Bài 64. Sinh thái học và việc quản lí tài nguyên thiên nhiên

8 261 1
Bài 64. Sinh thái học và việc quản lí tài nguyên thiên nhiên

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 64. Sinh thái học và việc quản lí tài nguyên thiên nhiên tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bà...

LÀNG SINH THÁI-MỘT MÔ HÌNH QUẢN TÀI NGUYÊN DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG* Quản tài nguyên dựa vào cộng đồngLà một quốc gia đang phát triển, cũng giống như tất cả các quốc gia khác, Việt Nam phải đối diện với nguồn tài nguyên ngạy một khan hiếm, bên cạnh đó lại là tình trạng khai thác sử dụng tài nguyên không hợp dẫn tới nhứng thiệt hại nguy cơ vô cùng nghiêm trọng cho cả hiện tại tương lai. Tài nguyên thiên nhiên đang kêu cứu! Đứng trước tình hình đó, vấn đề quản tài nguyên lại càng trở nên cấp thiết. Một trong những hình thức quảntài nguyên thu được hiệu quả cao là quảntài nguyên dựa vào cộng đồng. Đó là một hình thức quản lý đã đang áp dụng ở nhiều vùng khác nhau trên thế giới, đặc biệt là các quốc gia phát triển. Nội dung của phương pháp là lấy cộng đồng làm trọng tâm trong việc quảntài nguyên. Đưa cộng đồng tham gia trực tiếp vào hệ thống quản tài nguyên, họ trực tiếp tham gia trong nhiều công đoạn của quá trình quản lý, từ khâu bàn bạc ban đầu tới việc lên kế hoạch thực hiện, triển khai các hoạt động nhận xét, đánh giá sau khi thực hiện. Đây là hình thức quản lý đi từ dưới lên, thực hiện theo nguyện vọng, nhu cầu thực tế ý tưởng của chính cộng đồng, trong đó các tổ chức quần chúng đóng vai trò như một công cụ hỗ trợ thúc đẩy cho các hoạt động cộng đồng. Quảntài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng là một khái niệm rộng đa nghĩa theo tính ứng dụng của nó trong thực tiễn, đề cập sự tham gia của các cộng đồng có lợi ích liên quan trong quảntài nguyên đất, nước, rừng, động vật hoang dã nguồn lợi thủy sản. Mô hình là một phương tiện cho người dân trong cộng đồng tham gia vào quá trình ra quyết định. Quá trình này đưa ra một giới hạn đầy đủ về các bên tham gia, từ đó phá vỡ những rào cản 1 giữa các bên liên quan đưa ra những mục tiêu rõ ràng; tạo cơ hội cho cộng đồng tham gia vào quá trình quản xác lập khả năng tự trị. Do đó, đây là một cơ chế quan trọng cho sự tham gia thực sự của cộng đồng vào giải quyết các vấn đề của khu vực, duy trì tính công khai từ đó tạo hiệu quả cao trong việc xây dựng năng lực quản lý của chính quyền địa phương. Với những lý do đó, tiếp cận, áp dụng nhân rộng mô hình này là một trong những bước đi quan trọng hướng tới một xã hội phát triển bền vững. 3 khía cạnh chính là:Trách nhiệm: cộng đồng tham gia làm chủ (có quyền sở hữu) có nghĩa vụ tham dự.Quyền lực: với tư cách vừa là người sử dụng, vừa là người quảntài nguyên.Kiểm soát: cộng đồng có khả năng thực hiện xác định được kết quả từ các quyết định của mình có liên quan đến hệ thống. Khía cạnh này chính là đề cập đến năng lực của cộng đồng ở khả năng đóng góp về kỹ thuật, nhân công tài chính, cũng như sự hỗ trợ về thể chế của cộng đồng trong quá trình lập kế hoạch, thực hiện duy trì tính bền vững của hệ thống.Quản tài nguyên dựa vào cộng đồng là một quá trình có sự tham gia trong đó cộng đồng chính là trung tâm của hệ thống quản có hiệu quả. Sự tham gia của cộng đồng rất đa dạng phụ thuộc vào bối cảnh địa SINH HỌC LỚP BÀI 1264:SINH THÁI HỌC ViỆC QuẢN TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN SINH THÁI HỌC ĐỊNH NGHĨA Cho đến có 25 định nghĩa cho thuật ngữ "đa dạng sinh học" Trong đó, định nghĩa tổ chức  FAO (Tổ chức Lương nông Liên hiệp quốc) cho rằng: "đa dạng sinh học tính đa dạng sống hình thức, mức độ tổ hợp, bao gồm đa dạng gen, đa dạng loài đa ĐA DẠNG LOÀI  Đa dạng loài số lượng đa dạng loài tìm thấy khu vực định vùng  Đa dạng loài tất khác biệt hay nhiều quần thể loài quần thể loài khác  Ước tính đến thời điểm có khoảng 1,7 triệu loài xác định; tổng số loài tồn trái đất vào khoảng triệu đến gần 100 triệu Theo  ước tính công tác bảo tồn, có khoảng 12,5 triệu loài trái đất Đa dạng loài bướm Đa dạng loài hoa ĐA DẠNG QuẦN XÃ  Quần xã tập hợp quần thể sinh vật sống vùng địa lý hay sinh cảnh định, phần sống hay hữu sinh hệ sinh thái  Các sinh vật quần xã có mối quan hệ hữu với (quan hệ thợ săn - mồi , cạnh tranh loài hay khác loài, quan hệ cộng sinh, quan hệ vật ký sinh - vật chủ ) nguồn thức ăn, điều kiện sống v.v Mối quan hệ phức tạp thể qua lưới thức ăn, chuỗi thức ăn Một quầnsinh vật thường có lịch sử hình thành lâu dài hoạt động hệ thống mở tương tác với yếu tố vô sinh môi trường ĐA DẠNG HỆ SINH THÁI Đa dạng hệ sinh thái tất sinh cảnh, quầnsinh vật trình sinh thái khác nhau, biến đổi hệ sinh thái Đa dạng hệ sinh thái thường đánh giá qua tính đa dạng loài thành viên Nó bao gồm việc đánh giá độ phong phú tương đối loài khác kiểu dạng loài LÀNG SINH THÁI- MỘT MÔ HÌNH QUẢN TÀI NGUYÊN DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG * Quản tài nguyên dựa vào cộng đồng Là một quốc gia đang phát triển, cũng giống như tất cả các quốc gia khác, Việt Nam phải đối diện với nguồn tài nguyên ngạy một khan hiếm, bên cạnh đó lại là tình trạng khai thác sử dụng tài nguyên không hợp dẫn tới nhứng thiệt hại nguy cơ vô cùng nghiêm trọng cho cả hiện tại tương lai. Tài nguyên thiên nhiên đang kêu cứu! Đứng trước tình hình đó, vấn đề quản tài nguyên lại càng trở nên cấp thiết. Một trong những hình thức quảntài nguyên thu được hiệu quả cao là quảntài nguyên dựa vào cộng đồng. Đó là một hình thức quản lý đã đang áp dụng ở nhiều vùng khác nhau trên thế giới, đặc biệt là các quốc gia phát triển. Nội dung của phương pháp là lấy cộng đồng làm trọng tâm trong việc quảntài nguyên. Đưa cộng đồng tham gia trực tiếp vào hệ thống quản tài nguyên, họ trực tiếp tham gia trong nhiều công đoạn của quá trình quản lý, từ khâu bàn bạc ban đầu tới việc lên kế hoạch thực hiện, triển khai các hoạt động nhận xét, đánh giá sau khi thực hiện. Đây là hình thức quản lý đi từ dưới lên, thực hiện theo nguyện vọng, nhu cầu thực tế ý tưởng của chính cộng đồng, trong đó các tổ chức quần chúng đóng vai trò như một công cụ hỗ trợ thúc đẩy cho các hoạt động cộng đồng. Quảntài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng là một khái niệm rộng đa nghĩa theo tính ứng dụng của nó trong thực tiễn, đề cập sự tham gia của các cộng đồng có lợi ích liên quan trong quảntài nguyên đất, nước, rừng, động vật hoang dã nguồn lợi thủy sản. Mô hình là một phương tiện cho người dân trong cộng đồng tham gia vào quá trình ra quyết định. Quá trình này đưa ra một giới hạn đầy đủ về các bên tham gia, từ đó phá vỡ những rào cản 1 giữa các bên liên quan đưa ra những mục tiêu rõ ràng; tạo cơ hội cho cộng đồng tham gia vào quá trình quản xác lập khả năng tự trị. Do đó, đây là một cơ chế quan trọng cho sự tham gia thực sự của cộng đồng vào giải quyết các vấn đề của khu vực, duy trì tính công khai từ đó