1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng chương trình nâng cao nhận thức cho đối tượng thiếu nhi tại phường 3 và phường 7, quận 6 trong công tác bảo vệ môi trường kênh tàu hủ bến nghé

42 302 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU I SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Thành phố Hồ Chí Minh (Tp HCM) khu vực có mạng lưới sơng ngịi chằng chịt Ngồi sơng sơng Sài Gịn, sơng Đồng Nai, phải kể đến lưu vực kênh rạch Kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè, Kênh Tàu Hủ - Bến Nghé, Kênh Tân Hóa – Lị Gốm, Kênh Tham Lương – Bến Cát Với chiều dài tổng cộng khoảng 2,000 km, kênh rạch thành phố Hồ Chí Minh đóng vai trị quan trọng việc tiêu nước có đóng góp khơng nhỏ việc phát triển kinh tế địa bàn thành phố Áp lực phát triển kinh tế - xã hội, tốc độ thị hóa q nhanh khiến cho chất lượng môi trường kênh rạch ngày suy giảm Tàu Hủ - Bến Nghé năm lưu vực kênh rạch lớn Thành phố triển khai dự án cải tạo, nạo vét lòng kênh Dự án Cải thiện mơi trường nước góp phần giải ngập nước, xử lý ô nhiễm cho lưu vực Bắc kênh Tàu Hủ - Bến Nghé thuộc quận 1, 3, 4, 5, 6, 10 Lượng nước thải hộ dân thuộc lưu vực kênh Tàu Hủ - Bến Nghé không xả trực tiếp xuống kênh mà thu gom đưa xử lý Nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng, huyện Bình Chánh Tuy nhiên, dọc theo kênh Tàu Hủ, phía quận 8, rác xuất mặt kênh ngày nhiều Các tàu thuyền buôn bán khu vực bến Bình Đơng sinh hoạt người dân ven kênh nguyên nhân gây tình trạng Như vậy, thấy nguyên nhân gây ô nhiễm kênh rạch ý thức người dân chưa cao, xả rác bừa bãi gây tắc nghẽn dòng chảy Hiện nay, trung bình ngày có -10 rác vớt từ kênh rạch Việc xả rác gây ô nhiễm nguồn nước tắc nghẽn hệ thống nước mà cịn ngun nhân khiến tỷ lệ người mắc bệnh cấp tính sốt xuất huyết…ngày tăng Ngoài ra, tắc nghẽn hệ thống thoát nước kết hợp với chế độ thủy triều thành phố dẫn đến thực trạng nước ô nhiễm tràn ngược vào khu dân cư, chí nhà dân Đây yếu tố khiến tỷ lệ người dân mắc chứng bệnh đường ruột, lao, đau mắt đỏ hay sốt xuất huyết…liên tục gia tăng Thành phố Hồ Chí Minh năm gân Một giải pháp nhiều quốc gia triển khai nhằm “cứu lấy trái đất” chuyển chiến lược phát triển thiếu kiểm soát lâu sang chiến lược Phát triển bền vững “Phát triển bền vững phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai sở kết hợp chặt chẽ, hài hoà tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến công xã hội bảo vệ môi trường" Như vậy, để phát triển bền vững, bên cạnh phát triển kinh tế – xã hội, cần phải quan tâm xây dựng môi trường sống an tồn khơng mà cho hệ tương lai Bảo vệ môi trường khơng cịn nhiệm vụ tổ chức hay cá nhân riêng lẻ mà trách nhiệm tồn xã hội Chính cần phải đẩy mạnh công tác "giáo dục môi trường", phải cho ý thức bảo vệ môi trường trở thành nếp sống thường nhật người Như lời Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu dạy “Thiếu niên, nhi đồng người chủ tương lai nước nhà Vì vậy, chăm sóc giáo dục tốt cháu nhiệm vụ tồn Đảng, tồn dân Cơng tác phải làm kiêm trì, bền bỉ… Vì tương lai em ta, dân tộc ta, người, ngành phải có tâm chăm sóc giáo dục cháu bé cho tốt” Chính vậy, với mục đích nói trên, đề tài “Xây dựng chƣơng trình nâng cao nhận thức cho đối tƣợng thiếu nhi phƣờng phƣờng 7, quận công tác bảo vệ môi trƣờng kênh Tàu Hủ – Bến Nghé” cần thiết nhằm bước nâng cao ý thức bảo vệ môi trường đối tượng thiếu nhi đồng thời trì phát huy kết dự án cải tạo kênh rạch mà Thành phố đầu tư II MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nâng cao nhận thức đối tượng thiếu nhi công tác bảo vệ môi trường kênh Tàu Hủ – Bến Nghé - Xây dựng chương trình nâng cao nhận thức cho đối tượng thiếu nhi phường 3, 7, quận công tác bảo vệ môi trường kênh Tàu Hủ – Bến Nghé III ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu: Thiếu nhi phường phường 7, quận 3.2 Phạm vi nghiên cứu: : Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung thực lưu vực kênh Tàu Hủ – Bến Nghé (phường 3, 7, quận 6) IV PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Phương pháp tham khảo tài liệu: Thu thập, tổng hợp tài liệu liên quan đến đề tài 4.2 Xây dựng phiếu điều tra, thu thập ý kiến thiếu nhi 4.3 Sử dụng phần mềm Microsoft Excel để thống kê, xử lý, phân tích kết 4.4 Phương pháp chuyên gia: Lấy ý kiến đóng góp chun gia có chun mơn để xây dựng chương trình nâng cao nhận thức thiếu nhi công tác bảo vệ môi trường kênh rạch Tp.HCM V NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 5.1 Tổng quan tài liệu kênh Tàu Hủ – Bến Nghé 5.2 Tổng quan điều kiện tự nhiên trạng môi trường, kinh tế - xã hội kênh Tàu Hủ – Bến Nghé 5.3 Xây dựng chương trình nâng cao nhận thức dành cho đối tượng thiếu nhi cho khu vực nghiên cứu 5.4 Triển khai chương trình nâng cao nhận thức dành cho thiếu nhi cho khu vực nghiên cứu (10 tháng) 5.5 Đánh giá kết triển khai chương trình nâng cao nhận thức dành cho đối tượng thiếu nhi việc bảo vệ môi trường kênh Tàu Hủ – Bến Nghé VI 6.1 ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI Ý nghĩa khoa học đề tài Về mặt khoa học, đề tài xây dựng chương trình nâng cao nhận thức dành cho đối tượng thiếu nhi việc bảo vệ môi trường kênh Tàu Hủ – Bến Nghé Đây sở khoa học, góp phần hỗ trợ quyền địa phương việc triển khai chương trình bảo vệ môi trường, hạn chế ô nhiễm kênh Tàu Hủ – Bến Nghé đồng thời có giá trị tham khảo cho hướng nghiên cứu 6.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Về mặt thực tiễn, q trình triển khai thực tiển đề tài góp phần nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho đối tượng thiếu nhi sinh sống khu vực, từ tác động đến thành viên cịn lại gia đình giúp người dân hiểu rõ ảnh hưởng ô nhiễm môi trường đến chất lượng sống có ý thức bảo vệ mơi trường 6.3 Hiệu đào tạo Đề tài tạo điều kiện cho 02 sinh viên ngành Khoa học Môi trường bước vào lĩnh vực nghiên cứu khoa học CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ CÁC KÊNH RẠCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Với vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên thuận lợi, Sài Gòn – nơi thời mệnh danh "Hòn ngọc Viễn Đông" trung tâm thương mại nơi hội tụ nhiều dân tộc anh em, dân tộc có tín ngưỡng, sắc thái văn hố riêng góp phần tạo nên văn hoá đa dạng Đặc trưng văn hoá vùng đất kết hợp hài hòa truyền thống dân tộc với nét văn hố phương Bắc, phương Tây, góp phần hình thành lối sống, tính cách người Sài Gịn Đó người thẳng thắn, bộc trực, phóng khống, có lĩnh, động, dám nghĩ, dám làm Về sơng ngịi, Tp HCM có hệ thống sơng ngịi, kênh rạch dày đặc với chiều dài gần tám nghìn km, diện tích mặt nước chiếm khoảng 16% diện tích thành phố Trong đó, nhiều tuyến sơng, kênh kênh Tẻ, kênh Tàu Hủ, rạch Tân Hóa - Lị Gốm thuận lợi để phát triển vận tải đường thủy du lịch Có thời hoạt động giao thương chủ yếu người dân Lục tỉnh với khu Chợ Lớn - Sài Gòn Gia Ðịnh chủ yếu giao thông đường thủy Thuyền bè qua lại tấp nập, kẻ bán người mua Nhiều hệ thống kênh lớn cịn đóng vai trò cửa ngõ nối Sài Gòn - Gia Ðịnh với vùng phụ cận phục vụ hoạt động giao lưu, vận tải hàng hóa Hiện nay, hệ thống cảng, bến thủy nội địa, thành phố có khoảng 320 cảng, bến, có bốn cảng lớn Sài Gòn, Tân Cảng, Bến Nghé Nhà Bè Riêng cảng Sài Gòn cảng lớn nước lực chứa đựng hàng hóa Có 50 bến đò lớn nhỏ đủ điều kiện để phát triển dịch vụ vận chuyển hành khách Các sông thành phố cho phép nhiều tàu, thuyền từ 20 trở lên qua lại thuận lợi, lợi gấp nhiều lần so với tỉnh đồng sông Cửu Long Tp HCM cịn có mạng lưới đường thủy nội ô phong phú Tiềm quy hoạch đầu tư hợp lý góp phần giảm tải tình trạng q tải giao thơng đường Lợi vậy, năm qua, ngành kinh tế - xã hội khác phát triển tiềm giao thơng đường thủy lại dần bị lãng qn Sơng ngịi, kênh rạch nhiều số tuyến bị "xóa sổ" việc san lấp bừa bãi Trung bình, ngày, kênh rạch phải hứng chịu khoảng 40 rác đổ xuống, làm cạn dần dịng chảy, gây khó khăn việc lưu thông tàu, thuyền Nhiều tuyến bị biến thành kênh rác Toàn thành phố có 244 bến, cảng Ngồi số cảng lớn, số lại phát triển manh mún, nhỏ lẻ, chưa quan tâm mức khơng phát huy hết tiềm dồi vốn có Nằm vùng hạ lưu hệ thống sông Ðồng Nai, Tp HCM có mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt đa dạng qui mô chức sử dụng Các tuyến sơng chính, quan trọng địa bàn Tp HCM gồm sông Đồng Nai, sông Sài Gịn, sơng Nhà Bè – Sồi Rạp, sơng Lịng Tàu, sơng Thị Vải có hệ thống kênh rạch với tổng chiều dài khoảng 100 km bao gồm: Hệ thống kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè, hệ thống kênh Tân Hố – Lị Gốm, hệ thống kênh Tàu Hủ – kênh Đôi – kênh Tẻ, hệ thống kênh Bến Nghé, hệ thống kênh Tham Lương – Bến Cát – Vàm Thuật Các hệ thống vừa nguồn cung cấp nước cho sinh hoạt sản xuất thành phố, vừa nguồn tiếp nhận nước thải từ hoạt động kinh tế – xã hội lưu vực đổ ra… Độ dốc phần lớn kênh rạch nhỏ, đáy kênh bị lấp đầy vật chất lắng đọng khả thoát nước Nét đặc trưng hệ thống kênh rạch thành phố bị ảnh hưởng mạnh thuỷ triều, vài kênh bị ảnh hưởng nhiều hướng chảy Kết chất ô nhiễm tồn đọng lại kênh bị tích tụ dần Sự nhiễm nước tích tụ bùn lắng kênh rạch không làm xấu cảnh quan đô thị, đặc biệt khu vực gần phía trung tâm thành phố, mà cịn ảnh hưởng khơng tốt sức khoẻ cộng đồng Các kênh rạch thuộc vùng trung tâm thành phố đa phần bị bồi lắng ô nhiễm nước thải từ khu dân cư, khu công nghiệp chưa qua xử lý đổ trực tiếp vào Mặt khác nhà cửa lấn chiếm, rác thải cản trở, không đảm bảo khả tiêu thoát Theo Trung tâm chống ngập Tp HCM, đến tháng 1/2014, có dự án cải tạo môi trường kênh kênh rạch, cụ thể thể bảng 1.1 Bảng 1.1 Các dự án cải tạo môi trƣờng kênh rạch Tên dự án STT Nhiêu Lộc – Thị Nghè Tân Hóa – Lị Gốm Tàu Hủ - Bến Nghé – Đôi – Tẻ Kênh Ba Bò Tổng mức đầu tƣ GĐ1: 8,700 tỷ đồng GĐ2: 470 triệu USD 146 triệu đồng GĐ1: 4164 triệu đồng GĐ2: 8,200 tỷ đồng 1100 tỷ đồng (Nguồn: Trung tâm chống ngập thành phố Hồ Chí Minh, 1/2014) 1.2 TỔNG QUAN VỀ KÊNH TÀU HỦ - BẾN NGHÉ 1.2.1 Vị trí địa lý Kênh Tàu Hủ - Bến Nghé chi lưu lớn sơng Sài Gịn phía Nam khu vực trung tâm thành phố, chảy qua quận 1, 4, 5, 6, Kênh bị giới hạn rạch Cần Giuộc sơng Sài Gịn hai đầu Hệ thống có phụ lưu kênh Tân Hóa – Lị Gốm, kênh Hàng Bàng, rạch Bà Tàng, rạch Bà Lớn, rạch Xóm Củi, sơng ng Lớn Tổng chiều dài tuyến kênh 25400m, diện tích lưu vực 4100 ha, kích thước BTB = 75 m, HTB = - m Hình 1.1 Bản đồ vị trí địa lý tuyến kênh Tàu Hủ - Bến Nghé (Nguồn: Google map) 1.2.2 Điều kiện tự nhiên 1.2.2.1 Chế độ thủy văn Cũng mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch khác địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, chế độ thủy văn tuyến kênh Tàu Hủ – Bến Nghé phức tạp, chịu chi phối đồng thời nhiều yếu tố với mức độ khác nhau:  Chế độ nước từ thượng nguồn sông lớn đổ (chế độ nước nguồn);  Chế độ thủy triều biển Đông;  Lượng mưa lượng bốc chỗ;  Cân động hệ thống nước mặt nước ngầm chỗ;  Các hoạt động khai thác nước tiêu thoát nước địa bàn 1.2.2.2 Chế độ nguồn Lượng nước từ thượng nguồn đổ tuyến kênh Tàu Hủ – Bến Nghé chủ yếu từ sơng lớn sơng Đồng Nai, sơng Sài Gịn sông Vàm Cỏ Đông, bị chi phối mạnh mẽ điều tiết nước cơng trình phía thượng lưu Các cơng trình hồ chứa lực vực sông Đồng Nai (Đơn Dương, Đại Ninh, Đồng Nai 2, 3, 4, Trị An (trên sông Đồng Nai); Thác Mơ, Cần Đơn, Srok Phu Mieng…) có nhiệm vụ tích trữ nước mùa mưa lũ để điều tiết phân phối lại cho khu vực hạ lưu mùa khô, chế độ nước nguồn đổ tuyến kênh Tàu Hủ – Bến Nghé chế độ nước tự nhiên mà chế độ có điều tiết 1.2.2.3 Chế độ thủy triều Trên hệ thống kênh Tàu Hủ – Bến Nghé tác động truyền triều từ nhiều hướng (từ sông Sài Gịn sơng Cần Giuộc) nên nhìn chung chế độ thủy văn – thủy lực khu vực phức tạp, hình thành nhiều vùng giáp nước nghịch pha hay lệch pha, khiến cho biên độ triều hệ kênh tắt giảm nhanh so với khu vực khác, gây nhiễm tích tụ lại khó tháu rửa Chính chế độ phức tạp gây khó khăn cho việc tiêu nước thị quận 4, 5, 6, 7, Trên hệ thống kênh Đôi – Tẻ, Tàu Hủ - Bến Nghé sông Cần Giuộc – Chợ Đệm khu vực phía Nam thành phố, tác động truyền triều từ nhiều hướng nên nhìn chung chế độ thủy văn – thủy lực khu vực phức tạp Do triều lúc truyền từ sơng Sài Gịn vào qua cửa Khánh Hội Tân Thuận, từ sơng Nhà Bè – Sồi Rạp lên qua nhiều nhánh khác (rạch Phú Xuân, rạch Cát,…), từ sông Vàm Cỏ Đông qua theo tuyến sơng Bến Lức, nên hệ thống hình thành nhiều vùng giáp nước nghịch pha hay lệch pha, khiến cho biên độ triều hệ kênh tắt giảm nhanh so với khu vực cửa Chế độ phức tạp gây khó khăn cho việc tiêu nước đô thị quận 4, 5, 6, 7, 8, 11 1.2.3 Tình hình kinh tế - xã hội 1.2.3.1 Tình hình dân cƣ xã hội Hình 1.2 Bản đồ điểm dân cƣ đông đúc dọc bờ kênh Tàu Hủ - Bến Nghé (Nguồn: Google map) 10 Quận có tổng diện tích tự nhiên 7,14 km2, chiếm 0,34% diện tích tự nhiên tồn thành phố Dân số Quận 252.811 người (thời điểm Tổng điều tra dân số tháng năm 2011), mật độ dân số bình quân 35.408 người/km2, nữ chiếm 53% Địa bàn Quận chia thành 14 phường (Phường 01 – Phường 14 với 74 khu phố 1311 tổ dân phố); thành phần dân tộc, người Kinh chiếm 73,31%, người Hoa chiếm 26,10%, lại người Chăm, Khơ - me, Tày, Nùng…Việc chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng “thương mại - dịch vụ - công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp” Đảng Quận xác định từ nhiệm kỳ VII (1996 - 2000), qua tạo chuyển biến rõ nét, tích cực phát triển kinh tế - xã hội địa phương giai đoạn 2000 - 2010 Theo đó, suốt q trình phát triển Thành phố, hệ thống kênh Tàu Hủ Bến Nghé (và tiếp tục) nguồn tiếp nhận chất thải nói chung hoạt động dân sinh, dịch vụ, thương mại, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp lưu vực Thế tất chất thải đến chưa xử lý mà thải trực tiếp vào kênh rạch gây tình trạng nhiễm mơi trường trầm trọng Hơn nữa, nạn lấn chiếm lòng kênh rạch để xây cất nhà (hệ q trình thị hoá phát triển dân số thiếu quy hoạch) hàng vạn nhà ổ chuột hệ thống ngày thải trực tiếp loại rác phân, rác, xác súc vật xuống mặt nước làm tăng thêm mức độ ô nhiễm nguồn nước, thu hẹp dịng chảy gây bít tắt dịng chảy làm vẻ mỹ quan đô thị cách trầm trọng 1.2.3.2 Tình hình kinh tế Do tuyến kênh chảy qua quận thuộc khu vực trung tâm thành phố nên chịu tác động mạnh mẽ phát triển kinh tế khu vực, đặc biệt phát triển ngành công nghiệp giao thông Dọc hai bờ kênh nhà máy, công xưởng, chợ, sở y tế phát triển mạnh mẽ, ngày thải hàng mét khối nước thải đổ xuống tuyến kênh Do đó, giai đoạn trước năm 2009 Tàu Hủ - Bến Nghé tuyến kênh đen thành phố Cùng với q trình thị hóa kênh bị rác thải "xâm chiếm" dày đặc khiến dòng nước chuyển màu, tình trạng nhiễm ngày trở nên nghiêm trọng, rác thải 28 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƢƠNG PHÁP THU THẬP TÀI LIỆU Thu thập tài liệu việc quan trọng nghiên cứu khoa học (NCKH) Mục đích thu thập tài liệu (từ tài liệu nghiên cứu khoa học có trước, từ quan sát thực thí nghiệm) để làm sơ lý luận khoa học hay luận chứng minh giả thuyết hay vấn đề mà nghiên cứu đặt Trong đề tài này, chủ yếu việc thu thập từ tài liệu tham khảo số nghiên cứu trước liên quan đến chương trình nâng cao nhận thức cộng đồng việc bảo vệ mơi trường ngồi nước Thơng qua hỗ trợ, giúp đỡ Sở Khoa học & Công nghệ Tp HCM, Sở Tài nguyên Môi trường Tp HCM, Chi cục bảo vệ môi trường Tp HCM, Trung tâm chống ngập Tp HCM, UBND quận 6, Phòng Tài nguyên Môi trường quận thông tin, tài liệu, số liệu cần thiết điều kiện tự nhiên lưu vực kênh rạch cải tạo địa bàn Tp HCM, chương trình liên quan đến hoạt động cải thiện môi trường bảo vệ môi trường có tham gia cộng đồng địa bàn Tp HCM, trạng chất lượng môi trường, kinh tế – xã hội kênh rạch cải tạo địa bàn Tp HCM thu thập Từ tổng hợp thơng tin, phân tích tiến hành xử lý số liệu theo mục tiêu đề tài đặt 2.2 PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT THỰC TẾ Phương pháp quan sát giúp thu thập thơng tin mà phương pháp khác khó thu nhận được, từ tìm điểm khó khăn thuận lợi người dân trình triển khai chương trình nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ môi trường kênh rạch để xây dựng phương hướng giải quyết, khắc phục khó khăn, tồn đọng Sau quan sát, đánh giá điều kiện cần đủ, ta triển khai chương trình nâng cao nhận thức đối tượng thiếu nhi môi trường kênh rạch vào thực tế 29 2.3 PHƢƠNG PHÁP THAM KHẢO Ý KIẾN CHUYÊN GIA Trong trình tiến hành xây dựng hoạt động cho chương trình nâng cao nhận thức cộng đồng môi trường (xây dựng nội dung chương trình tập huấn, tổ chức ngày Chủ nhật xanh, thực khu phố khơng rác…) hướng dẫn, hỗ trợ cán Phòng Tài Nguyên Môi trường quận 6, nhà chuyên môn, cán tổ chức đoàn hội, lãnh đạo khu phố khu vực nghiên cứu cần thiết 2.4 XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH NÂNG CAO NHẬN THỨC CHO ĐỐI TƢỢNG THIẾU NHI 2.4.1 Cơ sở lý thuyết Truyền thơng hiểu q trình trao đổi thơng tin, ý tưởng, tình cảm, suy nghĩ, thái độ hai nhóm người với "Truyền thơng mơi trường q trình tương tác xã hội hai chiều nhằm giúp cho người có liên quan hiểu yếu tố môi trường then chốt, mối quan hệ phụ thuộc lẫn chúng cách tác động vào vấn đề có liên quan cách thích hợp để giải vấn đề môi trường" Truyền thông môi trường không nhằm nhiều vào việc phổ biến thông tin mà nhằm vào việc chia sẻ nhận thức phương thức sống bền vững nhằm khả giải vấn đề mơi trường cho nhóm người cộng đồng xã hội Dựa sở lý thuyết truyền thông môi trường, đề tài nghiên cứu xây dựng chương trình nâng cao nhận thức gồm hai nội dung tổ chức tập huấn nâng cao nhận thức cho đối tượng thiếu nhi tổ chức hoạt động vận động 2.4.2 Mục đích ý nghĩa Để người dân hiểu biết vai trò trách nhiệm thân cơng tác bảo vệ mơi trường kênh Tàu Hủ - Bến Nghé, nhóm thực đề tài tổ chức nhiều chương trình tập huấn cho đối tượng thiếu nhi phường phường quận 6, từ việc nâng cao nhận thức cho đối tượng thiếu nhi, chương 30 trình phần đánh vào ý thức người dân để người tham gia bảo vệ mơi trường nói chung mơi trường kênh Tàu Hủ - Bến Nghé nói riêng 2.4.3 Chƣơng trình năm Bảng 2.1 Chƣơng trình tập huấn cho thiếu nhi phƣờng phƣờng 7, quận công tác bảo vệ môi trƣờng kênh Tàu Hủ - Bến Nghé TT Nội dung Tháng Thành phần - Tuyên truyền, tập huấn phân - Đoàn niên 9/2014 10/2014 loại rác nguồn - Thanh thiếu nhi - Hướng dẫn xếp túi giấy địa phương - Tổ chức thi “Em u mơi trường” - Đồn niên - Thanh thiếu nhi địa phương - Tổ chức ngày Chủ nhật - Đoàn niên 11/2014 xanh - Hướng dẫn xếp túi giấy - Thanh thiếu nhi địa phương - Hướng dẫn làm sản phẩm tái - Đoàn niên 12/2014 chế - Hướng dẫn xếp túi giấy - Thanh thiếu nhi địa phương - Tổ chức ngày Chủ nhật - Đoàn niên 1/2015 xanh - Thanh thiếu nhi - Hướng dẫn xếp túi giấy địa phương - Tuyên truyền, tập huấn - Đoàn niên 2/2015 Tết xanh - Thanh thiếu nhi - Hướng dẫn xếp túi giấy địa phương - Tổ chức ngày Chủ nhật 3/2015 xanh - Tổ chức thi Vẽ tranh mơi trường - Đồn niên - Thanh thiếu nhi địa phương Ghi 31 - Hướng dẫn làm sản phẩm tái - Đoàn niên 4/2015 chế - Thanh thiếu nhi - Hướng dẫn xếp túi giấy địa phương - Tổ chức ngày Chủ nhật - Đoàn niên 5/2015 xanh - Thanh thiếu nhi - Hướng dẫn xếp túi giấy địa phương - Hướng dẫn làm sản phẩm tái - Đoàn niên 10 11 6/2015 7/2015 chế - Thanh thiếu nhi - Tổ chức trò chơi vận động địa phương - Tổ chức ngày Chủ nhật xanh - Đoàn niên - Thanh thiếu nhi địa phương - Tuyên truyền, tập huấn phân - Đoàn niên 12 8/2015 loại rác nguồn - Thanh thiếu nhi - Tổng kết địa phương Ghi chú: Chương trình thay đổi mốc thời gian 32 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 CÁC CHƢƠNG TRÌNH TẬP HUẤN CHO ĐỐI TƢỢNG THIẾU NHI 3.1.1 Tuyên truyền, tập huấn phân loại rác nguồn Nhóm thực đề tài tổ chức 02 buổi tuyên truyền, tập huấn phân loại rác nguồn cho em thiếu nhi phường phường 7, quận vào ngày 28/09/2014 ngày 18/07/2015 Nội dung buổi tập huấn chủ yếu trình bày cho em biết thuật ngữ rác vô rác hữu cơ, lợi ích rác tái chế Kết thúc buổi tập huấn tập kiểm tra lại kiến thức em cách dán nhãn xanh vào hình ảnh rác hữu cơ, đồng thời phát cho em bánh cho em rác vô cơ, đâu rác hữu Hai buổi tập huấn diễn thành công với tham gia 160 em thiếu nhi hai phường Hình 3.1 Tuyên truyền, tập huấn phân loại rác nguồn Hình 3.2 Các em thiếu nhi dán nhãn xanh vào hình ảnh rác hữu 33 3.1.2 Hƣớng dẫn xếp túi giấy Nhằm góp phần giảm thiểu việc sử dụng túi nylon khó phân hủy, nhóm thực đề tài tổ chức buổi (2 tháng lần) hướng dẫn em thiếu nhi phường phường 7, quận xếp túi từ giấy tái chế, lịch cũ để thay cho túi nylon đựng số vật dụng nhà, buổi hướng dẫn xếp túi giấy diễn với tinh thần sôi nổi, hào hứng em Mỗi buổi tập huấn có 50 em thiếu nhi tham gia số túi xếp phát cho hộ gia đình đến thời điểm khoảng 1000 túi Hình 3.3 Hƣớng dẫn xếp túi giấy Hình 3.4 Thiếu nhi phát túi giấy cho ngƣời dân 3.1.3 Tổ chức ngày Chủ nhật xanh Trong khuôn khổ thực đề tài, nhóm tác giả phối hợp với Đoàn niên phường phường tổ chức ngày Chủ nhật xanh (ngày 02/11/2014, ngày 21/12/2014, ngày 11/01/2015, ngày 22/03/2015 ngày 02/05/2015) với tham gia 50 bạn tình nguyện viên Khoa Khoa học Mơi trường, trường Đại học 34 Sài Gịn đặc biệt có mặt 150 em thiếu nhi Ở buổi quân ngày Chủ nhật xanh, người quét dọn vỉa hè thu nhặt rác đường Võ Văn Kiệt, dọc kênh Tàu Hủ - Bến Nghé, hẽm tuyến đường có rác phát sinh thuộc phường phường 7; xóa bỏ nhãn giấy quảng cáo dán lung tung cột điện, trần nhà; nhắc nhở số hộ dân trồng hàng để rác nơi quy định; tổ chức thu gom rác tái chế từ hộ dân để gây quỹ cho em thiếu nhi có hồn cảnh khó khăn Hình 3.5 Xóa nhãn quảng cáo dán lung tung cột điện Hình 3.6 Thu gom rác tái chế gây quỹ cho em thiếu nhi khó khăn 35 Hình 3.7 Qt dọn thu nhặt rác khu vực triển khai chƣơng trình Kết thu được, bạn thu dọn khoảng 10 km đường với 300 kg rác, xóa 800 nhãn quảng cáo dán sai quy định, phát 400 tờ bướm tuyên truyền phân loại rác hộ gia đình, bán 400 nghìn đồng từ việc vận động hộ dân đóng góp rác tái chế Hình 3.8 Thiếu nhi tuyên truyền giải pháp giảm thiểu rác hộ gia đình 36 3.1.4 Tổ chức thi vẽ tranh môi trƣờng Để em thiếu nhi thể suy nghĩ vấn đề mơi trường nói chung mơi trường kênh rạch nói riêng nay, ngày 15/06/2015, nhóm thực đề tài phối hợp với Đoàn niên phường tổ chức thi Vẽ tranh môi trường Cuộc thi diễn sôi với 40 em thiếu nhi xếp vào đội, đội phải hoàn thành tranh môi trường khoảng thời gian phút Kết thúc thi Ban tổ chức chấm trao giải nhất, nhì, ba khuyến khích cho đội Bên cạnh lựa chọn tranh mang ý tưởng sáng tạo mẻ môi trường thuyết trình hay thuộc em Nguyễn Văn Tài, học sinh lớp 4, trường Tiểu học Kim Đồng Hình 3.9 Em Nguyễn Văn Tài tranh mơi trƣờng đội thi Hình 3.10 Phát quà cho đại diện đội 37 3.1.5 Làm sản phẩm từ rác tái chế Ngoài việc thu gom rác tái chế để gây quỹ cho em thiếu nhi có hồn cảnh khó khăn, nhóm thực đề tài tổ chức buổi hướng dẫn cho 150 em thiếu nhi làm sản phẩm tái chế từ chai nhựa, giấy báo,…thành sản phẩm hữu ích để trang trí bàn học lọ hoa, hoa giấy, lọ đựng dụng cụ học tập,… Với buổi hướng dẫn (4 tháng lần) em biết tái chế lại đồ vật tưởng chừng bỏ để biến chúng thành đồ vật hữu dụng thật đẹp mắt Hình 3.11 Làm sản phẩm tái chế 3.1.6 Tổ chức thi môi trƣờng Nhằm tuyên truyền nâng cao nhận thức em thiếu nhi mơi trường, nhóm thực đề tài phối hợp với Đoàn niên phường sân khấu hóa tổ chức thi “Em yêu môi trường” vào ngày 12/07/2015 lựa chọn thiếu nhi có kết xuất sắc tham dự thi “Chúng em bảo vệ môi trường” cấp quận Đội thi hồn thành tốt phần thi đạt giải III cấp quận 38 Hình 3.12 Cuộc thi “Chúng em bảo vệ môi trƣờng” 3.2 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CHƢƠNG TRÌNH Thơng qua ngày quân Chủ nhật xanh, buổi hướng dẫn xếp túi giấy, sản phẩm tái chế, thi môi trường,…đã góp phần vào cơng tác tun truyền, nâng cao ý thức cho thấy trách nhiệm bảo vệ môi trường em thiếu nhi, đồng thời ảnh hưởng đến nhận thức người xung quanh nhằm giữ vững môi trường kênh rạch xanh – – đẹp Củng cố thành lập đội thiếu nhi tình nguyện bảo vệ dịng kênh q hương, đội thiếu nhi xung kích bảo vệ cải thiện mơi trường phường, chủ động tích cực tham gia giải vấn đề xúc môi trường địa bàn Tổ chức cho thiếu nhi tham gia làm nòng cốt hoạt động bảo vệ mơi trường hoạt động khác có liên quan địa bàn dân cư như: thu gom xử lý rác thải, chất thải, khắc phục hậu thiên tai Tiếp tục đẩy mạnh việc tổ chức hoạt động "Ngày chủ nhật xanh", "Ngày thứ bảy tình nguyện", tái chế chất thải, xếp túi giấy bảo vệ cải thiện môi trường 3.2.1 Các mặt đạt đƣợc - Các hoạt động hỗ trợ, ủng hộ giúp đỡ từ phía UBND phường phường 7, đặc biệt Đoàn niên - Các nội dung hoạt động BVMT quan tâm, lồng ghép vào nội dung hoạt động địa phương 39 - Các chương trình tập huấn nâng cao ý thức BVMT ngày phong phú nội dung hình thức, có lồng ghép với hoạt động, vấn đề địa phương tạo tính thiết thực bền vững - Các hoạt động, việc làm BVMT gắn liền với tham gia thiếu nhi nên phần