủ yếu diện tích tích nuôi thủy sản nước lợ giảm Diện tích nuôi thủy sản nước phát triển tương đối ổn định - Sản lượng NTTS liên tục tăng nhanh đóng góp đáng kể vào cấu sản lượng ngành thủy sản Sản lượng NTTS năm 2014 đạt 14.294 tấn,giá trị sản lượng (theo giá hành) đạt 1.443 tỷ đồng chiếm 7,4 % tổng giá trị ngành thủy sản - NTTS phát triển theo hướng nâng cao dần diện tích nuôi BTC, TC, giảm dàn diện tích nuôi QC, QCCT hiệu - Tạo việc làm cho nhiều lao động, kéo theo nhiều loại hình dịch vụ phục vụ cho hoạt động NTTS Hàng năm NTTS thu hút số lượng lao động tương đối lớn, góp phần xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập, cải thiện đời sống dân cư - Đã hình thành mạng lưới khuyến ngư từ tỉnh đến khuyến ngư viên xã nhằm làm cầu nối để tập huấn, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật từ Viện, Trường, Trung tâm khuyến ngư Quốc gia đến người nuôi - Cơ sở hạ tầng giao thông, điện, cấp thoát nước (đặc biệt vùng nuôi nước lợ) mạng lưới dịch vụ hậu cần nghề cá tương đối hoàn thiện thuận lợi cho việc đầu tư mở rộng diện tích cải thiện kỹ thuật công nghệ (2) Những khó khăn hạn chế - Quy hoạch phát triển nuôi trồng thuỷ sản nuôi trồng thủy sản tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đến năm 2010 phê duyệt từ năm 2002 quy hoạch 37 Chuyên đề: “Hiện trạng nuôi trồng thủy sản ven biển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” chi tiết (1/2000) cho vùng nuôi cụ thể chưa thực Do vùng nuôi tồn nhiều khó khăn hạn chế - Các dự án đầu tư hạ tầng kỹ thuật vùng nuôi tập trung phục vụ phát triển nuôi trồng thủy sản phê duyệt, phải tạm ngưng triển khai thực thiếu vốn, triển khai chậm có nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan Đặc biệt Hạ tầng kỹ thuật khu nuôi tôm công nghiệp 326 Lộc An triển khai chậm kéo dài thời gian - Yếu tố tự phát nuôi trồng thuỷ sản giảm dần việc thực theo quy hoạch, kế hoạch địa phương chưa nghiêm chỉnh - Vấn đề ô nhiễm môi trường nước thải từ khu công nghiệp, khu dân cư, hoạt động khác đổ vào hệ thống kênh rạch ngày nghiêm trọng Tình trạng ô nhiễm môi trường, nguồn nước số vùng nuôi đến mức báo động, gây thiệt hại mặt kinh tế, đời sống sản xuất phận ngư dân tham gia NTTS - Trong số vùng nuôi tập trung ngư dân chưa phát huy tính cộng đồng nuôi trồng thủy sản, thả giống, xử lý nước thải, thu hoạch chưa đồng làm ô nhiễm môi trường - Các vùng nuôi chưa hình thành ban quản lý vùng nuôi nên vùng nuôi có nhiều đối tượng nuôi, thả giống không đồng loạt, khó kiểm soát tình hình dịch bệnh,việc sử dụng số hóa chất, kháng sinh cấm; nhập giống không kiểm soát đe dọa nghiêm trọng đến môi trường sinh thái - Công tác khoa học công nghệ, kiểm dịch hậu cần dịch vụ nói chung, có tiến chưa đáp ứng kịp nhu cầu phát triển Công tác nghiên cứu thử nghiệm đối tượng nuôi để đa dạng hóa đối tượng nuôi chậm, chưa đáp ứng kịp thời vấn đề xúc nảy sinh thực tiễn sản xuất - NTTS nước nhìn chung dạng nhỏ lẻ, manh mún, hình thức nuôi chủ yếu nuôi QCCT, tận dụng diện tích mặt nước sẵn có, thả giống sử dụng nguồn thức ăn chỗ; đối tượng nuôi hầu hết đối tượng truyền thống suất thấp giá trị kinh tế không cao - Các dịch vụ hậu cần phục vụ cho NTTS nước hạn chế, số cửa hàng dịch vụ thú y thủy sản, sở ương dưỡng giống thủy sản nước Người dân gặp khó khăn có nhu cầu về, giống thức ăn, thuốc thủy sản - Về lực lượng lao động: Ngành nông – lâm – ngư nghiệp Tỉnh có hạn chế, tỷ trọng lao động khu vực nông - lâm - ngư nghiệp cao suất thu nhập lao động khu vực mức thấp 38 Chuyên đề: “Hiện trạng nuôi trồng thủy sản ven biển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” - Khó khăn thị trường tiêu thụ, giá mặt hàng thủy sản không ổn định giá nguyên liệu đầu vào liên