tạo hiệu quả cao trong việc xây dựng năng lực quản lý của chính quyền địa phương. Với những lý do đó, tiếp cận, áp dụng nhân rộng mô hình này là một trong những bước đi quan trọng hướng tới một xã hội phát triển bền vững. 3 khía cạnh chính là: Trách nhiệm: cộng đồng tham gia làm chủ (có quyền sở hữu) có nghĩa vụ tham dự. Quyền lực: với tư cách vừa là người sử dụng, vừa là người quảntài nguyên. Kiểm soát: cộng đồng có khả năng thực hiện xác định được kết quả từ các quyết định của mình có liên quan đến hệ thống. Khía cạnh này chính là đề cập đến năng lực của cộng đồng ở khả năng đóng góp về kỹ thuật, nhân SINH THÁI HỌC VIỆC QUẢN TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN. I / MỤC TIÊU : Kiến thức: Nêu được cơ sở sinh thái học trong việc quản khai thác tài nguyên bảo vệ môi trường.  Nêu được các dạng của tài nguyên phân biệt sự khác nhau cơ bản.  Nêu được tác động của con người lên suy giảm tài nguyên thiên nhiên gây ô nhiễm môi trường.  Nêu được một số giải pháp chính trong khai thác hợp tài nguyên bảo vệ môi trường cho phát triển bền vững. Nội dung trọng tâm: Các dạng tài nguyên bảo vệ môi trường cho phát triển bền vững. II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập. III / PHƯƠNG PHÁP : Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy. IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC CÁC HOẠT ĐỘNG : ỔN ĐỊNH LỚP KIỂM TRA BÀI CŨ : 1. Định nghĩa về sinh quyển? 2. Thế nào là khu sinh học? 3. Mô tả các đặc trưng của một trong các khu sinh học trên cạn? TIẾN TRÌNH BÀI MỚI : Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung Giới thiệu các dạng tài nguyên theo sơ đồ, sau đó đặt câu hỏi gợi ý. Hoạt động 1: GV đặt hàng loạt câu hỏi gợi ý:  Thế nào là tài nguyên vĩnh cữu, tài nguyên tái sinh, tài nguyên không tái I/.Các dạng tài nguyên thiên nhiên sự khai thác của con người: Các dạng tài nguyên: sinh?  Từ khi ra đời trên trái đất, con người đã từng sử dụng những dạng tài nguyên nào cho cuộc sống?  Sự suy thoái tài nguyên  GV cho HS hoạt động nhóm theo yêu cầu câu hỏi lệnh. Hoạt động 2: Chúng ta nên sử dụng các giải pháp nào chủ yếu nào để phát triển bền vững? 1. Sự suy thoái các dạng tài nguyên. 2. Ô nhiễm môi trường. 3. Con người suy giảm chính cuộc sống của mình. II/.Vấn đề quản tài nguyên cho phát triển bền vững.: Sách giáo khoa. CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung. Trả lời các câu hỏi cuối bài. Kết luận nhấn mạnh trọng tâm. DẶN DÒ :  Viết phần tổng kết vào vở.  Trả lời câu hỏi cuối bài.  Chuẩn bị bài mới. Bài 63,64. SINH QUYỂN-SINH THÁI HỌC VIỆC QUẢN TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Nêu được khái niệm về sinh quyển, khái niệm về các khu sinh học các đặc trưng cơ bản nhất của từng khu, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. - Nêu được các dạng tài nguyên phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa chúng. Sự tác động của con người lên sự suy giảm tài nguyên thiên nhiên gây ô nhiễm môi trường. Một số giải pháp khai thác hợp cho phát triển bền vững. 2. Kỹ năng : - Rèn HS kĩ năng phân tích, nhận biết, so sánh, tổng hợp về các kiến thức II. Phương tiện dạy học : - Hình 63.1 -> 63.5 sgk III. Phương pháp: - Vấn đáp tìm tòi - Vấn đáp tái hiện - Quan sát tranh tìm tòi - Tự nghiên cứu SGK IV. Tiến trình: 1. ổ định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số nhắc nhở giữ trật tự: 2. KTBC: 3. Bài mới : Phương pháp Nội dung -> Kniệm sinh quyển? GV: hỏi đáp: -Cho biết môi trường vật trên bề mặt hành tinh có đồng nhất không? Sự khác nhau như thế nào? -ĐK quan trọng nào tác động đến sự phân bố phát triển của các thảmTV trên hành tinh? ->Khái niệm khu sinh học? Hs: Quan sát hình 63.1;63.2; 63.3; 63.4. GV: Phân biệt các loại rừng? GV: Đặc điểm chính của các rừng trên? IV. Khái niệm sinh quyển. Sgk V. Các khu sinh học chính trên Trái Đất. 1. Các khu sinh học trên cạn a) Đồng rêu. -Phân bố: đai viền rìa b ắc Châu Á, Bắc Mĩ, băng giá quanh năm, đất nghèo,… -TV: rêu, địa y, cỏ bông. -ĐV: gấu trắng Bắc Cực, tuần lộc,…. b) Rừng lá kim phương bắc(Taiga): -Phân bố: nằm kề phía nam đồng rêu (Xi bêri), mùa đông dài, hè ngắn. -TV: cây lá kim -ĐV: thỏ, linh miu, sói, gấu, c) Rừng lá rộng -Phân bố: vùng ôn đới -TV: cây thường xanh nhi ều cây lá rộng rụng lá theo GV: Nhân tố nào hình thành nên các loại rừng? GV: Tại sao rừng mưa nhiệt đới được xem là lá phổi xanh của hành tinh? Tình trạng hiện nay? GV: Kể tên các khu sinh học chính. GV: Mỗi khu sinh học nêu các đặc điểm đặc trưng về địa chất, khí hậu, hệ TV ĐV. mùa. -ĐV: khá đa dạng, không có loài nào chiếm ưu th d) Rừng ẩm thường xanh nhiệt đới -Phân bố: ở nhiệt đới xích đạo. -TV: th ảm TV phân tầng; nhiều cây cao, tán hẹp, cây dây leo thân gỗ; cây họ Lúa kích thư ớc lớn; nhiều cây có quả mọc quanh thân, nhiều cây sống b ì sinh, kí sinh, khí sinh… -ĐV: ĐV lớn( voi, gấu, hổ báo,…), côn tr ùng đa d ->Rừng mưa nhiệt đới là lá phổi xanh của h ành tinh hi ện nay bị suy giảm mạnh do khai thác quá mức. 2. Các khu sinh học dưới nước a) Khu sinh học nước ngọt -Gồm sông suối, hồ, đầm,… -Đ,TV khá đa d ạng: cá, giáp xác lớn, thân mềm,… b) Khu sinh học nước mặn -Gồm đầm phá, vịnh nông ven bờ, biển đại d ương, hệ Đ,TV đa dạng. -Biển đại dương được chia thành nhiều v ùng v những điều kiện môi trường ngu ồn lợi SV khác GV: Cho các nhóm TL, giám sát, cho trình bày sản phẩm( có thể yêu cầu 1 nhóm tbày đặc trưng của 1 khu sinh học. GV: Chốt ý từng nội dung kết hợp giới thiệu tranh, hỏi đáp: GV: Đặc điểm của thềm lục địa? GV: Vai trò của Biển Đông nước ta trong phát triển kinh tế, xã hội? ->Tiềm năng thực trạng? GV: Tài nguyên vĩnh cửu? cho ví dụ minh họa GV: Tài nguyên tái sinh ?cho ví dụ minh họa nhau. Thềm lục địa đóng vai trò quan tr ọng nhất trong đời sống con người hiện nay. ->Biển Đông đóng vai trò chiến lư ợc trong sự phát triển kinh tế, xã hội của nước ta. VI. Các dạng tài nguyên thiên nhiên s ự khai thác của con người * Các dang Chương IV. HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN SINH THÁI HỌC VỚI QUẢN TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Bài 60,61. HỆ SINH THÁI, CÁC CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA TRONG HỆ SINH THÁI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Khái niệm về hệ sinh thái, nêu được thành phần cấu trúc mối quan hệ của chúng trong hệ sinh thái . - Nêu được cơ sở khoa học của việc khai thác tài nguyên một cách hợp bảo vệ moi trường cho phát triển bền vững. - Mô tả khái niệm các dạng chu trình sinh địa hoá nguyên nhân làm cho vật chất quay vòng, via trò của các chuỗi, xích thức ăn trong chu trình sinh địa hóa, nâng coa ý thức bảo vệ môi trường 2. Kĩ năng: - Rèn HS kĩ năng phân tích, nhận biết, so sánh, tổng hợp về các kiến thức 3. Giáo dục: - Vận dụng những kiến thức của bài học giải thích các vấn dề có liên quan trong sản xuất nông nghiệp bảo vệ môi trường. II. Phương tiện: - Hình: 60 -> 61.6 sgk - Thiết bị dạy học: máy chiếu,tranh ảnh III. Phương pháp: - Vấn đáp - Nghiên cứu SGK (kênh hình) IV. Tiến trình: 1. ổ định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số nhắc nhở giữ trật tự: 2. KTBC: 3. Bài mới : Phương pháp Nội dung Gv: cho vd về 1 cái ao ở nhà em Em hãy kể tên các quần thể sinh vật mà em biết ? - Hs: thực vật, động vật, vsv, … , mơi trường - Gv: diễn giảng u cầu hs cho biết hst là gì? I. Khái niệm. Hst là tập hợp của qx sv với môi trường vô sinh của nó, trong đó, các sv tương tác với nhau với môi trường để tạo nên các chu trình sinh đòa hoá sư biến đổi năng lượng Tại sao hst là 1 hệ động lực mở? GV: em hãy cho biết trong vd trên, đâu là sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sv phân giải? Thế nào là sv sx? Sv tiêu thụ, sv phân giải? => hs trình bài ghi vào -GV: quan sát hình 60sgk cho hs thảo luận đơi 2p : mơ tả lại q trình năng lượng truyền qua các sv cấu trúc ở trên? -GV: kết luận bổ sung lại Hst hang động hoặc dưới biể sâu có phải là hst hồn chỉnh ko?tại sao? -HS: ko vì thiếu svsx -GV: có mấy kiểu hst? Hst là 1 hệ động lực mở, tự điều chỉnh. Nó được xemlà 1 đơn vò cấu trúc hoàn chỉnh của tự nhiên II. Các thành phần cấu trúc của hệ sinh thái. - Sv sản xuất: là sv có khả năng quan hợp hoá tổng hợp tạo nên các chất - sv tiêu thụ gồm các loài đv ăn tv, ăn mùn bã đv ăn thòt - Sv phân giải là các vsv phân huỷ các chất + Chất vô cơ: nước, CO 2 , O 2 , nitơ, + Chất hữu cơ: prôtêin, lipit, vitamin,………. + Các yếu tố khí hậu: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm……. III. Các kiểu hệ sinh thái 1. HST tự nhiên: -Hs: 2 kiểu: hst tự nhiên hst nhân tạo - Gv:u cầu cho hs thảo luận nhóm: +Hãy cho vd về hst tự nhiên hst nhân tạo +Phân biệt hst tự nhiên hst nhân tạo -Gv: bổ sung. Nhắc nhở hs hãy bảo vệ tốt hst xung quanh chúng ta để nó ngày càng phát triển, hạn chế ơ nhiễm mơi trường là tổn hại đến hst - Trình bày dòng năng lượng trong HST? - Trình bày chu trình các chất hóa học trong HST? - Có mấy nhóm chu trình sinh địa hố? Nêu đđ của mỗi nhóm. được hình thành bằng các qui luật tự nhiên rất đa dạng như: hst ao hồ, hoang mạc, rừng mưa nhiệt đới 2. Hst nhân tạo: do chính con người tạo ra vd: hst bể cá cảnh, hồ chứa, đô thò, đồng ruộng IV. Khái niệm chu trình sinh địa hóa. - Sự trao đổi liên tục của vật chất giữa môi trường QXSV tạo nên sự vận động của vật chất theo những vòng tròn hầu như khép kín được gọi là chu trình sinh đòa hoá. - Các chu trình vật chất: chu trình nước, chu trình cacbon, chu trình nitơ đại diện cho chu trình các chất khí chu trình photpho đại - Từ hình 61.2 hạy mơ tả chu trình nước trong tự nhiên. - Con người cần sử dụng nguồn nước như thế nào để bảo vệ nguồn tài ngun này? - Dạng cacbon đi vào chu trình là gì? - Chất hữu cơ đầu tiên được tạo ra ở đâu? diện cho chu trình các chất ... sinh vật thường có lịch sử hình thành lâu dài hoạt động hệ thống mở tương tác với yếu tố vô sinh môi trường ĐA DẠNG HỆ SINH THÁI Đa dạng hệ sinh thái tất sinh cảnh, quần xã sinh vật trình sinh. .. hay sinh cảnh định, phần sống hay hữu sinh hệ sinh thái  Các sinh vật quần xã có mối quan hệ hữu với (quan hệ thợ săn - mồi , cạnh tranh loài hay khác loài, quan hệ cộng sinh, quan hệ vật ký sinh. . .SINH THÁI HỌC ĐỊNH NGHĨA Cho đến có 25 định nghĩa cho thuật ngữ "đa dạng sinh học" Trong đó, định nghĩa tổ chức  FAO (Tổ chức Lương nông Liên hiệp quốc) cho rằng: "đa dạng sinh học tính

