Phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam chi nhánh Quảng NinhPhát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam chi nhánh Quảng NinhPhát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam chi nhánh Quảng NinhPhát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam chi nhánh Quảng NinhPhát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam chi nhánh Quảng NinhPhát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam chi nhánh Quảng NinhPhát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam chi nhánh Quảng NinhPhát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam chi nhánh Quảng NinhPhát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam chi nhánh Quảng NinhPhát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam chi nhánh Quảng Ninh
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THÙY TRANG PHÁT TRIỂN CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG HÀ NỘI – 2017 Luận văn hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN TRỌNG THẢN Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phòng họp … Hội trường bảo vệ Luận văn Thạc sỹ Học viện Hành Quốc gia Số: 77, Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Thời gian: vào hồi … ngày … tháng … năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Là nước có kinh tế nổi, nhu cầu đầu tư sản xuất Việt Nam ngày cao số doanh nghiệp có gia tăng vượt bậc, đặc biệt Doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) Hiện nay, phần lớn NHTM xác định phận DNNVV số nhóm khách hàng mục tiêu, có Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ninh (VCB Quảng Ninh) Những năm vừa qua, hoạt động cho vay DNNVV VCB Quảng Ninh đạt kết định, chưa đạt mục tiêu đề ra, chưa khai thác hết tiềm địa phương chưa đáp ứng kịp thời nhu cầu kinh tế Vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng cho vay DNNVV đưa số giải pháp nhằm phát triển hoạt động cho vay đối tượng doanh nghiệp chi nhánh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Quảng Ninh việc làm cần thiết Xuất phát từ lý đó, tơi lựa chọn đề tài: Phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ninh Mục tiêu đề tài Phân tích sở lý luận Doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động cho vay NHTM Doanh nghiệp nhỏ vừa Đánh giá thực trạng hoạt động cho vay Doanh nghiệp nhỏ vừa Chi nhánh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Quảng Ninh Đề xuất số giải pháp phát triển hoạt động cho vay Doanh nghiệp nhỏ vừa Chi nhánh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Quảng Ninh Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động cho vay Chi nhánh Ngân hàng Doanh nghiệp nhỏ vừa Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng cho vay nói chung cho vay Doanh nghiệp nhỏ vừa nói riêng Chi nhánh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Quảng Ninh Giới hạn thời gian cập nhật số liệu từ 2013 - 2015 Phƣơng pháp nghiên cứu liệu phục vụ phân tích luận văn 4.1 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thống kê, tổng hợp số liệu Phương pháp so sánh theo thời gian không gian Phương pháp phân tích chi tiết 4.2 Thu thập số liệu Trên sở nguồn số liệu Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ninh (VCB Quảng Ninh) hoạt động cho vay nói chung cho vay Doanh nghiệp nhỏ vừa nói riêng từ năm 2013 – 2015 Báo cáo thống kê Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ninh giai đoạn 2010-2015 Số liệu vấn đề kinh tế, xã hội nước nói chung địa bàn tỉnh Quảng Ninh nói riêng đăng báo cáo, tạp chí, Internet để trích dẫn, phân tích làm sáng tỏ vấn đề Kết cấu luận văn Chƣơng 1: Cơ sở khoa học hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại Doanh nghiệp nhỏ vừa Chƣơng 2: Thực trạng cho vay Doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ninh Chƣơng 3: Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay Doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ninh CHƢƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY VÀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Hoạt động cho vay Ngân hàng thƣơng mại kinh tế thị trƣờng 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại Tại Việt Nam, Luật tổ chức tín dụng năm 2010 định nghĩa: “NHTM loại hình ngân hàng thực tất hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác nhằm mục tiêu lợi nhuận” Trong đó, “hoạt động ngân hàng việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên nghiệp vụ sau đây: nhận tiền gửi, cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ tốn qua tài khoản” (Trích: Luật tổ chức tín dụng năm 2010) 1.1.2 Các hoạt động Ngân hàng thương mại Hoạt động huy động vốn Hoạt động cấp tín dụng Hoạt động dịch vụ, tốn ngân quỹ 1.1.3 Khái quát hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại Khái niệm hoạt động cho vay: Cho vay hình thức nghiệp vụ tín dụng, hoạt động thể chức trung gian tín dụng ngân hàng hoạt động mang lại lợi nhuận lớn cho ngân hàng, Cho vay ngân hàng hiểu quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ ngân hàng cho khách hàng thời hạn định với khoản chi phí định Vai trò hoạt động cho vay Cho vay