tục tăng Do đầu hạn chế nên sản phẩm sản xuất thường bị thương lái ép giá chí không bán VI GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN KHU VỰC VEN BIỂN BÀ RỊA – VŨNG TÀU 6.1 Giải pháp công trình - Xây dựng nâng cấp cảng cá cảng cá Lộc An (huyện Đất Đỏ); cảng cá Cát Lở (TP Vũng Tàu); - Xây dựng quy chế vùng nuôi tập trung theo hướng áp dụng qui trình nuôi tiên tiến, thực hành nuôi tốt (GAqP, VietGaqP…) để giảm loại thuốc hóa chất dùng trình sản xuất; tăng cường công tác kiểm dịch giống trước đưa vào ao nuôi; kiểm định loại thức ăn, thuốc, hóa chất sở kinh doanh thức ăn vật tư thủy sản, đảm bảo truy xuất nguồn gốc vùng nuôi - Xây dựng công trình nhằm hạn chế ô nhiễm bảo vệ môi trường như: công trình xử lý nước thải, bùn thải từ ao nuôi tôm, cá; 6.2 Giải pháp phi công trình Tiếp tục vận dụng tốt chế, sách mà Trung ương tỉnh ban hành phát triển nông lâm ngư nghiệp Bên cạnh sách TW, tỉnh cần ban hành sách riêng nhằm tháo gỡ khó khăn đẩy mạnh sản xuất điều kiện cụ thể địa phương Ngoài ra, cần nghiên cứu áp dụng giống thủy sản có khả thích nghi cao với môi trường địa phương cho suất sản lượng cao nhằm nâng cao lợi ích kinh tế Tăng cường công tác kiểm tra giám sát, thực biện pháp bảo vệ môi trường nhằm hạn chế bệnh, dịch cho giống thủy sản: + Triển khai thực có hiệu định hướng ưu tiên tài nguyên môi trường chiến lược bảo vệ môi trường, Chiến lược phát triển bền vững…Tập trung kiểm soát, ngăn chặn ô nhiễm môi trường khu vực dân cư khu vực sản xuất kinh doanh; tăng diện tích xanh, phục hồi hệ sinh thái, đa dạng sinh học, bảo vệ, phát triển Khu dự trữ sinh Cần Giờ + Hoàn thiện chế sách liên quan đến việc quản lý chất thải rắn + Giải triệt để tình trạng ô nhiễm môi trường khu vực chợ, khu dân cư; cải tạo xử lý môi trường khu vực ngập úng, kênh, rạch bị ô nhiễm Tăng cường kiểm tra, giám sát việc chấp hành quy định pháp luật bảo vệ môi trường xử phạt nghiêm minh hành vi vi phạm 39 Chuyên đề: “Hiện trạng nuôi trồng thủy sản ven biển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” + Tăng cường kiểm tra chặt chẽ hoạt động khai thác khoáng sản địa bàn huyện Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức, lực cộng đồng bảo vệ môi trường; bảo vệ nguồn lợi thủy, hải sản qua phương tiện thông tin đại chúng (loa, đài phát thanh, đài truyền hình,…), tổ chức lớp tập huấn chuyên môn nghiệp vụ, hội thảo bảo vệ môi trường; bảo vệ nguồn lợi thủy, hải sản cho cán công chức sở, doanh nghiệp, người dân vùng cửa sông, ven biển Ngoài ra, tổ chức in ấn phát hành tài liệu liên quan đến bảo vệ môi trường; bảo vệ nguồn lợi thủy, hải sản, đến người dân lồng ghép vào trường học 40 Chuyên đề: “Hiện trạng nuôi trồng thủy sản ven biển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo “Hiện trạng môi trường năm tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu giai đoạn 2006-2010” - Sở Tài nguyên Môi trường BR-VT Báo cáo “Quy hoạch sử dụng đất tỉnh BR-VT đến năm 2020” - Sở Tài nguyên Môi trường BR-VT Bản đồ “Quy hoạch sử dụng đất tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đến năm 2020” Sở Tài nguyên Môi trường BR-VT Bản đồ “Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu năm 2010” - Sở Tài nguyên Môi trường BR-VT Báo cáo “Đánh giá tình hình quản lý chất thải rắn địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” - Sở Xây dựng BR-VT Báo cáo “Hiện trạng quản lý chất thải rắn tỉnh BR-VT” - Sở Xây dựng BRVT “Quyết định Về việc ban hành Quy định quản lý chất thải rắn thông thường địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu”- Sở Xây dựng BR-VT Báo cáo “Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh BR-VT đến năm 2020” - Sở Xây dựng BR-VT - Sở Kế hoạch Đầu tư BR-VT Báo