Quy trình xét nghiệm ADN tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kin...
Mục lục Lời cảm ơn 3 Lời mở đầu .4 Chương I: Khái quát về Bệnh viện 175 .5 I. Khái quát về vị trí địa lí và lịch sử hình thành, phát triển của Bệnh viện 175 5 I.1. Vị trí địa lí .5 I.2. Lịch sử hình thành và phát triển 5 II. Cơ cấu quản lí và tổ chức của Bệnh viện 175 .10 III. Sơ đồ mặt bằng Bệnh viện .11 IV. Nhiệm vụ chính của Bệnh viện 13 V. Mô tả tổng quan về khoa Vi sinh vật .13 V.1. Vị trí .13 V.2. Chức năng 13 V.3. Nhiệm vụ 13 V.4 Một số hình ảnh về khoa Vi sinh vật 14 V.4.1. Phòng cấy .13 V.4.2. Phòng môi trường .16 V.4.3. Phòng Labo BK và Kí sinh trùng – Nấm và Hoa liễu 17 V.4.4. Phòng sấy rửa .17 V.4.5. Phòng PCR .18 V.4.6. Phòng Huyết thanh .19 V.4.7. Phân loại rác .20 1 Chương II: Quy trình xét nghiệm trên bệnh nhân được chẩn đoán .21 viêm đường tiết niệu tại Bệnh viện 175 I. Giới thiệu về viêm đường tiết niệu, triệu chứng và nguyên nhân gây bệnh .21 I.1. Khái niệm 21 I.2. Triệu chứng .21 I.3. Nguyên nhân gây bệnh 22 II. Đối tượng nghiên cứu 22 III. Phương pháp tiến hành .22 IV. Thời gian, địa điểm 22 V. Quy trình thực hiện 23 V.1. Thu nhận mẫu 24 V.2. Xử lí mẫu .25 V.3.Phân lập trên UriSelect4 .25 V.4. Nhuộm Gram – Định danh .27 V.5. Kháng sinh đồ 36 V.5.1. Nguyên lí 36 V.5.2. Cách tiến hành 37 Kết luận 42 Tài liệu tham khảo 43 Phụ lục 44 2 Lời cảm ơn Qua thời gian thực tập gần 1 tháng tại Bệnh viện Quân y 175, nằm ở địa chỉ 786 Nguyễn Kiệm – Q.Gò Vấp – Tp Hồ Chí Minh. Tuy thời gian không nhiều nhưng chúng em đã được rút ra nhiều kinh nghiệm thực tế mà khi ngồi trên ghế nhà trường chúng em chưa biết được. Để có kiến thức và kinh nghiệm thực tế ngày hôm nay, chúng em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giảng viên khoa Khoa học ứng dụng trường ĐH Tôn Đức Thắng đã giảng dạy và trang bị cho chúng em những kiến thức cơ bản vững chắc, đồng thời cũng đã tạo điều kiện cho chúng em hoàn thành tốt đợt thực tập tại Bệnh viện vừa qua. Chúng em cũng xin chân VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Quy trình xét nghiệm ADN Xét nghiệm ADN 25 sáng chế hàng đầu kỷ qua, giúp người nhận diện huyết thống lên đến 99, 9999% Tại Việt Nam công nghệ đưa phòng thí nghiệm từ năm 1988 đến phân tích hàng vạn mẫu ADN Để hiểu rõ quy trình xét nghiệm huyết thống ADN, mời bạn tham khảo viết VnDoc Các bước tiến hành xét nghiệm ADN Bước đầu tiên: Khách hàng tư vấn quy trình chi phí, thời gian xét nghiệm ADN Sau tư vấn, nhân viên lấy mẫu ADN tách chiết từ mẫu khác nhau: máu tươi, máu khô, tế bào niêm mạc, nước súc miệng, móng tay Mẫu lấy chỗ gửi từ xa hàng nghìn kilômet, phong bì bình thường, qua bưu điện, không cần bảo quản lạnh Sau lấy mẫu, mẫu đưa vào phòng vô trùng để chiết tách ADN Các kỹ thuật viên thực phản ứng PCR nhân ADN đặc hiệu (dùng để khuếch đại VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí đoạn ADN ngắn) Giám định ADN xác định xem có người nhận đoạn ADN (gen) người bố mẹ hay không Các hỗn hợp hoá chất khác chu trình nhiệt thử nghiệm cho cặp mồi, kit Do tối ưu hoá thành phần hỗn hợp, chu trình nhiệt Máy điện di mao quản ABI 3130 cho phép tách biệt đoạn ADN có độ dài khác VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí nucleotid Máy sử dụng hầu hết xét nghiệm huyết thống tạo thẻ ADN nhận dạng cá nhân Kết cuối biểu đồ Các alen có độ dài khác lôcut đa hình rõ, quan sát mắt thường Hàng nghìn biểu đồ phân tích lưu giữ máy Phòng thí nghiệm Phương pháp lấy mẫu xét nghiệm ADN Cách lấy mẫu tế bào niêm mạc miệng Súc miệng 10 giây với nước ấm Đối với em bé, không nên bú sữa mẹ trước lấy mẫu, nên cho em bé uống nước súc miệng trước lấy mẫu Lấy tăm (không cầm vào đầu tăm bông) Đưa đầu tăm vào thành má (bên vòm miệng), dùng đầu tăm quẹt xoay tròn vào bên thành má khoảng 10-20 giây, (Chú ý: Hơi ấn đầu tăm vào má), thu que Lặp lại thao tác lần, bên má que, thu tổng que Cho que tăm có mẫu (tổng que cho người) vào phong bì đựng mẫu ghi sẵn tên (hoặc kí hiệu) cho người, cho que vào tờ giấy trắng sạch, gói lại cẩn thận Bỏ tất bao đựng mẫu vào bao thư gửi kèm gửi đến địa xét nghiệm Cách lấy mẫu tóc xét nghiệm ADN Đặc điểm: Chỉ thu mẫu tóc người > tuổi, bắt buộc phải có chân tóc Thời gian thu mẫu lâu phương pháp tế bào niêm mạc miệng Bước 1: Chuẩn bị tờ giấy trắng phong bì Bước 2: Nhổ – 10 sợi tóc có chân tóc (khi đặt lên giấy thấy gốc tóc dính vào giấy đạt yêu cầu) (Chú ý: Đối với trẻ sơ sinh trẻ có tóc mảnh, không nên thu tóc làm mẫu khó nhổ tóc có chân tóc) Bước 3: Cho sợi tóc người vào phong bì đựng mẫu ghi sẵn tên (hoặc kí hiệu) cho người Chú ý nên làm hoàn tất người một, tránh nhầm mẫu Ghi chép cẩn thận, xác Bước 4: Bỏ tất bao đựng mẫu vào bao thư gửi đến địa xét nghiệm Hướng dẫn thu mẫu máu xét nghiệm ADN Đặc điểm: thu mẫu phức tạp hơn, cần phải có dụng cụ chuyên dụng, gây đau, không VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí truyền máu trước thu mẫu Bước 1: Mua kit chuyên dụng thu mẫu máu Bước 2: Chuẩn bị thẻ FTA Bước 3: Viết ký hiệu mẫu lên mép miếng vải để tránh nhầm lẫn Bước 4: Dùng kim (đã tiệt trùng) chích máu đầu ngón tay Thấm máu vào miếng vải vết máu to đồng xu (chú ý: y tá phải đeo găng tay cầm vào mép miếng vải) Bước 5: Để khô mẫu tự nhiên dùng máy sấy tóc (để máy cách mẫu 50-70cm) Bước 6: Cho mẫu người vào phong bì đựng mẫu ghi sẵn tên (hoặc kí hiệu) cho người Chú ý nên làm hoàn tất người một, tránh nhầm mẫu Ghi chép cẩn thận, xác Bước 7: Bỏ tất bao đựng mẫu vào bao thư gửi đến địa xét nghiệm Cách thu mẫu nước xúc miệng xét nghiệm ADN Buổi tối trước ngủ, đánh Sáng dậy xúc miệng ngụm thật kỹ nước lọc, cho vào lọ đề tên sẵn Cách thu mẫu cuống rốn Cắt khoảng cm cuống rốn khô, sạch, rụng cho vào phong bì giấy sạch, đề tên Cách thu mẫu móng chân móng tay xét nghiệm ADN Gộp toàn móng tay móng chân sau lần cắt, cho vào túi giấy đề tên Q U Y T R Ì N H XÉT NGHIỆM VI SINH LÂM SÀNG 2 4 31 33 Viê m màng na õo Nhiễ m trù ng tiể u Nhiễ m trùng tie â u hóa 35 Nhiễ m trù ng hô hấ p trê n Nhiễ m trùng huyế t 7 9 Nhiễ m trù ng hô hấ p dưới 36 38 Nhiễ m trù ng tie á t dòch Nhiễ m trùng sinh dục Nhiễ m trù ng la o 310 Nhiễ m trù ng kỵ khí ThS. Phạm Thái Bình Giảng viên BM. Xét nghiệm, Đại Học Y Dược TP. HCM Cố vấn KHKT Công ty Nam Khoa Thành viên Ban Tư vấn Vi sinh, Trung tâm Kiểm chuẩn Xét nghiệm TP. HCM Thành viên ANSORP (Asian Network for Surveillance of Resistant Pathogens) 5 Phần thứ nhất CHẨN ĐOÁN LÂM SÀNG THÚ Y Chương 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ CHẨN ĐOÁN BỆNH Tóm tắt nội dung: nêu rõ một số khái niệm về chẩn đoán, các phương pháp chẩn đoán bệnh trong thú y. Mục tiêu: giúp cho sinh viên chuyên ngành Chăn nuôi - Thú y có những kiến thức cơ bản trong khám bệnh cũng như các thuật ngữ chuyên ngành thường dùng. 1.1. KHÁI NIỆM VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI CHẨN ĐOÁN 1.1.1. Khái niệm chẩn đoán Chẩn đoán là phán đoán qua việc phát hiện, kiểm tra, phân tích, tổng hợp các triệu chứng để đưa ra kết luận chẩn đoán về bệnh gì và mức độ mắc bệnh. Một chẩn đoán đầy đủ và chính xác cần phải làm rõ được các nội dung sau: - Vị trí bệnh trong cơ thể - Tính chất của bệnh - Hình thức và mức độ của những rối loạn trong cơ thể bệnh - Nguyên nhân gây bệnh Tuy nhiên, một quá trình bệnh diễn ra trong cơ thể thường phức tạp, chẩn đoán dù có tỉ mỉ đến đâu cũng khó phát hiện hết những thay đổi của các quá trình đó và trả lời được đầy đủ các nội dung trên. Chẩn đoán lâm sàng càng cẩn thận, tỉ mỉ dựa trên nhiều mặt thì càng chính xác. Chú ý: - Kết luận chẩn đoán có thể thay đổi theo quá trình bệnh. - Gia súc có nhiều loại, đặc điểm sinh lý và các biểu hiện bệnh lý ở chúng cũng rất khác nhau. Phải cố gắng hiểu rõ và nắm được các đặc điểm sinh lý, các biểu hiện bệnh lý của từng loại gia súc, vận dụng thành thạo các phương pháp chẩn đoán thích hợp để rút ra một kết luận chính xác cho chẩn đoán. Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Giáo trình hình thành quy trình xét nghiệm tế bào trong nghiên cứu phân tích chẩn đoán lâm sàn thú y 6 1.1.2. Phân loại chẩn đoán a. Phân loại theo phương pháp chẩn đoán Theo phương pháp người ta chia chẩn đoán ra thành: - Chẩn đoán trực tiếp: Đây là phương pháp chẩn đoán dựa vào các triệu chứng chủ yếu. Biện pháp này chỉ thực hiện hiệu quả khi con vật bệnh biểu