1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 1. Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi của ADN

26 311 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 4,75 MB

Nội dung

Bài 1. Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi của ADN tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập...

Trường PTDTNT Đăk Hà Sinh học 12 Tuần : 01 Ngày soạn: 10/8/2009 TPP : 01 Ngày dạy : PHẦN 5: DI TRUYỀN HỌC CHƯƠNG I. CƠ CHẾ DI TRUYỀN BIẾN DỊ Bài 1. GEN, DI TRUYỀN QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN I.Mục tiêu: 1, Kiến thức: - Trình bày được khái niệm cấu trúc chung của gen di truyền. - Mô tả (vẽ sơ đồ) cấu trúc chung của gen nêu các đặc điểm chung của di truyền. - Từ mô hình tái bản ADN, mô tả các bước của quy trình tự nhân đôi ADN làm cơ sở cho sự tự nhân đôi NST 2, Kĩ năng: Rèn luyện phát triển tư duy phân tích, khái quát hoá 3, Giáo dục: Tích hợp giáo dục môi trường, bảo vệ động - thực vật quý hiếm. II. Chuẩn bị : - Tranh hình sgk phóng to, tranh nhỏ từng bước trong cơ chế tự nhân đôi của ADN. - Phiếu học tập. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức về ADN đã học ở lớp 10 3. Bài mới: Hoạt động Thầy - Trò Nội dung Hoạt động 1. Tìm hiểu về gen HS đọc mục 1-> Gen là gì? ADN có tính đa dạng nghĩa là gen đa dạng hay đa dạng di truyền? (đa dạng vốn gen ). => Cần có ý thức bảo vệ nguồn gen, đặc biệt nguồn gen quý, bảo vệ chăm sóc Đ- TV quý hiếm. HS thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập sau: H: Vùng nào của gen quyết định cấu trúc phân tử pr nó quy định tổng hợp? (Chú ý tới chiều của mạch gốc để xđịnh vị trí của từng vùng) I.Gen 1. Khái niệm: - Gen là một đoạn phân tử ADN mang thông tin hoá một sản phẩm nhất định (Chuỗi polinuclêôtit hay ARN). - Ví dụ: Gen hêmôglôbin anpha, gen tARN. 2.Cấu trúc chung của gen cấu trúc: Tên Vùng điều hoà (1) Vùng hoá ( 2 ) Vùng kết thúc (3 ) Vị trí Nằm ở đầu 3 ’ của mạch gốc của gen. Nằm ở giữa vùng điều hoà vùng kết thúc. Nằm ở đầu 5 ’ của mạch gốc của gen. Nhiệm vụ Khởi động, kiểm soát quá trình phiên mã. Mang thông tin hoá các a.a - SV nhân sơ: có vùng hoá liên tục (gen k 0 phân mảnh) - SV nhân thực: vùng hoá k 0 liên tục (gen phân mảnh) + Đoạn hoá a.amin: êxôn + Đoạn không hoá a.a: intron Mang tín hiệu kết thúc phiên Hoạt động 2. Tìm hiểu về di truyền GV: Lưu ý hs cấu trúc của ADN gồm 2 mạch xoắn ngược chiều -> mạch khuôn luôn có chiều 3 ’ - 5 ’ (mạch Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Thuỷ - Tổ: Hóa Sinh Thể dục Trường PTDTNT Đăk Hà Sinh học 12 có nghĩa ), mạch kia là mạch bổ sung 5 ’ -3 ’ ( không phải mạch khuôn ). Gen có cấu tạo từ các nu, pr cấu tạo từ các a.a, vậy làm thế nào qen quy định tổng hợp pr được? HS: Thông qua di truyền. di truyền là gì? Tại sao MDT lại là bộ ba? Gen được cấu tạo từ các nu, pr lại được cấu tạo từ các a.a. Trong ADN có 4 loại nu ( A, T, G, X ), nhưng trong pr có hơn 20 loại a.a. - Nếu 1nu xác định 1 a.a -> thì có 4 1 = 4 tổ hợp ( chưa đủ để hoá cho hơn 20 loại a.a ) - Nếu 2 nu xác định 1 a.a -> 4 2 = 16 tổ hợp ( chưa đủ ). - Nếu 3 nu xác định 1 a.a -> 4 3 = 64 tổ hợp ( Thừa đủ để hoá hơn 20 loại a.a ). => di truyền bộ ba (côđôn) GV: di truyền lưu giữ trong ADN phiên sang ARN. Do đó, sự giải mARN cũng chính là giải ADN. Năm 1966, tất cả 64 bộ ba trên Một đoạn ADN truyền đạt thông tin nào? BÀI 1: GEN, DI TRUYỀN QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI CỦA ADN (SGK NÂNG CAO) Nội dung: I Khái niệm cấu trúc gen II di truyền III Quá trình nhân đôi ADN I.Khái niệm cấu trúc gen: Khái niệm: Ví dụ: Phân tử hêmôglôbin (Hb) hồng cầu gồm Chuỗi β chuỗi pôlipeptit: chuỗi α chuỗi β chuỗi sản phẩm gen khác nhau, gen chứa thông tin Fe gốc hoá trực tiếp Chuỗi α mARN tương ứng, HEM từ xác định Sơ đồ mô hình phân tử Hêmôglôbin chuỗi pôlypeptit (không phải phân tử prôtêin ) Gen gì? Đưa ví dụ gen? - Gen đoạn phân tử ADN mang thông tin di truyền (TTDT) hóa cho sản phẩm xác định (sản phẩm chuỗi polipeptit hay ARN) - Ví dụ: gen tARN hóa phân tử ARN vận chuyển… - Cần lưu ý dấu hiệu để nhận biết gen: + Cấu tạo: đoạn phân tử ADN + Chức năng:Mang thông tin hóa chuỗi polipeptit hay phân tử ARN + ARN virut mang gen nên hiểu gen đoạn axit nucleic 2.Phân loại: Dựa vào chức tổng hợp cấu trúc vùng hóa để phân loại gen Gen cấu trúc Chức Phân loại gen Gen điều hoà Gen phân mảnh Vùng Gen không phân mảnh Hãy quan sát sơ đồ hoàn thành thông tin vào phiếu học tập? Gen cấu trúc Mạch gốc 5’ 3’ Vùng điều hòa Mạch bổ sung Vùng hóa Vùng kết thúc 5’ 3’ Vùng khởi động SV nhân sơ SV nhân thực êxôn intron êxôn intron êxôn hóa Không M.H Không M.H a.a M.Ha.a a.a Vùng hóa liên tục Vùng hóa không liên tục (gen không phân mảnh) (gen phân mảnh) Tìm hiểu phân loại gen Nội dung Về chức Về cấu tạo vùng hóa Tên loại gen Định nghĩa Tìm hiểu phân loại gen Nội dung Về chức Về cấu tạo vùng hóa Tên loại gen Định nghĩa Điều hòa Là gen tạo sản phẩm kiểm soát hoạt động gen khác Cấu trúc Là gen mang TTDT hóa cho sản phẩm tạo nên thành phần cấu trúc hay chức tế bào Không phân mảnh Ở sinh vật nhân sơ có vùng hoá liên tục (không có intrôn) Phân mảnh Ở sinh vật nhân thực có vùng hoá không liên tục, gồm đoạn hoá axit amin (đoạn êxôn) đoạn không hoá axit amin (đoạn intrôn) Cấu trúc chung gen cấu trúc: ? ? ?? ? ? ? ?? ? Em điền thông tin vào hình cho biết đặc điểm vung? III di truyền: Gen cấu tạo từ nucleic, protein cấu tạo từ aa Vậy làm cách gen quy định tổng hợp protein được? di truyền (codon) Khái niệm: Thế di truyền? di truyền trình tự nucleic gen quy định trình tự aa protein (cứ nucleic đứng kề quy định aa) Tại di truyền ba? Có loại aa cấu tạo nên phân tử protein?s - Giả sử: di truyền với loại nucleic có…… loại 41 = aa thiếu aa 42 = 16 di truyền với loại nucleic có…… loại aa thiếu aa 44 = 256 aa di truyền với loại nucleic có…… loại thừa aa di truyền với loại nucleic có…… loại 43 = 64 aa Nhiều ba hóa aa di truyền có khả BẢNG DI TRUYỀN chữ thứ hai U m· UUU UUX U X A aa Phe aa UXU UXX m· UAU Ser UAX G aa Tyr m· UGU UGX aa Cys U X KT UGA KT A UXG UAG KT UGG Trp G XUU XXU XAU XUX XXX XAX XUA Leu Leu UXA XXA Pro XAA XUG XXG XAG AUU AXU AAU AXX AAX AUX lle AUA AUG G m· A UAA UUA UUG chữ thứ X AXA Met (MD) GUU GUX GUA GUG Thr AXG Val GXX GXA GXG GAU Ala Gln Asn AAA AAG GXU His GAX GAA GAG XGU U XGX X XGA Arg G XGG AGU AGX Ser chữ U X thứ ba A Arg G AGA Lys Asp Glu AGG U GGU GGX GGA GGG A X Gly A G Cơ chế di truyền: Gen giữ TTDT dạng di truyền phiên mARN dịch polipeptit Đặc điểm di truyền: Cách đọc DT gen? DT đọc điểm liên tục (không gối đọc lên nhau) Một hóa cho aa? DT có tính đặc hiệu (1 hóa loại aa) Có ba không hóa? DT có tính thoái hóa (dư thừa), có nghĩa có nhiều khác cungd hóa cho loại aa, trừ AUG AGG hóa cho loại aa kết thúc không hoa aa (UAA, UAG, UGA) di truyền có đặc trưng cho loại hay không? DT có tính phổ biến (tất loại có chung DT) III Quá trình nhân đôi ADN: Nguyên tắc: ADN nhân đôi dựa theo nguyên tắc nào? - Quá trình nhân đôi ADN dựa theo nguyên tắc bổ sung nguyên tắc bán bảo tồn Quá trình nhân đôi ADN Mô hình bảo toàn Mô hình bán bảo toàn Nguyên tắc bổ sung: Quá trình nhân đôi ADN: 2.1.Thành phần: Các thành phần tham gia trình nhân đôi? Chức chúng? -Các thành phần tham gia trình nhân đôi ADN: Thành phần tham gia: + ADN mẹ + Các nucleotit tự môi trường + Các loại enzym: E tháo xoắn, ADN polimeraza, ARN polimeraza,E nối ligaza Chức enzym tham gia trình nhân đôi: Tháo xoắn mạch ADN mẹ Tổng hợp đoạn mồi Tổng hợp mạch theo nguyên tắc bổ sung theo chiều 5’-3’ Nối đoạn Okazaki lại thành mạch liên tục 2.2 Cơ chế nhân đôi: CÁC BƯỚC: .bước Bước 1: Tháo xoắn phân tử ADN Nhờ enzym tháo xoắn, hai mạch đơn phân tử ADN tách dần tạo nên chạc hình chữ Y để lộ hai mạch khuôn Bước 2: Tổng hợp mạch ADN E ADN polimeraza sử dụng mạch làm khuôn tổng hợp nên mạch mới, A liên kết với T, G liên kết với X (NTBS) Vì ADN polimeraza tổng hợp mạch theo chiều 5’-3’, nên mạch khuôn 3’-5’ mạch bổ sung tổng hợp liên tục mạch khuôn 5’-3’ mạch bổ sung tổng hợp ngắt quãng tạo nên đoạn ngắn (doạn Okazaki) Sau nhờ E nối nối lại Bước 3: Hai phân tử ADN tạo thành 2.3 Sự khác trình nhân đôi ADN SV nhân sơ SV nhân thực: Nêu khác trình nhân đôi ADN SV nhân sơ SV nhân thưc ? Tại lại có ...     