1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 30. Tổng kết

21 161 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 3,35 MB

Nội dung

Bài 30. Tổng kết tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, ki...

GI¸O ¸N §IÖN Tö Môn:Vật Lý 6 NGƯỜI THỰC HIỆN Gi¸o viªn: §oµn Quèc ViÖt Tr­êng THCS Nh©n Hßa PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN VĨNH BẢO – HẨI PHÒNG TRƯỜNG THCS NHÂN HÒA TiÕt 30: tæng kÓt ch­¬ng II Tiết 30: Tổng kết chương 2: Nhiệt học I. Ôn tập: Trả lời câu hỏi: 1.Thể tích của các chất thay đổi như thế nào khi nhiệt độ tăng, khi nhiệt độ giảm? Khi nhiệt độ tăng thì thể tích các vật tăng Khi nhiệt độ giảm thì thể tích các vật giảm 2.Trong các chất rắn, lỏng, khí chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất, chất nào nở vì nhiệt ít nhất? Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất Tiết 30: Tổng kết chương 2: Nhiệt học 3.Tìm một ví dụ chứng tỏ sự co dãn vì nhiệt khi bị găn trở có thể gây ra lực rất lớn? 4.Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng nào? Hãy kể tên và nêu công dụng của các nhiệt kế thường gặp trong đời sống. Nhiệt kế hoạt động dựa vào sự nở vì nhiệt của các chất. Nhiệt kế y tế: Đo nhiệt độ cơ thể người. Nhiệt kế rượu: Đo nhiệt độ phòng TN. Nhiệt kế thuỷ ngân: Đo nhiệt độ các vật. I. Ôn tập: Trả lời câu hỏi: 5.Hãy điền vào đường chấm chấm trong sơ đồ tên gọi của các sự chuyển thể ứng với các mũi tên. Thể rắn Thể lỏng Thể khí Nóng chảy Bay hơi Ngưng tụ Đông đặc 6.Các chất khác nhau có nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ xác định không? Nhiệt độ này gọi là gì? Các chất khác nhau không nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy hay đông đặc của chất rắn Tiết 30: Tổng kết chương 2: Nhiệt học I. Ôn tập: Trả lời câu hỏi: 7.Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của chất rắn có tăng không khi ta vẫn tiếp tục đun?a Nhiệt độ của chất rắn trong thời gian nóng chảy không tăng khi ta vẫn tiếp tục đun. 8.Các chất lỏng có bay hơi ở cùng một nhiệt độ nhất định không? Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào? Các chất lỏng không bay hơi ở cùng một nhiệt độ xác định. Mà ở mọi nhiệt độ. Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào: nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng. Tiết 30: Tổng kết chương 2: Nhiệt học I. Ôn tập: Trả lời câu hỏi: 9. Ở nhiệt độ nào thì một chất lỏng, cho dù có tiếp tục đun vẫn không tăng nhiệt độ? Sự bay hơi của chất lỏng ở nhiệt độ đó có đặc điểm gì? Ở nhiệt độ sôi thì chát lỏng dù có tiếp tục đun vẫn không tăng nhiệt độ. Sự bay hơi ở nhiệt độ này có đặc điểm vừa bay hơi vào các bọt khí, vừa bay hơi trên mặt thoáng chất lỏng. II. Vận dụng: 1. Trong các cách sắp xếp dưới đây cho các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều, cách sắp xếp nào đúng? A. Rắn-khí-lỏng B. Lỏng-rắn-khí C. Rắn-lỏng-khí D. Lỏng-khí-rắn Tiết 