hiện các triệu chứng đặc trưng, điển hình. Ví dụ: Căn cứ vào các triệu chứng của trâu bò như lõm hông bên trái căng phồng, gõ vào thấy âm trống, con vật đau bụng, bồn chồn khó chịu,…để kết luận con vật bị chướng hơi dạ cỏ. - Chẩn đoán phân biệt: Đây là biện pháp tổng hợp tất cả các triệu chứng mà con vật bệnh biểu hiện, sau đó phân tích, so sánh, liên hệ với các bệnh liên quan, dùng phương pháp loại trừ dần những bệnh có những điểm không phù hợp, cuối cùng còn lại một bệnh có nhiều khả năng mà bệnh súc cần chẩn đoán mắc phải. - Chẩn đoán theo dõi: Trong một số trường hợp con vật bệnh không biểu hiện các triệu chứng điển hình, do vậy ta không thể đưa ra được kết luận chẩn đoán sau khi khám mà phải tiếp tục theo dõi để phát hiện thêm những triệu chứng mới; thu thập thêm cơ sở, căn cứ để kết luận chẩn đoán. - Chẩn đoán dựa vào kết quả điều trị: Nhiều trường hợp con vật có triệu chứng lâm sàng, mà triệu chứng này lại có ở hai hay nhiều bệnh khác nhau, khi khám ta rất khó kết luận là bệnh nào. Khi đó ta dùng phác đồ điều trị một trong các bệnh đó và căn cứ vào kết quả điều trị để đưa ra kết luận chẩn đoán. b. Phân loại theo thời gian chẩn đoán Theo thời gian chẩn đoán được chia làm các loại sau: - Chẩn đoán sớm: là đưa ra được các kết luận chẩn đoán ngay ở thời kì đầu của bệnh. Chẩn đoán sớm mang lại hiệu quả cao trong phòng và trị bệnh. - Chẩn đoán muộn: là các kết luận chẩn đoán được đưa ra vào thời kì cuối bệnh, thậm chí khi gia súc chết mổ khám mới chẩn đoán được bệnh. c. Phân loại theo mức độ chính xác Theo mức độ chính xác, chẩn đoán được phân ra làm các loại sau: - Chẩn đoán sơ bộ: là việc đưa ra các kết luận chẩn đoán ngay sau khi khám bệnh để làm cơ sở cho điều trị. Chẩn đoán sơ bộ đưa ra các kết luận chưa được chính xác, do vậy cần tiếp tục theo dõi con vật bệnh để đưa ra các kết luận chẩn đoán chính xác hơn. - Chẩn đoán MÔN: SINH HỌC PHÂN MÔN: SINH HỌC PHÂN TỬ TỬ GVHD: GVHD: NGUYỄN THỊ DUY KHOA NGUYỄN THỊ DUY KHOA GVHD: GVHD: NGUYỄN THỊ DUY KHOA NGUYỄN THỊ DUY KHOA 1. 1. NGUYỄN ĐÌNH BẢO NGUYỄN ĐÌNH BẢO 2. 2. TRẦN QUỐC HỌC TRẦN QUỐC HỌC 3. 3. NGUYỄN HỮU SĨ NGUYỄN HỮU SĨ 4. 4. PHAN NGỌC THỊNH PHAN NGỌC THỊNH 5. 5. TRẦN XUÂN ÁI TRẦN XUÂN ÁI 6. 6. QUÁCH THỊ QUỲNH MAI QUÁCH THỊ QUỲNH MAI 7. 7. HỒ THỊ NHƯ SANG HỒ THỊ NHƯ SANG 8. 8. PHẠM THỊ TỈNH PHẠM THỊ TỈNH 9. 9. VÕ THỊ BẢO ÁI VÕ THỊ BẢO ÁI 10. 10. NGUYỄN THỊ THU LỰU NGUYỄN THỊ THU LỰU 11. 