Bài 45: SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI Sinh học 12 NC Sinh học 12 NC Tiết 48 Tiết 48 1- Các dạng vượn người hóa thạch. (Dryopithecus africanus) 2- Các dạng người vượn hóa thạch (người tối cổ). (Australopithecus africanus – Sống cách đây 2 – 8 triệu năm) 3- Người cổ Homo.( sống cách đây 3,5 vạn năm – 2 triệu năm) 4- Người hiện đại (Homo sapiens) II. Các giai đoạn chính trong quá trình phát sinh loài người. a-Homo habilis (người khéo léo. Cách đây 1,6 – 2 triệu năm) b-Homo erectus (người đứng thẳng. Cách đây 3,5 vạn -1,6 triệu năm) c-Homo neaderthalensis( Cách đây 3 vạn - 15 vạn năm) I. Quan điểm khoa học về nguồn gốc loài người. III. Các nhân tố chi phối quá trình phát sinh loài người. 1- Tiến hóa sinh học 2- Tiến hóa xã hội. Sống cách đây khoảng 18 triệu năm Bài 45: SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI Sinh học 12 NC Sinh học 12 NC Tiết 48 Tiết 48 I. Quan điểm khoa học về nguồn gốc loài người. Vị trí phân loại con người: Ngµnh: D©y sèng (Chordata) Líp: Thó (Mammalia) Bé: Linh tr ëng (Primates) Hä: Ng êi (Hominidae) Gièng (chi): Homo Loµi: Homo sapiens Quan điểm hiện nay: Các nhà khoa học dựa vào bằng chứng hóa thạch và sinh học phân tử đã thống nhất rằng, loài người được phát sinh từ dạng vượn người hóa thạch và tiến hóa theo kiểu phân nhánh qua nhiều giai đoạn. Vượn người (Dryopithecus) Người vượn (Australopithecus) Người cổ (Homo erectus) Người hiện đại (Homo sapiens) Tổ tiên chung Bài 45: SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI Sinh học 12 NC Sinh học 12 NC Tiết 48 Tiết 48 1- Các dạng vượn người hóa thạch. II. Các giai đoạn chính trong quá trình phát sinh loài người. - Năm 1927, H.Gordon phát hiện răng và xương của một loài vượn cổ ở Châu Phi. 1931, A.Hopwood đặt tên là Proconsul. -Từ 1980-1984, A.Walker và nhiều nhà khoa học khác đã thu thập được nhiều dẫn liệu mới về Proconsul. -Proconsul (Dryopithecus africanus) sống cách đây 18 triệu năm được xem là dạng tổ tiên chung của người và vượn người. Bài 45: SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI Sinh học 12 NC Sinh học 12 NC Tiết 48 Tiết 48 1- Các dạng vượn người hóa thạch. 2- Các dạng người vượn hóa thạch (người tối cổ). II. Các giai đoạn chính trong quá trình phát sinh loài người. - Năm 1924, hóa thạch Australopithecus africanus được phát hiện lần đầu tiên ở Nam Phi. - Cho đến 2001, các nhà cổ sinh vật học đã phát hiện ít nhất 7 loài hóa thạch Australopithecus ở Nam Phi, Đông Phi có niên đại 2- 6 triệu năm. - Người vượn Australopithecus africanus được xem là dạng trung gian giữa vượn người (Dryopithecus africanus) với dòng người hiện đại. Bài 45: SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI Sinh học 12 NC Sinh học 12 NC Tiết 48 Tiết 48 1- Vượn người hóa thạch (Dryopithecus africanus) . II. Các giai đoạn chính trong quá trình phát sinh loài người. Hãy nêu điểm tiến bộ của người vượn Australopithecus africanus so với vượn người Dryopithecus africanus ? 