Năm 2014, Cảng vụ Đường thủy nội địa (ĐTNĐ) đã làm thủ tục cho 9.620 lượt phương tiện ra, vào cảng bến tương ứng 3 triệu tấn trọng tải toàn phần đạt 105% so với cùng kỳ, kiểm tra xử lý vi phạm hành chính 61 trường hợp, với 42 triệu đồng tiền phạt. Thực hiện công tác thu phí, lệ phí tại các cảng bến 1,26 tỷ đồng đạt 103% kế hoạch năm. Ngoài ra, Cảng vụ ĐTNĐ đang triển khai Dự án khảo sát lập bình đồ các tuyến luồng trọng yếu phục vụ công tác thông báo luồng và điều tiết đảm bảo an toàn giao thông. Lượng hàng qua hệ thống cảng biển của tỉnh năm 2014 đạt chỉ tiêu đề ra, 50,4 triệu tấn, trong đó lượng hàng container XNK phục hồi nhẹ (7,647,58 triệu tấn), hàng khô tăng 7% (14,5513,57 triệu tấn) và hàng lỏng đạt 12,912,64 triệu tấn so với năm 2013. Riêng lượng hàng quá cảnh tiếp tục giảm (15,2716,67) trong đó hàng container quá cảnh đạt 83% so với 2013 (10,1512,17 triệu tấn; 1,281,38 triệu TEUS). Lượng hành khách qua cảng năm 2014 đạt 76.582 lượt tương đương 93% so với năm 2013 (76.58282.658)
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÁC HẢI CẢNG VÀ VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU TP.HCM, năm 2016 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÁC HẢI CẢNG VÀ VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU Đơn vị thực Trần Hữu Phúc TP.HCM, năm 2016 Chuyện đề: “Tình hình phát triển hải cảng vận chuyển hàng hóa tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” MỤC LỤC I ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.2 Kinh tế - xã hội II VAI TRÒ CỦA HẢI CẢNG TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ 13 III HIỆN TRẠNG VÀ QUY HOẠCH KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG CÁC HẢI CẢNG 14 3.1 Hiện trạng khai thác sử dụng hải cảng 14 3.2 Quy hoạch khai thác sử dụng hải cảng 16 IV CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG DO HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC HẢI CẢNG VÀ VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA 21 4.1 Chất lượng môi trường nước 21 4.2 Chất lượng môi trường đất 23 4.3 Chất thải rắn 24 4.4 Sự cố môi trường (tràn dầu) 24 V ĐÁNH GIÁ CHUNG TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÁC HẢI CẢNG VÀ VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA KHU VỰC VEN BIỂN TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU 24 VI GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC HẢI CẢNG VÀ VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA KHU VỰC TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU 25 6.1 Giải pháp công trình 25 6.2 Giải pháp phi công trình 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 Chuyện đề: “Tình hình phát triển hải cảng vận chuyển hàng hóa tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” I ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý Bà Rịa – Vũng Tàu thuộc Vùng Đông Nam Bộ (ĐNB), nằm Vùng kinh tế trọng điểm Phía Nam (KTTĐPN), có diện tích tự nhiên (tính đến 31/12/2014) 198.946,02 ha, 0,6% diện tích nước khoảng 8,3% DT vùng ĐNB Với dân số năm 2014 1.059.537 người, mật độ dân số khoảng 533 người/km2 Về mặt hành chính, Bà Rịa – Vũng Tàu chia thành 08 đơn vị hành chính, 02 thành phố, 06 huyện Trong đó, có đơn vị hành giáp biển là: TP Vũng Tàu; huyện Đất Đỏ, Long Điền, Xuyên Mộc, Côn Đảo huyện Tân Thành giáp sông Thị Vải Tỉnh có đường địa giới chung dài 16,33 km với Thành phố Hồ Chí Minh phía Tây, 116,51 km với Đồng Nai phía Bắc, 29,26 km với Bình Thuận phía Đông Bà Rịa – Vũng Tàu có bờ biển dài 305,4 km 100.000 km2 thềm lục địa - Thành phố Vũng Tàu: Thành phố Vũng Tàu nằm phía Nam tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu ; Có mặt giáp biển sông rạch; Phía Đông phía Nam giáp Biển Đông ; Phía Tây giáp Vịnh Gành Rái ; Phía Bắc giáp thị xã Bà Rịa, huyện Tân Thành huyện Long Điền, cách thành phố Hồ Chí Minh 120km cách thành phố Biên Hoà 95km Thành phố Vũng Tàu có diện tích đất tự nhiên 15.002,75 ha, chiếm 7,54% diện tích đất toàn tỉnh; Có 17 đơn vị hành sở: 16 phường 01 xã Dân số thành phố tính đến năm 2014 314.919 người, mật độ dân số khoảng 2.099 người/km2 - Huyện Đất Đỏ: Huyện Đất Đỏ trước phần hợp thành Huyện Long Đất, sau chia tách thành lập Huyện Đất Đỏ theo Nghị định số 152/2003/NĐ-CP ngày 09/12/2003 Chính phủ Vị trí Huyện nằm vùng phía Nam tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, giới hạn : + Phía Đông giáp huyện Xuyên Mộc + Phía Tây giáp huyện Long Điền thị xã Bà Rịa + Phía Nam giáp biển Đông + Phía Bắc giáp huyện Châu Đức Diện tích tự nhiên huyện (năm 2014) 18.905,31 ha, chiếm 9,5% diện tích đất toàn tỉnh, huyện có đơn vị hành chính: 02 thị trấn 06 xã; với Chuyện đề: “Tình hình phát triển hải cảng vận chuyển hàng hóa tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” dân số tính đến thời điểm năm 2014 73.886 người, mật độ dân số 222 người/km2 Huyện Đất Đỏ có chiều dài ven biển 18 km, dọc bờ biển có nhiều cảnh quan bãi tắm đẹp Đây điểm lợi Huyện phát triển du lịch ngành kinh tế biển khác (Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Đất đỏ; Niên giám thống kê 2014) - Huyện Tân Thành: Huyện Tân Thành nằm phía Tây Bắc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu khu vực nhân thuộc địa bàn phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam, khu vực động lực phát triển kinh tế vùng KTTĐ phía Nam nước - Địa giới hành huyện Tân Thành: + Phía Bắc giáp tỉnh Đồng Nai; + Phía Nam giáp TP Bà Rịa TP Vũng Tàu; + Phía Đông giáp huyện Châu Đức; + Phía Tây giáp TP Hồ Chí Minh Huyện Tân Thành vị trí cửa ngõ phía Tây tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu thông qua Quốc lộ 51, trục đường giao thông huyết mạch nối huyện Tân Thành với tỉnh – TP vùng Đông Nam bộ, hệ thống cảng sông Thị Vải, có cảng nước sâu Cái Mép dịch vụ vận tải biển đặc biệt quan trọng chiến lược phát triển kinh tế biển Việt Nam mở cửa hội nhập với giới Huyện có diện tích đất tự nhiên 33.825,51 ha, chiếm 17% diện tích đất toàn tỉnh; Huyện có 10 đơn vị hành bao gồm: 01 thị trấn 09 xã Dân số thành phố tính đến năm 2014 136.291 người, mật độ dân số khoảng 403 người/km2 (Báo cáo điều chỉnh quy hoạch phát sản xuất nông nghiệp huyện Tân