11. NGUYỄN MINH THẬT NGUYỄN MINH THẬT TRẦN QUỐC HỌC TRẦN QUỐC HỌC NGUYỄN HỮU SĨ NGUYỄN HỮU SĨ PHAN NGỌC THỊNH PHAN NGỌC THỊNH TRẦN XUÂN ÁI TRẦN XUÂN ÁI QUÁCH THỊ QUỲNH MAI QUÁCH THỊ QUỲNH MAI PHẠM THỊ TỈNH PHẠM THỊ TỈNH VÕ THỊ BẢO ÁI VÕ THỊ BẢO ÁI NGUYỄN THỊ THU LỰU NGUYỄN THỊ THU LỰU NGUYỄN MINH THẬT NGUYỄN MINH THẬT TRẦN ĐÔNG ANH TRẦN ĐÔNG ANH NGUYỄN ĐÌNH BẢO NGUYỄN ĐÌNH BẢO I. KHÁI NIỆM I. KHÁI NIỆM PCR là chữ viết tắt của cụm từ Polymerase Chain Reaction PCR là Phản ứng chuỗi trùng hợp hay gọi là "phản ứng khuếch đại gen". PCR là một kỹ thuật phổ biến trong sinh học phân tử nhằm khuyếch đại (tạo ra nhiều bản sao) một đoạn DNA mà không cần sử dụng các sinh vật sống như E. coli hay nấm men. PCR được sử dụng trong các nghiên cứu sinh học và y học phục vụ nhiều mục đích khác nhau, như phát hiện các bệnh di truyền, nhận dạng, chẩn đoán những bệnh nhiễm trùng, tách dòng gene, và xác định huyết thống II. II. LỊCH SỬ LỊCH SỬ Phương pháp căn bản chạy PCR được Kary Mullis phát minh, ông đã đoạt giải Nobel về Hóa học vào tháng 10 năm 1993 cho thành tựu này, chỉ sau 7 năm khi ông đưa ra ý tưởng. Ý kiến của Mullis là phát triển một quy trình mà DNA có thể nhân lên nhiều lần một cách nhân tạo qua nhiều chu kỳ sao chép bởi enzyme DNA polymerase III. THỰC NGHIỆM III. THỰC NGHIỆM PCR PCR PCR được dùng để khuếch đại một đoạn DNA ngắn, đã xác định được một phần. Đó có thể là một gen đơn, hay một phần của gen. PCR cần rất nhiều thành phần. - DNA mẫu (template) chứa mảnh DNA cần khuếch đại - Cặp mồi(primer), - DNA-polymerase enzym xúc tác cho việc nhân lên của DNA. - Nucleotides (ví dụ dNTP)là nguyên liệu cho DNA- polymerase để xây dựng DNA mới. - Dung dịch đệm, cung cấp môi trường hóa học cho DNA- polymerase III. THỰC NGHIỆM PCR III. THỰC NGHIỆM PCR PCR machine chu kỳ nhiệt. Đây là máy đun nóng và làm nguội trong ống phản ứng ở nhiệt độ chính xác cho mỗi phản ứng. Để ngăn ngừa sự bay hơi của hỗn hợp phản ứng, phần nắp đậy của máy PCR cũng được đun nóng, trường hợp lượng dung dịch phản ứng quá ít, người ta cho một lớp dầu (natural oil) lên trên bề mặt hỗn hợp phản ứng. Năm 2004, giá máy khoảng 2500 USD Phản ứng PCR được thực hiện trong III.1 Đoạn mồi Mồi là những đoạn ngắn, sợi DNA nhân tạo – không quá 50 (thường 18-25) nucleotides (vì DNA thường là sợi đôi, chiều dài của nó được xác định bằng số lượng cặp base (bp); chiều dài của sợi đơn DNA được đo bằng base hay nucleotides) III.2 Quy trình Quy trình PCR gồm 20 đến 30 chu kỳ. Mỗi chu kỳ gồm 3 bước: - Nhiệt độ tăng lên 94-96°C để tách hai sợi DNA ra. Bước này gọi là biến tính, nó phá vỡ cầu nối hydrogen nối 2 sợi DNA. - Sau khi 2 sợi DNA tách ra, nhiệt độ được hạ thấp xuống để mồi có thể gắn vào sợi DNA đơn. Bước này gọi là gắn mồi. - Cuối cùng, DNA polymerase gắn tiếp vào sợi trống. Nó bắt đầu bám vào và hoạt động dọc theo sợi DNA. Bước này gọi là kéo dài IV. Những ứng dụng của PCR IV. Những ứng dụng của PCR Vân tay di truyền Kiểm tra huyết thống Chuẩn đoán bệnh di truyền Tách dòng gen Gây đột biến điểm Phân tích mẫu DNA cổ Xác định gen của các đột biến So sánh mức độ biểu hiện của gen