Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
BÀI CŨ Câu 1.ADNlàthuậtngữviếttắtcủa: A.Axitnuclêic B.Axitnuclêôtit C.Axitđêoxiribônuclêic D.Axitribonucleic Câu 2.ĐơnphâncủaADNlà: A.Nuclêôtit B.Axitamin C.Bazơnitơ D.Axitbéo Câu 3.HaichuỗipôlinuclêôtitcủaADNliênkếtvớinhau bởiliênkết A.HyđrôB.PeptitC.IonD.Cônghóatrị Câu 4.ADNlàmộtđạiphântửcấutạotheonguyêntắcđa phân,đơnphânlà? A.ribônuclêôtit(A,T,G,X)B.Nuclêôtit(A,T,G,X) C.ribônuclêôtit(A,U,G,X)D.Nuclêôtit(A,U,G,X) Câu 5.LoạiARNđượcdùnglàkhuônđểtổnghợpprôtêinlà: A.mARNB.tARNC.rARND.CảA,B,vàC Câu 6.CấutrúckhônggiancủaADNđượcquy địnhbởiyếutốnào: A.Cácliênkếthoátrịvàliênkếthidro B.Nguyêntắcđaphâncủacáccặpbazo C.Cácliênkếthidrotheonguyêntắcbổsung D.Chỉcácliênkếthoátrị. Câu 7.Mộtgencấutrúcdài5100A0.Xácđịnhtổngsốnuclêôtitcủa gen. A.1500 B. 3000 C.6000 D. 4500 Câu 8.Mộtgencấutrúccó2400nuvàcótỉlệA/G=2/3.Xácđịnhsố lượngtừngloạinuclêôtitcủagen? A.A=T=360(nu),G=X=840(nu) B. A=T=840(nu),G=X=360(nu) C.A=T=480(nu),G=X=720(nu) D. A=T=720(nu),G=X=480(nu) Câu 9. MộtphântửADNnhânđôiliêntiếp4đợt,sốphântửADN contạoralà A.6 B. 8 C.12 D. 16 Câu 10. Mộtgencó khốilượng900000đvcnhânđôiliêntiếp2đợt, tổngsốnuclêôtitmôitrườngcungcấplà: A.9000 B. 12000 C.6000 D. 3000 ChươngtrìnhSINHHỌCTHPT:7phần Giớithiệuchungvềthếgiớisống Sinhhọctếbào Sinhhọcvisinhvật LỚP 10 LỚP 11 Phần 4. Sinh học cơ thể đa bào (động vật & thực vật) LỚP 12 Phần 5. Phần1. Phần2. Phần3. Phần 6. Phần 7. Di truyền học Tiến hóa Sinh thái học Phaàn 5:DI TRUYỀN HỌC Chöông I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Bài 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN I. GEN Bộ gen của con người khoảng 26.564 gen trong hệ gen NST nhỏ nhất là NST Y với 98 gen. NST lớn nhất là NST số 1 với 2514 gen GEN ADN Gen là gì? Cấu trúc chung của gen cấu trúc: Vùng điều hoà Vùng mã hoá Vùng kết thúc Mạch mã gốc 3’ Mạch bổ sung 5’ Mỗi vũng có chức năng gì? Vùng điều hoà Vùng mã hoá Vùng kết thúc Mạch mã gốc 3’ Mạch bổ sung 5’ - Vùng điều hòa: Nằm ở đầu 3’của mạch gốc mang tín hiệu khởi động và điều hòa quá trình phiên mã. - Vùng mã hóa: Nằm ở giữa gen, mang thông tin di truyền mã hóa axit min. - Vùng kết thúc: Nằm ở cuối gen 5’ của mạch mã gốc của gen, mang tín hiệu kết thúc phiên mã. [...]... lần nhân đôi tạo ra 4 = 22 ADN con Từ 1 ADN mẹ qua 3 lần nhân đôi tạo ra 8 = 23 ADN con Từ 1 ADN mẹ qua x lần nhân đôi tạo ra 2x ADN con Từ n ADN ban đầu qua x lần nhân đôi tạo ra n.2x ADN con Công thức giải bài tập: - Tổng số nu tự do môi trường cung cấp cho x lần nhân đôi: Nmt = (2x – 1) N - Số nu từng loại MT cung cấp: A=T= ( 2x – 1) .A ; G=X= (2x – 1) .G Cũng cố Câu 1 : Quá trình nhân đôi ADN được thực hiện theo nguyên tắc gì?... X T G A… mạch mã gốc A U G X A U G U A X G A X U… Met His Val Arg … … Mã di truyền là gì? ADN 3 nu mARN 3 nu pôlipeptit 1aa Nêu đặc điểm chung của mã di truyền? Điểm xác định theo từng bộ ba Tính phổ biến Tính đặc hiệu Tính thoái hoá QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN (TÁI BẢN ADN) Quá trình nhân đôi của ADN gồm mấy bước? Di n biến chính của mỗi bước? Gồm 3 bước: Bước 1: Tháo xoắn phân tử ADN Bước 2: Tổng... tử ADN con được tạo thành: Các mạch mới tổng hợp đến đâu thì 2 mạch đơn xoắn đến đó tạo thành phân tử ADN con, trong đó một mạch mới được tổng hợp còn mạch kia là của ADN ban đầu (nguyên tắc bán bảo tồn). Nếu gọi x là số đợt nhân đôi ADN, n là số ADN ban đầu Hãy cho biết tổng số ADN con được tạo ra? Từ 1 ADN mẹ qua 1 lần nhân đôi tạo ra 2 = 21 ADN con Từ 1 ADN mẹ qua 2 lần nhân. .. A. tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền B. nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin C. một bô ba mã di truyền chỉ mã hoá cho một axit amin D. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền, trừ một vài loài ngoại lệ Câu 4: Mỗi gen mã hoá prôtêin điển hình gồm các vùng theo trình tự là: A. vùng điều hoà, vùng vận hành, vùng mã hoá B. vùng điều hoà, vùng mã hoá, vùng kết thúc C. vùng điều hoà, vùng vận hành, vùng kết thúc... A. mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã B. mang tín hiệu kết thúc phiên mã C. quy định trình tự sắp xếp các aa trong phân tử prôtêin D. mang thông tin mã hoá các aa Câu 7: Vùng nào của gen quyết định cấu trúc phân tử protêin do nó quy định tổng hợp? A. Vùng kết thúc B. Vùng điều hòa C. Vùng mã hóa D. Cả ba vùng của gen Câu 8: Vai trò của enzim ADN pôlimeraza trong quá trình nhân đôi ADN là? A. tháo xoắn phân tử ADN B. lắp ráp các nuclêôtit tự do theo NT bổ sung với mỗi mạch khuôn ... B. lắp ráp các nuclêôtit tự do theo NT bổ sung với mỗi mạch khuôn của ADN C. bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa hai mạch của ADN D. nối các đoạn Okazaki với nhau HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Một phân tử ADN ban đầu tự nhân đôi 3 lần thì thu được bao nhiêu ADN con? - Nếu ADN đó có tổng số nucleotit là 3000 nucleotit thì quá trình nhân đôi đó cần nguyên liệu của môi trường là bao nhiêu nucleotit tự do?... C. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn D. Mạch liên tục hướng vào, mạch gián đoạn hướng ra chạc ba tái bản Câu 2 : Bản chất của mã di truyền là A. trình tự sắp xếp các nulêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin B. các axit amin đựơc mã hoá trong gen C. ba nuclêôtit liền kề cùng loại hay khác loại đều mã hoá cho một axit amin D. một bộ ba mã hoá cho một axit amin Câu 3: Mã di truyền có tính phổ biến, tức là... D. vùng vận hành, vùng mã hoá, vùng kết thúc Câu 5: Mã di truyền là: A. mã bộ một, tức là cứ một nuclêôtit xác định một loại axit amin B. mã bộ bốn, tức là cứ bốn nuclêôtit xác định một loại axit amin C. mã bộ ba, tức là cứ ba nuclêôtit xác định một loại axit amin D. mã bộ hai, tức là cứ hai nuclêôtit xác định một loại axit amin Câu 6: Vùng kết thúc của gen là vùng A. mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã. .. điều hoà Exon Intron Vùng kết thúc Vùng mã hoá (Đoạn không mã hóa) Exo n Intron (Đoạn không mã hóa) Exon Gen cấu trúc ở sinh vật nhân thực Vùng điều hoà Vùng mã hoá Vùng kết thúc Không phân mảnh Gen cấu trúc ở sinh vật nhân sơ Gen cấu tạo từ các nucleotit, prôtein được cấu tạo từ các aa Vậy làm thế nào mà gen quy định tổng hợp prôtein? Mã di truyền II MÃ DI TRUYỀN A T G X A T G T A X G A X T… mạch... hợp các mạch ADN mới Bước 3: Hai phân tử ADN được tạo thành Bước 1: Tháo xoắn phân tử ADN: Nhờ các enzim tháo xoắn, 2 mạch đơn của phân tử ADN tách nhau dần tạo nên chạc nhân đôi (hình chữ Y) và để lộ 2 mạch khuôn Bước 2: Tổng hợp các mạch ADN mới - ADN- polimeraza xúc tác hình thành mạch đơn mới theo chiều 5'-3' (ngược chiều với mạch khuôn). Các nucleotit của môi trường nội bào liên kết với mạch . vật) LỚP 12 Phần 5. Phần 1. Phần2. Phần3. Phần 6. Phần 7. Di truyền học Tiến hóa Sinh thái học Phaàn 5 :DI TRUYỀN HỌC Chöông I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Bài 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN. chung của mã di truyền? QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN (TÁI BẢN ADN)