BÀI I: GEN, DI TRUYỀN QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN     I. KHÁI NI M V GENỆ Ề Gen là 1 đoạn phân tử ADN mang thông tin hoá 1 chuỗi pôlipeptit hay 1 phân tử ARN. VD : Gen xác định tARN hay r.ARN, gen xác định HbS hay enzim amilaza . C U TRC CHUNG C A GEN Cu trỳc ca gen !"# $"%%&'()'* ("'+,'-./.'0 Vùng điều hoà đầu gen Vùng kết thúc Vùng hoá   a) Vùng điều hoà: - Nằm ở đầu 3' của mạch gốc của gen. - Có trình tự các Nu đặc biệt →Khởi động phiên (ARN-aza nhận biết) điều hoà phiên mã. b)Vùng hoá: -Mang thông tin hoá các axit amin. c)Vùng kết thúc: -Nằm ở đầu 5' cuả mạch gốc của gen mang tín hiệu kết thúc phiên mã.   hóa cho các sản phẩm tạo nên thành phần cấu trúc của tế bào hay cần cho các hoạt động trao đổi chất của tế bào hóa cho các sản phẩm có chức năng kiểm soát, điều khiển hoạt động của gen cấu trúc . CÁC LOẠI GEN Gen cấu trúc Gen điều hòa Vùng điều hoà mở đầu Vùng kt thỳcVùng hoá Không phân mảnh Gen ca SV nhõn s cú vựng mó húa cha cỏc trỡnh t nuclờụtit liờn tc cú kh nng mó húa cỏc axit amin gen khụng phõn mnh CU TRC GEN CA SINH VT NHN S   • Phần lớn gen của SV nhân thực có các đoạn chứa trình tự nuclêôtit hóa axitamin ( exon ) nằm xen kẽ với các đoạn chứa trình tự nuclêôtit không hóa axit amin ( intron )  gen phân mảnh . Lưu ý : -Gen hóa prôtêin histon cần cho sự đóng xoắn ADN gen hóa các prôtêin α prôtêin β interferon thiếu các đoạn không hóa . - Tổng chiều dài các intron trong một gen lớn gấp nhiều lần tổng chiều dài các exon ( 2-10 lần ) CẤU TRÚC GEN Ở SINH VẬT NHÂN THỰC   Vïng ®iÒu hoµ Vïng kÕt thóc Vïng m· ho¸ IntronExon Exon Exon Intron CẤU TRÚC GEN Ở SINH VẬT NHÂN THỰC [...]... Arg Gly U X A G U X A G U X A G U X A G III.QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN Thời gian ??? kì trung gian của phân bào nguyên phân, giảm phân ADN trở về trạng thái ổn định QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN Ở SINH VẬT NHÂNQUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN Ở SINH VẬT NHÂN SƠ CƠ CHẾ : Dưới tác dụng của enzim ADN- polimeraza, các liên kết hiđro bị cắt 2 mạch đơn của ADN tách nhau ra, trên mỗi mạch đơn các nuclêôtit... được ổn định Ở cấp độ tế bào cấp độ phân tử qua các thế hệ Nhờ đó con sinh ra giống với bố mẹ, ông bà tổ tiên Xem phim nhé! QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN Ở SINH VẬT NHÂN THỰC QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN Ở SINH VẬT NHÂN THỰC Sự nhân đôi ADN : - Sự khác nhau về cơ chế nhân đôi ở SV nhân SV nhân thực : SV nhân sơ SV nhân thực chỉ có một đơn vị nhân đôi có nhiều đơn vị nhân đôi (VD: nấm men bánh mì: 500... SV nhân chuẩ n có những điểm giố ng nhau và khác nhau Nguyên tắ c bổ sung: A=T;G≡X Nguyên tắc bán bảo toàn Qua trinh nhân đôi ADN Mô hình bảo toàn Mô hình bán bảo toàn Qua trinh GV thựchiện: NGÔ THẾ ANH – THPT Đồng Đăng I – KHÁI NIỆM CẤU TRÚC CỦA GEN Em hãy đọc SGK nêu khái niệmvề gen? 1 – Khái niêm về Gen ( SGK - 6 ) 2 - CấutrúccủaGen (Hãyđọc SGK ( 2p’ ) rồitrả lờicáccâu hỏisau: ) Câu 1. Cấu trúc chung của 1 Gen cấutrúcgồm mấy vùng thứ tự các vùng là? a. 3 vùng, vùng khởi đầu, vùng hoá, vùng kếtthúc b. 3 vùng, vùng điều hoà, vùng hoá, vùng kếtthúc c. 3 vùng, vùng hoá, vùng điều hoà, vùng kếtthúc d. 3 vùng, vùng điềuhoà, vùngcấu trúc, vùng kếtthúc ? Câu 2. Tìm câu đúng trong các câu sau: a. Vùng điều hoà nằm ởđầu5’củamạch bổ sung củaGen cấutrúc. b.Vùng hoá mang thông tin hoá các axit amin, nằm ở vùng ngoài cùng củaGen cấutrúc. c. Vùng hoá mang thông tin hoá các axit amin, đượcnằmxengiữa: phía trái là vùng điều hoà, phía phải là vùng kết thúc ở mạch gốc củagencấutrúc. d.Vùng kết thúc luôn nằmcạnh vùng điều hoà, để kết thúc quá trình điềuhoàgen 3. Tại sao các mạch của ADN lại có các đầumangkíhiệulà3’ 5’? • Tóm lại: 2. Cấutrúcchungcủagen -Gen cấutrúcgồm: 3 vùng + Vùng điều hoà: Nằm ởđầugenmangtínhiệukhởi động kiểm soát quá trình phiên mã. + Vùng hoá: Mang thông tin hoá các axit amin + Vùng kếtthúc: Nằm ở cuốigenmangtínhiệukếtthúc phiên mã. II . DI TRUY II . DI TRUY Ề Ề N N Hãy đọc SGK cho biết: 1. di truyềnlàgì? Tại sao MDT lạilàmãbộ 3? 2. ADN có mấyloại Nuclêôtit các Nu này có mốiliênhệ như thế nào vớimãditruyền? 3. Trong cơ thể SV có bao nhiêu loạiaxitamin-từđócóthể biết đượccơ thể SV có bao nhiêu di truyền không? Từ di truyềncóthể suy ra đươcsố Nu củagen? 4. ADN có quan hệ như thế nào vớiARN? 5. Bộ 3 trên mARN đượcgọilàgì? NếubiếtSố bộ 3 trên mARN thì ta có biết đượcsố bộ 3 trên ADN không? 6. Đặc điểmcủamãditruyềnlàgì? ? II . DI TRUY II . DI TRUY Ề Ề N N 1. di truyềnlàtrìnhtự 3 Nu kế tiếp nhau (mã bộ ba) trong gen, quy định trình tự các axit amin trong chuỗi pôlipeptit (prôtêin). MDT là bộ 3 vì: 3Nu = 1 MDT. 2. ADN có 4 loại Nu ( A, T, G, X ), các Nu này xắpsếptheo 1 trậttự nhất định cứ 3 Nu kế tiếpnhautương ứng 1 di truyền, quy định 1 axit amin trong chuỗi pôlipeptit. 3. Trong cơ thể sinh vậtcó20 loạiaatừđây suy ra cơ thể sinh vậtcó4 3 = 64 di truyền. Căncứ vào đây ta có thể suy ra đượcsố Nu của ADN ( gen ). Số Nu gen = (Số bộ ba ) x 3 x 2. 4. di truyềncủaADN được phiên sang mARN, do đó sự giải mARN cũng chính là giải ADN. 5. Bộ 3 trên mARN đượcgọi là các CÔĐON. Nếubiết Số bộ 3 trên mARN thì ta có thể biết đượcsố bộ 3 trên ADN vì 64 bộ 3 trên mARN tương ứng với64 bộ 3 trên ADN từđây ngườitacóthể suy ra đượcsố axit amin trong chuỗi pôlipeptit: A T G X A T G T A X G A X T… mạch bổ sung ADN T A X G T A X A T G X T G A… mạch gốc A U G X A U G U A X G A X U… mARN Met His Val Arg … … pôlipeptit 3 ribô nu 1 axit amin 3.2 Nu 6. Đặc điểmcủamãditruyền ( SGK - 8 ) Bảng minh chứng cho MDT có: tính đặchiệu, tính thoái hoá tính phổ biến ? Hãy ®äc môc III (SGK) vµ cho biÕt: 1. Thời điểmxảyrasự nhân đôi của ADN trong tế bào? 2. ADN nhân đôi theo nguyên tắcnào? Giảithích? 