Thành; Niên giám thống kê 2014) - Huyện Long Điền: Long Điền huyện ven biển, phía Đông giáp Đất Đỏ, phía Tây giáp Thành Phố Vũng Tàu thị xã Bà Rịa, phía Nam giáp biển Đông, phía Bắc giáp huyện Châu Đức Diện tích tự nhiên toàn huyện 7.753,89ha (2014) Dân số năm 2014 khoảng 133.074 người Mật độ dân số năm 2014 1.716 người/km2 Huyện Long Điền có thị trấn: Long Điền, Long Hải xã: Xã An Ngãi, Tam Phước, An Nhứt, Phước Tỉnh, Phước Hưng Với chiều dài bờ biển huyện khoảng 26km có nhiều bãi tắm đẹp, bãi tắm Long Hải tiếng xưa cảnh quan thiên nhiên từ mũi Kỳ Vân nhô biển rừng hoa anh đào tuyệt đẹp, kéo đến xã Phước Hải Chuyện đề: “Tình hình phát triển hải cảng vận chuyển hàng hóa tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” bãi tắm với rừng dương thơ mộng bên rừng xanh dãy núi Minh Đạm Ngoài cảnh quan, huyện có số di tích lịch sử văn hóa xếp hạng như: Khu Căn Cứ Minh Đạm, Dinh Cô, Chùa Long Bàn hàng năm diễn lễ hội Dinh Cô thu hút khoảng vạn khách thập phương đến viếng vào ngày 11-12/02 âm lịch http://www.bariavungtautourism.com.vn - Huyện Xuyên Mộc Huyện Xuyên Mộc huyện có diện tích lớn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu khoảng 64.342,77 ha, phía Đông giáp huyện Hàm Tân (tỉnh Bình Thuận), phía Tây giáp huyện Châu Đức Long Đất, phía Nam giáp biển Đông, phía Bắc giáp huyện Xuân Lộc (tỉnh Đồng Nai) Dân số năm 2014 : 142.876 người, có 13 đơn vị hành gồm 12 xã (Phước Thuận, Phước Tân, Xuyên Mộc, Bông Trang, Bàu Lâm, Hòa Bình, Hòa Hưng, Hòa Hiệp, Hoà Hội, Bưng Riềng, Tân Lâm, Xuyên Mộc, Bình Châu) thị trấn (Phước Bửu) Nằm vị trí giáp biển có nhiều bãi tắm đẹp, diện tích đất nông lâm nghiệp chiếm tới 80,7%, diện tích đất tốt trung bình chiếm 61,5% tổng diện tích tự nhiên Huyện Xuyên Mộc có ưu phát triển nông lâm toàn diện, phát triển du lịch gắn với rừng, biển đánh bắt hải sản 1.1.2 Khí tượng - khí hậu Bà Rịa – Vũng Tàu nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng Đại Dương, nhiệt độ trung bình năm 2014 khoảng 27,79oC Sự thay đổi nhiệt độ tháng năm không lớn Chênh lệch nhiệt độ tháng nóng (Tháng Năm: 30,3oC) với tháng lạnh (Tháng Giêng: 25oC) 5,3oC Bà Rịa – Vũng Tàu có số nắng cao Tổng số nắng năm dao động từ 2.370 đến 2.850 phân phối tương đối cho tháng Số liệu quan trắc trạm khí tượng năm 2014 cho thấy: Tháng Ba tháng có số nắng cao (296 giờ), tháng 12 tháng có số nắng thấp (160 giờ) Lượng mưa trung bình hàng năm 2014 thấp (khoảng 1.376,05 mm) phân bố không theo thời gian, tạo thành mùa rõ rệt mùa mưa mùa khô Gần 90% lượng mưa năm tập trung vào mùa mưa từ Tháng Năm đến Tháng Mười một, 10% tổng lượng mưa tập trung vào mùa khô tháng lại năm Độ ẩm bình quân năm 2015 77,71%, tháng tháng có độ ẩm cao (82,4), tháng tháng có độ ẩm thấp (71,6%) Chuyện đề: “Tình hình phát triển hải cảng vận chuyển hàng hóa tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” Bà Rịa – Vũng Tàu chịu ảnh hưởng loại gió: Gió Đông Bắc, gió Bắc thường xuất vào đầu mùa khô có tốc độ khoảng 1-5m/s; Gió Chướng xuất vào mùa khô có tốc độ 4-5m/s; Gió Tây gió Tây - Nam có tốc độ 34m/s thường xuất vào khoảng từ Tháng Năm đến Tháng Mười (Niên giám thống kê 2014) 1.1.3 Địa hình Bà Rịa-Vũng Tàu có địa hình tương đối phẳng, thuận lợi cho bố trí sử dụng đất Có dạng địa sau: (1) Địa hình đồi núi thấp Bao gồm núi xót rải rác, với độ cao thay đổi từ 200-700 mét, đỉnh cao đỉnh Mây Tàu cao 704 mét ranh giới phía Đông giáp tỉnh Bình Thuận Ở phía Tây có 03 cụm núi trung bình là: núi Châu Viên cao 327 mét, núi Ngang 214 mét, núi Hòn Thung 210 mét Núi Dinh 491 mét, núi Tóc Tiên 428 mét, núi Nghệ 203 mét, núi Nưa 183 mét, núi Lớn 245 mét, núi Tương Kỳ 245 mét Các núi có độ dốc cao, cấu tạo đá macma axit có hạt thô, thảm thực vật cạn kiệt tầng đất mỏng (2) Địa hình đồi lượn sóng có độ cao từ 20-150 m, bao gồm đồi đất bazan, tạo thành “chùy” chạy theo hướng Bắc xuống Tây Nam Trái ngược với núi thấp, địa hình bằng, thoải, độ dốc khoảng 1-8o Loại địa hình chiếm diện tích lớn so với dạng địa hình khác, bao trùm gần hết khối đất bazan, phù sa cổ cồn cát (3) Địa hình đồng Có thể chia địa hình đồng thành hai dạng sau: - Bậc thềm sông có độ cao từ 5-10 m, có nơi cao 2-5 m, dọc theo sông tạo thành dải hẹp có chiều rộng thay đổi từ 4-5m đến 10-15 m Đất thường có chất lượng tốt hầu hết khai thác đưa vào sử dụng - Địa hình trũng trầm tích đầm lầy biển đầm mặn: địa hình thấp toàn tỉnh, với cao trình từ 0,3-2 m Thường xuyên ngập triều, mạng lưới sông rạch chằng chịt, có rừng ngập mặn che phủ Địa hình cấu tạo từ vật liệu không thục, bở rời, có nhiều sét vật liệu hữu 1.1.4 Chế độ thủy văn Do tiếp giáp với biển Đông, nên các sông hệ thống sông tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu chịu ảnh hưởng chế độ thủy văn bán nhật triều không Hệ thống sông Thị Vải chịu ảnh hưởng mạnh hệ thống sông Dinh nhỏ sông Ray - Sông Thị Vải: Dòng chảy sông Thị Vải biển theo hướng Nam - Đông Nam, triều cường chảy hướng Bắc - Tây Bắc Tần suất xuất chảy vào Chuyện đề: “Tình hình phát triển hải cảng vận chuyển hàng hóa tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” chảy gần xấp xỉ Tại khu vực cảng Thị Vải, vận tốc triều rút cực đại 133cm/s triều cường 98cm/s + Mực nước sông trung bình thay đổi từ 39-35cm Mực nước cao quan trắc +180cm, mực nước thấp -329cm Giá trị trung bình độ lớn thủy triều 310cm, độ lớn thủy triều lớn 465cm độ lớn thủy triều nhỏ 141cm Chế độ thủy triều: Triều lên lúc 4-9h sáng 16-23h đêm; triều xuống lúc 9-16h 23-4h sáng hôm sau - Sông Dinh: Sông Dinh bắt nguồn từ vùng núi cao Châu Thành, chảy qua thành phố Bà Rịa đổ vịnh Gành Rái thành phố Vũng Tàu Sông Dinh dài khoảng 35km nằm trọn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Đây điểm thuận lợi việc quản lý nguồn nước, nhiên sông ngắn lại nằm thềm chân núi cao bên sườn đón gió mùa Tây Nam nên mùa mưa gặp trận mưa lớn, nước lũ lên nhanh, bất lợi cho việc phòng chống lũ - Sông Ray: Sông Ray dài 120km, có 40km hạ lưu thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, 80km nằm phần đất tỉnh Đông Nai Trên sông Ray có trạm thủy điện nhiều hồ chưa xây dựng suối nhánh sông Nhờ có đập dâng hồ chứa nên lượng nước tích mùa mưa đáng kể