1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 45. Sự phát sinh loài người

18 319 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

Tuần: 24 GV: Trần Thanh Lâm Tiết: 47 Ngày soạn: 18/01/2009 BÀI 45SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI I. MỤC TIÊU - Liệt kê được 4giai đoạn phát sinh và tiến hoá của loài người: giai đoạn vượn người hoá thạch, giai đoạn người vượn hoá thạch (người tối cổ), giai đạon người cổ Homo, giai đoạn người hiện đại. - Liệt kê được các nhân tố sinh học và nhân tố xã hội tác động đến quá trình phát sinh và tiến hoá của loài người. Giải thích được tại sao nhân tố văn hoá đóng vai trò quyết đònh. II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP - Ổn đònh lớp - Kiểm tra bài cũ: o Khái niệm và ý nghóa của hoá thạch? o Có mấy cách xác đònh tuổi các lớp đất đá và hoá thạch? o Tuổi tương đối và tuổi tuyệt đối là gì? o Các đại đòa chất và mốc thời gian của từng đại? - Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung Quá trình phát sinh loài người trải qua rất nhiều dạng trung gian, các dạng trung gian này đã tuyệt chủng. Điều này được chứng minh qua các mẫu hoá thạch được tìm thấy trong khoảng 100 năm qua. Dạng vượn người được tìm thấy đầu tiên là Dryopithecus africanus Dạng người vượn hoá thạch tên gì? Sống cách đây khoảng bao lâu? Đặc điểm của người tối cổ? HS trả lời câu lệnh trong SGK. Tại sao gọi là vượn người hay người vượn? Các bằng chứng hoá thạch cho thấy loài người xuất hiện sớm nhất trong chi Homo là I. NHỮNG GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI 1. Giai đoạn vượn người hoá thạch Dạng vượn người hoá thạch cổ là Đriôpitec (Dryopithecus africanus), sống cách đây khoảng 18 triệu năm. 2. Các dạng người vượn hoá thạch (người tối cổ) Ôxtralôpitec (Australopithecus), sống cách đây khoảng 2-8triệu năm (cuối kỉ Đệ tam). Đặc điểm: + Đi bằng 2chân, thân hơi khom + Cao 120 – 140cm, nặng 20-40kg, họp sọ 450-750 cm 3 . + Biết sử dụng cành cây, hòn đá, mảnh xương thú để tự vệ và tấn công. 3. Người cổ Homo loài H.habilis. Trong chi Homo đã phát hiện ít nhất là có 8 loài khác nhau trong đó chỉ có duy nhất là loài người hiện nay còn tồn tại. Đặc điểm của người Homo habilis? Sau người Homo habilis là người Homo erectus. So sánh người Homo erectus với người Homo habilis. Phân tích việc dùng lửa của người Homo erectus. Người Nêanđectan có đặc điểm gì? Sống cách đây bao lâu? Phân tích đặc điểm lồi cằm của người Nêanđectan. Công cụ của người Nêanđectan đã phức tạp hơn, rìu mũi nhọn. Bắt đầu có đời sống văn hoá. Hoá thạch đầu tiên được tìm thấy có nhiều đặc điểm giống người nhất là người Crômanhôn, hoá thạch được tìm thấy chỉ khác người ngày nay về bộ răng. So sánh kích thước hộp sọ giữa các nhóm người, từ đó rút ra kết luận gì? Từ đó đến nay, loài người đã phát triển và phân hoá thành các chủng tộc, phân bố khắp các châu lục: 1. Australoid 2. Negroid 3. Europoid 4. Mongoloid 5. Bắc Mỹ * 6. Nam Mỹ * Quá trình phát sinh loài người chòu sự chi a/ Homo habilis (người khéo léo) - Sống cách đây khoảng 1,6 – 2 triệu năm - Cao khoảng 1 – 1,5m, nặng 25-50kg, có hộp sọ 600-800cm BI 45 : S PHT SINH LOI NGI S PHT SINH LOI NGI I NHNG GIAI ON CHNH TRONG QU TRèNH PHT SINH LOI NGI : Quá trình phát sinh loài ng ời S PHT SINH LOI NGI I NHNG GIAI ON CHNH TRONG QU TRèNH PHT SINH LOI NGI : Cỏc dng ngi hoỏ thch: riụpitec : phỏt hin 1927 Chõu Phi -Sng cỏch õy 18 triu nm( k th 3).T riụpitec tin hoỏ thnh ngi qua trung gian ngi ó tuyt dit l ễxtralụpitec S PHT SINH LOI NGI I NHNG GIAI ON CHNH TRONG QU TRèNH PHT SINH LOI NGI : Cỏc dng ngi hoỏ thch: Cỏc dng ngi hoỏ thch:(ngi ti c) -ễxtralụpitec sng cui k Tam cỏch õy 2-8 triu nm - Hoỏ thch ca ễxtralụpitec: phỏt hin 1924 Nam Phi - Chỳng ó chuyn t li sng trờn cõy xung sng mt t, i bng hai chõn - Cao 120- 140 cm, nng 20 40 kg, cú hp s 450 750 cm - Chỳng ó bit s dng cnh cõy, hũn ỏ, mnh xng thỳ t v v tn cụng S PHT SINH LOI NGI I NHNG GIAI ON CHNH TRONG QU TRèNH PHT SINH LOI NGI : Cỏc dng ngi hoỏ thch: Cỏc dng ngi hoỏ thch: Ngi c Homo: a Homo habilis:(ngi khộo lộo- sng cỏch õy 1,6-2 triu nm) -Tỡm thy Onuvai nm 1961- 1964 -Cao 1- 1,5 m, nng 25 50 kg, cú hp s 600 800 cm - Sng thnh n, i thng ng, tay bit ch tỏc v s dng cụng c bng ỏ S PHT SINH LOI NGI I NHNG GIAI ON CHNH TRONG QU TRèNH PHT SINH LOI NGI : Cỏc dng ngi hoỏ thch: Cỏc dng ngi hoỏ thch: Ngi c Homo: a Homo habilis: b Homo erectus: (Ngi ng thng- 35000-1,6 triu nm) *Pitecantrop: tỡm thy Inụnờxia nm 1891(10 vn- triu nm -Cao 1,7m hp s 900- 950 cm3 Bit ch to cụng c bng ỏ, dỏng i thng *Xinantrop: tỡm thy Bc Kinh ( Trung Quc) nm 1927(5070 nm) -Hp s 1000 cm3 , i thng ng, bit ch tỏc v s dng cụng c bng ỏ, xng, bit dựng la S PHT SINH LOI NGI I NHNG GIAI ON CHNH TRONG QU TRèNH PHT SINH LOI NGI : Cỏc dng ngi hoỏ thch: Cỏc dng ngi hoỏ thch: Ngi c Homo: c Homo neanderthalensis: tỡm thy c nm 1856 + Cao : 1,55-1,66m Hp s 1400cm3 + Xng hm gn ging ngi, cú li cm + Bit ch to v s dng la thnh tho, sng sn bt v hỏi lm, bc u cú i sng hoỏ + Cụng c lao ng bng ỏ tinh xo hn nh: dao, bỳa, rỡu +Tn ti cỏch õy 30000-150000 nm S PHT SINH LOI NGI I NHNG GIAI ON CHNH TRONG QU TRèNH PHT SINH LOI NGI : Cỏc dng ngi hoỏ thch: Cỏc dng ngi hoỏ thch: Ngi c Homo: Ngi hin i ( Homo sapiens): tỡm thy lng Grụmanhon( Phỏp) nm 1868 + Cao: 1,8m, hp s 1700cm3 cú li cm rừ + Cụng c lao ng: ỏ, xng, sng, ng, st + H sng thnh b lc cú nn hoỏ phc tp, cú mm múng m thut v tụn giỏo +Ging ngi hiờn i ngy nay(cú rng to kho) +Sng cỏch õy 35000-50000 nm Homo sapiens S PHT SINH LOI NGI I NHNG GIAI ON CHNH TRONG QU TRèNH PHT SINH LOI NGI : Cỏc dng ngi hoỏ thch: Cỏc dng ngi hoỏ thch: Ngi c Homo: Ngi hin i ( Homo sapiens): II CC NHN T CHI PHI QU TRèNH PHT SINH LOI NGI Ti n hoỏ sinh hc: gm bin d di truyn v chn lc t nhiờn úng vai trũ ch o giai on ngi hoỏ thch v ngi c 2 Tin hoỏ xó hi: cỏc nhõn t hoỏ, xó hi ( ci tin cụng c lao ng, phỏt trin lc lng sn xut, quan h xó hi) ó tr thnh nhõn t quyt nh ca s phỏt trin ca ngi v xó hi loi ngi Công cụ giai đoạn tiến hóa loài ngời Nguoàn goác loaøi ngöôøi Con người có nguồn gốc từ thú? Con người có nguồn gốc từ thú? Con người có nguồn gốc từ loài nào? TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT ĐĂK HÀ Giáo viên: Nguyễn Thị Thủy Học sinh: Lớp 12 TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN I. QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI Loài người có nguồn gốc từ động vật có xương sống: Giới động vật (Animalia) - Ngành ĐVCDS (Chordata) - Lớp thú (Mammalia) - Bộ linh trưởng (Primates) - Họ người (Homonidae) - Chi, giống người (Homo) - Loài người (Homo sapiens) Bằng chứng nào xếp con người vào vị trí phân loại như vậy? I. QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI 1. Bằng chứng về nguồn gốc động vật của loài người * Giải phẫu so sánh: - Bộ xương người gồm 3 phần: + Xương đầu. + Xương cột sống. + Xương chi. - Cơ quan thoái hóa: ruột thừa, nếp thịt ở khóe mắt, đuôi … a) Sự giống nhau giữa người và động vật có vú: I. QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI * Phôi sinh học: - Phát triển phôi người lặp lại các giai đoạn phát triển của động vật. - Hiện tượng lại giống (lại tổ). 1. Bằng chứng về nguồn gốc động vật của loài người a) Sự giống nhau giữa người và động vật có vú: => Chứng tỏ người và thú có chung nguồn gốc. I. QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI 1. Bằng chứng về nguồn gốc động vật của loài người b) Các đặc điểm giống nhau giữa người và vượn người ngày nay: I. QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI 1. Bằng chứng về nguồn gốc động vật của loài người - Vượn người ngày nay gồm: Loài người có được các đặc điểm thích nghi nổi bật khác với các loài vượn ở những điểm nào? b) Các đặc điểm giống nhau giữa người và vượn người ngày nay: I. QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI 1. Bằng chứng về nguồn gốc động vật của loài người -Vượn người có hình dạng và kích thước cơ thể gần giống với người (cao 1,7 - 2m, nặng 70-200kg), không có đuôi, có thể đứng bằng 2 chân sau, có 12 -13 đôi xương sườn, 5-6 đốt cùng, bộ răng gồm 32 chiếc. I. QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI 1. Bằng chứng về nguồn gốc động vật của loài người Tinh tinh Người Người - Đều có 4 nhóm máu ( A, B, AB, O) - Đặc tính sinh sản giống nhau: kích thước, hình dạng tinh trùng, cấu tạo nhau thai, chu kì kinh 28-30 ngày, thời gian mang thai 270 -275 ngày, mẹ cho con bú đến 1 năm. I. QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI 1. Bằng chứng về nguồn gốc động vật của loài người b) Các đặc điểm giống nhau giữa người và vượn người ngày nay: - Biết biểu lộ tình cảm vui buồn, giận dữ biết dùng cành cây để lấy thức ăn. I. QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI 1. Bằng chứng về nguồn gốc động vật của loài người b) Các đặc điểm giống nhau giữa người và vượn người ngày nay: - Bộ gen của người giống với tinh tinh 98%. [...]... nào sau đây của vượn người khác người a) có 32 răng b) lúc di chuyển 2 tay chống xuống đất c) có 12-13 đôi xương sườn d) đứng được trên 2 chân 2) điểm nào sau đây ở người gắn liền với Bài 45. SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Liệt kê 4 giai đoạn phát sinh và tiến hóa của loài người: giai đoạn vượn người hóa thạch ( người tối cổ), giai đoạn người cổ Homo, giai đoạn người hiện đại. - Liệt kê các nhân tố sinh học và nhân tố xã hội tác động đến quá trình phát sinh và tiến hoá của loài người.Giải thích được tại sao nhân tố văn hóa có vai trò quyết định. - Nâng cao nhận thức đúng đắn và khoa học về nguồn gốc phát sinh và tiíen hóa của loài người. 2. Kĩ năng: -Giải thích được thế nào là tiến hóa văn hóa và vai trò của tiến hóa văn hóa trong quá trình phát sinh, phát triển loài người. II. Phương tiện: - Hình:Sơ đồ 45.1 SGK và hình 45 SGV SGK - Thiết bị dạy học: máy chiếu,tranh ảnh III. Phương pháp: - Vấn đáp - Nghiên cứu SGK (kênh hình) IV. Tiến trình: 1. ổ định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số và nhắc nhở giữ trật tự: 2. KTBC: - Hóa thạch là gì? Nêu vai trò của hóa thạch trong nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới. 3. Bài mới : Phương pháp Nội dung GV: Kể tên vượn người hóa thạch? - Khoảng thời gian? - Nơi phát hiện? HS: Tóm tắt hình 5.1. GV: Các dạng người vượn hóa thạch? - Khoảng thời gian? I. Những giai đoạn chính trong sự phát sinh loài người. 