nâng cao ý thức BVMT cộng đồng dân cư 3.2.2 Khó khăn, hạn chế - Do thời gian hạn chế nên việc triển khai thực mơ hình chưa thấy rõ kết - Các hoạt động BVMT tinh thần tự nguyện, khơng có nhiều kinh phí hỗ trợ nên việc thực trì thường xuyên có phần cịn khó khăn - Việc tập trung em thiếu nhi cịn khó khăn, cịn phải phụ thuộc vào lịch học em - Một số em thiếu nhi chưa nhiệt tình tham gia, ham chơi 40 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Mặc dù kênh Tàu Hủ - Bến Nghé Tp HCM triển khai dự án cải tạo nạo vét lịng kênh, khơi thơng dịng chảy năm gần nước kênh có dấu hiệu tái ô nhiễm trở lại Việc nâng cao nhận thức cho người việc bảo vệ mơi trường nói chung mơi trường kênh rạch nói riêng cần thiết, đặc biệt đối tượng thiếu nhi Thông qua buổi tập huấn, tuyên truyền cho em thiếu nhi phường phường 7, quận nhấn mạnh vai trò em thiếu nhi cơng tác bảo vệ mơi trường nói chung mơi trường kênh rạch nói riêng Đồng thời, hành động bảo vệ môi trường em thiếu nhi phần nâng cao nhận thức người dân sống địa phương 4.2 KIẾN NGHỊ - Do q trình thực đề tài cịn hạn chế thời gian nên có thể, nhóm tiếp tục sâu vào nghiên cứu mơ hình cán bộ, người dân địa phương chung tay bảo vệ môi trường kênh rạch - Tổ chức thêm buổi tập huấn, tuyên truyền đến hộ dân để người dân thấy vai trị, trách nhiệm bảo vệ môi trường - Trang bị thêm thùng rác công cộng tuyến đường dọc kênh để tránh hình thành bãi rác tự phát, rác phát sinh người đường vứt bừa bãi xuống kênh, trồng cỏ ven bờ tạo mảng xanh cho tuyến kênh… - Tổ chức nhiều hoạt động tình nguyện liên quan tới môi trường - Lồng ghép hoạt động vui chơi để thu hút em thiếu nhi tham gia 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chi Cục Bảo vệ Mơi trường, Báo cáo phịng truyền thơng mơi trường kết thực tuyên truyền bảo vệ môi trường (2011 – 2013) phương hướng thực (2014 – 2015) giai đoạn (2016 – 2020) Chi cục Bảo Vệ Mơi Trường Thành phố Hồ Chí Minh, Đặc điểm thủy văn tuyến sông, kênh rạch tiếp nhận nước thải địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, 2011 Chi cục Bảo Vệ Mơi Trường Thành phố Hồ Chí Minh, Hiện trạng chất lượng nước sông kênh rạch TPHCM, 2011 Đỗ Thị Kim Chi, Quản lý môi trường dựa vào cộng đồng - Một cách tiếp cận hướng tới bền vững Báo cáo tổng kết đề tài (2003): Xây dựng mô hình quản lý rác thải có tham gia cộng đồng chợ nội thành Hà Nội, Hội Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Mai Văn Tài, Quản lý môi trường dựa vào cộng đồng nuôi trồng thủy sản xã Quỳnh Bảng- Quỳnh Lưu- Nghệ An – Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản Truy cập website: http://www.ria1.org/uploads/qlymt_duavaocd_quynhbang.pdf ngày 05/03/2014 Nguyễn Thị Thanh Mỹ, Nguyễn Hồng Quân (2005), Báo cáo đề tài ”Nghiên cứu trình diễn mơ hình quản lý mơi trường với tham gia cộng đồng – trường hợp cụ thể Phường 3, Quận 11, TP.HCM” - Viện Môi trường Tài nguyên – Đại học Quốc Gia Tp.HCM Nguyễn Việt Dũng - Nguyễn Danh Tĩnh, 2006, Quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đồng Việt Nam Phạm Thị Anh, Trần Thị Mỹ Diệu (2012), Cơ hội thách thức bảo vệ môi trường kênh rạch TP.HCM với tham gia cộng đồng - Trường hợp nghiên cứu kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè Phân tích từ góc độ so sánh, Đồng quản lý quản lý dựa vào cộng đồng 42 Truy cập website: http://www.ntu.edu.vn/bomon/qtkinhdoanh/Default.aspx?file=privateres/bomon/qtk inhdoanh/file/nghien%20cuu%20khoa%20hoc.htm.aspx ngày 05/03/2014 10 Sở Tài Nguyên Môi trường tỉnh Đồng Tháp, (2010), Mô hình quản lý giữ gìn vệ sinh mơi trường dựa vào cộng đồng xã Nhị Mỹ thị trấn Mỹ Thọ, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp 11 Sở Tài Nguyên Môi trường TPHCM, báo cáo “Kết thực công tác truyền thông Bảo vệ môi trường - Giai đoạn 2005 – 2010” 12 Trung tâm chống ngập thành phố Hồ Chí Minh, 1/2014 13 Võ Thị Minh Hiếu, “Nghiên cứu áp dụng hình thức quản lý môi trường dựa vào cộng đồng dân cư bán đảo Bình Quới – Thanh Đa”, Luận văn cao học 14 http://tinhdoancamau.com.vn/home/?74642c6d72652c3332372c2c Truy cập ngày: 04/08/2015 15 http://www.epe.edu.vn/images/news/knda415.pdf 04/08/2015 Truy cập ngày: ... thiếu nhi công tác bảo vệ môi trường kênh Tàu Hủ – Bến Nghé - Xây dựng chương trình nâng cao nhận thức cho đối tượng thiếu nhi phường 3, 7, quận công tác bảo vệ môi trường kênh Tàu Hủ – Bến Nghé. .. trách nhi? ??m thân công tác bảo vệ môi trường kênh Tàu Hủ - Bến Nghé, nhóm thực đề tài tổ chức nhi? ??u chương trình tập huấn cho đối tượng thiếu nhi phường phường quận 6, từ việc nâng cao nhận thức cho. .. dịch vụ, nâng cao ý thức người dân bảo vệ môi trường 1 .3. 