Đây nguồn nước tưới mùa khô, giữ vai trò quan trọng bậc cung cấp nước cho tỉnh Ngoài ra, ảnh hưởng chế độ mưa mùa nên chế độ dòng chảy sông suối tỉnh có tính phân mùa rõ rệt mùa khô mùa mưa (lũ) Trong mùa lũ lượng nước lưu vực sông tăng dần theo chế độ mưa mùa (từ tháng đến tháng 10) Đỉnh lũ thường rơi vào tháng 10, lưu lượng dòng chảy lớn tháng 11 Mùa khô tháng 12 đến tháng 04 năm sau, mực nước sông suối xuống thấp, gần khô kiệt Nguyên sông ngắn, có độ dốc lớn, địa chất thường dễ thấm nước, thảm thực vật đầu nguồn hồ chứa tác động người ngày thu hẹp, khả giữ nước hạn chế Do cấu trúc địa hình phân bố dòng chảy nên vào mùa mưa lũ thường gây tượng ngập úng cục khu vực có địa hình thấp, ven sông suối Vào mùa khô lại có nguy thiếu nước số khu vực Các sông vùng thông biển đông nên chịu ảnh hưởng chế độ bán nhật triều không đều, biên độ triều – 3,5 m; ảnh hưởng thủy triều sâu vào đất liền 170 km hệ thống sông Đồng Nai 1.1.5 Chế độ hải văn Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu có đường ranh giới giáp biển Đông dài 100km, nên chịu ảnh hưởng trực tiếp chế độ bán nhật triều không Biển Đông biển lớn dạng kín, nằm Thái Bình Dương Thủy triều biển Chuyện đề: “Tình hình phát triển hải cảng vận chuyển hàng hóa tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” Đông có biên độ rộng (3,5-4,0 m), lên xuống ngày lần (bán nhật triều), với hai đỉnh xấp xỉ hai chân lệch lớn Thời gian hai chân hai đỉnh vào khoảng 12,0-12,5 thời gian chu kỳ triều ngày 24,83 Hàng tháng, triều xuất lần nước cao (triều cường) lần nước thấp (triều kém) theo chu kỳ trăng Dạng triều lúc cường lúc khác nhau, trị số trung bình chu kỳ ngày tạo thành sóng có chu kỳ 14,5 ngày với biên độ 0,30-0,40 m Trong năm, đỉnh triều có xu cao thời gian từ tháng XII-I chân triều có xu thấp khoảng từ tháng VII-VIII Đường trung bình chu kỳ nửa tháng sóng có trị số thấp vào tháng VIIVIII cao vào tháng XII-I Triều có dao động nhỏ theo chu kỳ nhiều năm (18 năm 50-60 năm) Như vậy, thủy triều biển Đông xem tổng hợp nhiều dao động theo sóng với chu kỳ ngắn (chu kỳ ngày), vừa (chu kỳ nửa tháng, năm), đến dài (chu kỳ nhiều năm) Theo hệ cao độ Hòn Dấu, triều ven biển Đông có mực nước đỉnh trung bình vào khoảng 1,1-1,2 m, đỉnh cao đạt đến 1,3-1,4 m, mực nước chân trung bình từ –2,8 đến –3,0 m, chân thấp xuống –3,2 m Song tác động thủy triều ảnh hưởng đến vùng đất thấp cửa sông Do vậy, lợi dụng thủy triều điều tiết nước ruộng muối, ao, đầm nuôi thủy sản trì sinh thái ngập mặn cửa sông, bảo vệ môi trường nguồn lợi thủy sản Vùng biển Bà Rịa – Vũng Tàu chịu chi phối mạnh dòng triều trường gió mùa: - Vào thời kỳ gió mùa Tây Nam đường bờ từ Bình Châu đến Nghing Phong nằm bên trái hướng gió nên dòng chảy gió có xu dịch chuyển từ bờ khơi hình thành tượng nước rút ven bờ làm mực nước trung bình mùa bị hạ thấp - Vào thời kỳ gió mùa Đông Bắc dòng chảy ven bờ có xu theo hướng Đông Tây với tốc độ trung bình 10 - 15cm/s Đường bờ biển nằm phía bên phải hướng gió nên dòng chảy gió có dịch chuyển từ khơi vào bờ tạo nên tượng dâng nước dọc theo bờ Sóng mạnh biển Đông, chủ yếu xuất mùa gió Đông Bắc (hay vào thời kỳ gió Chướng) hoạt động bão hay áp thấp nhiệt đới Vào mùa gió Tây-Nam, sóng yếu mùa gió Đông Bắc - Mùa gió Đông Bắc tần suất xuất sóng hướng Đông Bắc có tỷ lệ lớn sau hướng Đông, hướng sóng lại tần suất xuất thấp Độ cao sóng mùa gió Đông Bắc lớn Thống kê tài liệu quan trắc Chuyện đề: “Tình hình phát triển hải cảng vận chuyển hàng hóa tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” sóng nhiều năm cho thấy độ cao sóng từ 2m trở lên (từ cấp V trở lên) chiếm tỷ lệ 6% số trường hợp quan trắc - Mùa gió Tây Nam: Tại vùng biển khơi, tần suất xuất sóng hướng Tây Nam có trị số lớn nhất, sau hướng Nam, hướng sóng lại tần suất xuất thấp Tại vùng biển ven bờ BR-VT sóng có hướng Tây Nam hướng chính, sóng hướng Nam hướng Đông Nam có tần suất xuất nhiều so với hướng khác 1.2 Kinh tế - xã hội 1.2.1 Đặc điểm kinh tế Năm 2014, giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tích cực triển khai thực Các ngành lĩnh vực kinh tế có dấu hiệu phục hồi nhiều khó khăn, tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh năm 2014 so với năm 2013 đạt 6,12% (NQ 6%) a Công nghiệp: Trong năm 2014 sản xuất công nghiệp tăng trưởng ổn định, tốc độ tăng trưởng có xu hướng tăng dần, tháng sau cao tháng trước, doanh nghiệp chủ động tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm, giá trị sản xuất công nghiệp năm 2014 đạt 582.832,80 tỷ đồng tăng 6.12% so với năm 2013 Các ngành sản xuất địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu gồm: Công nghiệp khai thác dầu khí, công nghiệp hóa chất, công nghiệp luyện kim, chế biến nông lâm thủy sản, sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp khí chế tạo gia công kim loại Trong thời gian qua công nghiệp động lực phát triển kinh tế địa bàn Trong giai đoạn 2010-2014, tốc độ tăng trưởng bình quân ngành công nghiệp tỉnh BR-VT đạt 0,15 % Bảng 1.1: Giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Stt Loại hình công nghiệp Công nghiệp khai khoáng Công nghiệp chế biến Công nghiệp sản xuất phân phối điện, khí đốt Công nghiệp cấp nước; xử lý nước Đ.vị Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Tốc độ tăng trưởng (%) Tỷđ 212.294,8 309.981,7 353.845,1 349.442,0 368.960,2 0,16 Tỷđ 103.238,6 147.013,2 163.801,3 172.551,9 186.664,2 0,17 Tỷđ 23.868,8 23.539,6 23.244,7 25.137,2 24.949,0 0,01 Tỷđ 1.232,2 1.684,4 1.814,8 2.094,6 2.259,4 0,17 Chuyện đề: “Tình hình phát triển hải cảng vận chuyển hàng hóa tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” Các đô thị tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đảm nhiệm vai trò hạt nhân phát triển kinh tế - xã hội vùng địa lý – kinh tế tỉnh, chia làm vùng phát lớn sau: - Khu vực phía tây: + Thành phố Vũng Tàu đô thị lớn Tỉnh thu hút dân cư học cao, phát triển mạng dự án đường đô thị, phát triển nhà ở, khách sạn du lịch, chương trình cải tạo chỉnh trang đô thị dịch vụ khai thác dầu khí + Thành phố Bà Rịa nơi đầu tư xây dựng đô thị để đảm bảo nhận chức trung tâm hành tỉnh Tuy nhiên, sức hút đô thị Bà Rịa hạn chế, tốc độ phát