1. Các dạng vượn người hóa thạch. - Các giai đoạn vượn người hóa thạch: + Giai đoạn vượn người hóa thạch Đriôpitec. + Giai đoạn vượn người hóa thạch ( người tối cổ Ôxtralôpitec). 2. Các dạng người vượn hóa thạch ( còn gọi là người cổ). - Ôxtralôpitec là dạng người vượn sống - Nơi phát hiện? - Đặc điểm ( hình dáng, thể tích sọ)? - Lối sống? GV: Tìm những đặc điểm sai khác giữa người vượn và vượn người? GV: Đặc điểm nào giống người hiện đại? Bộ linh trưởng (Primates)- Họ người (Homonidae)- Chi người (Homo)- Loài người (Homo sapiens) GV: Người cổ Homo habilis ( Người khéo léo): được phát hiện ở? Đặc điểm cơ thể? Lối sống? ở cuối kỉ Đệ tam, cách đây khoảng 2 - 8 triệu năm. - Người vượn hóa thạch đã bắt đầu di chuyển từ lối sống trên cây xuống sống ở mặt đất. - Người vượn hóa thạch đã đứng thẳng đi bằng 2 chân ( nhưng hơi khom về phía trước). - Người vượn hóa thạch có hộp sọ lớn hơn ( 450 - 750) so với vượn người. - Người vượn hóa thạch đã dùng tay để sử dụng các vật lệu đá, cành cây, xương làm công cụ kiếm ăn, tấn công. 3. Người cổ Homo. + Giai đoạn người cổ Homo hóa thạch (bao gồm Homo habilis, Homo erctus,Homo neanderthalensis) và gai đoạn người hiện đại ( người thông minh) a. Homo habilis ( Người khéo léo). GV:Người cổ Homo erctus ( Người đứng thẳng). Được phát hiện ở? GV: Người cổ Java ( Pitêcantrôp) ở Inđônêxia có đặc điểm cơ thể? Lối sống? GV: Người cổ Xinantrôp ở bắc kinh có đặc điểm cơ thể? Lối sống? GV: Người cổ Heiđenbec ở Đức có đặc điểm cơ thể? Lối sống? GV: Người cổ được phát hiện ở - Loài xuất hiện sớm nhất trong chi Homo là H.habilis (người khéo léo) là những người đầu tiên sống cách đây khoảng 1,6 - 2 triệu năm, cao khoảng 1,5m, nặng 25 - 50 kg, có hộp sọ 600 - 800 cm3. Sống thành đàn đi thẳng, tay biết chế tác và sử dụng công cụ bằng đá. b. Homo erctus ( Người đứng thẳng). - H.habilis (người khéo léo) sau đó tiến hóa thành nhiều loài khác trong đó có H.erectus (người đứng thẳng), từ H.erectus hình thành nên loài người hiện nay H.sapiens (người thông minh) (H.habilis  H.erectus  H.sapiens) - Là loài người cổ tiếp theo người khéo léo sống cách Bài 45: SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI Sinh học 12 NC Sinh học 12 NC Tiết 48 Tiết 48 1- Các dạng vượn người hóa thạch. (Dryopithecus africanus) 2- Các dạng người vượn hóa thạch (người tối cổ). (Australopithecus africanus – Sống cách đây 2 – 8 triệu năm) 3- Người cổ Homo.( sống cách đây 3,5 vạn năm – 2 triệu năm) 4- Người hiện đại (Homo sapiens) II. Các giai đoạn chính trong quá trình phát sinh loài người. a-Homo habilis (người khéo léo. Cách đây 1,6 – 2 triệu năm) b-Homo erectus (người đứng thẳng. Cách đây 3,5 vạn -1,6 triệu năm) c-Homo neaderthalensis( Cách đây 3 vạn - 15 vạn năm) I. Quan điểm khoa học về nguồn gốc loài người. III. Các nhân tố chi phối quá trình phát sinh loài người. 