Ngày đăng: 19/09/2017, 10:32

Hình ảnh liên quan

hình thức, mức độ và mọi tổ hợp, bao hình thức, mức độ và mọi tổ hợp, bao  gồm đa dạng gen, đa dạng loài và đa gồm đa dạng gen, đa dạng loài và đa  dạng hệ sinh thái“ - Bài 64. Sinh thái học và việc quản lí tài nguyên thiên nhiên

hình th.

ức, mức độ và mọi tổ hợp, bao hình thức, mức độ và mọi tổ hợp, bao gồm đa dạng gen, đa dạng loài và đa gồm đa dạng gen, đa dạng loài và đa dạng hệ sinh thái“ Xem tại trang 3 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • SINH HỌC LỚP 12

  • SINH THÁI HỌC

  • ĐỊNH NGHĨA Cho đến nay đã có hơn 25 định nghĩa nữa cho thuật ngữ "đa dạng sinh học" này. Trong đó, định nghĩa của tổ chức FAO (Tổ chức Lương nông Liên hiệp quốc) cho rằng: "đa dạng sinh học là tính đa dạng của sự sống dưới mọi hình thức, mức độ và mọi tổ hợp, bao gồm đa dạng gen, đa dạng loài và đa dạng hệ sinh thái“

  • ĐA DẠNG LOÀI

  • Đa dạng loài bướm

  • Đa dạng loài hoa

  • ĐA DẠNG QuẦN XÃ

  • ĐA DẠNG HỆ SINH THÁI

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan