Câu 1 Phát biểu nào dưới đây là không đúng về sự tiến hoá của sinh giới A Toàn bộ sinh giới đa dạng và phong phú ngày nay có một hoặc một vài nguồn gốc chung B Dạng sinh vật nguyên thuỷ nào sống sót cho đến nay, ít biến đổi được xem là hoá thạch sống C Sự hình thành loài mới là cơ sở của quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài D Theo con đường phân li tính trạng, qua thời gian rất dài một loài gốc phân hoá thành những chi khác nhau rồi thành những loài khác nhau Đáp Án A Câu 2 Phát biểu nào dưới đây về nguồn gốc chung và chiều hướng tiến hoá của sinh giới là đúng: A Toàn bộ sinh giới đa dạng và phong phú ngày nay có cùng một nguồn gốc chung B Trong cùng một nhóm đối tượng, chọn lọc tự nhiên có thể tích luỹ các biến dị theo những hướng khác nhau, kết quả là từ một dạng ban đầu đã hình thành nhiều dạng khác nhau rõ rệt và khác xa dạng tổ tiên C Theo con đường phân li tính trạng, qua thời gian rất dài một loài gốc phân hoá thành những chi khác nhau rồi thành những loài khác nhau D Tất cả đều đúng Đáp Án -D Câu 3 Hiện tượng đồng quy tính trạng là hiện tượng: A Các nòi sinh vật khác nhau thuộc cùng một loài nhưng có kiểu hình tương tự B Một số nhóm sinh vật có kiểu hình tương tự nhưng thuộc những nhóm phân loại khác nhau, có kiểu gen khác nhau C Tiến hoá diễn ra theo hướng phân li, tạo thành những nhóm khác nhau nhưng có chung nguồn gốc D Sinh vật vẫn giữ nguyên tắc tổ chức nguyên thuỷ của chúng trong quá trình tiến hoá Đáp Án B Câu 4 Trong các chiều hướng tiến hoá của sinh giới chiều hướng nào dưới đây là cơ bản nhất: A Thích nghi ngày càng hợp lý B Tổ chức ngày cành cao C Ngày càng đa dạng phong phú D A và C đúng Đáp Án A Câu 6 Trải qua lịch sử tiến hoá, ngày nay vẫn tồn tại các nhóm sinh vật có tổ chức thấp bên cạnh các nhóm sinh vật có tổ chức cao vì: A Trong ba chiều hướng tiến hoá, hướng ngày càng đa dạng phong phú là cơ bản nhất B Nhờ cấu trúc đơn giản nên nhóm sinh vật có tổ chức thấp dễ dàng thích nghi với những biến động của điều kiện sống C Do hướng thích là hướng cơ bản nhất nên trong những điều kiện nhất định có những sinh vật duy trì tổ chức nguyên thuỷ mà vẫ tồn tại phát triển D Quá trình chọn lọc tự nhiênkhông ảnh hưởng đến sự tiến hoá của các nhóm sinh vật bậc thấp Đáp Án C Câu 7 Trong việc giải thích nguồn gốc chung của các loài quá trình nào dưới đây đóng vai trò quyết định: A Quá trình đột biến B Quá trình giao phối C Quá trình chọn lọc tự nhiên D Quá trình phân li tính trạng Đáp Án D Câu 8 Nguyên nhân của hiện tượng đồng quy là do: A Các nòi trong một loài, các loài ttrong một chi đã hình thành theo con đường phân li từ một quần