Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
608,25 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA KINH TẾ & PTNT - - BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG MÃ SỐ: T2016 - 18 Tên đề tài: GIẢI PHÁP TĂNG THU NHẬP CHO NGƯỜI SẢN XUẤT CHÈ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI: ThS LÀNH NGỌC TÚ THÁI NGUYÊN, 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA KINH TẾ & PTNT BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG MÃ SỐ: T2016 - 18 Tên đề tài: GIẢI PHÁP TĂNG THU NHẬP CHO NGƯỜI SẢN XUẤT CHÈ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN Chủ nhiệm đề tài: Cùng tham gia đề tài: ThS Lành Ngọc Tú ThS Nguyễn Thị Giang ThS Nguyễn Thị Châu ThS Đặng Thị Bích Huệ ThS Nguyễn Quốc Huy Khoa Kinh tế PTNT Thời gian thực hiện: 01/2016 - 01/2017 Đơn vị chủ trì: Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn THÁI NGUYÊN, 2016 i LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu khoa học hoạt động vô quan trọng giáo viên trình giảng dạy công tác trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Quá trình nghiên cứu giúp cho giáo viên nâng cao kinh nghiệm thực tế phục vụ trực tiếp công tác giảng dạy nghiên cứu Để trình nghiên cứu đạt kết ngày hôm nay, xin chân thành cảm ơn Các Thầy BCN Khoa Kinh tế PTNT Thầy Cô giáo khoa tham gia giúp đỡ hoàn thành nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn UBND xã Phúc Trìu, UBND xã Tân Cương, UBND xã Thịnh Đức UBND TP Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu đề tài Thái Nguyên ngày 15 tháng 01 năm 2017 Chủ trì đề tài Lành Ngọc Tú ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH v DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa đề tài Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Cơ sở lý luận 1.1.2 Cơ sở thực tiễn 15 1.1.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ chè tỉnh Thái Nguyên 21 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 23 2.1.1 Đối tượng 23 2.1.2 Phạm vi 23 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 23 2.3 Nội dung nghiên cứu 23 2.4 Phương pháp nghiên cứu 23 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 23 2.4.2 Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu 25 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 26 3.1.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội 26 3.1.2 Những lợi khó khăn trình phát triển sản xuất chè Thái Nguyên 31 3.1.3 Tình hình phát triển sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè Thái Nguyên 32 iii 3.2 Thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh chè địa bàn thành phố Thái Nguyên 37 3.2.1 Tình hình chung sản xuất chè thành phố Thái Nguyên 38 3.2.2 Đặc điểm nhóm hộ điều tra 40 3.2.3 Các sách hỗ trợ phát triển chè 49 3.3 Một số khó khăn, thuận lợi nguyên nhân ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh hộ nông dân 51 3.4 Một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất kinh doanh chè nâng cao thu nhập cho người sản xuất chè 53 3.4.1 Nâng cao hiệu sản xuất, đồng thời giảm chi phí cho sản xuất chế biến chè 54 3.4.2 Cơ cấu giống kế hoạch mở rộng diện tích, suất chất lượng chè sản xuất chè nguyên liệu 55 3.4.3 Tăng cường củng cố sở vật chất kĩ thuật, áp dụng khoa học kĩ thuật cho hoạt động chế biến chè 56 3.4.4 Tăng cường hoạt động thông tin thị trường xúc tiến thương mại để tiêu thụ sản phẩm chè 58 3.4.5 Giải pháp sách phát triển chè 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Diện tích, suất, sản lượng chè năm 2013 số nước giới 16 Bảng 1.2: Diện tích, suất, sản lượng chè Việt Nam từ năm 2010 - 2013 18 Bảng 3.1: Tình hình đất đai thành phố Thái Nguyên năm 20122014 28 Bảng 3.2: Cơ cấu giống chè Thái Nguyên 33 Bảng 3.3: Tỉ lệ cấu giống theo huyện năm 2015 34 Bảng 3.4: Diện tích, sản lượng chè búp tươi theo huyện, thành phố, thị xã 35 Bảng 3.5: Xuất chè tỉnh Thái Nguyên 36 Bảng 3.6: Diện tích - suất - sản lượng chè năm 2015 39 Bảng 3.7: Tình hình nhân lực hộ 40 Bảng 3.8: Phương tiện sản xuất hộ 42 Bảng 3.9: Chi phí sản xuất chè hộ 43 Bảng 3.10: Kết sản xuất chè hộ 47 Bảng 3.11: Hiệu sản xuất chè hộ 48 Bảng 3.12: Nhu cầu người dân hỗ trợ vốn 50 Bảng 3.13: Nguyện vọng người dân sách Nhà nước 51 Bảng 3.14: Ý kiến hộ nông dân hạn chế sản xuất, chế biến 52 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Quy trình chế biến chè xanh 45 Hình 3.2: Sơ đồ tiêu thụ sản phẩm chè 47 vi DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Nguyên nghĩa DT Diện tích HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã KD Kinh doanh KTCB Kiến thiết NN Nông nghiệp NN & PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NTTS Nuôi trồng thủy sản THCS Trung học sở 10 UBND Uỷ ban nhân dân vii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: “Giải pháp tăng thu nhập cho người sản xuất chè địa bàn thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên” - Mã số: T2016 - 18 - Chủ nhiệm đề tài: ThS Lành Ngọc Tú Tel: 0977.482.586 E-mail: lanhngoctukn.tn@gmail.com - Cơ quan chủ trì đề tài: Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - Cơ quan cá nhân phối hợp thực hiện: ThS Nguyễn Thị Châu, ThS Nguyễn Thị Giang, ThS Đặng Thị Bích Huệ ThS Nguyễn Quốc Huy - Thời gian thực hiện: tháng 01/2016 đến tháng 01/2017 Mục tiêu: Thông qua việc nghiên cứu thực trạng sản xuất tiêu thụ chè để từ đưa giải pháp phù hợp nhằm nâng cao thu nhập cho người dân trồng chè địa bàn thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên Nội dung chính: - Đánh giá thực trạng sản xuất tiêu thụ sản phẩm chè thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên - Đánh giá hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh chè hộ nông dân - Những thuận lợi, khó khăn, nguyên nhân ảnh hưởng đến việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm - Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển sản xuất kinh doanh chè nâng cao thu nhập cho người sản xuất chè địa bàn nghiên cứu viii Kết đạt được: - Đã đánh giá thực trạng sản xuất tiêu thụ sản phẩm chè thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên - Đã phân tích hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh chè hộ nông dân - Đã xác định thuận lợi, khó khăn, nguyên nhân ảnh hưởng đến việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm - Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển sản xuất kinh doanh chè nâng cao thu nhập cho người sản xuất chè địa bàn nghiên cứu 58 khô chè xanh sấy kết hợp có nhiều ưu điểm cả, có kết hợp hài hoà trình làm khô chế biến nhiệt Trong môi trường nóng ẩm, chè vừa làm khô, vừa tạo chuyển hoá chất, làm tăng hương vị chè xanh thành phẩm Quá trình diễn từ từ, làm khô chè nhanh chất lượng chè xanh không cao Khuyến khích hộ sản xuất nên dùng phương pháp chế biến - Khuyến khích hộ dân chế biến thành phẩm bán thị trường để nâng cao giá trị sản phẩm - Hỗ tợ loại máy móc vào khâu chế biến cho hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ có nhu cầu phát triển chè với quy mô lớn 3.4.4 Tăng cường hoạt động thông