2 Một số chƣơng trình nâng cao nhận thức cho đối tƣợng thiếu nhi công tác bảo vệ môi trƣờng 1 .3. 2.1 Mô hình ? ?Thiếu nhi tham gia bảo vệ mơi

Ngày đăng: 20/09/2017, 11:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Chi cục Bảo Vệ Môi Trường Thành phố Hồ Chí Minh, Đặc điểm thủy văn các tuyến sông, kênh rạch chính tiếp nhận nước thải trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm thủy văn các tuyến sông, kênh rạch chính tiếp nhận nước thải trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
3. Chi cục Bảo Vệ Môi Trường Thành phố Hồ Chí Minh, Hiện trạng chất lượng nước sông và kênh rạch tại TPHCM, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện trạng chất lượng nước sông và kênh rạch tại TPHCM
4. Đỗ Thị Kim Chi, Quản lý môi trường dựa vào cộng đồng - Một cách tiếp cận hướng tới bền vững. Báo cáo tổng kết đề tài (2003): Xây dựng mô hình quản lý rác thải có sự tham gia của cộng đồng tại các chợ nội thành Hà Nội, Hội Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý môi trường dựa vào cộng đồng - Một cách tiếp cận hướng tới bền vững. "Báo cáo tổng kết đề tài (2003)
Tác giả: Đỗ Thị Kim Chi, Quản lý môi trường dựa vào cộng đồng - Một cách tiếp cận hướng tới bền vững. Báo cáo tổng kết đề tài
Năm: 2003
5. Mai Văn Tài, Quản lý môi trường dựa vào cộng đồng trong nuôi trồng thủy sản ở xã Quỳnh Bảng- Quỳnh Lưu- Nghệ An – Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản Truy cập website: http://www.ria1.org/uploads/qlymt_duavaocd_quynhbang.pdfngày 05/03/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý môi trường dựa vào cộng đồng trong nuôi trồng thủy sản ở xã Quỳnh Bảng- Quỳnh Lưu- Nghệ An
6. Nguyễn Thị Thanh Mỹ, Nguyễn Hồng Quân (2005), Báo cáo đề tài ”Nghiên cứu trình diễn mô hình quản lý môi trường với sự tham gia của cộng đồng – trường hợp cụ thể Phường 3, Quận 11, TP.HCM” - Viện Môi trường và Tài nguyên – Đại học Quốc Gia Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu trình diễn mô hình quản lý môi trường với sự tham gia của cộng đồng – trường hợp cụ thể Phường 3, Quận 11, TP.HCM
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Mỹ, Nguyễn Hồng Quân
Năm: 2005
11. Sở Tài Nguyên và Môi trường TPHCM, báo cáo “Kết quả thực hiện công tác truyền thông về Bảo vệ môi trường - Giai đoạn 2005 – 2010” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả thực hiện công tác truyền thông về Bảo vệ môi trường - Giai đoạn 2005 – 2010
13. Võ Thị Minh Hiếu, “Nghiên cứu áp dụng hình thức quản lý môi trường dựa vào cộng đồng dân cư ở bán đảo Bình Quới – Thanh Đa”, Luận văn cao học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu áp dụng hình thức quản lý môi trường dựa vào cộng đồng dân cư ở bán đảo Bình Quới – Thanh Đa
1. Chi Cục Bảo vệ Môi trường, Báo cáo phòng truyền thông môi trường về kết quả thực hiện tuyên truyền bảo vệ môi trường (2011 – 2013) và phương hướng thực hiện (2014 – 2015) và giai đoạn (2016 – 2020) Khác
7. Nguyễn Việt Dũng - Nguyễn Danh Tĩnh, 2006, Quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đồng ở Việt Nam Khác
8. Phạm Thị Anh, Trần Thị Mỹ Diệu (2012), Cơ hội và thách thức trong bảo vệ môi trường kênh rạch ở TP.HCM với sự tham gia của cộng đồng - Trường hợp nghiên cứu ở kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè Khác
9. Phân tích từ góc độ so sánh, Đồng quản lý và quản lý dựa vào cộng đồng Khác
10. Sở Tài Nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Tháp, (2010), Mô hình quản lý và giữ gìn vệ sinh môi trường dựa vào cộng đồng tại xã Nhị Mỹ và thị trấn Mỹ Thọ, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w