thể gốc nên mang BÀI 24: Tiết 43 : NGUỒN GỐC CHUNG VÀ CHIỀU HƯỚNG TIẾN HĨA CỦA SINH GIỚI BÀI 24: NGUỒN GỐC CHUNG VÀ CHIỀU HƯỚNG TIẾN HĨA CỦA SINH GIỚI I- PHÂN LI TÍNH TRẠNG VÀ SỰ HÌNH THÀNH CÁC NHĨM PHÂN LOẠI • Hình thành lồi sở q trình hình thành nhóm phân loại lồi Thế phân ly tính trạng ? BÀI 24: NGUỒN GỐC CHUNG VÀ CHIỀU HƯỚNG TIẾN HĨA CỦA SINH GIỚI I- PHÂN LI TÍNH TRẠNG VÀ SỰ HÌNH THÀNH CÁC NHĨM PHÂN LOẠI • Theo sơ đồ phân li tính trạng, hình dung 19 lồi sơ đồ bắt nguồn từ lồi A tổ tiên chung Căn vào quan hệ họ hàng gần xa chúng xếp 19 lồi vào chi, họ, bộ, lớp • Ngồi có dạng ngun thuỷ sống sót, biến đổi, xem hố thạch sống BÀI 24: NGUỒN GỐC CHUNG VÀ CHIỀU HƯỚNG TIẾN HĨA CỦA SINH GIỚI I- PHÂN LI TÍNH TRẠNG VÀ SỰ HÌNH THÀNH CÁC NHĨM PHÂN LOẠI • Sơ đồ minh hoạ đoạn ngắn lịch sử dài sinh giới Từ sơ đồ mà suy rộng kết luận tồn lồi sinh vật đa dạng, phong phú ngày có nguồn gốc chung BÀI 24: NGUỒN GỐC CHUNG VÀ CHIỀU HƯỚNG TIẾN HĨA CỦA SINH GIỚI Parus major major Parus major minor Parus major cinereus BÀI 24: NGUỒN GỐC CHUNG VÀ CHIỀU HƯỚNG TIẾN HĨA CỦA SINH GIỚI I- PHÂN LI TÍNH TRẠNG VÀ SỰ HÌNH THÀNH CÁC NHĨM PHÂN LOẠI -Nếu hình thành nòi lồi diễn theo đường phân ly từ quần thể gốc nhóm phân loại lồi hình thành theo đường phân ly , nhóm bắt nguồn từ lồi tổ tiên BÀI 24: NGUỒN GỐC CHUNG VÀ CHIỀU HƯỚNG TIẾN HĨA CỦA SINH GIỚI II- ĐỒNG QUI TÍNH TRẠNG Đồng qui tính trạng gì? BÀI 24: NGUỒN GỐC CHUNG VÀ CHIỀU HƯỚNG TIẾN HĨA CỦA SINH GIỚI II- ĐỒNG QUI TÍNH TRẠNG • Một số lồi thuộc nhóm phân loại khác nhau, có kiểu gen khác nhau, sống điều kiện giống chọn lọc theo hướng, tích luỹ đột biến tương tự, kết mang đặc điểm giống BÀI 24: NGUỒN GỐC CHUNG VÀ CHIỀU HƯỚNG TIẾN HĨA CỦA SINH GIỚI II- ĐỒNG QUI TÍNH TRẠNG • Những dấu hiệu đồng qui thường nét đại cương hình dạng thể hình thái tương tự vài quan Cá mập thuộc lớp cá Ngư long thuộc nhóm bò sát cá voi thuộc lớp thú thích nghi với đời sống nước nên hình dạng ngồi chúng giống BÀI 24: NGUỒN GỐC CHUNG VÀ CHIỀU HƯỚNG TIẾN HĨA CỦA SINH GIỚI Đòa y : 20.000 loài Rêu : 9.000 loài Dương xỉ : 9.000 loài Hạt trần : 6.000 loài Hạt kín : 250.000 loài Việt Nam : 120.000 loài Động vật nguyên sinh : 25.000 loài Da gai +Giun Ruột khoang : 10.000 Ngành 25.000 loài loài Chân khớp : 1.000.000 loài Thân mềm : 80.000 loài BÀI 24: NGUỒN GỐC CHUNG VÀ CHIỀU HƯỚNG TIẾN HĨA CỦA SINH GIỚI II- ĐỒNG QUI TÍNH TRẠNG • Q trình tiến hố lớn diễn theo đường chủ yếu phân li, tạo thành nhóm từ nguồn Bên cạnh đó, đồng qui tính trạng tạo số nhóm có kiểu hình tương tự thuộc nguồn khác • Ví dụ: Chuột túi gấu túi bắt nguồn từ nhóm thú thấp, có túi thuộc nhánh phát sinh khác nhau: chuột gấu bắt nguồn từ nhóm thú cao, có thai BÀI 24: NGUỒN GỐC CHUNG VÀ CHIỀU HƯỚNG TIẾN HĨA CỦA SINH GIỚI III-CHIỀU HƯỚNG TIẾN HĨA • Từ gốc chung, tác dụng nhân tố tiến hố, đặc biệt CLTN, theo đường phân li tính trạng, sinh giới tiến hố theo chiều hướng chung BÀI 24: NGUỒN GỐC CHUNG VÀ CHIỀU HƯỚNG TIẾN HĨA CỦA SINH GIỚI III-CHIỀU HƯỚNG TIẾN HĨA Ngày đa dạng, phong phú • Từ số dạng ngun thuỷ, sinh giới tiến hố theo hướng lớn, tạo thành giới thực vật có khoảng 50 vạn lồi giới động vật có độ 1,5 triệu lồi BÀI 24: NGUỒN GỐC CHUNG VÀ CHIỀU HƯỚNG TIẾN HĨA CỦA SINH GIỚI III-CHIỀU HƯỚNG TIẾN HĨA Ngày đa dạng, phong phú Tổ chức ngày cao • Tổ chức thể từ dạng chưa có cấu tạo tế bào đến đơn bào đa bào Cơ thể đa bào ngày có phân hố cấu tạo, chun hố chức BÀI 24: NGUỒN GỐC CHUNG VÀ CHIỀU HƯỚNG TIẾN HĨA CỦA SINH GIỚI BÀI 24: NGUỒN GỐC CHUNG VÀ CHIỀU HƯỚNG TIẾN HĨA CỦA SINH GIỚI Động vật có xương sống : •Cá : 20.000 lo Việt Nam : 2.125loài (Sách đỏ VN 1975) •Lưỡng thê : 11.760 loài Việt Nam : 80 loài Bò sát Việt Nam : 180 loài BÀI 24: •Chim NGUỒN GỐC CHUNG VÀ CHIỀU HƯỚNG TIẾN HĨA CỦA SINH GIỚI : 8.600 loài Việt Nam : 774loài (Sách đỏ VN 83) BÀI 24: •Thú NGUỒN GỐC CHUNG VÀ CHIỀU HƯỚNG TIẾN HĨA CỦA SINH GIỚI : 4.000loài Việt Nam : 273loài Sách đỏ VN 78 Ngêi thùc hiÖn: TrÇn V¨n M¹n Trêng: THPT §«ng Hng Hµ KiÓm tra bµi cò Em h·y cho biÕt: 1.TiÕn ho¸ nhá lµ g×? TiÕn ho¸ nhá diÔn ra díi t¸c ®éng cña c¸c nh©n tè nµo? 2.TiÕn ho¸ lín lµ g×?TiÕn ho¸ lín diÔn ra díi t¸c ®éng cña c¸c nh©n tè nµo? KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Hình thành loài bằng con đường địa lí thường gặp ở: A. Động vật B. Thực vật và động vật ít di động C. Thực vật C. Tất cả các loài sinh vật Câu 2: Nhận định nào sau đây là sai khi phát biểu về quá trình hình thành loài mới bằng con đường địa lí: A. Gặp ở thực vật và động vật B. Các quần thể trong loài bị cách li bởi các chướng ngại địa lí C. Điều kiện địa lí là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật D. Chọn lọc tự nhiên tích lũy các đột biến và biến dị tổ hợp theo các hướng khác nhau hình thành nòi địa lí rồi tới các loài mới Đ Đ Câu 3: Hình thành loài bằng con đường sinh thái gặp ở: A. Thực vật và động vật di động B. Thực vật và động vật ít di động C. Động vật giao phối hay di động D. Thực vật và động vật kí sinh Câu 4: Trong tự nhiên hình thành loài nhanh nhất là con đường: A. Lai xa và đa bội hoá B. Sinh thái C. Địa lí - Sinh thái D. Địa lí KIỂM TRA BÀI CŨ Đ Đ Câu 5: Kết quả lai giữa loài cỏ Châu Âu có 2n = 50 với loài cỏ gốc Mĩ nhập vào Anh có 2n = 70 tạo ra cỏ Spartina có 2n = 120 NST. Cỏ Spartina được gọi là: A. Thể đa bội B. Thể song nhị bội C. Thể dị bội D. Thể đa bội chẵn KIỂM TRA BÀI CŨ Đ Bài 24: nguồn gốc chung và chiều hướng tiến hoá của sinh giới I/ Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại Các em hãy xem sơ đồ và trả lời câu hỏi. Phân li tính trạng là gì? Phân li tính trạng là gì? 1.Phân li tính trạng. Các em hãy xem sơ đồ và trả lời câu hỏi. Bài 24: nguồn gốc chung và chiều hướng tiến hoá của sinh giới Phân li tính trạng là gì? Phân li tính trạng là gì? I/ Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại 1.Phân li tính trạng. Các em hãy xem sơ đồ và trả lời câu hỏi. Phân li tính trạng là gì? Phân li tính trạng là gì? Bài 24: nguồn gốc chung và chiều hướng tiến hoá của sinh giới I/ Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại 1.Phân li tính trạng. Phân li tính trạng là: từ một dạng ban đầu hình thành nên nhiều đơn vị phân loại khác nhau. Dạng ban đầu CLTN Bài 24: nguồn gốc chung và chiều hướng tiến hoá của sinh giới I/ Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại 1. Phân li tính trạng. Nguyên nhân của phân li tính trạng là gì? Quá trình đột biến + giao phối đã tạo nên nhiều biến dị tổ hợp . Trong những điều kiện sống khác nhau CLTN đã chọn lọc theo nhiều hướng khác nhau nên đã tạo ra PLTT. Kết quả của phân li tính trạng là gì? Tạo nên nhiều loài mới khác nhau. ĐB + GP BD BD BD BD BD Dạng ban đầu A Bài 24: nguồn gốc chung và chiều hướng tiến hoá của sinh giới I/ Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại 1. Phân li tính trạng. Các em hãy xem sơ đồ phân li tính trạng và trả lời câu hỏi: Loài Hiện Tại - 20 loài dưới đây có quan hệ với nhau như thế nào về nguồn gốc? - Như vậy toàn bộ sinh giới ngày nay có nguồn gốc như thế nào? 1 2 3 4 5 6 7 8 Chi 1 2 3 4 Họ Lớp Bộ II Bộ I Bộ - Các loài trên có cùng nguồn gốc từ một dạng tổ tiên ban đầu. - Toàn bộ các loài sinh vật đa dạng phong phú ngày nay có chung nguồn gốc. 2. Sự hình thành các nhóm phân loại. [...]... Bài 24: nguồn gốc chung Câu 1 Phát biểu nào dưới đây là không đúng về sự tiến hoá của sinh giới A Toàn bộ sinh giới đa dạng và phong phú ngày nay có một hoặc một vài nguồn gốc chung B Dạng sinh vật nguyên thuỷ nào sống sót cho đến nay, ít biến đổi được xem là hoá thạch sống C Sự hình thành loài mới là cơ sở của quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài D Theo con đường phân li tính trạng, qua thời gian rất dài một loài gốc phân hoá thành những chi khác nhau rồi thành những loài khác nhau Đáp Án A Câu 2 Phát biểu nào dưới đây về nguồn gốc chung và chiều hướng tiến hoá của sinh giới là đúng: A Toàn bộ sinh giới đa dạng và phong phú ngày nay có cùng một nguồn gốc chung B Trong cùng một nhóm đối tượng, chọn lọc tự nhiên có thể tích luỹ các biến dị theo những hướng khác nhau, kết quả là từ một dạng ban đầu đã hình thành nhiều dạng khác nhau rõ rệt và khác xa dạng tổ tiên C Theo con đường phân li tính trạng, qua thời gian rất dài một loài gốc phân hoá thành những chi khác nhau rồi thành những loài khác nhau D Tất cả đều đúng Đáp Án -D Câu 3 Hiện tượng đồng quy tính trạng là hiện tượng: A Các nòi sinh vật khác nhau thuộc cùng một loài nhưng có kiểu hình tương tự B Một số nhóm sinh vật có kiểu hình tương tự nhưng thuộc những nhóm phân loại khác nhau, có kiểu gen khác nhau C Tiến hoá diễn ra theo hướng phân li, tạo thành những nhóm khác nhau nhưng có chung nguồn gốc D Sinh vật vẫn giữ nguyên tắc tổ chức nguyên thuỷ của chúng trong quá trình tiến hoá Đáp Án B Câu 4 Trong các chiều hướng tiến hoá của sinh giới chiều hướng nào dưới đây là cơ bản nhất: A Thích nghi ngày càng hợp lý B Tổ chức ngày cành cao C Ngày càng đa dạng phong phú D A và C đúng Đáp Án A Câu 6 Trải qua lịch sử tiến hoá, ngày nay vẫn tồn tại các nhóm sinh vật có tổ chức thấp bên cạnh các nhóm sinh vật có tổ chức cao vì: A Trong ba chiều hướng tiến hoá, hướng ngày càng đa dạng phong phú là cơ bản nhất B Nhờ cấu trúc đơn giản nên nhóm sinh vật có tổ chức thấp dễ dàng thích nghi với những biến động của điều kiện sống C Do hướng thích là hướng cơ bản nhất nên trong những điều kiện nhất định có những sinh vật duy trì tổ chức nguyên thuỷ mà vẫ tồn tại phát triển D Quá trình chọn lọc tự nhiênkhông ảnh hưởng đến sự tiến hoá của các nhóm sinh vật bậc thấp Đáp Án C Câu 7 Trong việc giải thích nguồn gốc chung của các loài quá trình nào dưới đây đóng vai trò quyết định: A Quá trình đột biến B Quá trình giao phối C Quá trình chọn lọc tự nhiên D Quá trình phân li tính trạng Đáp Án D Câu 8 Nguyên nhân của hiện tượng đồng quy là do: A Các nòi trong một loài, các loài ttrong một chi đã hình thành theo con đường phân li từ một quần thể gốc nên mang các đặc điểm kiểu hình giống nhau B Các nhóm phân loại trên loài hình thành theo những con đường phân li, mỗi nhóm bắt nguồn từ một loài tổ tiên nên mang các đặc điểm kiểu hình giống nhau C Các loài khác nhau nhưng do sống trong điều kiện giống nhau nên đã được chọn lọc theo cùng một hướng, tích luỹ những đột biến tương tự D Các quần thể khác nhau của cùng một loài mặc dù sống trong những điều kiện khác nhau nhưng vẫn mang những đặc điểm chung Đáp Án C Câu 9 Những trường hợp sau một thời gian dài trong quá trình Bài cũ: Phân biệt tiến hoá nhỏ và tiến hoá lớn? Tiết 44 NGUỒN GỐC CHUNG VÀ CHIỀU HƯỚNG TIẾN HOÁ CỦA SINH GIỚI I. PHÂN LI TÍNH TRẠNG VÀ SỰ HÌNH THÀNH CÁC NHÓM PHÂN LOẠI D¹ng gèc Tiết 44: NGUỒN GỐC CHUNG VÀ CHIỀU HƯỚNG TIẾN HOÁ CỦA SINH GIỚI Dạng gốc Súp lơ Súp lơ xanh Cây mù tạc hoang dại Su hào Cải Bruxen Bắp cải Cải xoăn Hãy nghiên cứu SGK và cho biết -Nguyên nhân của quá trình phân li tính trạng? -Nội dung của quá trình phân li tính trạng? -Kết quả của quá trình phân li tính trạng? I. PHÂN LI TÍNH TRẠNG VÀ SỰ HÌNH THÀNH CÁC NHÓM PHÂN LOẠI Tiết 44: NGUỒN GỐC CHUNG VÀ CHIỀU HƯỚNG TIẾN HOÁ CỦA SINH GIỚI 1. Phân li tính trạng: Hình 42.Sơ đồ phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại 1 Quan sát sơ đồ,em có nhận xét gì về mối liên quan giữa quá trình hình thành loài mới với quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài? Tiến Hoá nhỏ Tiến Hoá lớn 1 Loµi HiÖn T¹i Hä Bé I Bé II Bé Chi 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Thời gian địa chất Loài gốc A Líp 1 2 3 4 2 3 4 5 6 7 8 Sơ đồ trên thể hiện như thế nào về mối quan hệ giữa các loài? Từ sơ đồ trên em có thể suy rộng ra và có kết luận gì về nguồn gốc của toàn bộ sinh giới ngày nay? Bài 42. NGUỒN GỐC CHUNG VÀ CHIỀU HƯỚNG TIẾN HÓA CỦA SINH GIỚI I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Trình bày được nguyên nhân, cơ chế và kết quả của phân li tính trạng (PLTT), từ đó có kết luận gì về nguồn gốc của các loài. - Phân biệt được đồng quy tính trạng với phân li tính trạng. - Nêu được các hướng tiến hoá chung của sinh giới. Giải thích được hiện tượng ngày nay vẫn tồn tại những nhóm có tổ chức thấp bên cạnh những nhóm có tổ chức cao. - Nêu được các hướng tiến hóa của các nhóm loài. Giải thích được hiện tượng các nhóm sinh vật có nhịp điệu tiến hoá không đều. 2. Kĩ năng. - Phát triển được năng lực tư duy lí thuyết ( phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát ) II. Phương tiện: - Hình 41.1 -> 41.3. Tranh ảnh về sự hình thành loài - Thiết bị dạy học: máy chiếu,tranh ảnh III. Phương pháp: - Vấn đáp ; - Nghiên cứu SGK (kênh hình) IV. Tiến trình: 1. ổ định tổ chức: 2. KTBC: - Nêu đặc điểm của sự hình thành loài bằng con đường sinh thái, cho ví dụ minh họa? - Nêu cơ chế hình thành loài bằng đột biến lớn. Vì sao hình thành loài bằng đa bội hóa hay gặp ở động vật ít gặp ở động vật? 3. Bài mới : Phương pháp Nội dung HS: đọc thông tin trong sgk và trả lời câu lệnh những thông tin trên đề cập đến PLTT. GV: PLTT là gì? GV: Vì sao các loài có quan hệ họ hàng tồn tại trong cùng thời gian lại khác biệt về mặt hình thái, di truyền? HS: Phân tích sơ đồ PLTT hình 42 Số loài, số chi, số họ, số lớp? . I.Phân li tính trạng và sự hình thành các nhĩm phân loại -Từ một nhóm đối tượng sinh vật, CLTN có thể tích luỹ biến dị theo những hướng khác nhau, dẫn đến sự PLTT. -Theo con đường PLTT,từ một loài gốc đã phân hoá thành nhiều loài khác nhau. -Trong cùng một khoảng thời gian có loài biến đổi nhiều cho ra nhiều loài con cháu có loài biến đổi ít cho ra ít loài con cháu có loài không, có loài không biến đổi(nguyên thủy) tồn tại đến ngày nay gọi là hóa thạch sống.Căn cứ vào mối quan hệ họ hàng gần hay xa mà người ta xếp chúng vào nhóm phân loại nhỏ GV: Suy rộng ra, chúng ta có kết luận gì? GV: Ngoài quá trình PLTT, thì tiến hoá còn diễn ra theo con đường nào khác không? GV: PLTT và ĐQTT, con đường nào là chủ yếu? hay lớn (chi, họ, bộ, lớp, nghành, giới) -Theo con đường phân li tính trạng có thể kết luận rằng “ Toàn bộ thế giới sinh vật đa dạng phong phú ngày nay đều có một nguồn gốc chung” * Đồng quy tính trạng: là hiện tượng một số loài thuộc các nhóm phân loại khác nhau nhưng vì sống trong những điều kiện giống nhau nên được CLTN tích lũy những biến dị di truyền theo cùng một hướng .Kết quả là chúng có một số đặc điểm tương tự nhau II. Chiều hướng tiến hĩa chung của sinh giới 1. Ngày càng đa dạng phong phú: GV: Sinh giới tiến hoá theo chiều hướng nào? - Theo con đường PLTT nên sinh giới đã tiến hoá theo hướng ngày càng đa dạng GV:Dưới tác dụng của CLTN, những dạng thích nghi hơn sẽ thay thế những dạng kém thích nghi HS: trả lời câu lệnh trong SGK Vì sao ngày nay vẫn tồn tại những nhóm SV có tổ chức thấp? Ví dụ: Cá lưỡng tiêm là dạng hoá thạch -Từ một vài dạng nguyên thủy sinh vật đã tiến hóa theo nhiều hướng khác nhau,hình thành các giới, ngành, lớp, bộ, họ, chi, loài. 2. Tổ chức ngày càng cao: -Từ dạng chưa có cấu tạo tế bào dã tiến hóa thành dạng đơn bào rồi đến đa bào .Cơ thể đa bào ngày càng phức tạp về cấu tạo ,hoàn thiện về chức năng 3. Thích nghi ngày càng hợp lí. Dưới tác dụng của CLTN, những SV xuất hiện sau bao giờ cũng mang nhiều đặc điểm thích nghi hơn ,hợp lí hơn so với sinh vật xuất hiện trước .Thích nghi là hướng tiến hóa cơ bản nhất ,vì vậy ngày nay bên cạch những SV có tổ chức ... có nguồn gốc chung BÀI 24: NGUỒN GỐC CHUNG VÀ CHIỀU HƯỚNG TIẾN HĨA CỦA SINH GIỚI Parus major major Parus major minor Parus major cinereus BÀI 24: NGUỒN GỐC CHUNG VÀ CHIỀU HƯỚNG TIẾN HĨA CỦA SINH. .. lồi tổ tiên BÀI 24: NGUỒN GỐC CHUNG VÀ CHIỀU HƯỚNG TIẾN HĨA CỦA SINH GIỚI II- ĐỒNG QUI TÍNH TRẠNG Đồng qui tính trạng gì? BÀI 24: NGUỒN GỐC CHUNG VÀ CHIỀU HƯỚNG TIẾN HĨA CỦA SINH GIỚI II- ĐỒNG... ngày có phân hố cấu tạo, chun hố chức BÀI 24: NGUỒN GỐC CHUNG VÀ CHIỀU HƯỚNG TIẾN HĨA CỦA SINH GIỚI BÀI 24: NGUỒN GỐC CHUNG VÀ CHIỀU HƯỚNG TIẾN HĨA CỦA SINH GIỚI Động vật có xương sống : •Cá :