30: Tổng kết chương 2: Nhiệt học I. Ôn tập: Trả lời câu hỏi: 2. Nhiệt kế nào trong các nhiệt kế sau đây có thể đo được nhiệt độ của hơi nước đang sôi? A. Nhiệt kế rượu B. Nhiệt kế y tế C. Nhiệt kế thuỷ ngân D. cả 3 không dùng được 3. Tại sao trên đường ống dẫn hơi phải có những đoạn uốn cong . Hãy vẽ lại đường ống này khi đường ống nóng lên, lạnh đi? Nóng lên Lạnh đi Tiết 30: Tổng kết chương 2: Nhiệt học I. Ôn tập: Trả lời câu hỏi: II. Vận dụng: 4. Hãy sử dụng số liệu trong bảng 30.1 để trả lời các câu hỏi sau: Ch tấ Ch tấ Nhi t đ nóng ch y (ệ ộ ả Nhi t đ nóng ch y (ệ ộ ả o o C) C) Nhôm Nhôm 660 660 N c đáướ N c đáướ 0 0 R uượ R uượ -117 -117 a. Chất nào có nhiệt độ nóng chảy cao nhất. Thỏi Sắt có nhiệt độ nóng chảy cao nhất b. Chất nào có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất. Rượu có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất c. Tại sao có thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ thấp tới –50 o C. Có thể dùng nhiệt kế thuỷ ngân để đo nhiệt độ này được không? Tại sao? S tắ S tắ 1535 1535 Đ ngồ Đ ngồ 1083 1083 Thu ngânỷ Thu ngânỷ -39 -39 Mu i ănố Mu i ănố 801 801 Tiết 30: 1 Đặng Kim Hoàng -05 Thái Ngọc Thanh Phương-25 Nguyễn Phương Ngọc Thảo-30 Nguyễn Thúy Vi-455 Lê Thị Thanh Thảo31 Kính chào quý thầy,cô đến dự tiết học • • Môn Lịch sử BÀI 30: TỔNG KẾT • Giaos viên: Em nêu nét lớn tình hình xã hội, kinh tế, văn hóa thời phong kiến? * Về xã hội: - Hình thành hàng loạt quốc gia phong kiến phương Đông Châu Ẩu xã hội chia làm hai giai cấp bản: + Địa chủ hay lãnh chúa phong kiến + Nông dân phụ thuộc, nông nô - Nhà nước tổ chức theo chế quân chủ vua đứng đầu * Về văn hoá: - Văn hoá thời phong kiến phát triển chậm chạm, nhiên đạt số thành tựu đáng kể * Về kinh tế: - Nông nghiệp ngành kinh tế chủ yếu, đóng kín công xã nông thôn hay lãnh địa - Thủ công thương nghiệp bước phát triển đóng vai trò quan trọng kinh tế phong kiến giai đoạn sau Manh mún, lạc hậu, phân tán 2 Sự khác phong kiến phương Đông Châu Âu Phương Đông Châu Âu Thời gian Thế kỉ III trước Thế kỉ V XV, XVI tồn công nguyên XIX Kinh tế Chủ yếu nông nghiệp đóng kín công xã nông thôn, công thương nghiệp phát triển chậm Ban đầu nông nghiệp lãnh địa sau với đô thị, công thương nghiệp chiếm vị trí ngày quan trọng Xã hội Hai giai cấp bản: Địa chủ, nông dân tá điền Hai giai cấp bản: Lãnh chúa, nông nô 3 Hãy nêu tên vị anh hùng dân tộc có công dương cao cờ chống giặc ngoại xâm,bảo vệ độc lập cho Tổ quốc Tên Thời gian Chiến công Ngô Quyền X Kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán Lê Hoàn X Kháng chiến chống Tống lần I XI Kháng chiến chống Tống lần II XII Kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên XV - Lãnh đạo khởi nghĩa Lam Sơn - Giải phóng đát nước khỏi ách đô hộ nhà Minh XVIII Đánh tan âm mưu xâm lược quân Xiêm – Thanh Lý Thường Kiệt Trần Hưng Đạo Lê Lợi - Nguyễn Trãi Quang Trung - Nguyễn Huệ Ngô Quyền chiến thắng Bạch Đằng Lý Thường Kiệt – Nam Quốc Sơn Hà Tượng đồng Trần Hưng Đạo Nguyễn Trãi Lê Lợi Quang Trung Nguyễn Huề Trò chơi :v • Các bạn giúp Doraemon trả lời câu hỏi nhé! :* Nêu giai cấp phong kiến Châu Âu ? Trả lời: Lãnh chúa, nông nô Bạn đọc "Nam Quốc Sơn Hà" Lý Thường kiệt giúp Mon không :( Câu cuối nha :) Ai người đánh tan âm mưu xâm lược quân Xiêm-Thanh Trả lời: Quang Trung-Nguyễn Huệ • Các bạn trả lời rồi! • Xin Chúc Mừng GOOD BYE! THANKS FOR WATCHING 11/29/13 1 PHÒNG GIÁO DỤC EAKAR TRƯỜNG THCS NGUY N C C NHỄ ĐỨ Ả GIÁO ÁN MÔN VẬT LÝ LỚP 6 BÀI 30:tổng kết chương iinhiệt học GIÁO VIÊN : TRỊNH CƠNG BIÊN 11/29/13 2 Tiết 30: Tổng kết chương 2: Nhiệt học I. Ôn tập: Trả lời câu hỏi: 1.Thể tích của các chất thay đổi như thế nào khi nhiệt độ tăng, khi nhiệt độ giảm? Khi nhiệt độ tăng thì thể tích các vật tăng Khi nhiệt độ giảm thì thể tích các vật giảm 2.Trong các chất rắn, lỏng, khí chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất, chất nào nở vì nhiệt ít nhất? Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất Chất rắn nở vì nhiệt ít nhất 3.Tìm một ví dụ chứng tỏ sự co dãn vì nhiệt khi bị găn trở có thể gây ra lực rất lớn? 4.Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng nào? Hãy kể tên và nêu công dụng của các nhiệt kế thường gặp trong đời sống. Nhiệt kế hoạt động dựa vào sự nở vì nhiệt của các chất. Nhiệt kế y tế: Đo nhiệt độ cơ thể người. Nhiệt kế rượu: Đo nhiệt độ phòng TN. Nhiệt kế thuỷ ngân: Đo nhiệt độ các vật. 11/29/13 3 5.Hãy điền vào đường chấm chấm trong sơ đồ tên gọi của các sự chuyển thể ứng với các mũi tên. Thể rắn Thể lỏng Thể khí Nóng chảy Bay hơi Ngưng tụ Đông đặc 6.Các chất khác nhau có nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ xác định không? Nhiệt độ này gọi là gì? Các chất khác nhau không nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy hay đông đặc của chất rắn 7.Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của chất rắn có tăng không khi ta vẫn tiếp tục đun? Nhiệt độ của chất rắn trong thời gian nóng chảy không tăng khi ta vẫn tiếp tục đun. 8.Các chất lỏng có bay hơi ở cùng một nhiệt độ nhất định không? Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào? Các chất lỏng không bay hơi ở cùng một nhiệt độ xác định. Mà ở mọi nhiệt độ. Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào: nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng. 11/29/13 4 9. Ở nhiệt độ nào thì một chất lỏng, cho dù có tiếp tục đun vẫn không tăng nhiệt độ? Sự bay hơi của chất lỏng ở nhiệt độ đó có đặc điểm gì? Ở nhiệt độ sôi thì chát lỏng dù có tiếp tục đun vẫn không tăng nhiệt độ. Sự bay hơi ở nhiệt độ này có đặc điểm vừa bay hơi vào các bọt khí, vừa bay hơi trên mặt thoáng chất lỏng. II. Vận dụng: 3. Tại sao trên đường ống dẫn hơi phải có những đoạn uốn cong (Hình 30.1). Hãy vẽ lại đường ống này khi đường ống nóng lên, lạnh đi? Nóng lên Lạnh đi 11/29/13 5 4. Hãy sử dụng số liệu trong bảng 30.1 để trả lời các câu hỏi sau: Chất Nhiệt độ nóng chảy ( o C) Nhôm 660 Nước đá 0 Rượu -117 Sắt 1535 Đồng 1083 Thuỷ ngân -39 Muối ăn 801 a. Chất nào có nhiệt độ nóng chảy cao nhất. ỏi Sắt có nhiệt độ nóng chảy cao nhất b. Chất nào có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất. Rượu có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất c. Tại sao có thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ thấp tới –50 o C. Có thể dùng nhiệt kế thuỷ ngân để đo nhiệt độ này được không? Tại sao? d. Hình 30.2 vẽ một thang đo nhiệt độ từ -200 o C đến 1600 o C. Hãy: Lớp học Nhôm Rượu Sắt Đồng Thuỷ ngân Muối ăn 11/29/13 6 Ở nhiệt độ của lớp học, các chất nào trong bảng 30.1 ở thể rắn, ở thể lỏng. Thể rắn: Nhôm, sắt, đồng, muối ăn Thể lỏng: Nước, rượu, thuỷ ngân Ở nhiệt độ của lớp học, có thể có hơi của chất nào trong các chất dau đây: + Hơi nước? + Hơi đồng? + Hơi thuỷ ngân? + Hơi sắt? 5. An và Bình cùng luộc khoai. Khi nồi TRƯỜNG THCS HÒA BÌNH MÔN: VẬT LÍ 7 Tuần: 33 Tiết: 33 Bài 30. TỔNG KẾT CHƯƠNG III. ĐIỆN HỌC I. Mục tiêu: - Củng cố và nắm vững các kiến thức cơ bản của chương bằng cách tự học. - Vận dụng được các kiến thức trên để giải thích một số hiện tượng và giải các bài tập có liên quan. II. Chn bi: 1. Gi¸o viªn : - hƯ thång c©u hái «n tËp, b¶ng trß ch¬i « ch÷. 2. Häc sinh : - Xem l¹i c¸c kiÕn thøc cã liªn quan. III. TiÕn tr×nh tỉ chøc day - häc: 1. ỉn ®Þnh: (1 phót) Líp: 7 Tỉng: V¾ng: 2. KiĨm tra: (0 phót) 3. Bµi míi: ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß TG néi dung Ho¹t ®éng 1: GV: nªu hƯ thèng c¸c c©u hái ®Ĩ häc sinh tù «n tËp HS: suy nghÜ vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái cđa phÇn «n tËp trªn GV: tỉng hỵp ý kiÕn vµ ®a ra kÕt ln chung cho tõng c©u hái cđa phÇn nµy. 10’ I. Tù kiĨm tra. Ho¹t ®éng 2: HS: suy nghÜ vµ tr¶ lêi c©u C1 GV: gäi HS kh¸c nhËn xÐt, bỉ xung sao ®ã ®a ra kÕt ln cho c©u C1 HS: suy nghÜ vµ tr¶ lêi c©u C2 GV: gäi HS kh¸c nhËn xÐt, bỉ xung sao ®ã ®a ra kÕt ln cho c©u C2 HS: suy nghÜ vµ tr¶ lêi c©u C3 15’ II. VËn dơng. C1: ý D C2: A B A B A B A B GV: NGUYỄN THÀNH TÂM BÀI: 30 1 + - - + - - + + TRƯỜNG THCS HÒA BÌNH MÔN: VẬT LÍ 7 ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß TG néi dung GV: gäi HS kh¸c nhËn xÐt, bỉ xung sao ®ã ®a ra kÕt ln cho c©u C3 HS: suy nghÜ vµ tr¶ lêi c©u C4 + C5 GV: gäi HS kh¸c nhËn xÐt, bỉ xung vµ ®a ra kÕt ln cho c©u C4 + C5 HS: th¶o ln víi c©u c©u C6 §¹i diƯn c¸c nhãm tr×nh bµy C¸c nhãm tù nhËn xÐt, bỉ xung cho c©u tr¶ lêi cđa nhau. GV: tỉng hỵp ý kiÕn vµ ®a ra kÕt ln chung cho c©u C6 HS: suy nghÜ vµ tr¶ lêi c©u C7 GV: gäi HS kh¸c nhËn xÐt, bỉ xung sao ®ã ®a ra kÕt ln cho c©u C7 C3: cä x¸t m¶nh nil«ng b»ng miÕng len th× m¶nh nil«ng bÞ nhiƠm ®iƯn ©m vµ nhËn thªm electron cßn miÕng lªn mÊt bít electron. C4: ý C C5: ý C C6: ta thÊy: U 1 = U 2 = 3V