1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 9. Sự phát triển lịch sử và văn hoá Ấn Độ

20 463 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 469,5 KB

Nội dung

Bài 9 SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VĂN HOÁ ẤN ĐỘ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần : 1. Kiến thức - Nắm được sự phát triển của lịch sử văn hoá truyền thống của Ấn Độ. - Sự hình thành phát triển, chính sách về chính trị, kinh tế, tôn giáo sự phát triển kiến trúc của các vương triều Hồi giáo Đê-li Vương triều Mô-gôn. 2. Tư tưởng - Giáo dục cho HS biết được sự phát triển đa dạng của văn hoá Ấn Độ, qua đó giáo dục các em sự trân trọng những tinh hoa văn hoá của nhân loại. 3. Kĩ năng - Rèn cho HS các kĩ năng phân tích tổng hợp các sự kiện lịch sử của Ấn Độ qua các thời kì lịch sử. - Kĩ năng khai thác tranh, ảnh, lược đồ lịch sử. II. THIẾT BỊ TÀI LIỆU DẠY HỌC - Tranh ảnh về đất nước con người Ấn Độ thời phong kiến. - Lược đồ về Ấn Độ. - Các tài liệu có liên quan đến Ấn Độ thời phong kiến. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC 1. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1: Nêu chính sách về kinh tế, chính trị của Vương triều Mô- gôn? Câu hỏi 2: Vị trí Vương triều Đê-li Mô-gôn trong lịch sử Ấn Độ? Câu hỏi 3: Hãy cho biết sự hình thành phát triển của các quốc gia đầu tiên ở Ấn Độ? Câu hỏi 4: Những yếu tố văn hóa truyền thống của Ấn Độ có ảnh hưởng ra bên ngoài những nơi nào? 2. Dẫn dắt bài mới - Ấn Độ là quốc gia lớn trên thế giới có lịch sử văn hoá truyền lâu đời là nơi khởi nguồn của Ấn Độ Hin-du giáo. Lịch sử phát triển của Ấn Độ có những bước thăng trầm với nhiều thời kì lịch sử các vương triều khác nhau. Để hiểu sự phát triển của lịch sử văn hoá truyền thống Ấn Độ như thế nào? Ấn Độ đã trải qua các Vương triều nào? Bài học hôm nay sẽ trả lời các câu hỏi nêu trên. 3. Tổ chức các hoạt động trên lớp Hoạt động của thầy trò Nội dung kiến thức HS cần nắm Hoạt động 1: Làm việc cá nhân - GV nêu câu hỏi: Hãy cho biết tình hình Ấn Độ sau thời kỳ Gúp-ta Hác-sa? 1. Sự phát triển của lịch sử văn hoá truyền thống trên toàn lãnh thổ Ấn Độ - HS đọc SGK trả lời câu hỏi. - GV trình bày phân tích: Đến thế kỉ VII, Ấn Độ lại rơi vào tình trạng chia rẽ, phân tán. Nguyên nhân là do chính quyền trung ương suy yếu, mặt khác trải qua 6 - 7 thế kỉ trên đất nước rộng lớn ngăn cách nhau, mỗi vùng lãnh thổ lại có những điều kiện sắc thái riêng của mình, đất nước lại chia thành hai miền Bắc Nam, mỗi miền tại tách thành ba vùng, ba nước riêng, tức là sáu nước, trong đó nước Pa-la ở vùng Đông Bắc nước Pa-la-va ở miền Nam có vai trò nổi trội hơn. - Đến thế kỉ VII, Ấn Độ lại rơi vào tình trạng chia rẽ, phân tán. Nổi lên vai trò của Pa-la ở vùng Đông Bắc nước Pa-la-va ở miền Nam. - Tiếp đó GV nêu câu hỏi: Việc đất nước bị phân chia như vậy thì văn hoá phát triển như thế nào? - HS dựa vào vốn kiến thức của mình SGK trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, bổ sung chốt ý: Mỗi nước lại tiếp tục phát triển sâu rộng nền văn hoá riêng của mình trên cơ sở văn hoá truyền thống Ấn Độ - chữ viết văn học nghệ thuật Hin-du. - Về văn hoá, mỗi nước lại tiếp tục phát triển sâu rộng nền văn hoá riêng của mình trên cơ sở văn hoá truyền thống Ấn Độ - chữ viết văn học nghệ thuật Hin-du. - Đồng thời nhấn mạnh thêm sự phân biệt không nói lên tình trạng khủng hoảng, suy thoái mà lại phản ánh sự phát triển tự cường của các vùng, các địa phương. - Cuối cùng GV trình bày nước Pa-la-va ở miền Nam có vai trò tích cực trong việc phổ biến văn hoá Ấn Độ. - Văn hoá Ấn Độ thế kỉ VII- XII phát triển sâu rộng trên toàn lãnh thổ có ảnh hưởng ra bên ngoài. - GV nêu câu hỏi: Tại sao nước Pa-la-va đóng vai trò phổ biến văn hoá Ấn Độ? - GV chốt ý: Pa-la-va thuận lợi về bến cảng đường biển. - GV sơ kết mục 1 khẳng định: Văn hoá Ấn Độ thế kỉ VII-XII phát triển sâu rộng trên toàn lãnh thổ có ảnh hưởng ra bên ngoài. Hoạt động 1: Cá nhân 2. Vương triều Hồi giáo Đê li - GV nêu câu hỏi: Hoàn cảnh ra đời của Vương triều Hồi giáo Đê-li? - HS đọc SGK trả lời câu hỏi. HS khác có thể bổ sung cho bạn. - GV nhận xét chốt ý: Do sự phân Tit Bài Sự phát triển lịch sử văn hoá ấn độ Sự phát triển lịch sử văn hoá truyền thống toàn lãnh thổ ấn Độ: Câu hỏi: Sau thời Gúp-ta, Lịch sử ấn độ phát triển nào? Trả lời: Sau thời kỳ Gúpta, ấn Độ trải qua thời Hậu Gúpta Hác-sa (606-647) Đến Tk VII, ấn Độ rơi vào tình trạng chia rẽ, cát thành tiểu quốc Văn hóa truyền thống ấn Độ phát triển giai đoạn Các tiểu quốc có này? đờng phát triển riêng văn hóa sở văn hóa truyền thống đợc định hình từ thời Gúpta Do vậy, phân liệt lãnh thổ không đồng nghĩa với việc cát văn hóa mà nói lên đa dạng mở rộng văn hóa ấn Độ thời kỳ 2 Vơng triều Hồi giáo đêli Câu hỏi thảo luận Nhóm 1: Vơng triều Hồi giáo Đêli đợc thành lập nh nào? Nhóm 2: Tình hình ấn Độ dới cai trị Vơng triều Hồi giáo Đêli? Nhóm 3: Em cho biết nét bật văn hóa ấn Độ thời kỳ Hồi giáo Đêli? Vơng triều Mô-gôn Nhóm 4: Vơng triều Môgôn đợc thành lập phát triển nào? Nhóm 5: Chính sách cai trị V ơng triều Hồi giáo Môgôn dới triều đại Acơba Qua em có nhận xét gì? Nhóm 6: Một số thành tựu văn hóa ấn Độ dới vơng triều Môgôn 2.Vơng triều Hồi giáo đêli - Năm 1055, ngời Thổ Nhĩ Kì theo Hồi giáo lập vơng quốc Hồi giáo Lỡng Hà bắt đầu truyền bá đạo Hồi sang tận ấn Độ - Ngời Hồi giáo gốc Trung công vào miền Bắc ấn, lập v ơng quốc Hồi giáo ấn Độ, gọi V ơng triều Hồi giáo Đêli ( Sultanat Delhi -1206-1526) Nhóm 2: Tình hình ấn Độ dới cai trị Vơng triều Hồi giáo Đêli? Trong 320 năm tồn phát triển (1206-1506), Vơng triều Hồi giáo Đêli có bớc phát triển định, nhng có lợi cho giai cấp thống trị, quần chúng nhân dân cực khổ; đặc biệt thuế khóa nặng nề, chiến tranh tàn phá thù hận tôn giáo Nhóm Em cho biết nét bật văn hóa ấn Độ thời kỳ Hồi giáo Đêli Văn hóa Hồi giáo du nhập ảnh hởng đến văn hóa ấn Độ, tạo nên giao thoa văn hóa ấn Độ Hin-đu giáo ả rập Hồi giáo: Xuất công trình kiến trúc theo Hồi giáo (tháp cao nhọn, mái, cửa vòm, có sân rộng tợng ngời) Vơng triều Mô-gôn Nhóm 4: Sự thành lập phát triển Vơng triều Môgôn: - Vào năm 1525, nhân tình hình ấn độ rối ren, Babua, quý tộc vùng Trung dẫn 12.000 quân xâm lợc ấn Độ Năm 1526, Babua chiếm đợc Đêli, thành lập Vơng triều Môgôn - Các vị vua Vơng triều Môgôn (1526-1707) sức củng cố, xây dựng đất nớc theo hớng ấn Độ hóa, tiêu biểu thời kỳ Acơba Nhóm 5: Chính sách cai trị Vua Acơba (1556-1605) - Xây dựng quyền có tính chất đoàn kết dân tộc, không phân biệt nguồn gốc - Hạn chế bóc lột mức chủ đất, quý tộc xây dựng khối hòa hợp dân tộc, sắc tộc - Thống hệ thống cân đong đo lờng; thuế đất hợp lý - Khuyến khích sáng tạo văn hóa, nghệ thuật Nhận xét: Các sách làm cho xã hội ổn định, kinh tế phát triển, văn hóa có thành tựu làm cho đất nớc thịnh vợng Acơba đợc xem vị anh hùng dân tộc Nhóm 6: Thành tựu văn hóa - Đến thời Môgôn, nghệ thuật ấn Độ đạt tới trình độ cao, có hợp nghệ thuật truyền thống địa với tinh hoa nghệ thuật Trung Tây - Nhiều công trình kiến trúc đợc xây dựng, nh cung điện, nhà thờ lăng mộ, tiêu biểu nh: lăng mộ Tajơ Mahan , Thành Đỏ trở thành di sản văn hóa bất hủ, niềm tự hào vĩnh cửu sáng tạo ngời Nhóm 6: Thành tựu văn hóa Tuy nhiên, sách cai trị ngày độc đoán nên mâu thuẫn xã hội ngày tăng Thực dân phơng Tây bắt đầu xâm nhập vào ấn Độ 1206 Thành Đỏ (La Kila) Ngôi mộ Tajơ Mahan Vua Acba Babua SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VĂN HÓA THỜI TRẦN A. Mục tiêu bài học: 1/. Kiến thức: - Nắm những nét chủ yếu về tình hình kinh tế, xã hội nước ta sau chiến thắng chống Mông Nguyên lần thứ 3. - Nắm được những thành tựu phản ánh sự phát triển của văn hóa, giáo dục, khoa học kỹ thuật thời Trần. 2/ Kỹ năng: - HS làm quên với phương pháp so sánh đối chiếu các sự kiện lịch sử. 3/ Tư tưởng: - Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, yêu quê hương, niềm tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên. B. Phương tiện dạy học: - Tranh ảnh đồ gốm thời Trần C.Thiết kế bài học: I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ. - Vì sao cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên của nhà Trần giành thắng lợi. - Ý nghĩa của 3 lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên? III. Bài mới: Sau chiến tranh nhà Trần đã làm gì để phát triển kinh tế, văn hóa, đã đạt được những thành tựu gì? Phương pháp Nội dung KTBS I. Sự phát triển kinh tế. 1/. Tình hình kinh tế sau chiến tranh. GV:- Tình hình kinh tế NN sau chiến tranh như thế nào? GV:-Sau chiến tranh nhà Trần đã thực hiện chính sách gì để phát triển nông nghiệp? * Nông nghiệp: - Được phục hồi phát triển. - Ruộng đất công làng xã chiếm phần lớn diện tích ruộng đất trong. - So với thời Lý, ruộng tư dưới thời Trần có gì khác? Tại sao vậy? -Em có nhận xét gì về tình hình Nncủa Đaị Việt sau chiến tranh? GV:- Tình hình TCN như thế nào? - Kể tên những nghề TCN do nhà nước quản lý. Nghề trong nhân dân, H35 - 36. Nhận xét gì về TCN thời Trần. GV:Thương nghiệp có gì * Thủ công nghiệp: -TNN do nhà nước quản lý được mở rộng, nhiều ngành nghề khác nhau gồm tráng men, dệt, đóng thuyền. -TCN trong nhân dân phổ biến phát triển, nghề mộc, xây dựng, đúc đồng, rèn sắt… * TN: - Việc trao đổi buôn bán trong ngoài nước được đẩy mạnh. - Nhiều trung tâm kinh tế đáng chú ý? được mở ra trong cả nước tiêu biểu là Thăng Long, Vân Đồn. 2/. Tình hình xã hội sau chiến tranh. GV:Nhà Trần có những tầng lớp XH nào? HS dựa vào SGK kể các tầng lớp. GV:So sánh giữa thời Lý Trần về các tầng lớp xã hội? - Xã hội ngày càng phân hóa sâu sắc. - Tầng lớp thống trị:Vua,vương hầu,quý tộc.quan lại,địa chủ - Tầng lớp bịï trị:Thợ thủ công,thương nhân,Nông dân tá điền,Nông nô,Nô tì. IV. Củng cố - Bài tập: -Trình bày một vài nét tình hình kinh tế, xã hội thời Trần sau chiến tranh? -Bài tập 1, 2, 3, 4 trang 41, 42 - SBT. V. Dặn dò: Học bài, soạn phần II bài 15. D. Rút kinh nghiệm: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VĂN HÓA A/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Các vua Đinh -Tiền Lê đã bước đầu xây dựng một nền kinh tế tự chủ bằng sự phát triển nông nghiệp,thủ công nghiệp,thương nghiệp. -Cùng với sự phát triển kinh tế,văn hóa,xã hội cũng có nhiều thay đổi. 2.Kĩ năng: Rèn luyện kỉ năng phân tích rút ra ý nghĩa thành tựu kinh tế ,văn hóa thời đinh –tiền lê. 3.Tư tưởng: Giáo dục cho học Sinh ý thức độc lập trong xây dựng, biết quí trọng các truyền thống văn hóa của cha ông từ thời Đinh-Tiền lê. B/PHƯONG TIỆN DẠY HỌC: -Tranh ảnh di tích các công trình văn hóa,kiến trúc thời Đinh- Tiền Lê. -Tư liệu thành văn về các triều đại Đinh-Tiền Lê. C/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I.Ôån định lớp: II.Kiểm tra bài cũ: -Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Tiền Lê giải thích? -Tường thuật lại diễn biến cuộc kháng chiến chống Tống(năm 981)? III.Bài mới: Cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi đã đánh bại âm mưu xâm lược của kẻ thù .khẳng định quyền làm chủ đất nước của nhân dân Ta, củng cố nền độc lập ,thống nhất của nước Đại Cồ Việt .đó cũng là cơ sởû để xây dựng nền kinh tế,văn hóa buổi đầu độc lập. PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG KTB HS đọc phần 1 GV:Em hãy điểm qua 1.Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ: tình hình Nông Nghiệp nước Ta thời Đinh Tiền Lê?Vua Lê Đại Hành tổ chức lễ cày tịnh điền để làm gì? -Sự phát triển củaThủ Công Nghiệp được thể hiện ở những mặt nào? -Dựa vào H 20 miêu tả cung điện Hoa Lư ? TL:HS dựa vào SGK Miêu tả:Cột dát vàng,có nhiều diện,đài tế,chùa chiền,kho vũ khí,kho thóc thuiế…được xây dựng qui mô hoàng tráng a.Nông nghiệp: -Chia ruộng đất cho nông dân. -Khai khẩn đất hoang . -Chú trọng thủy lợi. -Nhà vua quan tâm đến sản xuất ,khuyến khích nhân dân làm nông nhgiệp. =>Kết quả:Nông nghiệp ngày càng ổn định phát triển. b. Thủ Công Nghiệp -Các xưởng thủ công nhà nước như:Xưởng đúc tiền ,rèn vũ khí ,may mặc,xây dựng cung điện được thành lập. -Các nghề thủ công truyền hơn. -Thương nghiệp có gì đáng chú ý? -GV sử dụng bảng phụ để vẽ sơ đồ các tầng lớp trong xã hội. -Trong xã hội có những tầng lớp nào? + 2 tầng lớp cơ bản: thống trị bị trị -Tầng lớp thống trịo gồm những ai? +vua các quan văn quan võ một số nhà _Những người nào thuộc tầng lớp bị trị? thống:Dệt lụa,làm giấy,đồ gốm tiếp tục phát triển. c. Thương Nghiệp: -Đúc tiền đồng lưu thông trong nước. -Nhiều trung tâm buôn bán,khu chợ được hình thành. -Buôn bán với nứơc ngoài được mở rộng 2.Đời sống xã hội văn hóa: a.Xã hội: Gồm 2 tầng lớp: -Tầng lớp thống trị:Vua,các quan văn,quan võ một số nhà sư. -Tầng lớp bị trị:Nông dân,thợ thủ công,thương Nông dân,thợ thủ công,người buôn bán nhỏ một số địa chủ nô tì. -Đời sống văn hóa diễn ra như thế nào? nhân,một số địa chủ nô tì. b.văn hóa: -Giáo dục chưa phát triển. -Đạo phật được truyền bá rộng rãi. -Chùa chiền được xây dựng nhiều,nhà được coi trọng. -Các loại hình văn hóa dân gian khá phát triển. IV.Củng cố- luyện tập -Nguyên nhân nào làm cho nền kinh tế thời Đinh-Tiền Lê phát triển? -Đời sống xã hội văn hóa nước Đại Cồ Việt có những biến đổi gì? V.dặn dò: Học bài,Bài tập 5,6 soạn bài 10. D/ RÚT KINH NGHIỆM : LỊCH SỬ 7 - LỊCH SỬ 7 -TIẾT 28-BÀI 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VĂN HÓA THỜI TRẦN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VĂN HÓA THỜI TRẦN I. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ I. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1. Tình hình kinh tế sau chiến tranh 1. Tình hình kinh tế sau chiến tranh a. Nông nghiệp: a. Nông nghiệp: Sau chiến tranh, nền nông nghiệp thời Trần như thế nào? a. Nông nghiệp: - Công cuộc khai khẩn đất hoang, thành lập làng được mở rộng. - Đê điều được củng cố. - Các vương hầu, quý tộc chiêu tập dân nghèo đi khai hoang lập điền trang. - Nhà Trần ban hành thái ấp cho quý tộc. TIẾT 28-BÀI 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VĂN HÓA THỜI TRẦN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VĂN HÓA THỜI TRẦN I. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ I. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1. Tình hình kinh tế sau chiến tranh 1. Tình hình kinh tế sau chiến tranh Cảnh đắp đê dưới thời Trần (tranh vẽ) Tình hình ruộng thời Trần như thế nào? TÌNH HÌNH RUỘNG ĐẤT THỜI TRẦN TÌNH HÌNH RUỘNG ĐẤT THỜI TRẦN Sỡ hữu Cách sử dụng Quyền lợi nghĩa vụ Loại ruộng đất Đất công làng xã Đất tư hữu Cuả nhà nước. - Đóng thuế lao dịch cho nhà nước. - Được hưởng một đời. - Được quyền thu thuế của dân đóng thuế cho nhà nước. Thu địa tô của tá điền, không nộp thuế cho triều đình. - Chia cho dân cầy cấy. - Ban cấp cho vương hầu, quý tộc => thái ấp Cho tá điền canh tác. - Của vương hầu, quý tộc => điền trang. - Của địa chủ 1. Tình hình kinh tế sau chiến tranh 1. Tình hình kinh tế sau chiến tranh b.Thủ công nghiêp: Hình 35 – Thạp gốm hoa nâu thời Trần (thế kỉ XIII-XIV) Hình 36- Gạch đất nung chạm khắc nổi thời Trần (thế kỉ XIII-XIV) Quan sát hình 35, 36 kết hợp nội dung trong sách giáo khoa, em hãy cho biết tình hình phát triển của thủ công nghiệp thời Trần 1. Tình hình kinh tế sau chiến tranh 1. Tình hình kinh tế sau chiến tranh b.Thủ công nghiêp: - Rất phát triển mở rộng nhiều ngành nghề: Làm đồ gốm tráng men, dệt vải, chế tạo vũ khí Đồ gốm thời Trần so với thời Lý có tiến bộ gì? Hiện nay, ở nước còn duy trì những nghề thủ công nào? MỘT SỐ NGHỀ THỦ CÔNG DUY TRÌ ĐẾN NGÀY NAY Nghề dệt [...]...Tit 30 BI 16 S SUY SP CA NH TRN CUI TH K XIV I Tỡnh hỡnh kinh t - xó 1 hi : Tnh hnh kinh t 2 Tnh hnh xú hi : a i sng cc tng lp b Cỏc cuc khi ngha tiờu biu HOT NG NHểM Hon thnh bng mu sau : S Thi Ngi a Kt T T gian Lónh o Bn Hoat ng Qu Thi S gian T T Ngi Lónh o a Bn Hoat ng Kt Qu 1 13441360 Ngụ B Hi Dng B n ỏp 2 1 379 Nguyn Thanh, Nguyn K Thanh Húa B tht bi 3 1390 Phm S ễn H Ni B n ỏp 4... tranh chng ỏp bc, búc lt ca nhõn dõn ta Lc khi ngha nng dừn na cui th k XIV Tit 30 : S SP CA NH TRN CUI TH K XIV I Tỡnh hỡnh kinh t - xó hi : 1 Tnh hnh kinh t 2 Tnh hnh xú hi : a i sng cc tng lp : b Cỏc cuc khi ngha tiờu biu Bi Tp Bi tp 1 :Theo em vỡ sao t na sau th k XIV, nn kinh t nc ta suy thoỏi ? X Nh nc khụng quan tõm n sn xut nụng nghip v bo v ờ iu x Nhõn dõn b búc lt nng n Rung t b hoang ngyBài tập điều kiện Chinh Nguyễn Duy MỞ ĐẦU Ấn Độ trung tâm văn minh cổ xưa loài người đạt nhiều thành tựu rực rỡ trước người Anh đặt thống trị họ vai cư dân bán đảo rộng lớn Nam Á Ấn Độ mang lòng giá trị văn minh vừa chúi lói lại vừa huyền bí, vừa mềm dẻo, uyển chuyển lại vừa có sức sống mạnh mẽ, lan tỏa thu phục cư dân xa xôi đến Khái niệm Văn minh Ấn Độ hiểu không văn minh tồn lãnh thổ Cộng hòa Ấn Độ đại, quốc gia lớn bán đảo Ấn Độ, mà toàn bán đảo Ấn Độ, hay gọi “Thế giới Ấn Độ” Tất nhiên không gian văn minh giới hạn lãnh thổ bán đảo Ấn Độ mở rộng vùng ảnh hưởng lớn văn minh Ấn Độ khu vực Đông Nam Á Ảnh hưởng Văn minh Ấn Độ với phương Đông nói riêng giới nói chung đời bắt đầu coi trọng mức từ cuối kỷ XIX Qua gần kỷ nghiên cứu, diện mạo trung tâm văn minh rực rỡ phương Đông thời Cổ - Trung đại dựng lên với thành tựu huy hoàng đặc trưng riêng biệt Khó khái quát hết mặt Văn minh Ấn Độ, văn minh rực rỡ vĩ đại khứ tính chất đồ sộ, phong phú sâu sắc văn minh Ở tiểu luận hướng đến việc trình bày điều kiện hình thành phát triển nó, khái lược thành tựu từ rút vài đặc điểm bật Lịch sử văn hóa Ấn Độ có sức hấp dẫn, hút mạnh mẽ với nhà nghiên cứu ham thích khám phá Bởi nhiều điều “Huyền bớ”, cần “Phỏt hiện” để phác họa nên tranh hoàn chỉnh trờn Líp: Cao học K18 - Lịch sử Nội Trường ĐHSP Hà Bài tập điều kiện Chinh Nguyễn Duy vựng đất mênh mông Những giá trị văn minh Ấn Độ thừa nhận rộng rãi giới nhiều thành tựu di sản văn hoá giới NỘI DUNG I ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN CỦA NỀN VĂN MINH ẤN ĐỘ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1 Vị trí địa lý Khái niệm Ấn Độ dùng khái niệm địa – trị đại, tức nước Cộng hòa Ấn Độ ngày nay, mà khái niệm địa – lịch sử, văn hóa Do Nền Văn minh Ấn Độ cổ xưa trải rộng