triển dân số chậm so với điều kiện hạ tầng đô thị có địa bàn thành phố + Thị trấn Phú Mỹ đô thị trung tâm huyện Tân Thành, dự kiến phát triển qui mô lớn, trở thành đô thị Phú Mỹ để phục vụ cho khu vực công nghiệp Phú Mỹ - Mỹ Xuân – Thị Vải – Cái Mép phát triển quy mô lớn + Ngoài ra, dọc theo trục Quốc lộ 51 vùng trọng điểm phát triển công nghiệp cảng, dịch vụ dầu khí công nghiệp sau dầu khí, dịch vụ cảng… đông thời trung tâm thương mại – du lịch hải sản… - Khu vực phía đông tỉnh duyên hải: Là vùng huyện trọng điểm kinh tế nông lâm nghiệp hải sản Xu hướng đô thị hành trung điểm địa bàn huyện để đáp ứng chức dịch vụ tổng hợp huyện Như vậy, với tỉ trọng dân cư đô thị cao, đô thị tỉnh phát triển tương đồng với chức mà đô thị đảm nhận phân bố mạng lưới đô thị tỉ trọng dân cư đô thị, vùng đô thị hóa tập trung chủ yếu phía tây – tây nam tỉnh Do vậy, cần phải hình thành thêm đô thị phía đông tỉnh để khai thác phát triển kinh tế - xã hội cho vùng huyện nông nghiệp, khu vực dân cư nông thôn II VAI TRÒ CỦA HẢI CẢNG TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ Bà Rịa – Vũng Tàu tỉnh nằm Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (KTTĐPN), vùng kinh tế lớn nước, với trung tâm kinh tế thành phố HCM Trong xu phát triển nay, nhu cầu vận chuyển hàng hóa, hành khách ngày tăng lên, Tuy nhiên, sông Sài Gòn sông Nhà Bè hẹp, độ sâu hạn chế (khoảng 10m), có nhiều đoạn cong không cho phép phát triển thêm nhiều cảng tiếp nhận tàu có trọng tải lớn Mặt khác hệ thống đường TP HCM thường xuyên ùn tắc, tai nạn giao thông tăng Theo Quyết định số 1754/QĐ-BGTVT ngày 03 tháng năm 2011 việc Phê duyệt Quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển Đông Nam Bộ (nhóm 5) giai đoạn 13 Chuyện đề: “Tình hình phát triển hải cảng vận chuyển hàng hóa tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” đến năm 2020, định hướng đến năm 2025, tận dụng phát huy tối đa điều kiện tự nhiên, xã hội khu vực để phát triển cảng khu vực Cái Mép – Thị Vải, Bến Đình – Sao Mai, Hiệp Phước vị trí tiềm Long Sơn… để khai thác hiệu quỹ đất xây dựng cảng, tăng khả tiếp nhận tàu trọng tải lớn, thúc đẩy tiềm trung chuyển quốc tế nhóm cảng biển Đông Nam Bộ Cảng biển đầu mối giao thông, đảm bảo cho tàu bè neo đậu, nhanh chóng thuận tiện cho việc bốc dỡ hàng hóa hành khách; nơi bảo quản lưu giữ hàng hóa; thực pháp chế quản lý nhà nước Do vậy, vai trò cảng biển, hải cảng việc phát triển kinh tế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu quan trọng Thúc đẩy phát triển kinh tế vùng, hàng hóa giao vận chuyển giao lưu dễ dàng, chi phí rẻ; tiền đề cho phát triển thành phố cảng với dịch vụ du lịch, viễn thông, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm…Cảng biển có vai trò quan trọng vệc giao lưu mở rộng mối quan hệ Quốc tế III HIỆN TRẠNG VÀ QUY HOẠCH KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG CÁC HẢI CẢNG 3.1 Hiện trạng khai thác sử dụng hải cảng Năm 2014, Cảng vụ Đường thủy nội địa (ĐTNĐ) làm thủ tục cho 9.620 lượt phương tiện ra, vào cảng bến tương ứng triệu trọng tải toàn phần đạt 105% so với kỳ, kiểm tra xử lý vi phạm hành 61 trường hợp, với 42 triệu đồng tiền phạt Thực công tác thu phí, lệ phí cảng bến 1,26 tỷ đồng đạt 103% kế hoạch năm Ngoài ra, Cảng vụ ĐTNĐ triển khai Dự án khảo sát lập bình đồ tuyến luồng trọng yếu phục vụ công tác thông báo luồng điều tiết đảm bảo an toàn giao thông Lượng hàng qua hệ thống cảng biển tỉnh năm 2014 đạt tiêu đề ra, 50,4 triệu tấn, lượng hàng container XNK phục hồi nhẹ (7,64/7,58 triệu tấn), hàng khô tăng 7% (14,55/13,57 triệu tấn) hàng lỏng đạt 12,9/12,64 triệu so với năm 2013 Riêng lượng hàng cảnh tiếp tục giảm (15,27/16,67) hàng container cảnh đạt 83% so với 2013 (10,15/12,17 triệu tấn; 1,28/1,38 triệu TEUS) Lượng hành khách qua cảng năm 2014 đạt 76.582 lượt tương đương 93% so với năm 2013 (76.582/82.658) (Báo cáo tổng kết năm 2014 triển khai thực nhiệm vụ kế hoạch năm 2015 ngành GTVT Bà Rịa – vũng Tàu) Hiện nay, địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu có 17 cảng biển lớn, tiếp nhận tàu 5.000 DWT với 32 bến/4541m dài cầu cảng, tập trung hai sông lớn sông Thị Vải sông Dinh 14 Chuyện đề: “Tình hình phát triển hải cảng vận chuyển hàng hóa tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” - Luồng sông Thị Vải qua Vịnh Gành Rái vào Sông Thị Vải với tổng chiều dài từ phao số tới khu vực cụm cảng Phú Mỹ khoảng 30km Luồng sông rộng sâu (chỗ cạn -9,1m cửa vào sông Thị Vải) thuận lợi cho tàu biển lớn vào, khai thác cho tàu biển 30.000DWT - Luồng sông Dinh qua Vịnh Gành Rái vào Sông Dinh Tổng chiều dài từ phao số "0" vào tới cảng Vietsov Petro 12km Độ sâu tự nhiên chỗ cạn - 6,7m, khai thác cho tàu 10.000DWT vào khu cảng Vietsov Petro Các cảng chủ yếu cảng chuyên dùng, phục vụ cho khai thác dầu khí Tổng công suất thiết kế đạt khoảng 6-7 triệu tấn/năm, có khả tiếp nhận tàu biển nhiều chủng loại (lớn 30.000 DWT) Bảng 3.1: Tổng hợp trạng hệ thống cảng biển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Tổng STT Tên cảng Số bến chiều Diện dài bến (m) tích Cỡ tàu lớn cập bến (ha) (DWT) I Khu bến cảng sông Cái Mép Thị Vải 19 5.132 306,63 Cầu cảng Trạm nghiền Xi măng Cẩm Phả 186 9,17 15.000 Cầu cảng Nhà máy điện Phú Mỹ 412 8,59 10.000 Cầu cảng Nhà máy nghiền Xi măng Thị Vải (Holcim) 246 18 50.000 Bến cảng Quốc tế Sài Gòn - Việt Nam (SITV) 728 33,73 60.000 Bến cảng Phú Mỹ - Bà Rịa Serece 453 23,03 60.000 Cầu cảng PTSC Phú Mỹ 384 27,46 30.000 Cầu cảng Nhà máy Thép Phú Mỹ 230 22 50.000 Bến cảng Quốc tế SP-PSA 600 28,2 50.000 Bến cảng Posco 333 27,7 45.000 10 Cầu cảng Interflour 308 7,57 75.000 11 Bến cảng Container Tân Cảng Cái Mép 890 61,18 80.000 12 Cầu cảng LPG Cái Mép 362 II Khu bến cảng sông Dinh 15 2.163 40 2.000-30.000 62,38 15 Chuyện đề: “Tình hình phát triển hải cảng vận chuyển hàng hóa tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” Tổng STT Tên cảng Số bến chiều Diện dài bến (m) tích Cỡ tàu lớn cập bến (ha) (DWT) Vịnh Gành Rái Bến cảng Thương mại (phân cảng Cát Lở) 310 5,4 1.000-5.000 Cầu cảng Dầu K2 162 0,12 5.000 Cầu cảng Vina Offshore 158 1,82 10.000 Cầu cảng Xí nghiệp Xăng dầu Thắng Lợi 156 10.000 Cầu cảng VietsovPetro 10 1.377 53,05 10.000 34 7.295 369,02 Tộng cộng (Quy hoạch giao thông vận tải đường tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đến năm 2020) Ngoài ra, địa bàn tỉnh có tổng cộng 34 cảng bến thủy nội địa, có: 27 bến phục vụ đánh bắt thủy sản, bến vật liệu xây dựng bến tàu khách Các bến hàng hóa hầu hết bến gỗ tạm ngư dân, bến xăng dầu sở đóng tàu thuyền chủ yếu để phục vụ ngành khai thác thủy sản Tuy nhiên có số bến-cảng có quy mô tương đối lớn như: cảng cá Phước Tỉnh, cảng cá Bến Đá, Cát Lở, Bến Đầm, Lộc An, bến tàu khách Cầu Đá… 3.2 Quy hoạch khai thác sử dụng hải cảng Theo Quy hoạch chi tiết Nhóm cảng biển số V (khu vực TP.Hồ Chí Minh – Đồng Nai – Bà Rịa – Vũng Tàu) giai đoạn đến 2020 định hướng đến năm 2030 Cảng Vũng Tàu cảng tổng hợp Quốc gia, cửa ngõ quốc tế (loại IA) gồm khu bến chức chính: Khu bến Gò Dầu, Tắc Cá Trung; Khu bến Phú Mỹ, Mỹ Xuân; khu bến Cái Mép, Sao Mai – Bến Đình; khu bến Long Sơn; khu bến Vũng Tàu – Sông Dinh khu bến Côn Đảo Năng lực cảng đảm bảo thông qua nhu cầu hang hóa: dự kiến vào năm 2015 khoảng 57.257-78.043 triệu tấn/năm; năm 2020 khoảng 85.669-131.088 triệu tấn/năm; năm 2030 khoảng 161.491-296.291 triệu tấn/năm Trong đó, riêng containet dự kiến vào năm 2015 khoảng 2,76-3,88 triệu TEU/năm; năm 2020 khoảng 5,001-8,169 triệu TEU/năm; năm 2030 khoảng 10,4-21,11 triệu TEU/năm 16 Chuyện đề: “Tình hình phát triển hải cảng vận chuyển hàng hóa tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” Nhu cần thông qua lượng hàng khách quốc tế đường biển đến năm 2015 174,4-213,1 ngàn lượt/năm; năm 2020 215,4-277,9 ngàn lượt/năm; năm 2030 472,4-688,1 ngàn lượt/ năm Quy hoạch chi tiết cho khu bến chức sau: - Khu bến Gò Dầu, Tắc Cá Trung: Khu bến cho tàu tổng hợp tàu container, có khả tiếp nhận tàu có tải trọng đến 30.000 DWT 14,37 triệu tấn/năm vào năm 2020 - Khu cảng Phú Mỹ, Mỹ Xuân (sông Thị Vải): Chủ yếu làm hàng hóa tổng hợp container cho tàu 50.000-80.000DWT, 4.000-6.000 TEU Tiếp tục nghiên cứu khả cải tạo, mở rộng tuyến luồng để đáp ứng cho tùa có tải trọng 60.000-120.000DWT (sức chứa 4.000-10.000 TEU) Phú Mỹ tàu trọng tải đến 60.000 DWT Mỹ Xuân; có số bến chuyên dùng phục vụ sở công nghiệp, dịch vụ - Khu bến Sao Mai, Cái Mép – Bến Đình khu bến cảng, chủ yếu hàng container xuất nhập tuyến biển xa, thực vai trò thu hút container trung chuyển quốc tế Tại khu vực Cái Mép tiếp nhận tàu 80.000100.000 DWT (sức chứa 6.000-8.000 TEU), tiếp tục nghiên cứu khả cải tạo luồng để tiếp nhận tàu 100.000 DWT Cái Mép Tại Sao Mai – Bến Đình tiếp nhận tàu container trọng tải từ 80.000 DWT (sức chưa 6.000 TEU) đến 100.000 DWT có bến cảng khách du lịch quốc tế cho tàu đến 100.000 GRT - Khu bến Long Sơn: chức khu chuyên dùng khu liên hợp lọc hóa dầu, có bến nhập dầu thô cho tàu 300.000 DWT, bến tàu 30.00050.000 DWT nhập nguyên liệu khác xuất sản phẩm Phần đường bờ mở rộng Phía Đông Nam dành để xây dựng bến tổng hợp phục vụ cho phát triển lâu dài khu vực - Khu bến cảng Vũng Tàu – Sông Dinh: Tiếp nhận tàu tổng hợp trọng tải 10.000DWT (khu công nghiệp Đông Xuyên) - Khu bến cảng Côn Đảo: Chức bến tổng hợp hành khách phục vụ cho Côn Đảo, tàu trọng tải 2.000 -5.000 DWT Ngoài ra, bố trí bến dịch vụ hàng hải dầu khí cho tàu trọng tải đến 10.000 DWT Quy hoạch cải tạo, nâng cấp luồng tàu: Luồng Cái Mép – Thị Vải nghiên cứu giai đoạn tới nhằm xác định cỡ tàu lớn vào cảng, dự kiến cỡ tàu cho khu vực cảng sau: - Khu Cái Mép: Cho tàu trọng tải 80.000- 100.000 DWT, tàu container sức chở 4.000-8.000 TEU; 17 Chuyện đề: “Tình hình phát triển hải cảng vận chuyển hàng hóa tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” - Khu Phú Mỹ (Thị Vải): Cho tàu trọng tải 60.000-100.000 DWT, tàu container sức chở 4.000-8000 TEU; - Khu Phước An, Mỹ Xuân: Cho tàu trọng tải đến 60.000 DWT; - Khu Gò Dầu: cho tàu trọng tải đến 30.000 DWT; - Luồng tàu sông Dinh ( từ phao số vào tới cảng Vietsov Petro): Duy trì điều kiện khai thác ổn định cho tàu 10.000 DWT Bảng 3.2: Quy hoạch phát triển cảng biển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Quy hoạch phát triển STT Đến năm 2015 Tên cảng Công suất (tr Cỡ tàu cập Tân (DWT) /năm) Đến năm 2020 Số cầu bến Công Diện tích (chiếc)/ suất (tr Cỡ tàu cập chiếm Tổng chiều Tân (DWT) đất (ha) dài (m) /năm) Số cầu bến Diện tích (chiếc)/ chiếm Tổng chiều đất (ha) dài (m) I KHU BẾN CẢNG 30.00030.000TRÊN SÔNG CÁI 103.23 80.000 69 / 17,515 1,360.52 220.49 80.000 78 / 20,255 1,571.62 MÉP - THỊ VẢI 100.000 100.000 Cầu cảng Trạm nghiền Xi măng Cẩm Phả 1.87 15.000 / 186 9.17 1.87 15.000 / 186 9.17 Bến cảng Mỹ Xuân A 1.00 15.0003/ 30.000 600 32.50 2.50 15.0003/ 30.000 600 32.50 Cầu cảng Trạm nghiền Xi măng Mỹ Xuân 30,000 / 330 16.35 30,000 / 330 16.35 Bến cảng Sài Gòn Thép Việt 3.50 30,000 / 400 33.83 3.50 30,000 / 400 33.83 Bến cảng tổng hợp Hồng Quang 0.50 30,000 / 395 39.69 3.20 30,000 / 395 39.69 Bến cảng Quốc tế Sao Biển 4.60 10.0003/ 30.000 776 68.02 9.30 10.0003/ 30.000 776 68.02 Cầu cảng Nhà máy đóng tàu Vinalines 100.000 / 300 65.21 100.000 / 960 95.31 Bến cảng Tổng hợp container Mỹ Xuân 0.50 50.000 / 300 50.30 5.90 50.000 / 700 50.30 Bến cảng Tổng hợp Quốc tế Mỹ Xuân 7.70 60.000 / 1,110 172.00 16.10 60.000 / 1,110 172.00 10 Cầu cảng Nhà máy điện Phú Mỹ 10.000 / 412 8.59 10.000 / 412 8.59 11 Cầu cảng Nhà máy nghiền Xi măng Thị Vải (Holcim) 50.000 / 246 18.00 50.000 / 246 18.00 1.50 1.50 Ghi 18 Chuyện đề: “Tình hình phát triển hải cảng vận chuyển hàng hóa tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” Quy hoạch phát triển STT Đến năm 2015 Tên cảng 12 Bến cảng Quốc tế Sài Gòn - Việt Nam (SITV) 13 Bến cảng Quốc tế Thị Vải 14 Công suất (tr Cỡ tàu cập Tân (DWT) /năm) Đến năm 2020 Số cầu bến Công Diện tích (chiếc)/ suất (tr Cỡ tàu cập chiếm Tổng chiều Tân (DWT) đất (ha) dài (m) /năm) Số cầu bến Diện tích (chiếc)/ chiếm Tổng chiều đất (ha) dài (m) 5.50 60,000 / 728 33.73 12.10 60,000 / 728 33.73 4,5 80,000 / 620 6.90 80.000 / 620 41.00 Bến cảng Phú Mỹ Bà Rịa Serece 7.00 10.000 4/ 80.000 700 23.03 7.00 10.000 4/ 80.000 700 23.03 15 Cầu cảng PTSC Phú Mỹ 3.00 10.000 2/ 30.000 384 27.46 3.00 10.000 2/ 30.000 384 27.46 16 Cầu cảng