Hoá học 11 Nâng cao GV: Nguyễn Quang Ngọc Tựchọn tiết: 5 LUYỆN TẬP TOÁN TÍNH pH, NỒNG ĐỘ ION VÀ NỒNG ĐỘ PHÂNTỬ . I. Mục tiêu - HS biết cách tính pH của 1 dung dòch. - Biết cách tính nồng độ ion và nồng độ phântử của các chất điện ly trong hỗn hợp nhiều dung dòch. - Rèn luyện kỹ năng tư duy, tính toán để giải các bài toán nhanh. - Yêu thích môn học . Biết vận dụng vào thực tiễn. II. Phương pháp: vấn đáp – giải bài tập. III. Chuẩn bò - Gv: Hệ thống câu hỏi và bài tập vận dụng tính pH, nồng độ ion, nồng độ phântử trong hổn hợp nhiều dung dòch. - Hs: chuẩn bò những kiến thức có liên quan đến pH IV. Tiến trình 1. Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số 2. Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong lúc luyện tập 3. Các hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tính nồng độ mol phântử trong hỗn hợp nhiều dung dòch - GV: Phát phiếu học tập và yêu cầu HS giải các bài tập theo nhóm . 1. Trộn V 1 (l) dd A (chứa 9.125 g HCl) với V 2 (l) dd B ( chứa 5.475 g HCl) được 2 lít ddD . a. Tính nồng độ mol/l của dd D b. Tính nồng độ mol/l của dd A và dd B (Biết hiệu nồng độ mol/l của ddA và dd B là 0.4 mol/l) Hướng dẫn Hs làm bài tập 2. Trộn lẫn 150 ml H 2 SO 4 2M vào 200 g dd H 2 SO 4 5M (D=1.29 g/ml). Tính nồng độ mol/l của dd H 2 SO 4 thu được . - GV: Đánh giá chung về bài làm của HS và cách làm việc của từng nhóm . - GV: Củng cố và khắc sâu lại kiến thức 1 Hs lên bảng Các Hs còn lại làm vào vở 1. a Tính nồng độ mol/l trong dd D HCl/ A n =0.25 (mol) ; HCl/ B n =0.15 (mol) C M = 0.25 0.15 2 + =0.2 (M) b. Tính nồng độ mol/l của dd A và dd B n A : số mol của HCl trong dd A n B : số mol của HCl trong dd B 1 2 1 2 V V 2 0.25*V 0.15V 0.4 + = − = ⇒ 1 2 V 1.75(l) V 0.25(l) = = C M/A =0.25/1.75= 0.142 (M) C M/B =0.15/0.25= 0.6(M) - HS : Dựa vào kiến thức đã học để giải các bài toán theo nhóm Các nhóm nhận xét lẫn nhau 2. Tính nồng độ mol/l của dd H 2 SO 4 - Nồng độ % của dd H 2 SO 4 5M là C%= M C *M 10*D = 5*98 10*1.29 =37.98 % - Khối lượng H 2 SO 4 5M là mct=37.98 %*200=75.96 (g) - Tổng số mol H 2 SO 4 2 4 H SO n =0.15*2+75.96/98=1.075 (mol) - Thể tích dung dòch H 2 SO 4 5M là: Hoá học 11 Nâng cao GV: Nguyễn Quang Ngọc V=200/1.29=155 (ml) - Nồng độ mol/l của H 2 SO 4 thu được là: C M =1.075*1000/(150+155)=3.53 (M) Hoạt động 2: Bài toán tính nồng độ ion trong hỗn hợp nhiều dung dòch Trình bày phương pháp - Tính số mol của các chất điện li - Viết phương trình điện li - Tính [ ion] Yêu cầu học sinh giải 1. Tính nồng độ mol/l của các ion H + trong dd HNO 3 10 % (D=1.054 g/ml) 2. Tính nồng độ ion trong các dung dòch bài tập 1,2 ở hoạt động trước - GV: Nhận xét và bổ sung (nếu có) - GV: Củng cố lại cách tính nồng độ ion trong hỗn hợp nhiều dd Làm nhanh vào vở 1/ - Nồng độ axit HNO 3 C M = 10*10*1.054 63 =1.67 (M) Nồng độ ion H + trong dd . H + = 1.67 (M) - HS : Tự giải và trình bày bài giải 2 / Bài tập 1 : a/ Tính nồng độ các ion có trong dd D: - Dd D là dd HCl có C M =0.2 M Nồng độ ion H + H + = Cl − =0.2 (M) b/ Tính nồng độ ion trong dd A, ddB. - Dd A là dd HCl có C M =0.142 M Nồng độ ion : H + = Cl − =0.142 (M) - Dd B là dd HCl có C M =0.06M Nồng độ ion : H + = Cl − =0.6 (M) 3./ Bài tập 2 : - Tính nồng độ ion trong dd H 2 SO 4 thu được Nồng độ mol/l của H 2 SO 4 : C M =3.53 (M) Nồng độ ion : H + =0.3.53*2=7.06 (M) 2 4 SO − =0.3.53 (M) Hoạt động3: Bài toán tính pH của dd đơn giản Trình bày phương pháp giải - Tính số mol của các chất điện li - Viết phương trình điện li - Tính [H + ] dựa vào phương trình điện li hoặc dựa vào tích số ion của nước pH = -lg([H + ]) Yêu cầu học sinh vận dụng giải các bài toán tính pH đơn giản .( Đây là những dạng bài toán đơn giản chỉ áp dụng công thức ) 1. Tính pH của dd sau : a. 100 ml dd HCl 0.01 M . b. Dd KOH 0.01 M. c. Dd H 2 SO 4 0.0005 M d. Trộn lẫn 50 ml dd HCl 0.12 M với 50 ml dd NaOH 0.1 M thu được dd Y. - GV : Nhận xét và đánh giá phần trình bày Từng cá nhân Hs giải. 1 Tính pH của dd : a . H n + = 0.01*0.1 =0.001 (mol) H + = 0.001 0.1 =0.01 (mol/l) ⇒ pH=2 b. OH − =0.01 (mol/l) H + = 10 -12 (mol/l) ⇒ pH=12 c. H + =10 -3 ⇒ pH=3 d. HCl n =0.12*0.05 =6*10 -3 (mol) NaOH n = 0.1* 0.05 =5*10 -3 (mol) PTPU :NaOH +HCl → NaCl+H 2 O - Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì : HCl n dư = 6*10 -3 - 5*10 -3 = 10 -3 (mol) H + =10 -3 /(0.05+0.05) = 10 -2 (mol/l) ⇒ pH=2 Hoá học 11 Nâng cao GV: Nguyễn Quang Ngọc của học sinh . Hoạt động 4 : củng cố – dặn dò Củng cố : Công thức tính pH, cách tính nồng độ phân tử, ion trong hỗn hợp nhiều dd. Dặn dò : Làm bài tập SBT. Bài tập về nhà : Bài 1: A là dd KOH có pH= 13. a. Tính nồng độ mol/l của dd A . b. Nếu pha loãng dd A 50 lần được dd B. Tính pH của dd B. c. Nếu đun 1 lít A để bay hơi bớt một lượng nước để thu được dd C có pH=13.062 Tính nồng độ mol của KOH trong dd C . Tính thể tích dd C . Bài 2: Cho dd NaOH có pH= 12 (ddA) .Cần pha loãng dd A bao nhiêu lần để thu được dd B có pH=11. Bài 3: Cho dd A :HNO 3 0.01 M .Tính nồng độ mol của các ion và pH của dd A . . 1 2 1 2 V V 2 0. 25* V 0.15V 0.4 + = − = ⇒ 1 2 V 1. 75( l) V 0. 25( l) = = C M/A =0. 25/ 1. 75= 0.142 (M) C M/B =0. 15/ 0. 25= 0.6(M) - HS : Dựa vào kiến. ứng xảy ra hoàn toàn thì : HCl n dư = 6*10 -3 - 5* 10 -3 = 10 -3 (mol) H + =10 -3 /(0. 05+ 0. 05) = 10 -2 (mol/l) ⇒ pH=2 Hoá học 11 Nâng cao GV: Nguyễn