hoạt động kết nối nguồn vốn nhàn rỗi với người thực có nhu cầu vốn kinh tế Bằng việc cho vay ngân hàng đưa khối lượng tiền tệ lớn vào luân chuyển kinh tế Bằng việc cho vay với lãi suất ưu đãi cho dự án phát triển mang tính chất chiến lược hoạt động tài trợ nằm sách phủ để phát triển đất nước Cho vay hoạt động mang lại thu nhập chính, lợi nhuận cao cho ngân hàng, dùng chi trả khoản lãi tiền gửi huy động khoản chi phí để trì hoạt động ngân hàng 1.2 Những vấn đề Doanh nghiệp nhỏ vừa 1.2.1 Khái niệm Doanh nghiệp nhỏ vừa Ở Việt Nam, phủ Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Theo đó, Nghị định đưa định nghĩa: DNNVV sở kinh doanh đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản xác định bảng cân đối kế toán doanh nghiệp) số lao động bình qn năm (tổng nguồn vốn tiêu chí ưu tiên) 1.2.2 Đặc điểm chủ yếu Doanh nghiệp nhỏ vừa DNNVV động, linh hoạt, dễ thích nghi với thay đổi thị trường DNNVV trọng đổi công nghệ tương đối lạc hậu, khơng đồng trình độ quản lý yếu DNNVV góp phần giải hiệu vấn đề lao động việc làm, phần lớn đội ngũ lao động yếu DNNVV có quy mơ vốn nhỏ nên lực cạnh tranh thấp 1.3 Hoạt động cho vay Ngân hàng thƣơng mại Doanh nghiệp nhỏ vừa 1.3.1 Vai trò vốn vay ngân hàng Doanh nghiệp nhỏ vừa Tín dụng ngân hàng góp phần đảm bảo cho hoạt động Doanh nghiệp nhỏ vừa diễn liên tục Tín dụng ngân hàng góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn Doanh nghiệp nhỏ vừa Tín dụng ngân hàng góp phần hình thành cấu vốn tối ưu cho Doanh nghiệp nhỏ vừa Tín dụng ngân hàng góp phần tập trung vốn sản xuất, nâng cao khả cạnh tranh Doanh nghiệp nhỏ vừa 1.3.2 Các nội dung hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại Tìm kiếm khách hàng vay vốn Tiếp nhận hồ sơ đề nghị vay vốn thẩm định khách hàng vay vốn Quyết định phê duyệt khoản vay Ký kết hợp đồng giải ngân Kiểm tra sử dụng vốn vay Đôn đốc thu hồi nợ 1.4 Phát triển hoạt động cho vay Doanh nghiệp nhỏ vừa 1.4.1 Nội dung phát triển hoạt động cho vay Doanh nghiệp nhỏ vừa - Thứ nhất, phát triển số lượng khách hàng DNNVV - Thứ hai, mở rộng quy mô cho vay hay tăng tỷ trọng dư nợ cho vay DNNVV - Thứ ba, đa dạng hóa sản phẩm cho vay 1.4.2 Công tác phát triển hoạt động cho vay Doanh nghiệp nhỏ vừa Công tác nghiên cứu thị trường Thực thi sách khách hàng Hoàn thiện chế sách cho vay DNNVV Tăng cường cơng tác tun truyền quảng bá tiếp thị Hồn thiện hệ thống kiểm soát chất lượng hoạt động cho vay 1.4.3 Các tiêu đánh giá tình hình phát triển hoạt động cho vay Doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng thƣơng mại Quy mô cho vay Doanh nghiệp nhỏ vừa Tốc độ tăng trưởng thị phần cho vay Doanh nghiệp nhỏ vừa Thu nhập từ hoạt động cho vay Doanh nghiệp nhỏ vừa Chất lượng tín dụng hoạt động cho vay Doanh nghiệp nhỏ vừa Mức độ đa dạng sản phẩm cho vay dành cho Doanh nghiệp nhỏ vừa 1.4.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động cho vay NHTM Doanh nghiệp nhỏ vừa Các nhân tố khách quan o Các nhân tố thuộc khách hàng o Các nhân tố thuộc môi trường kinh doanh o Các nhân tố thuộc Nhà nước quan chức o Các nhân tố thuộc Ngân hàng nhà nước Các nhân tố chủ quan o Chính sách tín dụng ngân hàng Doanh nghiệp nhỏ vừa o Khả thu thập, xử lí phân loại thơng tin vấn đề liên quan tới Doanh nghiệp nhỏ vừa o Quy trình thủ tục cho vay ngân hàng Doanh nghiệp nhỏ vừa o Năng lực thẩm định tín dụng đội ngũ cán ngân hàng o Vấn đề đạo đức nghề nghiệp đội ngũ cán ngân hàng Kết luận chƣơng Chương 1, luận văn trình bày sở khoa học hoạt động cho vay phát triển hoạt động cho vay NHTM Việt Nam nói chung Bên cạnh đó, chương vai trò, tính tất yếu số nội dung công tác cho vay DNNVV NHTM để thấy tầm quan trọng công tác phát triển hoạt động cho vay đối tượng bối cảnh kinh tế thị trường Việt Nam CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH QUẢNG NINH 2.1 Khái quát Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ninh 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Ngoại thương Quảng Ninh – Chi nhánh Quảng Ninh (Vietcombank Quảng Ninh) tiền thân phòng Ngoại hối trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Quảng Ninh - thành lập ngày 01/10/1991 Hơn 20 năm qua, Vietcombank Quảng Ninh có bước vững ổn định, kinh doanh an tồn, hiệu khơng ngừng lớn mạnh Từ phòng nghiệp vụ với 17 cán bộ, nhân viên, trang thiết bị đơn sơ lạc hậu ban đầu, đến nay, Vietcombank Quảng Ninh có 08 phòng giao dịch vệ tinh 06 phòng nghiệp vụ trụ sở với tổng số CBNV 178 người Trong đó, số lao động có trình độ từ đại học trở lên 167 người, chiếm 94% tổng số lao động chi nhánh Tổng tài sản năm 2015 lên tới 10.646 tỷ đồng, gấp lần so với năm 2010, lợi nhuận cuối năm 2015 đạt 281 tỷ đồng Đặc biệt ba năm trở lại đây, lợi nhuận Chi nhánh có tăng trưởng đột phá, đạt 165 tỷ đồng năm 2013, 288 tỷ đồng năm 2014 281 tỷ đồng năm 2015 Trong năm liên tiếp, VCB Quảng Ninh liên tục năm đơn vị dẫn đầu toàn hệ thống Vietcombank đứng đầu NHTM toàn địa bàn hiệu kinh doanh với tỷ lệ lợi nhuận bình quân/đầu người năm 2014, 2015 đạt 1,62 tỷ đồng 1,57 tỷ đồng/lao động 2.1.2 Khái quát kết hoạt động kinh doanh Chi nhánh Công tác huy động vốn : Trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh có 50 chi nhánh cấp NHTM, chi nhánh xác định đối thủ cạnh tranh địa bàn chủ yếu 04 Chi nhánh Ngân hàng: BIDV Quảng Ninh, Vietinbank Quảng Ninh, SHB Quảng Ninh, Agribank Quảng Ninh Năm 2015, thị phần huy động vốn VCB Quảng Ninh đứng thứ so với NHTM khác địa bàn Cơng tác cấp tín dụng: Tính đến hết 31/12/2015, Vietcombank Quảng Ninh TCTD dẫn đầu dư nợ cho vay địa bàn tỉnh Quảng Ninh với dư nợ tín dụng đạt 10.448 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu chiếm 0.48% tổng dư nợ 2.2 Tình hình phát triển Doanh nghiệp nhỏ vừa Quảng Ninh 2.2.1 Khái quát chung hệ thống Doanh nghiệp nhỏ vừa Quảng Ninh Theo thống kê Sở Kế hoạch - Đầu tư Tỉnh Quảng Ninh, tính đến hết 30/06/2015, tồn tỉnh có 10.809 doanh nghiệp đăng ký thành lập với tổng số vốn đăng ký 124.650 tỷ đồng, số Doanh nghiệp nhỏ vừa, siêu nhỏ 10.638, chiếm 98,51% doanh nghiệp 30% vốn Xét riêng khối DNNVV, có 7095 doanh nghiệp hoạt động, tỷ lệ số doanh nghiệp đăng ký thành lập số doanh nghiệp thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh 66,6% Cùng với phát triển kinh tế nước nói chung kinh tế Quảng Ninh nói riêng, số lượng Doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động Quảng Ninh phát triển mạnh mẽ vòng năm trở lại Năm 2014, tồn tỉnh có 1161 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới, tăng 4,1% so với năm 2013 1115 doanh nghiệp Sang đến năm 2015, số lượng đăng ký đạt 1132 doanh nghiệp (Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động doanh nghiệp địa bàn tỉnh – Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Quảng Ninh) 2.2.2 Đặc điểm Doanh nghiệp nhỏ vừa QuảngNinh Các DNNVV địa bàn tỉnh Quảng Ninh hoạt động nhiều ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh Trong đó, chiếm đơng đảo doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực ngành nghề dịch vụ (76%), tiếp đến ngành công nghiệp xây dựng (22,49%), cuối nông lâm ngư nghiệp (1,46%); Các DNNVV tỉnh Quảng Ninh tạo việc làm cho hàng vạn lao động tỉnh năm với mức tăng trung bình 9%/năm, góp phần giải việc làm cho 25 – 26% lực lượng lao động toàn tỉnh, góp phần chuyển dịch cấu lao động theo định hướng chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh tăng tỷ trọng khu vực dịch vụ, giảm dần phụ thuộc vào ngành cơng nghiệp khai khống Theo đó, đến năm 2015, tỷ lệ lao động nhóm ngành nông, lâm nghiệp thuỷ sản: 41,88%; công nghiệp - xây dựng 28,07%; thương mại - dịch vụ 30,02% (Nguồn: Báo Quảng Ninh) Trong trình hoạt động, DNNVV năm gần đóng góp vào ngân sách tỉnh bình quân 34%/năm, chiếm 9,6% tổng số thu cân đối địa bàn Với số vốn đầu tư thực tế cao số vốn đăng ký ban đầu, sản phẩm hàng hố doanh nghiệp đóng góp đáng kể vào sản lượng chung tỉnh đóng góp vào nguồn thu ngân sách nhà nước, tính đến hết tháng 6/2015, khối DNNVV đóng góp vào ngân sách nhà nước 808 tỷ đồng, 110% so với kỳ năm 2014 Hoạt động ngoại thương, xuất nhập DNNVV tương đối động, trọng vào ngành nghề có lợi so sánh, chủ động tìm kiếm khai thác thị trường Trung Quốc góp phần tích cực tăng kim ngạch xuất khẩu, thu ngoại tệ Trong 10 tháng đầu năm 2015, kim ngạch DNNVV đóng góp hoạt động du lịch dịch vụ, đầu tư kinh doanh hệ thống nhà hàng, khách sạn mang lại doanh thu từ hoạt động bình quân giai đoạn 2010 – 2015 tăng 25%/năm Nhìn chung, DNNVV tỉnh Quảng Ninh động thích ứng nhanh với thay đổi thị trường, góp phần gìn giữ phát huy ngành nghề truyền thơng, phát triển sản phẩm hàng hố, dịch vụ mà doanh nghiệp lớn quan tâm, tham gia tích cực sản xuất sản phẩm cung Cơng tác thu hồi xử lý khoản nợ xấu phát sinh: nợ xấu VCB Quảng Ninh tập trung chủ yếu khối DNNVV chiếm tỷ lệ 0,37%/dư nợ cho vay DNNVV (không bao gồm khoản nợ xử lý quỹ Dự phòng rủi ro năm 2015 15,2 tỷ đồng) Đến nay, công tác xử lý nợ xấu chi nhánh quan tâm sát 2.3.2 Thực trạng tiêu phản ánh tình hình phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Vietcombank Quảng Ninh Về phát triển quy mô cho vay DNNVV Theo thống kê từ Báo cáo cho vay VCB Quảng Ninh, số lượng Doanh nghiệp nhỏ vừa có quan hệ tín dụng năm 2014, 2015 có gia tăng đáng kể Đến thời điểm 31/12/2015, tổng số DN có quan hệ tín dụng với Chi nhánh 233 doanh nghiệp, số lượng DNNVV đạt 180 doanh nghiệp, chiếm 77% Chỉ tiêu năm 2014 147 tổng số 196 doanh nghiệp, tương ứng với tỉ trọng 75% Xét số tuyệt đối, số lượng DNNVV tăng 33 doanh nghiệp, tương đương tỷ lệ 22% Đây tiêu cho thấy xu hướng cho vay Chi nhánh hướng đến mở rộng đối tượng cho vay DNNVV Tuy nhiên, so với tổng số lượng Doanh nghiệp nhỏ vừa có quan hệ tín dụng với NHTM Quảng Ninh theo thống kê NHNN tỉnh VCB Quảng Ninh chiếm số lượng nhỏ với tỷ trọng DNNVV vay vốn VCB Quảng Ninh/Tổng số DNNVV có QHTD địa bàn tỉnh qua năm từ 2013-2015 5,7%; 6,4% 7,7% Nhờ chủ trương đẩy mạnh tín dụng bán lẻ VCBQuảng Ninh với tăng lên nhanh chóng số lượng khách hàng DNNVV, dư nợ cho vay tăng lên nhanh chóng Năm 2014, tỷ lệ tăng trưởng dư nợ 67% so với năm 2013; sang đến 2015, dư nợ tăng thêm 33% so với 2014 Tỷ lệ tăng trưởng cao so với tỷ lệ tăng toàn hệ thống NHTM địa bàn tỉnh Quảng Ninh số NHTM có quy mơ địa bàn hoạt động Vietinbank Quảng Ninh (24%) BIDV Quảng Ninh (22%) Tỷ trọng dư nợ cho vay DNNVV/tổng dư nợ NH: Quy mô dư nợ cho vay bán lẻ không ngừng tăng lên VCB Quảng Ninh Tuy nhiên, tỷ trọng dư nợ cho vay DNNVV so với tổng dư nợ cho vay chi nhánh đến thấp, đạt khoảng 6%/tổng dư nợ Về mức độ đa dạng sản phẩm cho vay dành cho DNNVV : sản phẩm đa dạng gồm có: sản phầm cho vay mua ô tô dành cho doanh nghiệp siêu nhỏ; Chương trình “An tâm lãi suất” với mức lãi suất cho vay ấn định thời điểm giải ngân không thay đổi thời hạn năm năm dành cho DNNVV; chương trình cho vay ngắn hạn, trung dài hạn lãi suất cạnh tranh cập nhật thường xuyên, bám sát biến động lãi suất thị trường có khả cạnh tranh cao Ngồi ra, VCB phát triển nhiều sản phẩm dịch vụ kèm nhằm gia tăng tiện ích cho khách hàng DNNVV như: dịch vụ chuyển tiền trực tuyến qua Internet, dịch vụ toán tiền điện tự động qua ngân hàng, dịch vụ trả lương tự động qua tài khoản ngân hàng, dịch vụ hỗ trợ tư vấn toán xuất nhập khẩu.v.v Các sản phẩm phát huy mạnh, giúp VCB chuẩn hóa sách áp dụng với khách hàng khắp hệ thống nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Bên cạnh mặt đạt được, Vietcombank thiếu sản phẩm tín dụng dành cho doanh nghiệp chuyên kinh doanh số ngành nghề đặc biệt chiếm số lượng lớn địa bàn tỉnh Quảng Ninh như: nhu cầu vay tiền để ký quỹ kinh doanh mặt hàng tạm nhập tái xuất qua cửa khẩu, ký quỹ kinh doanh lữ hành quốc tế; nhu cầu vay vốn kinh doanh hàng xuất nhập (đặc biệt doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài) Về thu nhập từ hoạt động cho vay DNNVV Về chất lượng tín dụng hoạt động cho vay DNNVV Tính đến cuối năm 2015, tỷ lệ nợ xấu DNNVV (nợ không bao gồm khoản xử lý dự phòng rủi ro) chiếm 0,37%/ tổng dư nợ cho vay đối tượng Tỷ lệ thấp so với đối thủ cạnh tranh BIDV Quảng Ninh (3,8%), Vietinbank Quảng Ninh (0,6%) hệ thống NHTM Quảng Ninh (4,3%) Mức độ tập trung dư nợ xấu cho vay DNNVV VCB Quảng Ninh theo ngành kinh tế tập hợp qua số liệu đây: 2.4 Tổng hợp đánh giá cho vay Doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng TMCP Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ninh 2.4.1 Những kết đạt Thứ nhất, nội dung công tác phát triển hoạt động cho vay DNNVN: Nghiên cứu thị trường: Được hỗ trợ VCB việc cung cấp thông tin ngành, thị trường nước nói chung Thực thi sách khách hàng: Thực tốt sách chăm sóc giữ chân lượng khách hàng truyền thống Đánh giá việc hoàn thiện chế sách cho vay DNNVV: Thực tốt chế sách hỗ trợ cho vay DNNVV, sách ưu đãi phí, lãi suất ngân hàng khách hàng đánh giá cao Công tác truyền thông quảng bá sản phẩm dịch vụ: Tận dụng lợi thương hiệu Vietcombank qua chương trình quảng bá VCB Cơng tác kiểm soát chất lượng hoạt động cho vay: Chi nhánh tn thủ tốt quy trình cấp tín dụng VCB quy định Pháp luật Thực tốt cơng tác thu hồi nợ có vấn đề Thứ hai, tiêu đạt được: Trong năm vừa qua, thực chủ trương đẩy mạnh bán lẻ sản phẩm dịch vụ ngân hàng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, có hoạt động phát triển cho vay DNNVV, quy mơ cho vay khách hàng DNNVV nhìn chung có tăng trưởng Cụ thể, đến cuối năm 2015 số lượng khách hàng vay DNNVV tăng 22%, dư nợ tăng trưởng 33% so với năm 2014; cấu cho vay đa dạng theo ngành nghề thành phần kinh tế Chất lượng dư nợ cho vay khống chế mức an toàn với tỷ lệ nợ xấu giảm dần qua năm, đạt 0.37%/tổng dư nợ DNNVN Về bản, chi nhánh hoàn thành kế hoạch VCB giao tiêu cho vay đối tượng với mức độ tăng trưởng tương đối khả quan bền vững 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân: Thứ nhất, nội dung công tác phát triển hoạt động cho vay DNNVN: Nghiên cứu thị trường: VCB Quảng Ninh chưa triển khai chiến lược nghiên cứu thị trường dẫn đến tình trạng thiếu thơng tin tình hình kinh tế xã hội thị trường địa bàn hoạt động thực tế chi nhánh Nguyên nhân chủ yếu do: VCB Quảng Ninh chưa quan tâm đến công tác nghiên cứu thị trường, chưa thành lập phận chuyên trách thực nhiệm vụ nghiên cứu thị trường Thực thi sách khách hàng: Cơng tác tìm kiếm thu hút khách hàng chưa triển khai cách thống phạm vi toàn chi nhánh Bản thân cán khách hàng cán CBNV chi nhánh chưa thực chủ động cơng tác tìm kiếm khách hàng Ngun nhân: Tại chi nhánh chưa có phân tách phận làm cơng tác tìm kiếm khách hàng phận làm công tác chuyên môn thẩm định Các chế thưởng phạt nhằm tạo động lực việc giới thiệu khách hàng vay vốn chi nhánh không trì thường xuyên Đa số cán khách hàng tuổi đời trẻ, thiếu kinh nghiệm công tác thiếu kỹ bán hàng Chưa triển khai mạnh mẽ kênh tìm kiếm khách hàng như: tăng cường truyền thông marketing sản phẩm, kết hợp với hiệp hội DNNVV Đánh giá việc hồn thiện chế sách cho vay DNNVV: Chính sách cho vay đối tượng khách hàng tương đối thận trọng chặt chẽ, đặc biệt quy định nhận tài sản bảo đảm Nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ phía doanh nghiệp, tính minh bạch tài chưa cao, tính trung thực chứng từ, hóa đơn doanh nghiệp cung cấp không kiểm chứng Công tác truyền thông quảng bá sản phẩm dịch vụ: Chi nhánh chưa có nhiều chương marketing quảng cáo sản phẩm đến khách hàng Nguyên nhân chủ yếu: Nguồn kinh phí thực chương trình quảng cáo nội dung quảng bá phải phụ thuộc vào phê duyệt VCB để đảm bảo vấn đề nhận diện thương hiệu Cơng tác kiểm sốt chất lượng hoạt động cho vay: Chất lượng cơng tác thẩm định tín dụng nhiều hạn chế, để phát sinh khoản nợ xấu Quy trình kiểm tra kiểm sốt sau cho vay nhiều lỏng lẻo, chưa đảm bảo chất lượng khối lượng kiểm tra Nguyên nhân chủ yếu: Do chủ quan cán làm công tác thẩm định Phần lớn Cán tín dụng chưa có nhiều kinh nghiệm cơng tác, chưa tích lũy nhiều kiến thức kinh tế xã hội cần thiết, nhãn quan tín dụng thiếu yếu Chi nhánh chưa quan tâm sát đến cơng tác kiểm tra kiểm sốt sau cho vay Thứ hai, tiêu tồn số hạn chế sau: Tỷ lệ tăng trưởng thị phần cho vay khách hàng DNNVV địa bàn tỉnh Quảng Ninh nơi chi nhánh đặt trụ sở hoạt động đạt mức tăng từ 3% lên 5% thị phần Tỷ lệ dư nợ cho vay DNNVV/tổng dư nợ chi nhánh khiêm tốn, chiếm khoảng 6% tổng dư nợ Thu nhập từ hoạt động cho vay DNNVV hạn chế, đạt 5,3% tổng lợi nhuận hoạt động kinh doanh ngân hàng Sự đa dạng sản phẩm cho vay chưa thực phong phú Quy định nhận tài sản đảm bảo tỷ lệ cho vay tài sản DNNVV chi nhánh bị đánh giá tương đối chặt chẽ, làm hạn chế khơng khả tiếp cận đến khách hàng có tình hình tài lành mạnh, kết hoạt động kinh doanh tốt Trong thời gian tới, với phát triển mạnh mẽ khối DNNVV địa phương, sách trợ giúp nhà nước phát triển chung kinh tế góp phần thúc đẩy lực hiệu hoạt động doanh nghiệp Khi đó, nhu cầu vốn vay ngân hàng để phát triển hoạt động kinh doanh ngày trở nên cần thiết, mở hội phát triển hoạt động cho vay DNNVV cho NHTM địa bàn tỉnh, có Vietcombank Quảng Ninh Với lợi thương hiệu sẵn có tiềm lực tài hùng mạnh, Chi nhánh cần tập trung nguồn lực, vận dụng tối đa sách ưu đãi nhà nước, linh hoạt cơng tác cấp tín dụng tích cực tiếp cận doanh nghiệp có tiềm để phát triển hoạt động cho vay Kết luận chƣơng Chương 2, luận văn trình bày khái quát VCB Quảng Ninh, phản ánh đánh giá thực trạng cho vay DNNVV Luận văn rõ kết đạt được, bên cạnh thực trạng cho vay DNNVV VCB Quảng Ninh nhiều hạn chế, đặc biệt việc phát triển khách hàng vay vốn, phát triển thêm sản phẩm tín dụng dành cho khách hàng DNNVV cải thiện quy định tài sản đảm bảo để mở rộng quy mô cho vay đồng thời đảm bảo chất lượng khoản vay Để khắc phục tình trạng mở phương hướng nhằm phát triển hoạt động cho vay DNNVV nói riêng, kết kinh doanh ngân hàng nói chung, chi nhánh cần đưa số giải pháp chính, có khả thực tương lai gần CHƢƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH QUẢNG NINH 3.1 Chủ trƣơng phát triển Doanh nghiệp nhỏ vừa 3.1.1 Chủ trương Nhà nước a) Quan điểm phát triển Doanh nghiệp nhỏ vừa - Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa chiến lược lâu dài, quán xuyên suốt chương trình hành động Chính phủ, nhiệm vụ trọng tâm sách phát triển kinh tế quốc gia - Nhà nước tạo môi trường pháp luật chế, sách thuận lợi cho doanh nghiệp nhỏ vừa thuộc thành phần kinh tế phát triển bình đẳng cạnh tranh lành mạnh nhằm huy động nguồn lực cho đầu tư phát triển - Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa theo phương châm tích cực, vững chắc, nâng cao chất lượng, phát triển số lượng, đạt hiệu kinh tế, bảo vệ mơi trường, góp phần tạo việc làm, xóa đói, giảm nghèo, đảm bảo trật tự, an tồn xã hội; phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa phù hợp với điều kiện vùng, địa phương, khuyến khích phát triển cơng nghiệp nơng thơn, làng nghề truyền thống; trọng phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn; ưu tiên phát triển hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa đồng bào dân tộc, phụ nữ, người tàn tật v.v làm chủ doanh nghiệp; trọng hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa đầu tư phát triển công nghiệp, dịch vụ hỗ trợ, sản xuất số lĩnh vực có khả cạnh tranh cao - Hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa nhằm thực mục tiêu quốc gia, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội b) Mục tiêu phát triển Doanh nghiệp nhỏ vừa *) Mục tiêu tổng quát: Đẩy nhanh tốc độ phát triển nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa, tạo môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi, lành mạnh để doanh nghiệp nhỏ vừa đóng góp ngày cao vào phát triển kinh tế, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia hội nhập kinh tế quốc tế *) Mục tiêu cụ thể: - Số doanh nghiệp nhỏ vừa thành lập giai đoạn 2011 - 2015 dự kiến đạt 350.000 doanh nghiệp; tính đến thời điểm ngày 31 tháng 12 năm 2015 nước có 600.000 doanh nghiệp hoạt động; - Tỷ trọng kim ngạch xuất khu vực doanh nghiệp nhỏ vừa chiếm 25% tổng kim ngạch xuất toàn quốc; - Đầu tư khu vực doanh nghiệp nhỏ vừa chiếm 35% tổng vốn đầu tư toàn xã hội; - Khu vực doanh nghiệp nhỏ vừa đóng góp khoảng 40% GDP; 30% tổng thu ngân sách nhà nước; - Doanh nghiệp nhỏ vừa tạo thêm khoảng 3,5 - triệu chỗ làm việc giai đoạn 2011 - 2015 c) Nhiệm vụ chủ yếu: - Tiếp tục hồn thiện đảm bảo tính ổn định khung pháp lý, cải cách thủ tục hành nhằm tạo mơi trường đầu tư kinh doanh bình đẳng, minh bạch, thơng thống cho doanh nghiệp nhỏ vừa phát triển; - Tạo bước đột phá để doanh nghiệp nhỏ vừa tiếp cận vốn, nâng cao hiệu sử dụng vốn vay cho doanh nghiệp nhỏ vừa; - Hỗ trợ tăng cường lực nghiên cứu; phát triển công nghệ; đẩy mạnh chuyển giao, đổi công nghệ để nâng cao suất, chất lượng sản phẩm hàng hóa lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa Đẩy nhanh việc thực chương trình hỗ trợ, phổ biến, ứng dụng công nghệ kỹ thuật tiên tiến tới doanh nghiệp nhỏ vừa, khuyến khích hợp tác chia sẻ cơng nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa với doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Khuyến khích doanh nghiệp nhỏ vừa tham gia chương trình liên kết ngành, liên kết vùng phát triển công nghiệp hỗ trợ; - Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề đảm bảo cung cấp nguồn nhân lực có kỹ cho doanh nghiệp nhỏ vừa Chú trọng đào tạo nghề ngành, lĩnh vực sử dụng công nghệ cao để chuyển dịch cấu lao động từ thô sơ sang lao động có tay nghề trình độ, đáp ứng yêu cầu phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa giai đoạn Lồng ghép giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ vừa đề án phát triển nguồn nhân lực quốc gia Khuyến khích doanh nghiệp thành lập liên kết với sở dạy nghề đào tạo giải việc làm Phát triển đồng thị trường lao động; phát triển hệ thống sở liệu thị trường lao động, hình thức thơng tin thị trường lao động nhằm kết nối cung cầu lao động; - Cải thiện tình trạng thiếu mặt sản xuất, tăng cường bảo vệ môi trường thông qua việc lập công khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; tạo điều kiện để phát triển khu công nghiệp, cụm cơng nghiệp có quy mơ hợp lý giá thuê đất phù hợp với khả doanh nghiệp nhỏ vừa; hỗ trợ di dời doanh nghiệp nhỏ vừa gây ô nhiễm, tác hại đến môi trường khu dân cư đô thị đến khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp; - Hình thành mạng lưới hệ thống thông tin hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa để cung cấp thông tin văn pháp luật điều chỉnh hoạt động doanh nghiệp, sách, chương trình trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa thông tin khác hỗ trợ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp; - Nâng cao hiệu điều phối thực hoạt động trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, tăng cường vai trò Hội đồng Khuyến khích phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa; tăng cường lực cho địa phương quản lý, xúc tiến, phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 3.1.2 Chủ trương Tỉnh Quảng Ninh a) Quan điểm, định hướng phát triển DNNVV - Phát triển DNNVV nhiệm vụ quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội tỉnh Nhất quán sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, phát triển bình đẳng, hoạt động sản xuất kinh doanh khuôn khổ pháp luật chế sách có tỉnh, huy động nguồn lực cho phát triển sản xuất kinh doanh - Phát triển DNNVV cách bền vững, tăng cường lực cạnh tranh doanh nghiệp sở đổi công nghệ, nâng cao suất chất lượng sản phẩm, khuyến khích phát triển doanh ngiệp nông thôn, làng nghề truyền thống, trọng phát triển địa bàn vùng sâu, vùng xa, dân tộc người, địa bàn khó khăn; quan tâm phát triển số ngành nghề, lĩnh vực có giá trị tăng cao DNNVV có lợi cạnh tranh - Tiếp tục hỗ trợ phát triển DNNVV từ phía quan nhà nước theo hướng hỗ trợ gián tiếp, hài hoà phát triển kinh doanh doanh nghiệp với bảo vệ môi trường, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội b) Các giải pháp thực hiện: Nhằm thực định hướng trên, đến UBND Tỉnh Quảng Ninh áp dụng số giải pháp sau để hỗ trợ DNNVV địa bàn tỉnh: Xây dựng chế sách: Tỉnh ban hành Kế hoạch số 5123/KH-UBND ngày 13/12/2011 UBND phát triển DNNVV; thực nhóm giải pháp hồn thiện khung pháp lý chung phát triển DNNVV, cải thiện mơi trường đầu tư kinh doanh; thực nhóm giải pháp sách; Tiếp tục nâng cao cải cách hành chính, hải quan điện tử doanh nghiệp Đồng thời xây dựng thực quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội quy hoạch ngành khác, tạo điều kiện môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp; Tăng cường công tác đối thoại với doanh nghiệp: định kỳ tổ chức đối thoại, tổ chức đồn làm việc trực tiếp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp; Hỗ trợ tài chính, tín dụng cho DNNVV: Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh Quảng Ninh phối hợp Hiệp hội, Liên minh HTX doanh nghiệp ngồi quốc doanh Hội nơng dân tỉnh Quảng Ninh khảo sát nhu cầu vay vốn 2.150 doanh nghiệp, HTX, trang trại địa bàn tỉnh đồng thời đạo tổ chức tín dụng chủ động tiếp cận với doanh nghiệp, HTX Năm 2014, dư nợ cho vay lĩnh vực sản xuất kinh doanh đạt 55.800 tỷ đồng, tăng 7,65% so với năm 2013, chiếm 83,9% tổng dư nợ toàn tỉnh Tạo điều kiện DNNVV tiếp cận đất đai, mặt sản xuất kinh doanh: Lập mục Đất đai Cổng thông tin điện tử tỉnh, cơng khai thủ tục hành đất đai, sách đất đai, quy hoạch… Xây dựng bảng giá đất năm (2015-2019) Thu hồi 78 dự án có sử dụng đất vi phạm, cơng bố kết thu hồi để doanh nghiệp biết Triển khai công tác cấp giấy chứng nhận sử dụng đất Đổi mới, nâng cao lực cơng nghệ, trình độ kỹ thuật cho DNNVV: Phê duyệt Đề án