3. Có những thành phần nào tham gia vào BÀI CŨ Câu 1.ADNlàthuậtngữviếttắtcủa: A.Axitnuclêic B.Axitnuclêôtit C.Axitđêoxiribônuclêic D.Axitribonucleic Câu 2.ĐơnphâncủaADNlà: A.Nuclêôtit B.Axitamin C.Bazơnitơ D.Axitbéo Câu 3.HaichuỗipôlinuclêôtitcủaADNliênkếtvớinhau bởiliênkết A.HyđrôB.PeptitC.IonD.Cônghóatrị Câu 4.ADNlàmộtđạiphântửcấutạotheonguyêntắcđa phân,đơnphânlà? A.ribônuclêôtit(A,T,G,X)B.Nuclêôtit(A,T,G,X) C.ribônuclêôtit(A,U,G,X)D.Nuclêôtit(A,U,G,X) Câu 5.LoạiARNđượcdùnglàkhuônđểtổnghợpprôtêinlà: A.mARNB.tARNC.rARND.CảA,B,vàC Câu 6.CấutrúckhônggiancủaADNđượcquy địnhbởiyếutốnào: A.Cácliênkếthoátrịvàliênkếthidro B.Nguyêntắcđaphâncủacáccặpbazo C.Cácliênkếthidrotheonguyêntắcbổsung D.Chỉcácliênkếthoátrị. Câu 7.Mộtgencấutrúcdài5100A0.Xácđịnhtổngsốnuclêôtitcủa gen. A.1500 B. 3000 C.6000 D. 4500 Câu 8.Mộtgencấutrúccó2400nuvàcótỉlệA/G=2/3.Xácđịnhsố lượngtừngloạinuclêôtitcủagen? A.A=T=360(nu),G=X=840(nu) B. A=T=840(nu),G=X=360(nu) C.A=T=480(nu),G=X=720(nu)   D. A=T=720(nu),G=X=480(nu) Câu 9. MộtphântửADNnhânđôiliêntiếp4đợt,sốphântửADN contạoralà A.6 B. 8 C.12 D. 16 Câu 10. Mộtgencó khốilượng900000đvcnhânđôiliêntiếp2đợt, tổngsốnuclêôtitmôitrườngcungcấplà: A.9000 B. 12000 C.6000 D. 3000 ChươngtrìnhSINHHỌCTHPT:7phần Giớithiệuchungvềthếgiớisống Sinhhọctếbào Sinhhọcvisinhvật LỚP 10 LỚP 11 Phần 4. Sinh học cơ thể đa bào (động vật & thực vật) LỚP 12 Phần 5. Phần1. Phần2. Phần3. Phần 6. Phần 7. Di truyền học Tiến hóa Sinh thái học Phaàn 5:DI TRUYỀN HỌC Chöông I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN BIẾN DỊ Bài 1: GEN, DI TRUYỀN QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN I. GEN Bộ gen của con người khoảng 26.564 gen trong hệ gen NST nhỏ nhất là NST Y với 98 gen. NST lớn nhất là NST số 1 với 2514 gen GEN ADN Gen là gì? Cấu trúc chung của gen cấu trúc: Vùng điều hoà Vùng hoá Vùng kết thúc Mạch gốc 3’ Mạch bổ sung 5’ Mỗi vũng có chức năng gì? Vùng điều hoà Vùng hoá Vùng kết thúc Mạch gốc 3’ Mạch bổ sung 5’ - Vùng điều hòa: Nằm ở đầu 3’của mạch gốc mang tín hiệu khởi động điều hòa quá trình phiên mã. - Vùng hóa: Nằm ở giữa gen, mang thông tin di truyền hóa axit min. - Vùng kết thúc: Nằm ở cuối gen 5’ của mạch gốc của gen, mang tín hiệu kết thúc phiên mã. [...]... lần nhân đôi tạo ra 4 = 22 ADN con Từ 1 ADN mẹ qua 3 lần nhân đôi tạo ra 8 = 23 ADN con Từ 1 ADN mẹ qua x lần nhân đôi tạo ra 2x ADN con Từ n ADN ban đầu qua x lần nhân đôi tạo ra n.2x ADN con Công thức giải bài tập: - Tổng số nu tự do môi trường cung cấp cho x lần nhân đôi: Nmt = (2x – 1) N - Số nu từng loại MT cung cấp: A=T= ( 2x – 1) .A ; G=X= (2x – 1) .G Cũng cố Câu 1 : Quá trình nhân đôi ADN được thực hiện theo nguyên tắc gì?... X T G A… mạch gốc A U G X A U G U A X G A X U… Met His Val Arg … … di truyền là gì? ADN 3 nu mARN 3 nu pôlipeptit 1aa Nêu đặc điểm chung của di truyền?  Điểm xác định theo từng bộ ba  Tính phổ biến  Tính đặc hiệu  Tính thoái hoá QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN (TÁI BẢN ADN) Quá trình nhân đôi của ADN gồm mấy bước? Di n biến chính của mỗi bước? Gồm 3 bước: Bước 1: Tháo xoắn phân tử ADN Bước 2: Tổng... tử ADN con được tạo thành: Các mạch mới tổng hợp đến đâu  thì  2  mạch  đơn  xoắn  đến  đó  tạo  thành phân tử ADN con, trong đó  một  mạch  mới  được  tổng  hợp  còn  mạch  kia  là  của ADN ban  đầu (nguyên tắc bán bảo tồn).  Giáo viên thực hiện:Phạm Thu Hạnh Gmail :hanhthupham@gmail.com Điện thoai : 0984552520 Trường : PTDTNT-THPT huyện Mường Chà Huyện : Mường Chà, tỉnh Điện Biên Tháng 01/2015 Giáo viên thực hiện:Phạm Thu Hạnh Gmail :hanhthupham@gmail.com Điện thoai : 0984552520 Trường : PTDTNT-THPT huyện Mường Chà Huyện : Mường Chà, tỉnh Điện Biên Tháng 01/2015 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN Cuộc thi Thiết kế bài giảng điện tử e-Learning Tiết 1-Bài 1 : GEN, DI TRUYỀN, QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI CỦA ADN Chương trình sinh học, lớp 12 cơ bản ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐIỆN BIÊN BÀI GIẢNG Tiết 1Bài 1: GEN, DI TRUYỀN QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN Tiết 1Bài 1: GEN, DI TRUYỀN QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN I- MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này học sinh cần : 1.Kiến thức - Nêu được khái niệm của gen, lấy được ví dụ. - Nêu được định nghĩa di truyền nêu được một số đặc điểm của di truyền. Giải thích được tại sao di truyền phải là bộ ba. - Trình bày được những diễn biến chính của quá trình nhân đôi ADN ở tế bào nhân sơ. 2. Kỹ năng: - Kỹ năng tìm kiếm xử lý, phân tích thông tin về khái niệm gen, di truyền quá trình nhân đôi ADN. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học, tự giác trong học tập, củng cố niềm tin vào khoa học hiện đại. - Bảo vệ nguồn gen, đặc biệt nguồn gen quý bằng cách bảo vệ, nuôi dưỡng, chăm sóc động thực vật quý hiếm. I-GEN II-Mà DI TRUYỀN III- CƠ CHẾ NHÂN ĐÔI ADN NỘI DUNG BÀI HỌC ADN GEN A GEN B GEN C Phiên Phiên Phiên chuỗi polypeptit B tARN Sản phẩm của gen chuỗi polypeptit A Khái niệm : Gen là một đoạn của ADN mang thông tin hoá một sản phẩm xác định (chuỗi pôlipeptit hay một phân tử ARN). I. Gen 1. Khái niệm Gen là gì ? • Ví dụ: gen hemôglôbin anpha là gen hóa chuỗi pôlipeptit anpha tạo nên phân tử Hb trong tế bào hồng cầu. Lấy ví dụ về gen ? mARN mARN dịch dịch ADN có mấy mạch hãy xác định chiều của mỗi mạch ? +ADN gồm 2 mạch (chuỗi polinuclêôtit) song song ngược chiều nhau. Mạch gốc có chiều 3 ’ →5 ’ mạch bổ sung có chiều 5 ’ →3 ’ Nêu các nuclêôtit trong phân tử ADN ? Các nuclêôtit đối diện trên hai mạch đơn liên kết với nhau theo nguyên tắc nào ? +ADN gồm có 4 loại nuclêôtit là : A, T, G, X +Các nuclêôtit đối diện trên hai mạch đơn liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung bằng liên kết hidrô (A liên kết với T bằng 2 liên kết hidrô, G liên kết với X bằng 3 liên kết hidrô). Thế giới sinh vật đa dạng. Hiện nay môi trường tự nhiên đang bị phá hoại nhiều động vật, thực vật quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng do hoạt động khai thác quá mức của con người →Dẫn đến nhiều nguồn gen quý bị mất đi. Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường : Bảo vệ nguồn gen, đặc biệt nguồn gen quý bằng cách bảo vệ, nuôi dưỡng, chăm sóc động thực vật quý hiếm. Em hãy nêu một số biện pháp để bảo vệ nguồn gen của động, thực vật ? [...]... NHÂN ĐÔI ADN (TÁI BẢN ADN) Quá trình nhân đôi ADN di n ra vào giai đoạn nào trong chu kì tế bào? I-Gen II -Mã di truyền III -Quá trình nhân đôi của ADN CHU KÌ TẾ BÀO  Quá trình nhân đôi ADN được di n ra tại pha S, ở kì trung gian trong chu kì tế bào III QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN (TÁI BẢN ADN) Video nhân đôi ADN III QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN (TÁI BẢN ADN) ADN mẹ Nêu các bước của quá trình nhân đôi của ADN? Gồm... kia là của ADN ban đầu (nguyên tắc bán bảo tồn) ADN polimeraza ARN polimeraza tổng hợp mồi ADN polimeraza Đoạn mồi Enzim nối Mạch mới tổng hợp Đoạn Okazaki Mạch khuôn III QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN (TÁI BẢN ADN) Video nhân đôi ADN *Ý nghĩa ...BÀI 1: GEN, Mà DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI CỦA ADN (SGK NÂNG CAO) Nội dung: I Khái niệm cấu trúc gen II Mã di truyền III Quá trình nhân đôi ADN I.Khái niệm cấu trúc... Mã di truyền có đặc trưng cho loại hay không? Mã DT có tính phổ biến (tất loại có chung mã DT) III Quá trình nhân đôi ADN: Nguyên tắc: ADN nhân đôi dựa theo nguyên tắc nào? - Quá trình nhân đôi. .. Hai phân tử ADN tạo thành 2.3 Sự khác trình nhân đôi ADN SV nhân sơ SV nhân thực: Nêu khác trình nhân đôi ADN SV nhân sơ SV nhân thưc ? Tại lại có khác đó ? Khác: Sự nhân đôi ADN SV nhân thực xảy

Ngày đăng: 19/09/2017, 09:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ mô hình phân tử Hêmôglôbin - Bài 1. Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi của ADN
Sơ đồ m ô hình phân tử Hêmôglôbin (Trang 4)
BẢNG MÃ DI TRUYỀN - Bài 1. Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi của ADN
BẢNG MÃ DI TRUYỀN (Trang 14)
bảo toàn Mô hình bán bảo toànMô hình  - Bài 1. Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi của ADN
b ảo toàn Mô hình bán bảo toànMô hình (Trang 17)
Mô hình - Bài 1. Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi của ADN
h ình (Trang 17)
w