tin thị trường xúc tiến thương mại để tiêu thụ sản phẩm chè Thị trường đóng vai trò khâu trung gian nối sản xuất tiêu dùng Đối với người sản xuất nông nghiệp nói chung, người trồng chè nói riêng quan tâm hàng đầu giá chè thị trường; giá không ổn định ảnh hưởng tới tâm lý người trồng chè Có thể nói biến động thị trường ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống người sản xuất nói chung, người làm chè, ngành chè nói riêng Do việc ổn định giá cả, mở rộng thị trường tiêu thụ chè cần thiết cho phát triển lâu dài ngành chè, tăng cao thu nhập cho hộ sản xuất chè - Tăng cường đầu tư cho phát triển thương hiệu chè đặc sản Thịnh Đức, xúc tiến hoạt động xây dựng thương hiệu làng văn hóa trà xóm Làng Cả Để đẩy mạnh công tác nâng cao giá trị sản phẩm chè xã đồng thời xây dựng thương hiệu cho sản phẩm chè - Khuyến khích tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân xây dựng, quảng bá phát triển thương hiệu nhãn hiệu hàng hoá cho sản phẩm - Hỗ trợ, khuyến khích vận động tuyên truyền liên kết hộ dân để thành lập HTX trồng chè để xây dựng thương hiệu cho sản phẩm chè 59 - Xây dựng chuyên mục cổng thông tin điện tử thành phố Thái Nguyên để cập nhật thông tin thị trường hàng ngày dự báo yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất tiêu thụ chè (tuần, tháng) định kỳ đưa thông tin thị trường giá cả, chế, sách phương tiện thông tin đại chúng tỉnh thành phố cho đông đảo nhân dân người làm chè biết 3.4.5 Giải pháp sách phát triển chè Ngành chè ngành sản xuất khác, muốn mở rộng quy mô chất lượng sản xuất kinh doanh,tăng cao thu nhập cho hộ trồng chè thiết phải có hệ thống sách kinh tế thích hợp nhằm tạo dựng mối quan hệ hữu nhân tố với để tạo hiệu kinh doanh cao Kết sản xuất phụ thuộc nhiều vào sách kinh tế, sách kinh tế không phù hợp kìm hãm phát triển ngành, ngược lại sách thích hợp kích thích sản xuất phát triển Các sách tác động trực tiếp gián tiếp đến thu nhập hộ sản xuất chè, tiêu biểu kể đến là: Chính sách đất đai, sách thuế, sách thị trường sản phẩm * Hỗ trợ đầu tư phát triển mở rộng diện tích, suất chất lượng chè - Mở rộng diện tích, đặc biệt khai thác diện tích chuyển đổi từ trồng giá trị thay chè có giá trị kinh tế cao đặc biệt giống cho suất chất lượng * Hỗ trợ trang thiết bị, công nghệ chế biến chè, xây dựng mô hình sản xuất - Đầu tư xây dựng hạ tầng cho vùng sản xuất chè tập trung hệ thống giao thông, hệ thống tưới nước, bước đáp ứng yêu cầu sản xuất, chế biến chè an toàn, hiệu - Hỗ trợ trang thiết bị, công nghệ chế biến chè: Tiếp tục khuyến khích hộ áp dụng quy trình chế biến chè an toàn đầu tư công nghệ sinh học 60 sử dụng INÔX thay tôn sắt cho máy máy vò chè với mức hỗ trợ 50% giá trị thiết bị thời điểm đầu tư - Mở rộng diện tích chè sử dụng máy, công cụ cải tiến khâu làm cỏ, bón phân đốn chè nhằm giảm công lao động, nâng cao hiệu sản xuất chè Sử dụng công nghệ cao bảo quản, đóng gói sản phẩm máy hút chân không, máy ủ hương, máy đóng gói nâng cao chất lượng sản phẩm - Xây dựng, phát triển làng nghề truyền thống thu hút lao động Khuyến khích phát triển hoạt động dịch vụ, du lịch, trọng khai thác tiềm du lịch cộng đồng gắn với không gian văn hóa chè Tân Cương - Khuyến khích nông dân thực chương trình liên kết sản xuất, chế biến sản phẩm để xây dựng HTX, tăng cường mối liên kết nông dân với nhà doanh nghiệp, nhà khoa học - Xây dựng mô hình sản xuất chè theo hướng thực hành nông nghiệp tốt, áp dụng đồng giải pháp kỹ thuật, sử dụng công nghệ cao khâu tưới nước, bón phân thu