Ngêi thùc hiÖn: TrÇn V¨n M¹n Trêng: THPT §«ng Hng Hµ KiÓm tra bµi cò Em h·y cho biÕt: 1.TiÕn ho¸ nhá lµ g×? TiÕn ho¸ nhá diÔn ra díi t¸c ®éng cña c¸c nh©n tè nµo? 2.TiÕn ho¸ lín lµ g×?TiÕn ho¸ lín diÔn ra díi t¸c ®éng cña c¸c nh©n tè nµo? KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Hình thành loài bằng con đường địa lí thường gặp ở: A. Động vật B. Thực vật và động vật ít di động C. Thực vật C. Tất cả các loài sinh vật Câu 2: Nhận định nào sau đây là sai khi phát biểu về quá trình hình thành loài mới bằng con đường địa lí: A. Gặp ở thực vật và động vật B. Các quần thể trong loài bị cách li bởi các chướng ngại địa lí C. Điều kiện địa lí là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật D. Chọn lọc tự nhiên tích lũy các đột biến và biến dị tổ hợp theo các hướng khác nhau hình thành nòi địa lí rồi tới các loài mới Đ Đ Câu 3: Hình thành loài bằng con đường sinh thái gặp ở: A. Thực vật và động vật di động B. Thực vật và động vật ít di động C. Động vật giao phối hay di động D. Thực vật và động vật kí sinh Câu 4: Trong tự nhiên hình thành loài nhanh nhất là con đường: A. Lai xa và đa bội hoá B. Sinh thái C. Địa lí - Sinh thái D. Địa lí KIỂM TRA BÀI CŨ Đ Đ Câu 5: Kết quả lai giữa loài cỏ Châu Âu có 2n = 50 với loài cỏ gốc Mĩ nhập vào Anh có 2n = 70 tạo ra cỏ Spartina có 2n = 120 NST. Cỏ Spartina được gọi là: A. Thể đa bội B. Thể song nhị bội C. Thể dị bội D. Thể đa bội chẵn KIỂM TRA BÀI CŨ Đ Bài 24: nguồn gốc chung và chiều hướng tiến hoá của sinh giới I/ Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại Các em hãy xem sơ đồ và trả lời câu hỏi. Phân li tính trạng là gì? Phân li tính trạng là gì? 1.Phân li tính trạng. Các em hãy xem sơ đồ và trả lời câu hỏi. Bài 24: nguồn gốc chung và chiều hướng tiến hoá của sinh giới Phân li tính trạng là gì? Phân li tính trạng là gì? I/ Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại 1.Phân li tính trạng. Các em hãy xem sơ đồ và trả lời câu hỏi. Phân li tính trạng là gì? Phân li tính trạng là gì? Bài 24: nguồn gốc chung và chiều hướng tiến hoá của sinh giới I/ Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại 1.Phân li tính trạng. Phân li tính trạng là: từ một dạng ban đầu hình thành nên nhiều đơn vị phân loại khác nhau. Dạng ban đầu CLTN Bài 24: nguồn gốc chung và chiều hướng tiến hoá của sinh giới I/ Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại 1. Phân li tính trạng. Nguyên nhân của phân li tính trạng là gì? Quá trình đột biến + giao phối đã tạo nên nhiều biến dị tổ hợp . Trong những điều kiện sống khác nhau CLTN đã chọn lọc theo nhiều hướng khác nhau nên đã tạo ra PLTT. Kết quả của phân li tính trạng là gì? Tạo nên nhiều loài mới khác nhau. ĐB + GP BD BD BD BD BD Dạng ban đầu A Bài 24: nguồn gốc chung và chiều hướng tiến hoá của sinh giới I/ Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại 1. Phân li tính trạng. Các em hãy xem sơ đồ phân li tính trạng và trả lời câu hỏi: Loài Hiện Tại - 20 loài dưới đây có quan hệ với nhau như thế nào về nguồn gốc? - Như vậy toàn bộ sinh giới ngày nay có nguồn gốc như thế nào? 1 2 3 4 5 6 7 8 Chi 1 2 3 4 Họ Lớp Bộ II Bộ I Bộ - Các loài trên có cùng nguồn gốc từ một dạng tổ tiên ban đầu. - Toàn bộ các loài sinh vật đa dạng phong phú ngày nay có chung nguồn gốc. 2. Sự hình thành các nhóm phân loại. [...]... Bài 24: nguồn gốc chung và chiều hướng tiến hoá của sinh giới Nhóm 6 Báo cáo về đặc điểm chung của bò sát? I/ Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại II/ Đồng quy tính trạng III/ Chiều hướng tiến hoá của sinh giới 1 Ngày càng đa dạng, phong phú Đặc điểm chung của bò sát: Nhóm 7 Báo cáo về đặc điểm chung của lớp thú? Qua đó em có nhận xét gì về chiều hướng tiến hoá thứ 2 của sinh giới? ... bộ các loài sinh vật đa dạng phong phú ngày nay có chung nguồn gốc Các loài có chung nguồn gốc hợp thành chi Các chi có chung nguồn gốc hợp thành họ Các họ có chung nguồn gốc hợp thành bộ Các bộ có chung nguồn gốc hợp thành lớp Bài 24: nguồn gốc chung và chiều hướng tiến hoá của sinh giới Kết luận: + Tiến hoá lớn là quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài như : Chi, họ , bộ + Tiến hoá lớn... các nhóm phân loại II/ Đồng quy tính trạng III/ Chiều hướng tiến hoá của sinh giới 1 Ngày càng đa dạng, phong phú 2 Tổ chức cơ thể ngày càng cao 3 Thích nghi ngày càng hợp lý Bài 24: nguồn gốc chung và chiều hướng tiến hoá của sinh giới I/ Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại II/ Đồng quy tính trạng III/ Chiều hướng tiến hoá của sinh giới 1 Ngày càng đa dạng, phong phú 2 Tổ chức cơ... tác động của các nhân tố: Đột biến, giao phối, CLTN và các cơ chế cách ly + Tiến hoá lớn giải thích nguồn gốc chung của sinh giới I/ Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại 1 Phân li tính trạng 2 Sự hình thành các nhóm phân loại Bài 24: nguồn gốc chung và chiều hướng tiến hoá của sinh giới Nhóm 1 Cá mập thuộc lớp gì? Đặc điểm cấu tạo chung? Môi trường sống? I/ Phân li tính trạng và sự... Bài 24: nguồn gốc chung và chiều hướng tiến hoá của sinh giới Như vậy chiều hướng tiến hoá thứ 3 là gì? Trong 3 hướng tiến hoá trên thì hướng nào là cơ bản nhất? Thích nghi là hướng cơ bản nhất.Vì vậy trong những điều kiện xác định , có những sinh vật duy trì tổ chức nguyên thuỷ(Ví dụ: cá lưỡng tiêm), hoặc đơn giản hoá (Ví dụ sinh vật kí sinh) mà vẫn tồn tại phát triển I/ Phân li tính trạng và sự hình... phong phú 2 Tổ chức cơ thể ngày càng cao Bài 24: nguồn gốc chung và chiều hướng tiến hoá của sinh giới Sơ đồ cấu tạo của Vi rút Prôtêin I/ Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại II/ Đồng quy tính trạng III/ Chiều hướng tiến hoá của sinh giới 1 Ngày càng đa dạng, phong phú 2 Tổ chức cơ thể ngày càng cao Axit nuclêic Theo chiều hướng tiến hoá thứ 2 tổ chức cơ thể ngày càng cao. nhưng... 24: nguồn gốc chung và chiều hướng tiến hoá của sinh giới Nhóm 2 Cá ngư long thuộc lớp gì? Đặc điểm cấu tạo chung? Môi trường sống? I/ Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại II/ Đồng quy tính trạng - Cá ngư long thuộc lớp bò sát - Đặc điểm: + Hô hấp bằng phổi + Tim 3 ngăn 2 vòng tuần hoàn + Thân nhiệt thay đổi theo môi trường - Sống ở biển Bài 24: nguồn gốc chung và chiều hướng tiến. .. giản mà vẫn là một trong những dạng sống đang tồn tại ? Vì chúng thích nghi được với môi trư ờng sống Bài 24: nguồn gốc chung và chiều hướng tiến hoá của sinh giới ảnh về cá heo I/ Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại II/ Đồng quy tính trạng III/ Chiều hướng tiến hoá của sinh giới 1 Ngày càng đa dạng, phong phú 2 Tổ chức cơ thể ngày càng cao Tạo sao cá heo thuộc lớp thú (hô hấp bằng... tương đối giống nhau Tiến hoá diễn ra theo con đường nào là chủ yếu? Tiến hoá diễn ra chủ yếu theo con đường phân li tính trạng, tạo thành những nhóm chung một nguồn gốc I/ Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại II/ Đồng quy tính trạng Bài 24: nguồn gốc chung và chiều hướng tiến hoá của sinh giới Nhóm 4 Báo cáo về động, thực vật ở kỷ Than đá I/ Phân li tính trạng và sự hình thành các... III/ Chiều hướng tiến hoá của sinh giới Kỷ Than đá: Về thực vật: Nhóm 5 Quyết khổng lồ phát triển Xuất hiện dương xỉ có hạt Về động vật: Xuất hiện bò sát, sâu bọ bay Báo cáo về động, thực vật ở kỷ thứ 4 Kỷ thứ 4: - Về thực vật: ổn định hệ thực vật Qua đó em có nhận xét gì về chiều hướng tiến hoá? - Về động vật: xuất hiện loài người, ổn định hệ động vật Bài 24: nguồn gốc chung và chiều hướng tiến hoá của . trạng III/ Chiều hướng tiến hoá của sinh giới. 1. Ngày càng đa dạng, phong phú. Bài 24: nguồn gốc chung và chiều hướng tiến hoá của sinh giới Tại sao sinh vật. có chung nguồn gốc hợp thành bộ. Các bộ có chung nguồn gốc hợp thành lớp. Bộ I Bộ II Bộ Chi Bài 24: nguồn gốc chung và chiều hướng tiến hoá của sinh giới