cáo “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu giai đoạn 2006 - 2015, định hướng đến năm 2020” - Sở Kế hoạch Đầu tư BR-VT 10 Báo cáo “Tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2013 phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2014”- Sở Kế hoạch Đầu tư BR-VT 11 Báo cáo “Tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, ANQP tháng đầu năm số nhiệm vụ trọng tâm tháng cuối năm 2014” - Sở Kế hoạch Đầu tư BR-VT 12 Báo cáo “Công tác văn hoá, thể thao du lịch năm 2013 phương hướng, nhiệm vụ năm 2014” - Sở VH,TT DL 13 Báo cáo “Kết hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch gia đình tháng đầu năm 2014” - Sở VH,TT DL 14 Báo cáo “Thuyết minh tổng hợp điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh BR-VT đến năm 2010, định hướng đến năm 2020” - Sở VH,TT DL 15 Báo cáo “Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh BR-VT giai đoạn 20112020, xét đến 2025” - Sở Công thương BR-VT 41 Chuyên đề: “Hiện trạng nuôi trồng thủy sản ven biển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” 16 Báo cáo “Tổng kết hoạt động công thương năm 2010 phương hướng kế hoạch năm 2011”- Sở Công thương BR-VT 17 Báo cáo “Tổng kết hoạt động công thương năm 2011 phương hướng kế hoạch năm 2012”- Sở Công thương BR-VT 18 Báo cáo “Tổng kết hoạt động công thương năm 2012 phương hướng kế hoạch năm 2013”- Sở Công thương BR-VT 19 Báo cáo “Tổng kết hoạt động công thương năm 2013 phương hướng kế hoạch năm 2014”- Sở Công thương BR-VT 20 Báo cáo “Tình hình hoạt động công thương tháng đầu năm Kế hoạch công tác tháng cuối năm 2014”- Sở Công thương BR-VT 21 Báo cáo “Đánh giá tình hình thực nhiệm vụ kế hoạch tháng tháng đầu năm 2014” - Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn BR-VT 22 Báo cáo “Tổng kết đánh giá tình hình thực nhiệm vụ kế hoạch năm 2013 triển khai kế hoạch năm 2014” - Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn BR-VT 23 Báo cáo “Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đến 2015 định hướng đến năm 2010” - Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn BR-VT 24 Báo cáo “Tổng kết năm 2013 kế hoạch năm 2014 ngành nông nghiệp, phát triển nông thôn” - UBND huyện Đất Đỏ 25 Báo cáo “Quy hoạch phát triển nông nghiệp huyện đất đỏ - tỉnh BR-VT đến năm 2020” - UBND huyện Đất Đỏ 26 Báo cáo “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Đất Đỏ” UBND huyện Đất Đỏ 27 Báo cáo “Quy hoạch phát triển nông nghiệp huyện đất đỏ - tỉnh BR-VT đến năm 2020” - UBND huyện Đất Đỏ 28 Báo cáo “Tình hình thực sản xuất Nông – lâm - ngư nghiệp, PTNT năm 2013 kế hoạch năm 2014” - UBND huyện Tân Thành 29 Báo cáo “Ước thực sản xuất Nông – Lâm – Ngư - PTNT năm 2014 kế hoạch năm 2015” - UBND huyện Tân Thành 30 Báo cáo “Điều chỉnh Quy hoạch phát triển Nông nghiệp huyện Tân Thành – tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đến năm 2020” - UBND huyện Tân Thành 31 “Quyết định phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Tân Thành đến năm 2020” - UBND huyện Tân Thành 42 ... tích nuôi trồng thủy sản thành phố Vũng Tàu chủ yếu nuôi thủy sản nước lợ mặn, nuôi thủy sản nước không thống kê 21 Chuyên đề: “Hiện trạng nuôi trồng thủy sản ven biển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Hình... đóng góp này, thủy sản ngành kinh tế Bà Rịa – Vũng Tàu ngành thủy sản Bà Rịa – Vũng Tàu có vai trò quan trọng tổng thể thủy sản vùng Đông Nam Bộ Nơi cung cấp lượng sản phẩm thủy sản lớn phục vụ... nuôi trồng thủy sản ven biển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Hình 3.1: Diễn biến diện tích nuôi trồng thủy sản nước tỉnh Bà Rịa Diện tích nuôi nằm rải rác khắp huyện, thành phố địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng