Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
2,94 MB
Nội dung
Bài 11: 1) Tín ngưỡng và tôn giáo + Tín ngưỡng nguyên thuỷ: - Thờ cúng tổ tiên, các thần thiên nhiên: Thần núi, Sông… - Tín ngưỡng phồn thực: Cầu mưa, cầu được mùa, giống nòi sinh sôi nảy nở… + Từ đầu công nguyên: - Cư dân Đông Nam Á tiếp thu các tôn giáo Hinđu, thờ các thần Brama,Visnu, Siva, xây đền tháp. Từ thế kỷ XIII Phật giáo chiếm ưu thế, các tích truyện Phật giáo phát triển mạnh. Chùa chiền được xây dựng… 2 - Văn tự và văn học Chữ viết: + Chữ Chăm TK IV + Thế kỷ VII chữ Khơme… + Văn học viết hình thành muộn, trên cơ sở văn học dân gian và văn học nước ngoài. (cung đình) Đều dựa vào chữ Phạn để sáng tạo ra chữ viết riêng của mình. Văn học: + Văn học dân gian tiếp tục phát triển, phong phú về thể loại ( thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười, thơ ca…) gắn liền với thiên nhiên và cuộc sống lao động của con người. + Văn học cung đình nhanh chóng phát triển và trở thành nền văn học của cả dân tộc. + Nền văn học viết bằng tiếng dân tộc phát triển nhanh chóng, có xu hướng tìm về văn học dân gian thay thế dần cho văn học viết vay mượn. + Văn học viết đã tái tạo thúc đẩy văn học dân gian phát triển. 3 - Kiến trúc và điêu khắc • Đặc điểm nổi bật của kiến trúc Đông Nam Á là chịu ảnh hưởng của tôn giáo. • Những thành tựu chủ yếu: - Thế kỷ X: Nổi tiếng với Thánh địa Mỹ sơn ( Chăm - Việt nam) và Bôrôbuđua (Inđônêxia). - Thế kỷ X đến XIII nổi tiếng là khu đền Ăng co ở Cămpuchia. - Thế kỷ XIV nổi tiếng với khu di tích Pagan (Mianma) với 5000 ngôi chùa đặc biệt là chùa Vàng. - Nghệ thuật tạo hình (điêu khắc, tạc tượng…): vừa thể hiện ảnh hưởng của Ấn độ vừa thể hiện sự sáng tạo của các nghệ sĩ. Thánh địa Mỹ sơn - Quảng Nam • Mĩ Sơn là quần thể kiến trúc Chăm gồm trên 60 di tích đền tháp lớn nhỏ. Mĩ Sơn đã được UNESCO công nhận là "Di sản văn hoá thế giới". Năm 1898, một người Pháp tên là M.C Paris đã phát hiện khu đền tháp Mỹ Sơn nằm kín đáo trong một thung lũng hẹp, giữa những khu rừng rậm rạp. Sau đó không lâu, những nhà khoa học của Viện Viễn Đông Bác Cổ Pháp đã đến nghiên cứu các bia ký và công trình kiến trúc, điêu khắc ở Mỹ sơn. HỌ vén lên bức màn bí mật về Mỹ Sơn và cho thấy đây là khu di tích tôn giáo kỳ vĩ nhất, đặc trưng nhất của người Champa, xây dựng liên tục trong suốt hơn 1000 năm. • Được khởi công từ thế kỷ 4 bởi vị vua Bhadravarman (trị vì từ năm 349 đến năm 361) và kết thúc vào cuối thế kỷ thứ XIII, đầu thế kỉ XIV dưới triều vua Jaya Simhavarman III (Chế Mân), • Các đền tháp phần lớn quay về hướng Đông - phương mặt trời mọc, chỗ trú ngụ của thần linh; ngoại trừ một vài tháp quay về hướng Tây hoặc cả hai hướng Đông - Tây, thể hiện tư tưởng hướng về thế giới bên kia của các vị vua sau khi chết được phong thần và để tỏ lòng hoài niệm tổ tiên. • Cũng chính họ đã vén lên bức màn bí mật về Mỹ Sơn và cho thấy đây là khu di tích tôn giáo kỳ vĩ nhất, đặc trưng nhất của người Champa, xây dựng liên tục trong suốt hơn 1000 năm. • Mỹ Sơn là một quần thể với hơn 70 ngôi đền tháp mang nhiều phong cách kiến trúc, điêu khắc tiêu biểu cho từng giai đoạn lịch sử của vương quốc Champa. Hầu hết các công trình kiến trúc, tác phẩm điêu khắc tại Mỹ Sơn đều chịu ảnh hưởng cuả Ấn Độ giáo. Thần Surya [...]... ngày nay • Đền tháp Bôrubuđua ở Inđônêxia Chùa Vàng (Thái lan) THÁT LUỔNG (Lào) Hãy nêu những thành tựu văn hoá chủ yếu của các nước Đông Nam Á? NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HOÁ CHỦ YẾU CÁC NƯỚC ĐÔNG Bài 11 Văn hoá truyền thống Đông Nam Tín ngỡng Tôn giáo Cũng nh nhiều dân tộc khác giới,ở gian đoạn phát triển mình,các c dân Đông Nam tôn sùng nhiều hình thức tín ngỡng nguyên thủy trớc Hin-du giáo,Phật giáo Ki-tô giáo đợc tryền bá tới khu vực Cùng với tục thờ cúng tổ tiên,ngời ta thờ thần : thần Núi,thần Sông,thần Lửa,trong thần Đất-vị thần bảo hộ,phù trợ cho nông nghiệp đợc đề cao Gắn liền với nghề nông trồng lúa,tín ng ỡng phồn thực với nghi thức cầu mong đợc mùa,cầu cho giống loài sinh sôi nảy nở phát triển Đông Nam Các hình thức sinh thực khí nam,nữ đ ợc cách điệu hoá mặt trống đồng Đông Sơn, cặp nam,nữ nấc thạp đồng Đào Thịnh,tục thờ Lin-Ga Y-ô-ni ngời Chăm,ngời Khơ-meít nhiều phản ánh tín ngỡng phồn thực xã hội nông nghiệp Lin-ga Y-ô-ni Từ kỷ đầu công nguyên,những tôn giáo lớn từ ấn độ,Trung Quốc bắt đầu du nhập phát huy ảnh hởng tới đời sống văn hoá tinh thần dân tộc Đông Nam Hin-du giáo Phật giáo đợc truyền bá vào Đông Nam từ kỷ đầu công nguyên.Nhng thời kỳ đầu,Hin du giáo có phần thịnh hành hơn.Ngời ta thờ thần Brama(Thần sáng tạo),Vi-snu(Thần bảo hộ)và Si va(Thần huỷ diệt),tạc nhiều tợng xây nhiều đền tháp theo kiểu kiến trúc Hin du.Từ kỷ XIII,dòng Phật giáo Tiểu thừa đợc phổ biến nhiều nớc Đông Nam á.Đền tháp cũ bị bỏ vắng,các chùa mọc lên.Văn học Phật giáo gồm tích truyện,đợc gắn với tích lịch sử Phật giáo,phát triển mạnh Mô tả thần Bra ma Từ kỷ X-XIII,di tích kiến trúc điêu khắc tiếng Đông Nam khu đền Ăng co Cam pu chia Ăng co Vát đợc xây dựng vào đầu kỷ XII Ăng co Thon đợc xây dựng dới thời Giay-a-vácman VII(thế kỷ XIII).Tháp Bay-on khu đền Ăng co Thom trở nên tiếng hình chân dung mặt ngời đồ sộ,những nụ cời đầy bí ẩn,những phù điêu tả cảnh Giay-avác-man VII đánh thủy quân Chăm pa sôi sinh động,những hình ảnh nữ thần áp-sa-ra mềm mại,uyển chuyển đầy sức sống Giá trị nghệ thuật khu đền Ăng co hài hoà điêu khắc kiến trúc.Điêu khắc không tô điểm mà hoà quyện vào thành phần kiến trúc,là ngôn ngữ âm điệu kiến trúc.Vì khu đền Ăng co đồ sộ không gây ấn tợng lạnh lẽo,trang nghiêm My-an-ma,chỉ riêng khu di tích Pa-gan 5000 chùa,tháp lớn,nhỏ nằm rải rác bờ sông I-ra-oa-đi Ngôi chùa Suê Đa-gôn(hay chùa Vàng)đồ sộ đợc xây dựng năm r ỡi(1372-1373),chứng tỏ sức lực tài nớc đợc huy động nh nào.Chùa Vàng xứng đáng biểu tợng đất nớc My-an-ma giàu đẹp với ngời vị tha,yêu đời giàu ớc mơ Khu di tích Pa-Gan Cùng với kiến trúc nghệ thuật tạo hình,bao gồm điêu khắc tạc tợng thần,Phật.Chính tợng nói lên ảnh hởng mạnh mẽ nghệ thuật tợng ấn Độ,sự sáng tạo nét độc đáo nghệ sĩ Đông Nam á.Nghệ thuật điêu khắc Đông Nam đợc thể chủ yếu hai loại:tợng tròn phù điêu.Tất hoà quyện với kiến trúc,tạo nên di tích lịch sử-văn hoá tiếng không Đông Nam á,mà loài ngời
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA SƯ PHẠM
BỘ MÔN LỊCH SỬ
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG
TÍNH “THỐNG NHẤT TRONG ĐA DẠNG” CỦA
VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ĐÔNG NAM Á
Chủ tịch Hội đồng Ban Chủ nhiệm Khoa Chủ nhiệm đề tài
Võ Văn Thắng Trần Thể Lê Thị Liên
Chủ nhiệm đề tài: Ths. LÊ THỊ LIÊN
Long Xuyên, tháng 6 năm 2010
MỤC LỤC
Trang
Mục lục
Lời cám ơn
Lời nói đầu
Phần tóm tắt
Danh sách các biểu bảng, hình ảnh minh họa
Viết tắt
MỞ ĐẦU 1
I. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu 1
II. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
III. Phương pháp nghiên cứu 3
IV. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3
NỘI DUNG 5
Chương I
NHỮNG YẾU TỐ TẠO NÊN TÍNH “THỐNG NHẤT TRONG ĐA DẠNG”
5
I. Điều kiện tự nhiên Đông Nam Á 5
II. Dân tộc và ngôn ngữ Đông Nam Á 8
III. Nền kinh tế truyền thống Đông Nam Á 12
IV. Tiến trình lịch sử các quốc gia Đông Nam Á 14
Chương II
TÍNH “THỐNG NHẤT TRONG ĐA DẠNG”
VỀ VĂN HÓA VẬT CHẤT CỦA CƯ DÂN ĐÔNG NAM Á
21
I. Thức ăn 21
II. Trang phục 24
III. Nhà ở 28
IV. Kiến trúc và điêu khắc 31
Chương III
TÍNH “THỐNG NHẤT TRONG ĐA DẠNG”
VỀ VĂN HÓA TINH THẦN CỦA CƯ DÂN ĐÔNG NAM Á
40
I. Chữ viết 40
II. Tín ngưỡng bản địa - tôn giáo 42
III. Lễ hội và phong tục tập quán 51
IV. Nghệ thuật diễn xướng 63
KẾT LUẬN 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO 70
PHỤ LỤC 74
LỜI CÁM ƠN
""
Bằng tấm lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành gửi lời cám ơn đến:
Viện nghiên cứu Đông Nam Á
Thư viện Quốc Gia
Thư viện Quân đội
Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Phòng Tư liệu - Khoa Lịch sử - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Ban Giám Hiệu, phòng Quản lí Khoa học và Hợp tác Quốc tế, Thư viện và Hội
đồng Khoa học Trường Đại học An Giang.
Xin chân thành gửi lời cám ơn đến quý Thầy Cô, quý đồng nghiệp trường Đại học
An Giang, đặc biệt xin chân thành cám ơn PGS.TS. Ngô Văn Doanh - Viện nghiên cứu
Đông Nam Á, đã động viên và hướng dẫn tôi hoàn thành đề tài này trong thời gian vừa
qua.
