1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh huế (tt)

26 181 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 316,39 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Sự phát triển mạnh mẽ doanh nghiệp, DNNVV cho thấy đất nước chuyển biến nhanh theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Với số lượng đông đảo, DNNVV đóng góp to lớn vào phát triển chung đất nước Theo số liệu công bố quan chức năng, DNNVV đóng góp 40% GDP, thu hút 50% tổng số lao động, chiếm 17,26% tổng nguồn thu ngân sách nhà nước Sự ổn định, phát uế triển DNNVV ảnh hưởng định đến ổn định phát triển chung đất nước Do đó, đất nước hội nhập ngày sâu rộng, toàn diện vào khu vực quốc H tế doanh nghiệp nói chung DNNVV nói riêng cần phải chuẩn bị sẵn sàng đầy tế đủ cho trình h Tuy nhiên, DNNVV gặp phải khó khăn, vấn đề tiếp in cận nguồn vốn Thực tế cho thấy nguồn vốn cho vay ngân hàng đầu tư cho cK phát triển DNNVV hạn chế DNNVV khó đáp ứng đầy đủ điều kiện vay vốn ngân hàng tiếp cận nguồn vốn vay doanh nghiệp lại sử dụng vốn chưa hợp lý họ hiệu Vì việc nâng cao chất lượng cho vay nhằm phát triển DNNVVđang vấn đề xúc ngân hàng thương mại ại Không nằm xu thế, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam xác định định Đ hướng chiến lược trung dài hạn trở thành Ngân hàng Top bán lẻ Top bán g buôn thị trường Việt Nam, đẩy mạnh phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ thẻ, thực ườ n mục tiêu chiến lược đến năm 2018 dẫn đầu thị trường bán lẻ Trong sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ, việc phát triển tín dụng DNNVV Ban Lãnh đạo Ngân hàng Tr TMCP Ngoại thương Việt Nam đặc biệt quan tâm nhằm hạn chế rủi ro đầu tư tín dụng, mở rộng thị phần tín dụng, bán chéo sản phẩm dịch vụ góp phần gia tăng lợi nhuận hoạt động kinh doanh Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam- Chi nhánh Huế” để làm luận văn thạc sĩ 2.Mục tiêu đề tài Mục tiêu đặt đề tài làm rõ sở lý luận phát triển cho vay DNNVV NHTM; đánh giá thực trạng cho vay DNNVV Vietcombank Huế; sở đó, đề xuất phương hướng giải pháp tiếp tục phát triển cho vay DNNVV Vietcombank Huế thời gian tới Mục tiêu cụ thể mà đề tài cần đạt nghiên cứu là: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận cho vay cho vay DNNVV - Phân tích, đánh giá thực trạng công tác cho vay DNNVV Vietcombank Huế - Đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm phát triển cho vay DNNVV Vietcombank Huế Đối tượng khảo sát phương pháp nghiên cứu uế - Đối tượng nghiên cứu: vấn đề lý luận thực tiễn cho vay DNNVV H phát triển cho vay DNNVV Vietcombank Huế tế - Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi thời gian: nghiên cứu hoạt động cho vay DNNVV Vietcombank Huế h thực khoảng thời gian 2015-2016 với chuỗi số liệu phân tích từ năm 2013 đến in năm 2015 cK Phạm vi không gian: nghiên cứu thực Vietcombank Huế - Phương phái nghiên cứu: phương pháp thu thập tài liệu; nghiên cứu tổng quan; Tr ườ n g Đ ại họ nghiên cứu định tính; quy nạp, dự báo; diễn dịch, nội suy ngoại suy, Chương 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHO VAY NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VỪA TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1 Lý luận chung doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.1.Khái niệm, tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhỏ vừa Trong phạm vi luận văn, tác giả sử dụng định nghĩa DNNVV Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009 Chính phủ làm sở lí luận cho việc nghiên cứu đề tài Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009 Chính phủ việc trợ giúp phát triển DNNVV Việt Nam, DNNVV định nghĩa: “DNNVV sở kinh doanh đăng ký kinh uế