hái, khuyến khích hộ dân sử dụng biện pháp sinh học phòng trừ sâu bệnh nhằm tạo sản phẩm chè an toàn, chất lượng cao * Chính sách đầu tư vốn - Để phát triển sản xuất chè cần có sách đầu tư, hỗ trợ vốn cho sản xuất chè - Hỗ trợ vốn để trồng mới, người trồng chè tuỳ theo nhu cầu vay vốn để vay vốn dài với lãi suất ưu đãi Mức vay cao từ 10-20 triệu đồng/hộ, thời hạn vay năm, bắt đầu trả trả dần năm Số tiền vay hộ chủ yếu đầu tư vào thay giống mới, máy bơm nước tưới chè, công cụ, dụng cụ vật tư cho sản xuất chè - Khuyến khích hộ nông dân phát triển sản xuất chè để nhằm huy động nguồn vốn nhàn rỗi dân Nhân dân làm, nhà nước hỗ trợ theo quy hoạch 61 * Chính sách hỗ trợ đầu cho sản phẩm chè: - Ký hợp đồng thỏa thuận với doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm cho người dân, đồng thời người dân có trách nhiệm đảm bảo suất chất lượng sản phẩm chè Công ty cung ứng cho trước vật tư giống, phân lân, đạm, tiền vốn đảm bảo bao tiêu thu hoạch sản phẩm chè 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thái Nguyên thiên nhiên ưu đãi điều kiện thuận lợi đất đai điều kiện thời tiết khí hậu thuận lợi cho sản xuất chè Thực tế năm qua, việc phát triển sản xuất chè địa bàn Tp Thái Nguyên thực tương đối tốt, đem lại hiệu kinh tế ổn định bước cải thiện, nâng cao đời sống người dân nơi Qua nghiên cứu thực trạng giải pháp nâng cao thu nhập cho người sản xuất chè rõ cho ta thấy hiệu thu từ sản xuất chè mang lại cao Tuy nhiên, người dân sản xuất manh mún, chưa áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhiều, đặc biệt sử dụng biện pháp giới hóa, nhiều tồn khâu chế biến cần ý để sản phẩm sản xuất có đồng chất lượng mẫu mã, trình độ áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất với giống thấp, nhiều người sản xuất chưa biết đến kỹ thuật trồng, chăm sóc thu hái loại giống suất chất lượng Việc tiêu thụ cho sản phẩm chè tồn nhiều vấn đề cần giải chưa có đầu ra, thị trường không ổn định, người dân chủ yếu bán tự do, bán lẻ giá bấp bênh thường bị tư thương ép giá Mặc dù năm qua việc phát triển sản xuất chè quan tâm, đem lại hiệu kinh tế ổn định bước cải thiện, nâng cao đời sống người dân nơi Song nhìn nhận đánh giá cách khách quan tình hình sản xuất chè chư acó chuyển biến mạnh mẽ người dân trồng chè chưa nhìn nhận vai trò khoa học công nghệ sản xuất chế biến hoạt đồng tiêu thụ Do hiệu kinh tế chưa đạt mức tối đa Đời sống tinh thần, vật chất người dân trồng chè nâng lên đáng kể gặp khó khăn Vì vậy, năm 63 tới cần phải đầu tư phát triển chè giải pháp nêu để tăng thu nhập cho người sản xuất chè địa phương Kiến nghị 2.1 Đối với Nhà nước - Xuất phát từ nhu cầu thực tế người dân, Nhà nước cần đưa chủ trương, đường lối quy định nhằm định hướng đắn cho hộ dân sản xuất kinh doanh chè nói riêng - Tăng cường sách đầu tư hỗ trợ trực tiếp cho người dân làm chè đầu tư sở vật chất, cho vay vốn, hỗ trợ giống, phân bón, tập huấn kỹ thuật, chế, sách hỗ trợ phát triển chè - Tăng cường hợp tác với nước giới nhằm tìm kiếm mở rộng thị trường tiêu thụ cho sản phẩm chè Nhà nước cần đóng vai trò tích cực việc phối hợp với doanh nghiệp tìm kiếm, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm 2.2 Đối với tỉnh Thái Nguyên - Phát triển sản xuất đôi với mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, khuyến khích hình thức liên kết kinh tế sản xuất tiêu thụ sản phẩm, liên kết thành phần kinh tế tỉnh Thái Nguyên - Có chế hỗ trợ, hướng dẫn cho địa phương trì việc tổ chức lễ hội chè hàng năm để nhân dân trồng