Do điều kiện thời gian và trình độ còn nhiều hạn chế, cho nên, đề tài của tôi không
thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến quý báu của quý
Thầy Cô và quý đồng nghiệp, để đề tài của tôi được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cám ơn!
Long Xuyên, tháng 6 năm 2010
Chủ nhiệm đề tài
Lê Thị Liên
LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, khi các dân tộc, các quốc gia ở Đông Nam Á đã vượt qua thời kì đối
đầu để bước vào thời đại mới, thời đại chung sống hòa bình, hữu nghị và hợp tác. Khi
mà những cuộc tiếp xúc và giao lưu ngày càng diễn ra mạnh mẽ, thì mỗi chúng ta, ai
cũng dễ dàng nhận thấy trong vốn kiến thức của người Việt và các dân tộc Đông Nam Á
khác thiếu hẳn sự hiểu biết về khu vực, về những người bạn láng giềng của mình.
Trong khi đó, các quốc gia dân tộc đều sinh ra và lớn lên trong khu vực Đông
Nam Á, có chung một cội nguồn văn hóa - tộc người, có chung một tiến trình lịch sử,
ngày nay đang cùng nhau xây dựng một ASEAN hòa bình, hữu nghị, hợp tác cùng phát
triển trong xu thế khu vực hóa và toàn cầu hóa. Tất cả mọi hoạt động giao lưu văn hóa
hiện nay đều nhằm mục đích tăng cường sự hiểu biết, giới thiệu về nền văn hóa của
nhau không chỉ ở khu vực mà ra cả thế giới bên ngoài, để thúc đẩy tình hữu nghị, đoàn
kết, và phát huy VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG ĐÔNG NAM Á I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài học yêu cầu HS cần : 1. Kiến thức - Nắm được những thành tựu rực rỡ về văn hoá của các dân tộc Đông Nam Á trong các lĩnh vực văn tự, văn học, nghệ thuật. - Qua đó hiểu được những nét tương đồng về văn hoá và sự sáng tạo của văn hoá mỗi dân tộc. 2. Tư tưởng - Giáo dục ch HS lòng tự hào về truyền thống văn hoá của các dân tộc Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam. 3. Kỹ năng - Kĩ năng nhận biết, phân tích các tranh ảnh nghệ thuật, các công trình kiến trúc của các nước Đông Nam Á. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC - Các tranh ảnh về văn hoá của các nước trong khu vực thời phong kiến. - Sưu tầm những tư liệu về các công trình văn hoá tiêu biểu của khu vực. II. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC 1. Dẫn dắt vào bài mới Do có nét tương đồng về địa lý và điều kiện tự nhiên, cư dân Đông Nam Á đã sáng tạo nên một nền văn hoá bản địa có cội nguồn chung thời tiền sử trước khi tiếp súc với văn hoá Ấn Độ và Trung Hoa. Trong tính thống nhất của khu vực, mỗi dân tộc vẫn giữ được nguồn gốc và bản sắc của dân tộc mình. Để tìm hiểu những thành tựu về truyền thống của các dân tộc Đông Nam Á như thế nào? Sự ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ và Trung Hoa đến văn hoá các nước trong khu vực ra sao chúng ta cùng vào bài học hôm nay để trả lời các câu hỏi nêu trên. 2. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1: Sự thịnh đạt của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á được biểu hiện như thế nào? Câu hỏi 2: Vì sao các quốc gia Đông Nam Á lại suy yếu vào thế kỉ XVIII? 3. Tổ chức các hoạt động trên lớp Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HS cần nắm Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân 1. Tín ngưỡng và tôn giáo - GV trình bày và phân tích: Giai đoạn đầu tiên của mình, các cư dân Đông Nam Á tôn sùng hình thức tín ngưỡng nguyên thủy như tục thờ cúng tổ tiên. - GV hỏi: Ngoài thờ cúng tổ tiên cư dân Đông Nam Á còn thờ cúng những gì? - HS suy nghĩ tự trả lời câu hỏi. - Giai đoạn đầu các cư dân Đông Nam Á tôn sùng hình thức tín ngưỡng nguyên thủy như tục thờ cúng tổ tiên, thờ thần Sông, thần Đất, - GV nhận xét và chốt ý: Người ta còn thờ các thần: thần Núi, thần Sông, thần Lửa, thần Đất - vị thần bảo hộ cho nông nghiệp được đề cao. - GV trình bày: Gắn liền với nghề trồng lúa nước tín phồn thực với các nghi thức cầu mong được mùa, cầu cho các giống loài sinh sôi, nảy nở cũng rất phát triển. - Tín ngưỡng phồn thực với các nghi thức cầu mong được mùa, cầu cho các giống lòai sinh sôi, nảy nở cũng rất phát triển. - HS có thể lấy những ví dụ ở chỗ mình sinh sống về những nghi lễ tín ngưỡng này Hoạt động 2: Cá nhân - GV nêu câu hỏi: Cùng với tín ngưỡng nguyên thủy Đông Nam Á còn ảnh hưởng bởi tôn giáo nào? Quá trình du nhập ra sao? - HS đọc SGK trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, trình bày và phân tích: + Từ những thế kỉ đầu Công nguyên tôn giáo lớn từ Ấn Độ và Trung Quốc bắt đầu du nhập và ảnh hưởng đến đời sống văn hoá tinh thần của các dân tộc Đông Nam Á. + Những thế kỉ đầu Công nguyên, Hin- du giáo có phần thịnh hành hơn ở trong khu vực, người ta tạc nhiều tượng và xây nhiều tháp theo kiểu kiến trúc Hin- du. Thế kỉ XIII, dòng phật giáo Tiểu thừa chiếm ưu thế ở nhiều nước, đền tháp cũ bị bỏ vắng, các chùa mới mọc lên. - Những thế kỉ đầu Công nguyên Hin du giáo truyền bá thịnh hành ở trong khu vực, nhiều đền tháp theo kiểu kiến trúc Hin-du được xây dựng. - Thế kỉ XIII, Phật giáo truyền bá chiếm ưu thế ở nhiều nước, các chùa mới mọc lên. - GV nêu câu hỏi: Vai trò của Phật giáo đối với đời sống xã hội các nước Đông Nam Á? - HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi. - GV nhận xét và chốt ý: Phật giáo đóng vai trò quan trọng trong đời sống chính trị, xã hội và văn hoá cư dân Đông Nam Á. Tăng sư cũng như nhà nước chú ý phổ biến tư tưởng của Phật giáo trong dân chúng đặc biệt là qua giáo dục. Chùa đã trở thành trung tâm văn hoá, nơi lưu trữ và phổ biến văn hoá trí thức cho dân chúng. - Vai trò phật giáo: Phật giáo đóng vai trò quan TRƯỜNG THPT HUỲNH THÚC KHÁNG GIÁO ÁN DỰ THI SỬ LỚP10 NÂNG CAO TIẾT 16 BÀI 11: VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG ĐÔNG NAM Á 1.TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO a Tín Ngưỡng ♦ Giai đoạn đầu tôn sùng hình thức thờ cúng tổ tiên, vị thần ♦ Tín ngưỡng phồn thực gắn liền kinh tế nông nghiệp b Tôn giáo ♦ Hin đu giáo ♦ Phật giáo *Vai trò phật giáo: Rất quan trọng đời sống trị, văn hoá, xã hội phổ biến dân chúng Hồi giáo Ki tô giáo xâm nhập vào nước Đông Nam Á 2 VĂN TỰ VÀ VĂN HỌC a Văn tự ♦ Chữ phạn Ấn Độ du nhập Đông Nam Á từ sớm, sở cư dân Đông Nam Á sáng tạo chữ viết riêng ♦ Việc sáng tạo chữ viết trình lao động,sáng tạo công phu cư dân Đông Nam Á * Ý nghĩa: Tạo điều kiện co cư dân Đông Nam Á sớm tiếp xúc với văn học thống văn học viết b Văn học Văn học dân gian phong phú thể loại Vừa có tác dụng giải trí, vừa răn đời Văn học viết đời muộn văn học dân gian, phát triển nhanh * Cùng với trình hình thành quốc gia dân tộc, văn học chữ viết “trở về” với văn học dân gian, “văn bản” hoá văn học dân gian 3 NGHỆ THUẬT KIẾN TRÚC VÀ ĐIÊU KHẮC a Kiến trúc ♦ Chịu ảnh hưởng kiến trúc Aán Độ kiến trúc hồi giáo, phổ biến kiến trúc hình tháp ♦ Tuy nhiên rập khuôn, mà dân tộc lại có nét riêng, độc đáo ♦ Thành tựu: Xây dựng nhiều công trình kiến trúc nối tiếng b Điêu khắc ♦ Chịu ảnh hưởng nghệ thuật Aán Độ, nghệ thuật điêu khắc thể hai loại chủ yếu là: Tượng tròn phù điêu ♦ Tất hòa quyện với kiến trúc tạo nên di tích văn hoá lịch sử nối tiếng BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ! Cùng với thờ cúng tổ tiên, người ta thờ thần núi, thần sông thần đât thần lửa Gắn với nghề nông trồng lúa, tín ngưỡng phồn thực với nghi thức cầu mong mùa, giống loài sinh sôi nẩy nở Các hình thức sinh khí thực nam, nữ cách điêu hoá mặt trống đồng Đông Sơn, tục thờ Linga Yoni người chăm Từ đầu công nguyên Hin đu giáo Phật giáo du nhập vào ĐNA người ta thờ thần Brama, Visnu Sinva tạc nhiều tượng xây nhiều đền tháp theo kiểu kiến trúc Hinđu Từ TK XI, giòng Phật giáo tiểu thừađược phổ biến đền tháp cũ bị bỏ vắng, chùa mọc lên Người Chăm có viết từ TKIV, người Khơ me đầu TK VII, chữ Mã Lai cổ có niên đại năm 683 Văn học dân gian ĐNA phong phú thể loại: Truyện thần thoại; Truyện cười; Truyện ngụ ngôn Giòng văn học viết ĐNA hình thành sở văn họcdân gian văn học nước văn khắc bia đá tìm thấy hầu kắp nước khu vực Với trường ca, kịch thơ truyện thơ Những di tích tiếng vào kỉ X: Mĩ Sơn (Việt Nam); Bôrôbuđua(Inđônêxia); Aêng Co (Campuchia); Pagan (Mianma ĂNG CO THOM (CAMPUCHIA) ĂNG CO VAT CAMPUCHIA KHU DI TÍCH MĨ SƠN (VIỆT NAM) Nghệ thuật điêu khắc đạt đến trình độ cao: Tháp bay on khu đền Ăngco Thom tiếng hình chân dung mặt người đồ sộ với nụ cười đầy bí ẩn, phù điêu tả cánh Giayavacman VII đánh thuỷ quân Chăm Pa TƯỢNG PHẬT TƯỢNG THẦN VISNU NỮ THẦN APSARA NỤ CƯỜI BAYON ... nguyên,những tôn giáo lớn từ ấn độ,Trung Quốc bắt đầu du nhập phát huy ảnh hởng tới đời sống văn hoá tinh thần dân tộc Đông Nam Hin-du giáo Phật giáo đợc truyền bá vào Đông Nam từ kỷ đầu công... Việc sáng tạo chữ viết cải tiến c dân Đông Nam bắt chớc đơn giản mà trình lao động công phu sáng tạo,một thành tựu đáng kể văn hoá khu vực Sự truyền bá chữ Phạn tạo điều kiện cho c dân Đông Nam. .. đó,phật giáo có vai tròquan trọng đời sống trị,xã hội văn hoá c dân Đông Nam á. Vì thế,các tổ chức s tăng nh nhà n ớc ý tới việc phổ biến t tởng Phật giáo dân chúng đặc biệt qua hệ thống giáo dục.Ngôi