Phát triển doanh nghiệp khoa học công nghệ tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020; triển khai 13 dự án doanh nghiệp, tổ chức khoa học cơng nghệ chủ trì với tổng kinh phí 112,537 tỷ đồng Hỗ trợ xúc tiến thương mại, đầu tư phát triển hạ tầng thương mại: Tổ chức hội chợ thương mại, 03 hội chợ người Việt dùng hàng Việt, phiên chợ để doanh nghiệp tham gia Cơ sở hạ tầng thương mại bước đầu tư xây dựng theo hướng văn minh, đại Phát triển nguồn nhân lực cho DNNVV: Các sở dạy nghề địa bàn tỉnh tuyển sinh 33.194 người (năm 2014): dạy nghề cho 3.118 lao động nông thôn Tỷ lệ lao động qua đào tạo đến năm 2014 đạt 62% Thực đào tạo nguồn nhân lực cho DNNVV theo Kế hoạch phát triển DNNVV 2011-2015, trang bị kiến thức khởi doanh nghiệp, quản trị doanh nghiệp cho hộ kinh doanh, lãnh đạo cán quản lý DNNVV 3.2 Định hƣớng cho vay Doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ninh 3.2.1 Định hướng chung Chi nhánh Căn định hướng nhà nước, mục tiêu trước mắt dài hạn, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ninh hoạt động với mục tiêu: Tăng trưởng bền vững, chất lượng,an toàn, hiệu Đồng thời triệt để tuân thủ kỷ cương, kỷ luật điều hành, thực qui trình nghiệp vụ Căn theo định hướng mục tiêu kế hoạch kinh doanh (KHKD) toàn ngành năm 2016 – 2020, KHKD 2016 mục tiêu phấn đấu chi nhánh hoàn thành kế hoạch giao tiêu chính, chi nhánh đặt mục tiêu phấn đấu thực KHKD năm 2016 3.2.2 Định hướng cho vay Doanh nghiệp nhỏ vừa Chi nhánh Hoạt động cho vay DNNVV xem mục tiêu quan trọng ngân hàng VCB Quảng Ninh Cùng với tiêu chung cần đạt được, ngân hàng VCB Quảng Ninh đề số định hướng cụ thể hoạt động cho vay DNNVV sau: Thứ nhất, phấn đấu huy động tối đa nguồn vốn địa phương, tận dụng nguồn vốn ưu đãi từ tổ chức tài quốc tế, nhằm đáp ứng nhu cầu vốn DNNVV Thứ hai, Xác định công tác khách hàng, tăng trưởng tín dụng bền vững nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt, Chi nhánh tiếp tục đẩy mạnh cho vay cấu tín dụng tập trung vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh, nâng tỷ trọng cho vay DNNVV, kết hợp bán chéo sản phẩm Ưu tiên phân bổ nguồn vốn cho khu vực sản xuất hàng xuất khẩu, thương mại dịch vụ du lịch, công nghiệp dịch vụ hỗ trợ, vốn cho Doanh nghiệp nhỏ vừa có dự án, phương án sản xuất có hiệu phù hợp với mạnh kinh tế địa bàn Thứ ba, đẩy mạnh tăng trưởng đơi với kiểm sốt, nâng cao hiệu tín dụng, kiên khơng hạ chuẩn cho vay Tăng cường kiểm sốt chất lượng phòng ngừa rủi ro tín dụng đặc biệt với khách hàng có dư nợ lớn Tăng cường công tác thu hồi xử lý nợ xấu Tập trung xử lý nợ xấu nhiều biện pháp, xây dựng lộ trình cụ thể cho khách hàng Phấn đấu tỷ lệ nợ xấu năm tới khơng q 0,5% Nhìn chung định hướng phát triển hoạt động cho vay DNNVV ngân hàng VCB Quảng Ninh phù hợp với khả thực tế xu hướng chung hệ thống NHTM, dần đáp ứng nhu cầu vốn DNNVV địa bàn 3.3 Giải pháp phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ninh 3.3.1 Nâng cao hiệu công tác khách hàng Làm tốt cơng tác chăm sóc, giữ chân khách hàng truyền thống Phát triển thêm khách hàng DNNVV 3.3.2 Cải thiện điều kiện cho vay liên quan đến nhận tài sản bảo đảm VCB Quảng Ninh nên xem xét giải cho DNNVV vay vốn với tỷ lệ tài sản đảm bảo linh hoạt áp dụng dựa điểm xếp hạng tín dụng khách hàng Để đảm bảo rủi ro cho ngân hàng, việc cấp tín dụng khơng có đảm bảo tồn tài sản áp dụng để đáp ứng nhu cầu vốn thiếu hụt tạm thời ngắn hạn cho doanh nghiệp (như trả lương công nhân viên, trả tiền bảo hiểm, trả tiền nhiên liệu…) để hỗ trợ DNNVV trang trải khoản chi phí sản xuất kinh doanh Khi giải cho vay khơng có bảo đảm tài sản có đảm bảo phần, VCB Quảng Ninh cần đặc biệt quan tâm việc thẩm định hồ sơ tín dụng cho vay DNNVV đáp ứng tối thiểu điều kiện cụ thể Ngoài ra, VCB Quảng Ninh cần điều chỉnh quy định nhận loại hình tài sản chấp 3.3.3 Phát triển thêm số sản phẩm cho vay dành cho Doanh nghiệp nhỏ vừa Một là, triển khai sản phẩm dành cho doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế Hai là, triển khai sản phẩm dành cho doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu, mặt hàng tạm nhập tái xuất Ba là, phát triển sản phẩm cho vay dành cho doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ tàu ngủ đêm Vịnh Hạ Long 3.3.4 Kiểm soát tốt chất lượng cho vay Doanh nghiệp nhỏ vừa Nâng cao chất lượng thẩm định phê duyệt tín dụng Thực tốt cơng tác thu hồi nợ, đảm bảo quy trình kiểm soát sau cho vay 3.4 Một số kiến nghị 3.4.1 Một số kiến nghị quan quản lý Nhà nước Đưa sách thống việc cho phép NHTM nhận tài sản chấp người vay cấp trung ương địa phương, Ngân hàng nhà nước ngành có liên quan Hồn thiện khung pháp lý gia nhập, hoạt động rút lui khỏi thị trường doanh nghiệp, cải thiện môi trường đầu tư Cụ thể: Tiếp tục nâng cao việc thực cải cách thủ tục hành việc gia nhập thị trường doanh nghiệp đầu tư, đất đai, môi trường, đăng ký kinh doanh, thuế, hải quan… Xây dựng triển khai thực đồng quy hoạch: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng…Hàng năm, tiến hành rà soát, thực điều chỉnh quy hoạc cho phù hợp với tình hình thực tế cơng bố quy hoạch theo quy định pháp luật Tăng cường công tác đối thoại với doanh nghiệp, kịp thời trợ giúp, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp trình thực thủ tục hành đầu tư Hỗ trợ tiếp cận tài chính, tín dụng nâng cao hiệu sử dụng vốn cho doanh nghiệp nhỏ vừa Hỗ trợ đổi công nghệ áp dụng công nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa Phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ vừa, tập trung vào nâng cao lực quản trị cho doanh nghiệp nhỏ vừa Đẩy mạnh hình thành cụm liên kết, cụm ngành cơng nghiệp, tăng cường tiếp cận đất đai cho doanh nghiệp nhỏ vừa Cung cấp thông tin hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa xúc tiến mở rộng thị trường cho doanh nghiệp nhỏ vừa Xây dựng hệ thống tổ chức trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 3.4.2 Kiến nghị Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Thứ nhất, VCB cần xây dựng sách tín dụng theo hướng tạo điều kiện thuận lợi hơn, chế thơng thống để hỗ trợ DNNVV vay vốn phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh Việc ban hành chế ưu đãi DNNVV giúp chi nhánh chủ động trình thẩm định định cho vay Thứ hai, việc xây dựng báo cáo định hướng ngành VCB cần cập nhật thông tin cách thường xuyên hơn, thông tin đưa đầy đủ hơn, phù hợp với tình hình thị trường chi nhánh Thứ ba, để đạo hiệu công tác cho vay DNNVV, VCB cần thành lập tổ chuyên trách cho vay DNNVV Ban thực việc cập nhật, xử lí thơng tin, hỗ trợ cơng tác cho vay DNNVV Chi nhánh Thứ tư, VCB cần tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát hoạt động Chi nhánh Việc kiểm tra phải tiến hành định kì nhằm đảm bảo chi nhánh thực quy định, tiến độ giao phó Bên cạnh đó, cơng tác tra thường xuyên giúp phát sai phạm kịp thời, ghi nhận khó khăn để Chi nhánh tháo gỡ xử lí Thứ năm, tranh thủ nguồn vốn có chi phí thấp vay DNNVV Nguồn vốn có chi phí thấp thường nguồn vốn hỗ trợ Chính phủ nguồn vốn hợp tác với tổ chức tài quốc tế để tăng cường cho vay DNNVV Thứ sáu, Tích cực triển khai chương trình truyền thơng quảng bá sản phẩm dịch vụ thương hiệu Vietcombank để sản phẩm VCB nhiều khách hàng biết đến 3.4.3 Kiến nghị Doanh nghiệp nhỏ vừa Tăng cường tính lành mạnh minh bạch tài Chủ động tiếp cận nghiên cứu chế sách ngân hàng Tận dụng tối đa hỗ trợ từ phía Nhà nước Thường xuyên cập nhật biến động thị trường Nghiên cứu kĩ việc lập dự án đầu tư Kết luận chƣơng Chương 3, luận văn trình chủ trương định hướng phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Nhà nước nói chung tỉnh Quảng Ninh nói riêng Từ số giải pháp khuyến nghị nhằm phát triển hoạt động cho vay đối doanh nghiệp nhỏ vừa KẾT LUẬN Cho vay DNNVV trở thành loại hình mang lại lợi nhuận cao cho NHTM Bên cạnh đó, việc phát triển hoạt động cho vay DNNVV giúp hỗ trợ DNNVV phát triển, tạo nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội phủ Trên sở tập hợp, luận giải, minh chứng phân tích liệu từ lý luận thực tiễn, luận văn thạc sĩ đề tài “Phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ninh” hoàn thành số nội dung sau: Nghiên cứu lý luận DNNVV khái niệm, đặc điểm Nghiên cứu lý luận chung hoạt động cho vay NHTM kinh tế thị trường hoạt động cho vay NHTM DNNVV Nghiên cứu tình hình phát triển DNNVV địa bàn tỉnh Quảng Ninh Luận văn giới thiệu hoạt động chi nhánh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Quảng Ninh năm 2014-2015, Đánh giá thực trạng hoạt động cho vay DNNVV Chi nhánh, phát điểm mạnh điểm yếu hoạt động đồng thời so sánh tương quan thị phần chất lượng với NHTM khác địa bàn hoạt động Trên sở đánh giá thực trạng cho vay DNNVV Vietcombank Quảng Ninh, với chủ trương việc phát triển DNNVV nhà nước UBND tỉnh Quảng Ninh, định hướng cho vay VCB Quảng Ninh, luận văn đề xuất giải pháp để tăng trưởng quy mô dư nợ, phát triển số lượng khách hàng, tăng thu nhập từ hoạt động cho vay DNNVV đồng thời dảm bảo chất lượng tín dụng, giữ vững tỷ lệ an tồn cho vay Bên cạnh đó, để hỗ trợ cho trình phát triển hoạt động cho vay DNNVV VCB Quảng Ninh, luận văn đưa số kiến nghị với Vietcombank hội sở chính, thân DNNVV quan quản lý nhà nước Sự hỗ trợ đắc lực từ nhiều phía giúp mục tiêu phát triển hoạt động cho vay DNNVV chi nhánh VCB Quảng Ninh thuận lợi Tuy nhiên, với thời gian nghiên cứu hạn hẹp phạm vi kiến thức, vấn đề mà tác giả đưa chưa mang tính tồn diện Tác giả mong muốn nhận phản biện, góp ý từ nhiều góc độ để luận văn hoàn thiện Tác giả xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Trọng Thản tận tâm hướng dẫn quan tâm giúp đỡ trình hoàn thiện luận văn ... cho vay Doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ninh CHƢƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY VÀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ... khoa học hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại Doanh nghiệp nhỏ vừa Chƣơng 2: Thực trạng cho vay Doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ninh Chƣơng 3: Giải... tài: Phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ninh Mục tiêu đề tài Phân tích sở lý luận Doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động cho vay NHTM Doanh nghiệp