chè có điểm vui chơi đầu xuân dịp quảng bá sản phẩm - Chỉ đạo, có chế hỗ trợ xây dựng số mô hình trang trại khép kín: sản xuất - chế biến - tiêu thụ (ứng dụng mô hình khuyến nông, khuyến công) để xây dựng khai thác hết tiềm người giàu kinh nghiệm làm chè Xây dựng số Nhà máy chè khép kín từ sản xuất, chế biến tiêu thụ để ứng dụng mô hình khuyến nông, khuyến công (trang bị khí hoá sản xuất) hình thành phát triển danh trà thương hiệu 64 2.3 Đối với quyền UBND Tp Thái Nguyên - Tập trung tiếp cận, huy động xã hội hóa nguồn vốn đầu tư, hỗ trợ từ bên vốn tự có dân - Thực sách, dự án liên quan tới hoạt động sản xuất kinh doanh chè - Khuyến khích, tuyên truyền vận động người dân liên kết sản xuất, xây dựng HTX để sản phẩm chè tập trung, nâng cao chất lượng sản phẩm với mô hình khép kín theo tiêu chuẩn - Khuyến nông viên xã phải cung cấp thông tin cần thiết, kịp thời cho hộ dân, mở lớp tập huấn kỹ thuật, trực tiếp xem xét tình hình sản xuất kinh doanh cụ thể hộ dân giải đáp thắc mắc họ 2.4 Đối với hộ nông dân sản xuất chè địa phương - Tận dụng khai thác triệt để tiềm nguồn lực vào hoạt động sản xuất chè đảm bảo không làm ảnh hưởng đến môi trường nông thôn - Áp dụng kỹ thuật - công nghệ tiên tiến vào sản xuất chế biến bảo quản chè, không ngừng học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn kết hợp với kinh nghiệm sản xuất truyền thống để tạo nên chè đặc sản - Thường xuyên cập nhật nguồn thông tin quan trọng để đưa giải pháp kịp thời hiệu 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Báo Thái Nguyên (2015), Đẩy mạnh giới hóa vào sản xuất, chế biến chè Đa dạng hoá thu nhập nghèo vùng núi trung du Bắc Bộ Việt Nam TS Đỗ Kim Chung (chủbiên), Giáo trình kinh tế nông nghiệp, NXB Nông Nghiệp I, HàNội – 1997 Đường Hồng Dật (2004), Cây chè biện pháp nâng cao suất chất lượng sản phẩm, NXB Lao động xã hội, Hà Nội Đỗ Ngọc Quỹ, Đỗ Thị Ngọc Oanh (2008) Kỹ thuật trồng chế biến chè, suất cao chất lượng tốt, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Hiệp hội chè Việt Nam, Sản xuất kinh doanh chè Việt Nam năm 2009 Kế hoạch năm 2010, Báo cáo hàng năm Hội nông dân Việt Nam, Học làm giàu trồng chè an toàn năm 2015 Trung tâm Tin học Thống kê – Bộ nông nghiệp PTNT, Báo cáo ngành chè năm 2014 UBND xã Tân Cương, xã Phúc Trìu xã Thịnh Đức (2014), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội - năm 2014, phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2015 10 UBND xã Tân Cương, xã Phúc Trìu xã Thịnh Đức (2015), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội - năm 2015, phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 11 UBND xã Tân Cương, xã Phúc Trìu xã Thịnh Đức (2016),Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội - năm 2016, phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2017 66 II Internet 12 Báo TháiNguyên(2016),Thái Nguyên đệ danh trà : http://baothainguyen.org.vn 13 Cổng thông tin điện tử: http://www.vikimpedia.vn 14 Thái Nguyên khẳng định vị đặc sản làm giàu : http://www.vietnamplus.vn 15 Trang thông tin điện tử : https://www.chethainguyen.com.vn 16 Trang thông tin điện tử http://trangvangvietnam.com/_che_may_va_thiet_bi_san_xuat_tra_che.html PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN NÔNG HỘ TRỒNG CHÈ TẠI TP THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN Phiếu số: Người vấn: Ngày vấn: Phần 1: Thông tin chung hộ 1.Họ tên chủ hộ: Giới tính: Nam Nữ Tuổi: Trình độ học vấn: Dân tộc: Tổng số nhân khẩu: .(người) Số lao động chính: Địa chỉ: Xóm , xã Thịnh Đức, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên Phần 2: Thông tin chi tiết trồng tiêu thụ chè 1.Tổng diện tích đất trồng chè:…………………………… Gia đình ông (bà) trồng chè từ năm nào? ………………………………………………………………………………… Loại giống chè canh tác: Các loại giống chè Diện tích (sào- m2) Doanh thu năm Sản lượng chè Loại chè khô /năm (kg) Giá bán (đồng/kg) Doanh thu/ năm Các khoản chi cho sản xuất chè năm? Chỉ tiêu Đơn vị Giống Thuốc trừ sâu Phân vô Phân hữu NPK Kg Lân Kg Đạm Kg Chuồng Kg Xanh Kg Điện Nước Chi phí khác kw Số lượng Đơn giá Thành tiền Các khoản chi phí cho lao động sản xuất chè năm? Khoản chi Số lượng công Giá (nghìn đồng/công) Thành tiền Làm đất Đào hố, bỏ phân, trồng chè Chăm sóc Phòng trừ sâu bệnh Đốn chè Thu hái Chi phí khác Gia đình hái chè phương pháp nào? Thủ công tay Bằng máy Gia đình có áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất không? Có Không Các công cụ mà gia đình sử dụng sản xuất, chế biến chè là? ………………………………………………………………… 10 Áp dụng khoa học vào sản xuất chè đem lại hiệu nào? 11 Gia đình có tập huấn kỹ thuật không? Có Không Nếu có, mức độ áp dụng kỹ thuật vào sản xuất gia đình nào? Áp dụng hoàn toàn Không áp dụng Áp dụng phần 12 Gia đình hỗ trợ trình trồng chè? Vốn Giống Phân bón Kỹ thuật Không hỗ trợ 13 Gia đình có thiếu vốn sản xuất không? Có Không 14 Hình thức tiêu thụ Thương lái Chợ Chở đến xí nghiệp Khác 15 Hình thái tiêu thụ chè tươi chè khô hai 16 Ông/bà có biết trước giá chè không? Có Không 17 Ông/bà biết giá chè qua phương tiện nào? Hội khuyến nông Từ nông hộ khác Báo, đài, internet Nguồn khác:……………………………… 18 Giá bán chè định thu mua? Thương lái Theo giá thị trường Nông hộ Khác:………………… 19 Gia đình có thường xuyên mang sản phẩm chè đến hội chợ, triển lãm để quảng bá cho sản phẩm chè không? Nếu có, lần năm Và hiệu nào: ………………………………………………………………………………… 20 Cây chè gia đình thường gặp loại sâu bệnh gì? Biện pháp xử lý? STT Loại bệnh Rầy xanh Bọ cánh tơ Nhện đỏ Bọ xít muỗi Bệnh phồng Bệnh đốm nâu Biện pháp xử lý Ghi 21 Trong trình sản xuất chè Ông(Bà) gặp phải khó khăn gì? STT 10 11 12 Khó khăn Thiếu giống Thiếu đất sản xuất Đất nghèo dinh dưỡng, đất dốc Thiếu nước Không đủ phân bón Thiếu lao động Thời tiết Thiếu vốn Cơ sở hạ tầng yếu Thiếu Kỹ thuật Chính sách hỗ trợ người dân chưa nhiều Sâu bệnh Số ý kiến 22 Nguồn thu hộ gia đình từ trồng trọt Stt Chỉ tiêu Từ chè Từ lúa Từ ngô Từ khác Số lượng (nghìn đồng) Ghi Tổng thu 23 Gia đình cảm thấy hiệu thu từ chè nào? 24 Xin cho biết dự định gia đình năm tới sản xuất chè nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 25 Gia đình có đề xuất kiến nghị với quyền địa phương để phát triển sản xuất chè nâng cao thu nhập không? Xin chân thành cảm ơn hợp tác Ông (Bà)! Người vấn Người vấn (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) ... pháp tăng thu nhập cho người sản xuất chè địa bàn thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên mong giải số khó khăn tồn đưa giải pháp phù hợp để nâng cao thu nhập cho hộ dân sản xuất chè Mục tiêu... trạng sản xuất tiêu thụ chè để từ đưa giải pháp phù hợp nhằm nâng cao thu nhập cho người dân trồng chè địa bàn thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên Nội dung chính: - Đánh giá thực trạng sản xuất. .. KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG MÃ SỐ: T2016 - 18 Tên đề tài: GIẢI PHÁP TĂNG THU NHẬP CHO NGƯỜI SẢN XUẤT CHÈ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN Chủ nhiệm đề tài: Cùng tham gia đề tài: ThS