2- Người vượn (người tối cổ) (Australopithecus africanus) . Vượn người Đriopitec Người vượn Ôxtralopitec Sống leo trèo trên cây Đã đứng thẳng, đi bằng 2 chân trên mặt đất, hơi khom Thể tích não 350 cm 3 Thể tích não 450 cm 3 - 750 cm 3 Tay chân chưa phân hóa Tay sử dụng công cụ tự nhiên Bài 45: SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI Sinh học 12 NC Sinh học 12 NC Tiết 48 Tiết 48 3- Người cổ Homo. II. Các giai đoạn chính trong quá trình phát sinh loài người. *-Homo habilis (người khéo léo) Hóa thạch Homo habilis được phát hiện lần đầu tiên ở Onđuvai(Tanzania) do vợ chồng Leakeys. Về sau còn tìm thấy ở Ethiopi, Kenya… H.habilis sống cách đây 1,6-2 triệu năm. Cao khoảng 1-1,5m, nặng 25-50kg. Hộp sọ: 600-800cm 3 . Sống bầy đàn, đi thẳng đứng. Biết chế tác và sử dụng công cụ bằng đá Bài 45: SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI Sinh học 12 NC Sinh học 12 NC Tiết 48 Tiết 48 3- Người cổ Homo. II. Các giai đoạn chính trong quá trình phát sinh loài người. *-Homo erectus (người đứng thẳng) H.erectus (35 000-1,6 triệu năm). Hóa thạch có ở châu Phi, châu Âu, châu Á, châu Đại Dương: - Người cổ Java (người Pitecantrop) - Người cổ Bắc Kinh (người Xinantrop) - Người Heiđenbec(Đức – Sống cách đây khoảng 500.000 năm) - Các hóa thạch H. erectus có ở Việt Nam. 1960, ở núi Đọ (Thanh Hóa) mãnh tước, rìu tay có tuổi 40000 năm.Ở núi Voi cách núi Đọ 3km phát hiện một di chỉ xưởng của người cổ. 1968, ở hang Thẩm Khuyên (Lạng Sơn), phát hiện 6 chiếc răng, được xác định là dạng trung gian Xinantrop và Neandectan Bài 45: SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI Sinh học 12 NC Sinh học 12 NC Tiết 48 Tiết 48 3- Người cổ Homo. II. Các giai đoạn chính trong quá trình phát sinh loài người. *-Homo erectus (người đứng thẳng) H.erectus đi thẳng đứng. Thể tích não: 900 cm 3 – 1000 cm 3 Biết chế tác và sử dụng công cụ bằng đá, bằng xương. Biết dùng lửa. Hãy nêu những điểm sai khác giữa người đứng thẳng Homo erectus với người vượn hóa thạch Autralopithecus. Bài 45: SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI Sinh học 12 NC Sinh học 12 NC Tiết 48 Tiết 48 + Phát hiện ở Java, năm 1891; sau đó còn tìm thấy ở Châu Phi, Châu Âu. + Sống cách đây 80 vạn – 1 triệu năm + Cao 1,7m, hộp sọ 900 – 950cm 3 ) + Xương đùi thẳng đi thẳng người + Biết chế tạo và sử dụng công cụ đá. - Người Cổ Java (Pitêcantrôp) *-Homo erectus (người đứng thẳng) Bài 45: SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI Sinh học 12 NC Sinh học 12 NC Tiết 48 Tiết 48 + Phát hiện năm 1927, gần Bắc Kinh + Hộp sọ: 850 – 1000cm 3 + Sông cách đây 50 – 70 vạn năm. + Biết chế tác và sử công cụ bằng đá, bằng xương; biết dùng lửa, săn thú… Người Cổ Bắc Kinh (Xinantrôp) *-Homo erectus (người đứng thẳng) [...]