nÕu m¾c nèi tiÕp 2 bãng ®Ìn nµy th× : U 12 = U 1 + U 2 = 3 + 3 = 6V vËy ph¶i m¾c vµo ngn ®iƯn 6V C7: v× 2 ®nÌ ®ỵc m¾c song song víi nhau nªn: I = I 1 + I 2 => I 2 = I - I 1 = 0,35 - 0,12 = 0,23 A vËy sè chØ cđa ampe kÕ A 2 : 0,23 A Ho¹t ®éng 3: HS: th¶o ln víi c¸c c©u hái hµng ngang cđa trß ch¬i « ch÷ §¹i diƯn nhãm tr×nh bµy. C¸c nhãm tù nhËn xÐt, bỉ xung cho c©u tr¶ lêi cđa nhau. GV: Tỉng hỵp ý kiÕn vµ ®a ra kÕt ln chung cho tõ hµng däc 10’ III. Trß ch¬i « ch÷. IV. Cđng cè: (7 phót) - Gi¸o viªn hƯ thèng hãa l¹i c¸c kiÕn thøc träng t©m - Híng dÉn lµm bµi tËp trong s¸ch bµi tËp. GV: NGUYỄN THÀNH TÂM BÀI: 30 2 TRƯỜNG THCS HÒA BÌNH MÔN: VẬT LÍ 7 V. H íng dÉn häc ë nhµ: (2 phót) - Häc bµi vµ lµm c¸c bµi tËp trong s¸ch bµi tËp - Chn bÞ cho giê sau. GV: NGUYỄN THÀNH TÂM BÀI: 30 3 Họ và tên: Lớp: Trường: Bài 30: TỔNG KẾT CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC I. Trả lời câu hỏi 1.Thể tích của các chất thay đổi như thế nào khi nhiệt độ tăng, khi nhiệt độ giảm? Thể tích của các chất tăng khi nhiệt độ tăng. Thể tích của các chất giảm khi nhiệt độ giảm. 2.Trong các chất rắn, lỏng, khí chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất, chất nào nở vì nhiệt ít nhất? Trong các chất rắn, lỏng, khí chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở vì nhiệt ít nhất. 3. Tìm một thí dụ chứng tỏ sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn? Khi làm thanh ray đường tàu hỏa không để khoảng cách hoặc để khoảng cách nhỏ cho thanh ray nở ra khi nhiệt độ tăng thì các thanh ray bị uốn cong. Như vậy có thể biết lực do sự dãn nở vì nhiệt gây ra lớn tới chường nào! 4. Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng nào? Hãy kể tên và nêu công dụng của các nhiệt kế thường gặp trong đời sống. Nhiệt kế hoạt động dựa trên sự nở vì nhiệt của chất lỏng trong bầu thủy ngân. Một số nhiệt kế thường gặp là: - Nhiệt kế thủy ngân: đo nhiệt độ trong phòng thí nghiệm - Nhiệt kế y tế: đo nhiệt độ cơ thể người 5. Điền vào đường chấm chấm trong sơ đồ tên gọi của các sự chuyển thể ứng với các chiều mũ tên 6. Mỗi chất có một độ nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ xác định không? Nhiệt độ này gọi là gì? Mỗi chất nóng chảy và đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì không giống nhau. 7. Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của chất rắn có tăng không khi ta vẫn tiếp tục đun? Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ chất rắn không đổi dù vẫn tiếp tục đun. 8. Chất lỏng có bay hơi ở một nhiệt độ xác định không? Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào? Thể rắn Thể khíThể lỏng (1) Nãng ch¶y (2) Bay h¬i (3) §«ng ®Æc (4) Ngng tô Chất lỏng không bay hơi ở một nhiệt độ xác định, chất lỏng bay hơi ở bất kì nhiệt độ nào. Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng. 9. Ở nhiệt độ nào thì một chất lỏng, cho dù có tiếp tục đun vẫn không tăng nhiệt độ? Sự bay hơi của chất lỏng ở nhiệt độ này có đặc điểm gì? Ở nhiệt độ sôi dù tiếp tục đun, nhiệt độ của chất lỏng vẫn không đổi. Sự bay hơi của chất lỏng ở nhiệt độ này diễn ra cả ở mặt thoáng của chất lỏng và trong lòng chất lỏng. II. Vận dụng 1. Trong các cách sắp xếp dưới đây cho các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều, các sắp xếp nào đúng? A. Rắn – khí – lỏng. B. Lỏng – rắn – khí. C Rắn – lỏng – khí. D. Lỏng – khí – rắn. 2. Nhiệt kế nào trong các nhiệt kế sau đây có thể dùng để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi? A. Nhiệt kế rượu. B. Nhiệt kế y tế. C Nhiệt kế thủy ngân. D. Cả ba loại trên đều không dùng được. 3. Tại sao trên đường ống dẫn hơi phải có những đoạn uốn cong. Hãy vẽ lại hình của đoạn ống này khi đường ống nóng lên, lạnh đi? Để khi có hơi nóng chạy qua ống, ống dãn nở mà không bị ngăn cản làm hỏng ống. Hình của ống này khi đường ống nóng lên: Hình của ống này khi đường ống lạnh đi: 4. Hãy sử dụng số liệu trong bảng 30.1 để trả lời các câu hỏi sau đây: Bảng 30.1: Chất Nhiệt độ nóng chảy ( o C) Nhôm 660 Nước đá 0 Rượu -117 Sắt 1535 Đồng 1083 Thủy ngân -39 Muối ăn 801 a) Chất nào có nhiệt độ nóng chảy cao nhất? Sắt có nhiệt độ nóng chảy cao nhất. b) Chất nào có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất? Rượu có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất. c) Tại sao có thể dùng nhiệt kế rượu để đo những nhiệt độ thấp tới -50 o C. Có thể dùng nhiệt kế thủy ngân để đo những nhiệt độ này không? Tại sao? Vì ở nhiệt độ này, rượu vẫn là chất lỏng. Không, vì ở nhiệt độ này thủy ngân đã đông đặc. 5. An và Bình cùng luộc khoai. Khi nồi khoai bắt đầu sôi, Bình bảo nên rút bớt củi ra, chỉ để ngọn lửa nhỏ, đủ cho nồi khoai tiếp tục sôi. An lại nói, phải tiếp tục chất thêm củi nữa, để ngọn lửa cháy thật to, vì An cho rằng, càng đun cho lửa to, thì nước [...]... mạng công nghiệp : quá trình chuyển biến từ sản xuất nhỏ thủ công sang sản xuất lớn bằng máy móc - Kết quả : Anh từ một nước nông nghiệp trở thành nước công nghiệp phát triển nhất thế giới I Cách mạng công nghiệp 2 Cách mạng công nghiệp ở Pháp , Đức - Pháp : tiến hành cách mạng công nghiệp muộn ( 1 830 ) nhưng phát triển nhanh chóng hơn , đứng thứ hai sau Anh - Đức : cách mạng công nghiệp từ 1840... Hai giai cấp cơ bản của xã hội tư bản : tư sản và vô sản được hình thành • b Các máy móc được phát minh • c Nhiều khu công nghiệp lớn , nhiều thành phố mọc lên … b c a Dặn dò Học thuộc bài 3 ( phần I ) Trả lời câu hỏi bài 3 ( phần II ) Thảo luận : Nêu các hình thức tiến hành các cuộc cách mạng tư sản đã học ? Mục đích chung của các cuộc cách mạng ? ...Kính chào quý thầy,cô đến dự tiết học • • Môn Lịch sử BÀI 30: TỔNG KẾT • Giaos viên: Em nêu nét lớn tình hình xã hội, kinh tế, văn hóa thời phong kiến? * Về

Ngày đăng: 19/09/2017, 13:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w