toàn bán đảo Ấn Độ, bao gồm lãnh thổ quốc gia ngày là: Ấn Độ, Pakistan, Bangladesh, Butan, Nepan với tổng diện tích vào khoảng triệu km2 Vị trí địa lý Ấn Độ có điểm độc đáo Nằm phía Nam châu Á, bán đảo Ấn Độ gần hình tam giác, coi “Tiểu lục địa” rộng lớn tính chất khép kín, riêng biệt Dãy núi Himalaya hùng vĩ, gọi “núc nhà giới” án ngữ phía Đông Bắc ngăn cách Ấn Độ với giới bên Chỉ có phía Tây Bắc có đèo tương đối thấp đường giau lưu với bên dù khó Chính qua đường mà người Ba Tư, người Hy Lạp, người Mông Cổ, người Thổ qua để vào Ấn Độ, thương nhân, nhà truyền giáo Ấn Độ bên Bao quanh ba mặt Đông, Tõy Nam Ấn Độ Ấn Độ Dương Tuy nhiên vào thời Cổ đại, việc giao lưu đường biển khó khăn Vị trí địa lý Ấn Độ tạo cho Ấn Độ tính chất tách biệt khỏi phần lại giới, tạo giới riêng, “thế giới Ấn Độ” Mặt khác không mà Ấn Độ không giao lưu với bên Theo thời gian, yếu tố văn hóa từ bên xâm nhập vào nơi đây, văn minh Ấn Độ tỏa phát bên ngoài, chủ yếu sang khu vực Đông Nam Á 1.2 Điều kiện tự nhiên Líp: Cao học K18 - Lịch sử Nội Trường ĐHSP Hà Bài tập điều kiện Chinh Nguyễn Duy Thiên nhiên Ấn Độ vô phong phú đa dạng, mang lòng mặt trái ngược nhau, ảnh hưởng sâu sắc tới văn minh cư dân Bán đảo Ấn Độ gần bị cắt đôi dãy núi Vindya, tạo miền Nam Bắc rõ rệt, chí miền Đông Tây có điểm khác lớn Nửa phía Bắc hai đồng rộng lớn sông Ấn (Indus) sông Hằng (Ganga) tạo nên Đõy nôi văn minh Ấn Độ, đồng thời khu vực văn minh phát triển rực rỡ nhất, không Ấn Độ mà giới thời Cổ đại Đồng sông Ấn ngày nằm lãnh thổ Pakistan Sông Ấn bắt nguồn từ dãy núi Himalaya đổ vịnh Ả Rập Lưu vực sông Ấn nơi khởi phát văn minh Ấn Độ, văn minh Harappa – Mohenjo-Daro tiếng Cư dân địa cổ xưa gọi sông Sindu, người láng giềng Ba Tư phát âm chệch thành Hindhu nên gọi tên nước xứ Hindu – Hindustan, ban đầu để gọi miền Bắc Ấn Độ, thành tên bán đảo Người Hy Lạp gọi tên sông Indus tên nước India, trở thành tên quốc tế Ấn Độ Tuy nhiên người Ấn Độ lại gọi nước Bharat, theo tên ông vua huyền thoại Trong đồng sông Hằng nằm khu vực Đông Bắc Ấn Độ ngày vùng tập trung đông đúc cư dân Ấn Độ Sông Hằng (Ganga) sông quan trọng tiểu lục địa Ấn Độ Sông Hằng dài 2.510 km bắt nguồn từ dãy Himalaya Bắc Trung Ấn Độ, chảy theo hướng Đông Nam qua Bangladesh vào vịnh Bengal Tên sông đặt theo tên vị nữ thần Hindu Ganga Sông Hằng có lưu vực ...1 Sự phát triển lịch sử văn hoá truyền thống toàn lãnh thổ ấn Độ: Câu hỏi: Sau thời Gúp-ta, Lịch sử ấn độ phát triển nào? Trả lời: Sau thời kỳ Gúpta, ấn Độ trải qua thời Hậu... (606-647) Đến Tk VII, ấn Độ rơi vào tình trạng chia rẽ, cát thành tiểu quốc Văn hóa truyền thống ấn Độ phát triển giai đoạn Các tiểu quốc có này? đờng phát triển riêng văn hóa sở văn hóa truyền thống... hận tôn giáo Nhóm Em cho biết nét bật văn hóa ấn Độ thời kỳ Hồi giáo Đêli Văn hóa Hồi giáo du nhập ảnh hởng đến văn hóa ấn Độ, tạo nên giao thoa văn hóa ấn Độ Hin-đu giáo ả rập Hồi giáo: Xuất công

Ngày đăng: 19/09/2017, 21:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w