... li cho hỏi lm, sn bt, chm súc con cỏi Sinh hc 12 NC Tit 48 Bi 45: S PHT SINH LOI NGI III Cỏc nhõn t chi phi quỏ trỡnh phỏt sinh loi ngi 1- Tin húa sinh hc Chn lc theo hng tng dn th tớch hp s, õy l iu kin phỏt trin trớ thụng minh 450 - 750 cm3 600 - 800 cm3 850 - 1000 cm3 1400 cm3 Sinh hc 12 NC Tit 48 Bi 45: S PHT SINH LOI NGI III Cỏc nhõn t chi phi quỏ trỡnh phỏt sinh loi ngi 2 - Tin húa xó hi Nhõn t... vn húa phc tp, cú mm mng m thut v tụn giỏo Sinh hc 12 NC Tit 48 Bi 45: S PHT SINH LOI NGI Cromanhon 100000 nm trc 1-2 triu nm trc 2 GI THUYT V NGUN GC CA NGI Homo sapiens Sinh hc 12 NC Tit 48 Bi 45: S PHT SINH LOI NGI III Cỏc nhõn t chi phi quỏ trỡnh phỏt sinh loi ngi 1- Tin húa sinh hc Quỏ trỡnh tin húa ca loi ngi cng chu s tỏc ng ca cỏc nhõn t sinh hc: Quỏ trỡnh t bin v chn lc t nhiờn tỏc ng ch yu... ngời cổ đã đợc tìm ra Nhiều dấu vết ngời cổ đợc phát hiện ở Đông Phi có ý nghĩa quan trọng trong nghiờn cu ngun gc loi ngi Sinh hc 12 NC Tit 48 Bi 45: S PHT SINH LOI NGI Hng dn hc: Bi va hc: - Hc bi v tr li cỏc cõu hi 1, 2, 3, 4, 5 Tr.94 sgk Hon thnh tip tc PHT Bi sp hc: Thc hnh: BNG CHNG V NGUN GC NG VT CA LOI NGI Sinh hc 12 NC Tit 48 Bi 45: S PHT SINH LOI NGI ... Sinh hc 12 NC Tit 48 Bi 45: S PHT SINH LOI NGI II Cỏc giai on chớnh trong quỏ trỡnh phỏt sinh loi ngi 4- Ngi hin i (Homo sapiens) (xut hin Chõu phi, cỏch õy khong 150000 nm) Húa thch Crụmanhụn Sng cỏch õy 35000-50000 nm,ó tuyt dit Chiu cao c th: 1.8m, cú li cm rừ Ting núi phỏt trin Th tớch hp s 1700cm3 Sng thnh b lc Cụng c lao ng tinh xo Cú nn vn húa phc tp, cú mm mng m thut v tụn giỏo Sinh hc 12. .. xut, quan h xó hi Hin nay cỏc nhõn t t nhiờn v xó hi vn tỏc ng xu n xó hi con ngi : + ễ nhim mụi trng, mt cõn bng sinh thỏi, suy thoỏi v cn kit ti nguyờn + Chin tranh, dch bnh, t nn xó hi Sinh hc 12 NC Tit 48 Bi 45: S PHT SINH LOI NGI I Quan im khoa hc v ngun gc loi ngi 1.Những hoá thạch đợc phát hiện : Năm 1856-ngời Neanderthal (Đức) Năm 1868-ngời Cro-Magnon (Pháp) Năn 1891-1983-ngời Java( Indonexia).. .Sinh hc 12 NC Tit 48 Bi 45: S PHT SINH LOI NGI II Cỏc giai on chớnh trong quỏ trỡnh phỏt sinh loi ngi 3- Ngi c Homo *- H neaderthalensis (ngi Nờanectan) Sng cỏch õy 30000-150000 nm,ó tuyt dit Chiu cao c th: 1,55-166m, cú li cm Th tớch hp s 1400cm3 . đá Bài 45: SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI Sinh học 12 NC Sinh học 12 NC Tiết 48 Tiết 48 3- Người cổ Homo. II. Các giai đoạn chính trong quá trình phát sinh loài người. *-Homo erectus (người. erectus (người đứng thẳng) Bài 45: SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI Sinh học 12 NC Sinh học 12 NC Tiết 48 Tiết 48 3- Người cổ Homo. II. Các giai đoạn chính trong quá trình phát sinh loài người. *-. sóc con cái… Bài 45: SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI Sinh học 12 NC Sinh học 12 NC Tiết 48 Tiết 48 1- Tiến hóa sinh học III. Các nhân tố chi phối quá trình phát sinh loài người. 450 - 750 cm 3 850