Nhà máy Thép Phú Mỹ 0.97 50,000 / 420 22.00 0.97 50,000 / 420 22.00 17 Bến cảng Quốc tế Cái Mép - Thị Vải (bến Tổng hợp Thị Vải) 1.50 75.000 / 600 27.00 2.50 75.000 / 600 27.00 18 Bến cảng Quốc tế SP-PSA 8.80 80.000 4/ (120.000) 1,200 56.40 16.50 80.000 4/ (120.000) 1,200 56.40 19 Bến cảng Posco 4.61 50,000 / 600 27.70 4.61 50,000 / 600 27.70 20 Bến cảng tổng hợp Bàn Thạch 25.00 25.00 70.0004/ 150.000 700 73.50 21 Cầu cảng Nhà máy Đóng tàu Ba Son 22 Cầu cảng Interflour 23 80,000 Ghi 80,000 (>100.000) (>100.000) 70.0004/ 150.000 700 73.50 0.40 75,000 / 308 24.00 0.40 75,000 / 308 24.00 Bến cảng Container Tân Cảng Cái Mép 5.50 80,000 / 890 61.18 16.50 80,000 / 890 61.18 24 Bến cảng Quốc tế Hoa Sen Gemadept 1.80 30.0001/ 50.000 286 6.81 4.10 30.0001/ 50.000 286 6.81 25 Cầu cảng LPG Cái Mép 1.30 2.000-30.000 / 362 40.00 1.30 2.000-30.000 / 362 40.00 26 Cầu cảng Xăng dầu Petec Cái Mép 2.50 5.000-60.000 / 452 31.60 5.00 5.000-60.000 / 452 31.60 27 Cầu cảng Xăng dầu Cái Mép 1.38 80,000 / 280 20.60 1.38 80,000 / 280 20.60 28 Bến cảng Tổng hợp Cái Mép 0.50 80,000 / 400 13.20 4.30 80,000 / 400 13.20 19 Chuyện đề: “Tình hình phát triển hải cảng vận chuyển hàng hóa tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” Quy hoạch phát triển STT Đến năm 2015 Tên cảng Công suất (tr Cỡ tàu cập Tân (DWT) /năm) Đến năm 2020 Số cầu bến Công Diện tích (chiếc)/ suất (tr Cỡ tàu cập chiếm Tổng chiều Tân (DWT) đất (ha) dài (m) /năm) Số cầu bến Diện tích (chiếc)/ chiếm Tổng chiều đất (ha) dài (m) 29 Bến cảng Quốc tế Cái Mép (CMIT) 5.50 80.000 2/ (160.000) 600 48.00 12.65 80.000 2/ (160.000) 600 48.00 30 Bến cảng Quốc tế Cái Mép - Thị Vải (Phân cảng Container Quốc tế Cái Mép) 5.50 80.0002/ 100.000 600 48.00 8.14 80.0002/ 100.000 600 48.00 31 Bến cảng Container quốc tế SP-SSA 5.50 80.000 2/ (160.000) 600 60.50 17.27 80.000 2/ (160.000) 600 60.50 32 Bến cảng Gemalink Container Terminal 8.80 80,000 3/ (200,000) 1,150 71.60 18.70 80,000 3/ (200,000) 1,150 71.60 33 Bến cảng Tổng hợp Container Cái Mép Hạ 12.00 80.000 4/ (160.000) 1,200 105.55 21.30 80.000 4/ (160.000) 1,200 105.55 34 Bến cảng Cái Mép Hạ hạ lưu 12.00 80.0003/ 200.000 1,000 140.00 II KHU BẾN CẢNG TRÊN SÔNG DINH VÀ VỊNH GÀNH RÁI 2.85 30.000DWT 26 / 100.000GRT 4,376 263.69 28.75 80.000DWT 36 / 100.000GRT 7,476 478.19 Bến cảng Thương mại (phân cảng Cát Lở) 1.00 1.000-5.000 / 310 5.40 1.00 1.000-5.000 / 310 5.40 Cầu cảng Dầu K2 0.40 5.000 / 162 0.12 0.40 5.000 / 162 0.12 Bến cảng KCN Đông Xuyên - Cầu bến Tổng hợp 0.40 5.000-10.000 / 150 7.50 1.30 5.000-10.000 / 400 20.00 - Cầu cảng Vina Offshore 10,000 / 158 1.82 10,000 / 158 1.82 - Cầu cảng Xí nghiệp Xăng dầu Thắng Lợi 0.30 10.000 / 156 2.00 0.30 10.000 / 156 2.00 - Cầu cảng nhà máy đóng sửa chữa tàu Cơ khí hàng hải Sài Gòn - 10.000 / 100 13.4 - 10.000 / 100 13.4 Cầu cảng VietsovPetro 10.000 10 / 1,377 53.05 10.000 10 / 1,377 53.05 Ghi 20 Chuyện đề: “Tình hình phát triển hải cảng vận chuyển hàng hóa tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” Quy hoạch phát triển STT Đến năm 2015 Tên cảng Công suất (tr Cỡ tàu cập Tân (DWT) /năm) Cầu cảng dịch vụ dầu khí PTSC Căn Dịch vụ Dầu khí Sao Mai Bến Đình Bến cảng Container Vũng Tàu Bến cảng tiềm (kéo dài khu bến Sao Mai - Bến Đình) Bến tàu khách tổ hợp dịch vụ du lịch 50.000100.000 GRT 10 Cầu cảng Nhà máy đóng tàu Long Sơn 5.000-30.000 11 Khu bến Tổ hợp lọc hóa dầu Long Sơn 12 Bến cảng Tổng hợp Long Sơn Số cầu bến Công Diện tích (chiếc)/ suất (tr Cỡ tàu cập chiếm Tổng chiều Tân (DWT) đất (ha) dài (m) /năm) 0.75 5.000-10.000 10 / 15,000 Đến năm 2020 / 1,036 35.80 527 63.00 0.75 5.000-10.000 10 / 1,036 35.80 / 527 63.00 50.0003/ 80.000 1,050 94.00 15,000 11.00 Ghi Tiềm 50.000100.000 GRT / 500 95.00 5.000-30.000 / 500 95.00 80,000 / 1,800 108.00 5/ 670 15.20 10.00030.000 / (50.000 GRT) 242 2.70 30,000 / 428 12.50 1.500100.000 14.00 10.00030.000 KHU BẾN CẢNG CÔN ĐẢO 10.0000.03 30.000DWT / 50.000GRT 442 Bến cảng Bến Đầm 0.03 10.00030.000 / (50.000 GRT) 242 2.70 Bến cảng dịch vụ hàng hải dịch vụ dầu khí 30,000 / 200 5.00 III Số cầu bến Diện tích (chiếc)/ chiếm Tổng chiều đất (ha) dài (m) 7.70 0.03 (50.000 GRT) 0.03 IV CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG DO HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC HẢI CẢNG VÀ VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA 4.1 Chất lượng môi trường nước Quá trình hoạt động giao thông tàu ghe sông nguồn gây ô nhiễm môi trường nước rò rỉ dầu máy, rơi vãi hàng hóa chuyên chở sông (xà lan chở vật liệu xây dựng), rác thải sinh hoạt từ hoạt động sinh hoạt, mua bán tàu ghe Tùy thành phần tính chất loại chất thải 21 Chuyện đề: “Tình hình phát triển hải cảng vận chuyển hàng hóa tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” gây ô nhiễm môi trường nước khác Đối với lượng dầu máy rò rỉ, nồng độ cao gây ô nhiễm cục cho vùng bị nhiễm Các chất không tan nước, tạo thành vết loang, làm thành lớp màng mỏng ngăn cách khuếch tán Oxygen khí vào nước, sinh vật thủy vực chết di chuyển đến thủy vực khác Hoạt động phương tiện đường thủy tác động mạnh mẽ đến chất lượng môi trường nước hoạt động xả thải từ tàu Một số tác động cụ thể sau: - Tác động tới môi trường nước dầu từ hoạt động khai thác tàu thủy: + Do xả thải nước lacanh, nước buồng máy tàu: Trong trình chạy tàu, dầu nhiên liệu dẫn từ két chứa đường ống đến máy tàu; dầu bôi trơn sử dụng để bôi trơn ổ trục, khớp nối hệ thống động lực tàu thủy Dầu bị rò rỉ bên đường ống thủng, khớp nối, ổ trục bị khuyết tật cố kỹ thuật Nước làm mát rò rỉ bị nhiễm dầu Các chất thải nhiễm dầu gom chung két lacanh gọi chung nước lacanh Việc xả nước lacanh không quy cách nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường sông, biển dải ven bờ + Xả thải dầu cặn: nhiên liệu dùng cho động tàu thủy thường chứa lượng tạp chất định tro, nước, tạp chất học,… Tạp chất thường tách riêng bơm két chứa dầu cặn Đối với tàu đại cặn dầu đốt lò tiêu chuẩn (được lắp sẵn tàu) Còn tàu nhỏ tàu hệ cũ không trang bị lò đốt, dầu cặn phải bơm lên bờ để xử lý đương nhiên chủ tàu phải chịu thêm khoản chi phí cho công việc này,… Vì thế, nhiều trường hợp tàu xả trộm dầu cặn môi trường, gây ô nhiễm vùng nước tàu qua, gây hậu xấu, lâu dài cho nguồn nước + Xả thải nước vệ sinh boong, két hầm hàng dầu: loại nước vệ sinh thường có hàm lượng dầu cao, đặc biệt nước rửa két hầm hàng dầu thường có hàm lượng dầu chiếm tối đa 0,5 – 2% trọng tải max hầm hàng Sự thiếu trách nhiệm công tác nguyên nhân gây ô nhiễm dầu cho nguồn nước nơi tàu hoạt động - Tác động tới môi trường thủy sinh trao đổi nước ballast: + Nước ballast nước dùng để cân tàu Loại nước thường bơm trao đổi trình làm hàng địa phương khác nhau, chí nước bơm cấp cho tàu đại dương châu lục xả môi trường sông, biển thuộc châu lục khác Đây thực chất trình chuyển cư thủy sinh vật từ địa phương đến địa phương khác Quá trình làm bùng phát 22 Chuyện đề: “Tình hình phát triển hải cảng vận chuyển hàng hóa tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” sinh vật di cư cách mạnh mẽ đồng thời với việc tiêu diệt sinh vật địa, gây hậu nghiêm trọng đến cân sinh thái thủy sinh địa phương + Ô nhiễm môi trường sông, biển hóa chất: Hiện có hàng nghìn loại hóa chất vận chuyển đường biển, đường sông tạo nên hiểm họa ô nhiễm thường trực môi trường sông, biển Nhiều hóa chất lỏng chở xô (thường với khối lượng lớn), hóa chất dẫn xuất kim loại nặng hàng nguy hiểm lưu thông, phân phối quốc gia, vùng miền đường thủy clorobenzene, isopropylbenzene, diethyl hexyl phtalate, ethylbenzene, dẫn xuất phenol, xylene, styrene,… tiềm ẩn rủi ro cố môi trường Hóa chất tràn xuống sông, biển xảy cố tàu chuyên chở theo nước vệ sinh (boong tàu, hầm hàng, nước rỉ hầm hàng) tàu cố tình thải môi trường - Ô nhiễm đáng kể hoạt động vận tải thủy ô nhiễm nước dầu, tích đọng kim loại nặng vào trầm tích: + Các hoạt động thải dầu vào môi trường từ phương tiện hàng hải: khoảng 48% tàu két chứa dầu bẩn, 35% cố đâm va, 13% cố tràn dầu Các nguyên nhân gây ô nhiễm sông, biển gồm: súc rửa hầm hàng chiếm 46%, từ nước lacanh ballast chiếm 22%, tràn dầu chiếm 24%, cố giao nhận dầu 3% nguyên nhân khác 3% Kết điều tra chất lượng môi trường nước dòng sông Việt Nam cho thấy, khoảng 50% số tuyến sông đánh giá bị ô nhiễm nước có hoạt động vận tải thủy nội địa; tuyến sông có hoạt động vận tải thủy phải tiếp nhận khoảng 100 - 275m3 nước thải nhiễm bẩn không qua xử lý/ngày từ phương tiện vận tải thủy (Nguồn: Đăng kiểm Việt Nam) 4.2 Chất lượng môi trường đất Quá trình phát triển cảng biển vận chuyển hàng hóa phát sinh chất thải như: Rò rỉ dầu máy, kim loại, chất thải khí phóng xạ tác động đến chất lượng môi trường đất - Chất thải kim loại: đặc biệt kim loại nặng chì Pb, kẽm Zn, đồng Cu, nicken Ni, cadimi Cd thường có nhiều khu cảng khí, dầu khí, Các kim loại phát sinh môi trường nước, không khí tích lũy đất thâm nhập vào thể theo chuỗi thức ăn nước uống, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe - Các chất thải gây ô nhiễm đất: mức độ lớn chất tẩy rửa, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc nhuộm, mầu vẽ, công nghiệp sản xuất pin, thuộc da, công nghiệp sản xuất hóa chất Nhiều loại chất hữu đến từ nước cống, rãnh thành phố, nước thải công nghiệp sử dụng làm nguồn nước tưới sản xuất tác nhân gây ô nhiễm đất 23 Chuyện đề: “Tình hình phát triển hải cảng vận chuyển hàng hóa tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” 4.3 Chất thải rắn Hiện nay, hoạt động khai thác hệ thống cảng biển tác động không nhỏ đến môi trường Việc cung cấp dầu mỡ, nhiên liệu, sửa chữa nhỏ cho tàu vứt bừa bãi loại chất thải dính dầu mỡ… nguyên nhân gây nên ô nhiễm vùng nước cảng biển Ngoài ra, chất thải rắn phát sinh từ cảng biển, tàu thuyền không thu gom, xử lý triệt để phát tán vào môi trường đất nguồn nước ngầm, gây ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người hoạt động sản xuất cảng biển 4.4 Sự cố môi trường (tràn dầu) Sự cố tràn dầu: nguyên nhân gây ô nhiễm sông, biển, dải ven bờ nghiêm trọng Sự cố tràn dầu thường tai nạn tàu thuyền gây ra, đặc biệt tai nạn tàu chở dầu chuyên dụng Các tai nạn tàu thuyền thường gặp tàu đâm va nhau, đâm vào đá ngầm, đâm vào cầu cảng, mắc cạn,… đặc biệt xảy bão, lốc xoáy, gió lớn Theo ước tính trung bình có khoảng 400.000 dầu/năm đổ xuống sông, biển tai nạn tàu thuyền, cố dàn khoan dầu khí biển (Nguồn: Hiệp hội Công nghiệp dầu khí bảo vệ môi trường quốc tế (IPECA)) V ĐÁNH GIÁ CHUNG TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÁC HẢI CẢNG VÀ VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA KHU VỰC VEN BIỂN TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU Tiềm vận tải thủy tỉnh lớn, khả liên kết giao thông thủy tỉnh với tỉnh-thành nước, khu vực quốc tế thuận tiện Một số sông khu vực sâu rộng thuận lợi cho phát triển hệ thống cảng biển cảng biển nước sâu như: sông Cái Mép-Thị Vải, sông Dinh Những mặt hạn chế, tồn Mạng lưới sông-rạch tỉnh có tổng chiều dài 166km (chưa kể tuyến khu vực huyện Côn Đảo), đưa quản lý khai thác khoảng 92km khoảng 120km đường thủy ven biển Hệ thống cảng-bến thủy nội địa phát triển tự phát nhiều, nhỏ lẻ, đặc biệt hệ thống cảng cá Nhìn chung hệ thống cảng, bến cá tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu chưa có đầu tư phù hợp, chưa có quản lý thống mặt Nhà nước Việc đầu tư bảo quản, sửa chữa, tôn tạo hệ thống cầu cảng, nạo vét khai thông luồng lạch chưa đồng Do việc thu hút nguồn vốn hạn chế Các cảng cá thiếu kinh phí tu, bảo dưỡng, xuống cấp nghiêm trọng 24 Chuyện đề: “Tình hình phát triển hải cảng vận chuyển hàng hóa tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” VI GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC HẢI CẢNG VÀ VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA KHU VỰC TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU 6.1 Giải pháp công trình Thực cải tạo, nâng cấp luồng tàu: Luồng Cái Mép – Thị Vải nghiên cứu giai đoạn tới nhằm xác định cỡ tàu lớn vào cảng, dự kiến cỡ tàu cho khu vực cảng sau: - Khu Cái Mép: Cho tàu trọng tải 80.000- 100.000 DWT, tàu container sức chở 4.000-8.000 TEU; - Khu Phú Mỹ (Thị Vải): Cho tàu trọng tải 60.000-100.000 DWT, tàu container sức chở 4.000-8000 TEU; - Khu Phước An, Mỹ Xuân: Cho tàu trọng tải đến 60.000 DWT; - Khu Gò Dầu: cho tàu trọng tải đến 30.000 DWT; - Luồng tàu sông Dinh ( từ phao số vào tới cảng Vietsov Petro): Duy trì điều kiện khai thác ổn định cho tàu 10.000 DWT 6.2 Giải pháp phi công trình - Tăng cường công tác kiểm tra giám sát tình hình thực cảng biển, sở đóng tàu biện pháp bảo vệ môi trường; - Phối hợp với cảng biển, sở đóng tàu bên liên quan diễn tập ứng phó với cố môi trường, cố tràn dầu; - Thường xuyên cử cán liên quan học, tham gia hội thảo liên quan đến biện pháp bảo vệ môi trường, ứng phó cố môi trường, cố môi trường; - Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức, lực cộng đồng bảo vệ môi trường; bảo vệ nguồn lợi thủy, hải sản qua phương tiện thông tin đại chúng (loa, đài phát thanh, đài truyền hình,…), tổ chức lớp tập huấn chuyên môn nghiệp vụ, hội thảo bảo vệ môi trường; ứng phó với cố môi trường; cố tràn dầu cho cán công chức cảng biển, sở đóng tàu vùng cửa sông, ven biển Ngoài ra, tổ chức in ấn phát hành tài liệu liên quan đến bảo vệ môi trường; bảo vệ nguồn lợi thủy, hải sản, ứng phó với cố môi trường, cố tràn dầu - Tăng cường công tác đánh giá trạng môi trường bao gồm: đánh giá cụ thể tình trạng ô nhiễm khí thải, chất thải rắn thông thường nguy hại; khí thải bụi phương tiện giao thông, mức độ ô nhiễm nguồn nước… để có phương án xử lý chung cho vùng cửa sông, ven biển 25 Chuyện đề: “Tình hình phát triển hải cảng vận chuyển hàng hóa tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo “Hiện trạng môi trường năm tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu giai đoạn 2006-2010” - Sở Tài nguyên Môi trường BR-VT Báo cáo “Quy hoạch sử dụng đất tỉnh BR-VT đến năm 2020” - Sở Tài nguyên Môi trường BR-VT Bản đồ “Quy hoạch sử dụng đất tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đến năm 2020” Sở Tài nguyên Môi trường BR-VT Bản đồ “Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu năm 2010” - Sở Tài nguyên Môi trường BR-VT Báo cáo “Đánh giá tình hình quản lý chất thải rắn địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” - Sở Xây dựng BR-VT Báo cáo “Hiện trạng quản lý chất thải rắn tỉnh BR-VT” - Sở Xây dựng BRVT “Quyết định Về việc ban hành Quy định quản lý chất thải rắn thông thường địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu”- Sở Xây dựng BR-VT Báo cáo “Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh BR-VT đến năm 2020” - Sở Xây dựng BR-VT - Sở Kế hoạch Đầu tư BR-VT Báo cáo “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu giai đoạn 2006 - 2015, định hướng đến năm 2020” - Sở Kế hoạch Đầu tư BR-VT 10 Báo cáo “Tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2013 phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2014”- Sở Kế hoạch Đầu tư BR-VT 11 Báo cáo “Tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, ANQP tháng đầu năm số nhiệm vụ trọng tâm tháng cuối năm 2014” - Sở Kế hoạch Đầu tư BR-VT 12 Báo cáo “Công tác văn hoá, thể thao du lịch năm 2013 phương hướng, nhiệm vụ năm 2014” - Sở VH,TT DL 13 Báo cáo “Kết hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch gia đình tháng đầu năm 2014” - Sở VH,TT DL 14 Báo cáo “Thuyết minh tổng hợp điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh BR-VT đến năm 2010, định hướng đến năm 2020” - Sở VH,TT DL 15 Báo cáo “Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh BR-VT giai đoạn 20112020, xét đến 2025” - Sở Công thương BR-VT 26 Chuyện đề: “Tình hình phát triển hải cảng vận chuyển hàng hóa tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” 16 Báo cáo “Tổng kết hoạt động công thương năm 2010 phương hướng kế hoạch năm 2011”- Sở Công thương BR-VT 17 Báo cáo “Tổng kết hoạt động công thương năm 2011 phương hướng kế hoạch năm 2012”- Sở Công thương BR-VT 18 Báo cáo “Tổng kết hoạt động công thương năm 2012 phương hướng kế hoạch năm 2013”- Sở Công thương BR-VT 19 Báo cáo “Tổng kết hoạt động công thương năm 2013 phương hướng kế hoạch năm 2014”- Sở Công thương BR-VT 20 Báo cáo “Tình hình hoạt động công thương tháng đầu năm Kế hoạch công tác tháng cuối năm 2014”- Sở Công thương BR-VT 21 Báo cáo “Đánh giá tình hình thực nhiệm vụ kế hoạch tháng tháng đầu năm 2014” - Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn BR-VT 22 Báo cáo “Tổng kết đánh giá tình hình thực nhiệm vụ kế hoạch năm 2013 triển khai kế hoạch năm 2014” - Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn BR-VT 23 Báo cáo “Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đến 2015 định hướng đến năm 2010” - Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn BR-VT 24 Báo cáo “Tổng kết năm 2013 kế hoạch năm 2014 ngành nông nghiệp, phát triển nông thôn” - UBND huyện Đất Đỏ 25 Báo cáo “Quy hoạch phát triển nông nghiệp huyện đất đỏ - tỉnh BR-VT đến năm 2020” - UBND huyện Đất Đỏ 26 Báo cáo “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Đất Đỏ” UBND huyện Đất Đỏ 27 Báo cáo “Quy hoạch phát triển nông nghiệp huyện đất đỏ - tỉnh BR-VT đến năm 2020” - UBND huyện Đất Đỏ 28 Báo cáo “Tình hình thực sản xuất Nông – lâm - ngư nghiệp, PTNT năm 2013 kế hoạch năm 2014” - UBND huyện Tân Thành 29 Báo cáo “Ước thực sản xuất Nông – Lâm – Ngư - PTNT năm 2014 kế hoạch năm 2015” - UBND huyện Tân Thành 30 Báo cáo “Điều chỉnh Quy hoạch phát triển Nông nghiệp huyện Tân Thành – tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đến năm 2020” - UBND huyện Tân Thành 31 “Quyết định phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Tân Thành đến năm 2020” - UBND huyện Tân Thành 27 ... phố Vũng Tàu: Thành phố Vũng Tàu nằm phía Nam tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu ; Có mặt giáp biển sông rạch; Phía Đông phía Nam giáp Biển Đông ; Phía Tây giáp Vịnh Gành Rái ; Phía Bắc giáp thị xã Bà Rịa, ... 0.03 IV CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG DO HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC HẢI CẢNG VÀ VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA 4.1 Chất lượng môi trường nước Quá trình hoạt động giao thông tàu ghe sông nguồn gây ô nhiễm môi trường nước rò... nhiễm môi trường sông, biển hóa chất: Hiện có hàng nghìn loại hóa chất vận chuyển đường biển, đường sông tạo nên hiểm họa ô nhiễm thường trực môi trường sông, biển Nhiều hóa chất lỏng chở xô (thường