doanh theo quy định pháp luật, chia thành ba cấp; siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng H nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản xác định bảng cân đối kế toán tế doanh nghiệp) số lao động bình quân năm (tổng nguồn vốn tiêu chí ưu tiên) Số lao động in Số lao động từ 10 người đến 200 người từ 20 tỷ từ 200 đồng đến người đến 100 tỷ đồng 300 người 20 tỷ đồng trở xuống từ 10 người đến 200 người từ 20 tỷ từ 200 đồng đến người đến 100 tỷ đồng 300 người 10 tỷ đồng trở xuống từ 10 người đến 50 người từ 10 tỷ từ 50 đồng đến 50 người đến tỷ đồng 100 người 20 tỷ đồng trở xuống g Đ II Công nghiệp 10 người trở xây dựng xuống Tr ườ n III Thương mại 10 người trở dịch vụ xuống Doanh nghiệp vừa Tổng nguồn vốn ại I Nông, lâm nghiệp thủy sản 10 người trở xuống Doanh nghiệp nhỏ cK Khu vực Doanh nghiệp siêu nhỏ họ Quy mô h Bảng 1.1: Tiêu chí phân loại doanh nghiệp Tổng nguồn vốn Số lao động Nguồn: Tổng hợp từ Nghị định số 56/2009/NĐ-CP 1.1.2 Vai trò DNNVV kinh tế thị trường Thứ nhất, DNNVV tạo công ăn việc làm cho người lao động, góp phần giảm thất nghiệp Thứ hai, DNNVV giữ vai trò quan trọng việc ổn định thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Thứ ba, DNNVV khai thác phát huy nguồn lực địa phương, góp phần chuyền dịch cấu kinh tế Thứ tư, DNNVV thúc đẩy kinh tế động 1.1.3 Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ vừa Ngoài đặc trưng vốn doanh nghiệp hoạt động kinh tế, DNNVV đặc điểm riêng biệt xuất phát từ tính chất hoạt động sau: Thứ nhất, doanh nghiệp nhỏ vừa quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh tiềm lực tài nhỏ Thứ hai, loại hình doanh nghiệp ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh phong phú DNNVV hoạt động nhiều loại hình doanh nghiệp hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần… nhiều lĩnh vực, uế ngành nghề khác H Thứ ba, chiến lược sản xuất kinh doanh, trình độ khoa học kỹ thuật lực cạnh tế tranh hạn chế Thứ tư, hoạt động DNNVVphụ thuộc vào biến động môi trường kinh doanh h Quy mô vốn thấp, hoạt động sản xuất kinh doanh mang nặng tính thời vụ, thiếu chiến lược in kinh doanh dài hạn, nguồn vốn thiếu đa dạng dẫn đến mức độ đa dạng hóa hoạt động kinh cK doanh tính ổn định DNNVV tương đối thấp Thứ năm, máy điều hành gọn nhẹ, tính linh hoạt cao lực quản trị họ chưa cao ại 1.2 Cho vay ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa Đ 1.2.1 Khái niệm, chất cho vay ngân hàng phát triển cho vay ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa ườ n g Tín dụng ngân hàng DNNVV hiểu việc thỏa thuận ngân hàng DNNVV, theo ngân hàng chuyển giao tài sản cho DNNVV sử dụng theo nguyên tắc hoàn trả nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng Tr nghiệp vụ cấp tín dụng khác Từ sở lý luận DNNVV tín dụng ngân hàng, tác giả đưa khái niệm phát triển tín dụng ngân hàng DNNVV dùng luận án sau: Phát triển tín dụng ngân hàng DNNVV hoạt động gia tăng tín dụng ngân hàng dành cho DNNVV nhằm thỏa mãn nhu cầu đối tượng khách hàng 1.2.2 Các hình thức tín dụng - Căn vào hình thức cấp tín dụng a Cho vay: b Chiết khấu: c Tái chiết khấu: d Bảo lãnh ngân hàng: e Bao toán: f Cho thuê tài chính: - Căn vào thời hạn tín dụng a Tín dụng ngắn hạn b Tín dụng trung dài hạn uế - Căn vào đảm bảo tín dụng H a.Cho vay đảm bảo tế b.Cho vay bảo đảm 1.2.3 Khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng DNNVV h Qua nghiên cứu, thấy, khả tiếp cận tín dụng ngân hàng khu vực in DNNVV thấp đặc điểm vốn quy mô, phương thức hoạt động cK doanh nghiệp Để thúc đẩy tăng trưởng tín dụng ngân hàng DNNVV cần phối hợp chặt chẽ doanh nghiệp với ngân hàng, đồng thời sách họ hỗ trợ phù hợp từ phía phủ chương trình bảo lãnh