1- Tiến hóa sinh học 2- Tiến hóa xã hội. Sống cách đây khoảng 18 triệu năm Bài 45: SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI Sinh học 12 NC Sinh học 12 NC Tiết 48 Tiết 48 I. Quan điểm khoa học về nguồn gốc loài người. Vị trí phân loại con người: Ngµnh: D©y sèng (Chordata) Líp: Thó (Mammalia) Bé: Linh tr ëng (Primates) Hä: Ng êi (Hominidae) Gièng (chi): Homo Loµi: Homo sapiens Quan điểm hiện nay: Các nhà khoa học dựa vào bằng chứng hóa thạch và sinh học phân tử đã thống nhất rằng, loài người được phát sinh từ dạng vượn người hóa thạch và tiến hóa theo kiểu phân nhánh qua nhiều giai đoạn. Vượn người (Dryopithecus) Người vượn (Australopithecus) Người cổ (Homo erectus) Người hiện đại (Homo sapiens) Tổ tiên chung Bài 45: SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI Sinh học 12 NC Sinh học 12 NC Tiết 48 Tiết 48 1- Các dạng vượn người hóa thạch. II. Các giai đoạn chính trong quá trình phát sinh loài người. - Năm 1927, H.Gordon phát hiện răng và xương của một loài vượn cổ ở Châu Phi. 1931, A.Hopwood đặt tên là Proconsul. -Từ 1980-1984, A.Walker và nhiều nhà khoa học khác đã thu thập được nhiều dẫn liệu mới về Proconsul. -Proconsul (Dryopithecus africanus) sống cách đây 18 triệu năm được xem là dạng tổ tiên chung của người và vượn người. Bài 45: SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI Sinh học 12 NC Sinh học 12 NC Tiết 48 Tiết 48 1- Các dạng vượn người hóa thạch. 2- Các dạng người vượn hóa thạch (người tối cổ). II. Các giai đoạn chính trong quá trình phát sinh loài người. - Năm 1924, hóa thạch Australopithecus africanus được phát hiện lần đầu tiên ở Nam Phi. - Cho đến 2001, các nhà cổ sinh vật học đã phát hiện ít nhất 7 loài hóa thạch Australopithecus ở Nam Phi, Đông Phi có niên đại 2- 6 triệu năm. - Người vượn Australopithecus africanus được xem là dạng trung gian giữa vượn người (Dryopithecus africanus) với dòng người hiện đại. Bài 45: SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI Sinh học 12 NC Sinh học 12 NC Tiết 48 Tiết 48 1- Vượn người hóa thạch (Dryopithecus africanus) . II. Các giai đoạn chính trong quá trình phát sinh loài người. Hãy nêu điểm tiến bộ của người vượn Australopithecus africanus so với vượn người Dryopithecus africanus ? 2- Người vượn (người tối cổ) (Australopithecus africanus) . Vượn người Đriopitec Người vượn Ôxtralopitec Sống leo trèo trên cây Đã đứng thẳng, đi bằng 2 chân trên mặt đất, hơi khom Thể tích não 350 cm 3 Thể tích não 450 cm 3 - 750 cm 3 Tay chân chưa phân hóa Tay sử dụng công cụ tự nhiên Bài 45: SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI Sinh học 12 NC Sinh học 12 NC Tiết 48 Tiết 48 3- Người cổ Homo. II. Các giai đoạn chính trong quá trình phát sinh loài người. *-Homo habilis (người khéo léo) Hóa thạch Homo habilis được phát hiện lần đầu tiên ở Onđuvai(Tanzania) do vợ chồng Leakeys. Về sau còn tìm thấy ở Ethiopi, Kenya… H.habilis sống cách đây 1,6-2 triệu năm. Cao khoảng 1-1,5m, nặng 25-50kg. Hộp sọ: 600-800cm 3 . Sống bầy đàn, đi thẳng đứng. Biết chế tác và sử dụng công cụ bằng đá Bài 45: SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI Sinh học 12 NC Sinh học 12 NC Tiết 48 Tiết 48 3- ...S PHT SINH LOI NGI I NHNG GIAI ON CHNH TRONG QU TRèNH PHT SINH LOI NGI : Quá trình phát sinh loài ng ời S PHT SINH LOI NGI I NHNG GIAI ON CHNH TRONG QU TRèNH PHT SINH LOI NGI : Cỏc... PHT SINH LOI NGI I NHNG GIAI ON CHNH TRONG QU TRèNH PHT SINH LOI NGI : Cỏc dng ngi hoỏ thch: Cỏc dng ngi hoỏ thch: Ngi c Homo: Ngi hin i ( Homo sapiens): II CC NHN T CHI PHI QU TRèNH PHT SINH. .. - Chỳng ó bit s dng cnh cõy, hũn ỏ, mnh xng thỳ t v v tn cụng S PHT SINH LOI NGI I NHNG GIAI ON CHNH TRONG QU TRèNH PHT SINH LOI NGI : Cỏc dng ngi hoỏ thch: Cỏc dng ngi hoỏ thch: Ngi c Homo:

Ngày đăng: 19/09/2017, 10:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w