tín dụng cho DNNVV ại 1.2.4 Phát triển cho vay ý nghĩa việc phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Đ Khái niệm phát triển cho vay DNNVV ườ n g ‘Phát triển cho vay DNNVV hiểu NHTM cần biện pháp để cải thiện đổi cách thức cấp tín dụng nhằm tạo điều kiện cho nhiều DNNVV tiếp cận với tín dụng ngân hàng, tăng doanh số cho vay nhu thu nhập cho ngân hàng, đồng thời Tr nâng cao hiệu nguồn vốn ngân hàng” Ý nghĩa việc phát triển cho vay DNNVV - Góp phần thúc đẩy trình tái sản xuất - Giúp DNNVV nâng cao hiệu sử dụng vốn - Tín dụng ngân hàng giúp hình thành cấu vốn tối ưu cho DNNVV - Tín dụng ngân hàng góp phần tập trung vốn sản xuất, nâng cao khả cạnh tranh DNNVV 1.2.5 Nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa 1.2.5.1 Các nhân tố chủ quan *Chính sách tín dụng ngân hàng *Năng lực huy động vốn *Nhân tố người *Thông tin tín dụng *Quy trình tín dụng *Năng lực quản trị rủi ro tín dụng uế *Hoạt động Marketing ngân hàng H *Mạng lưới ngân hàng tế 1.2.5.2 Các nhân tố khách quan * Nhóm nhân tố thuộc khách hàng h +Nhu cầu vốn doanh nghiệp in +Năng lực tài doanh nghiệp cK +Năng lực quản trị điều hành doanh nghiệp +Chiến lược phát triển doanh nghiệp họ +Kiến thức thông tin doanh nghiệp tín dụng ngân hàng ại *Nhân tố kinh tế *Nhân tố pháp lý Đ *Nhân tố xã hội ườ n g *Sự phát triển khoa học công nghệ Tr * Đối thủ cạnh tranh Chương THỰC TRẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ VỪA CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAMCHI NHÁNH HUẾ GIAI ĐOẠN 2013-2015 2.1 Khái quát Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam 2.1.1 Lịch sử hình thành Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trước đây, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank), thành lập thức vào hoạt động ngày 01/4/1963, uế với tổ chức tiền thân Cục Ngoại hối (trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam) Là ngân hàng thương mại nhà nước Chính phủ lựa chọn thực thí điểm cổ phần H hoá, Vietcombank thức hoạt động với tư cách ngân hàng TMCP vào ngày tế 02/6/2008 sau thực Huế kế hoạch cổ phần hóa thông qua việc phát hành cổ phiếu h lần đầu công chúng Ngày 30/6/2009, cổ phiếu Vietcombank (mã chứng khoán VCB) in thức niêm yết Sở Giao dịch Chứng khoán TPHCM cK 2.1.2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Huế 2.1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ họ Ra đời ngày 10/8/1993 theo định số 65/TCCB Tổng Giám đốc Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam thức vào hoạt động từ ngày 2/11/1993, Ngân hàng ại Ngoại thương Huế ngân hàng tỉnh TT Huế Với nhiệm vụ Đ ban đầu hoạt động lĩnh vực kinh tế đối ngoại bao gồm cho vay tài trợ xuất nhập g khẩu, toán quốc tế, kinh doanh ngoại hối, quản lý vốn ngoại tệ, tín dụng ngân hàng, ườ n góp phần bảo đảm cho dòng chảy tiền tệ thông suốt, đồng thời gắn liền với nhiệm vụ thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương, suốt 23 năm qua, Vietcombank Huế không ngừng Tr phát triển, trở thành ngân hàng hàng đầu nhiều đóng góp cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh TT Huế 2.1.2.2 Bộ máy nhân cấu tổ chức P Ngân quỹ Phó Giám đốc P Dịch vụ khách hàng Phó Giám đốc H P Khách hàng bán lẻ uế P Kế toán P Khách hàng Doanh nghiệp h tế GIÁM ĐỐC cK in P Hành Nhân ại Phó Giám đốc họ P Quản lý nợ P Giao dịch số g Đ P Giao dịch số ườ n P Giao dịch Bến Ngự Tr P Giao dịch Mai Thúc Loan P Giao dịch Phạm Văn Đồng Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cấu tổ chức Vietcombank Huế Trong đó:Quan hệ trực tiếp Quan hệ chức Hiện nay, máy nhân Vietcombank Huế 187 người (121 nữ 66 nam), 31 người trình độ thạc sỹ, 149 người trình độ đại học 07 người trình độ đại học cấu tổ chức gồm: Ban Giám đốc 12 phòng, tổ trực thuộc 2.1.3 Tình hình hoạt động Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Namchi nhánh Huế qua 03 năm 2013-2015 2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn Bảng 2.1: Hoạt động huy động vốn ĐVT: tỷ đồng 2013 Nguồn vốn 2015 Số tiền 246.00 3,110.00 3,356.00 3,980.00 huy động Theo loại tiền in - VND 2,708.00 2,973.00 3,474.00 - Ngoại tệ (quy 402.00 VND ) 382.00 506.00 >12 - (20.00) -4.98% 124.00 32.46% - g 1,979.00 2,336.00 2,873.00 ườ n Tr

Ngày đăng: 20/09/2017, 15:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.1.3. Tình hình hoạt động tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam –chi nhánh Huế qua 03 năm 2013-2015 - Phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam  chi nhánh huế (tt)
2.1.3. Tình hình hoạt động tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam –chi nhánh Huế qua 03 năm 2013-2015 (Trang 9)
Trường Đại học Kinh tế Huế - Phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam  chi nhánh huế (tt)
r ường Đại học Kinh tế Huế (Trang 10)
Bảng 2.2: Hoạt động tín dụng - Phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam  chi nhánh huế (tt)
Bảng 2.2 Hoạt động tín dụng (Trang 10)
Bảng 2.3: Hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu - Phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam  chi nhánh huế (tt)
Bảng 2.3 Hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu (Trang 11)
Bảng 2.4: Hoạt động phát hành thẻ - Phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam  chi nhánh huế (tt)
Bảng 2.4 Hoạt động phát hành thẻ (Trang 11)
Bảng 2.6: Dịch vụ ngân hàng điện tử - Phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam  chi nhánh huế (tt)
Bảng 2.6 Dịch vụ ngân hàng điện tử (Trang 12)
Bảng 2.5: Doanh sốthanh toán thẻ - Phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam  chi nhánh huế (tt)
Bảng 2.5 Doanh sốthanh toán thẻ (Trang 12)
Bảng 2.7: Kết quả hoạt động kinh doanh của VietcombankHuế qua 3 năm 2013-2015 - Phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam  chi nhánh huế (tt)
Bảng 2.7 Kết quả hoạt động kinh doanh của VietcombankHuế qua 3 năm 2013-2015 (Trang 13)
Bảng 2.8: Dư nợ cho vay các DNVVN tại VietcombankHuế - Phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam  chi nhánh huế (tt)
Bảng 2.8 Dư nợ cho vay các DNVVN tại VietcombankHuế (Trang 15)
Bảng 2.10: Cơ cấu dư nợ cho vay theo mục đích DNNVV - Phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam  chi nhánh huế (tt)
Bảng 2.10 Cơ cấu dư nợ cho vay theo mục đích DNNVV (Trang 16)
Bảng 2.11: Cơ cấu dư nợ cho vay theo loại tiền - Phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam  chi nhánh huế (tt)
Bảng 2.11 Cơ cấu dư nợ cho vay theo loại tiền (Trang 17)
Trường Đại học Kinh tế Huế - Phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam  chi nhánh huế (tt)
r ường Đại học Kinh tế Huế (Trang 17)
2.2.4. Thực trạng cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa phân theo loại hình doanh nghiệp Bảng 2.12: Cơ cấu dư nợcho vay theo loại hình doanh nghiệp - Phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam  chi nhánh huế (tt)
2.2.4. Thực trạng cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa phân theo loại hình doanh nghiệp Bảng 2.12: Cơ cấu dư nợcho vay theo loại hình doanh nghiệp (Trang 18)
* Về tình hình nợ xấu - Phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam  chi nhánh huế (tt)
t ình hình nợ xấu (Trang 19)
Bảng 2.14: Tình hình nợ xấu cho vay DNNVV - Phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam  chi nhánh huế (tt)
Bảng 2.14 Tình hình nợ xấu cho vay DNNVV (Trang 19)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w