1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Văn 11 - Tự chọn

25 433 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 180 KB

Nội dung

Ngày soạn: 06.09.2008 Tự chọn : tiết 1 tự tình I. Hồ Xuân Hơng A.Mục tiêu - Giúp HS hiểu đợc t tởng của nhà thơ về quyền đợc hởng hạnh phúc tuổi xuân của ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến. Bổ sung kiến thức về NT thơ Nôm Đờng luật. - Rèn kĩ năng đọc- hiểu thơ Nôm Đờng luật. - HS có thái độ cảm thông và trân trọng khát vọng giải phóng tình cảm của ngời phụ nữ. B. Chuẩn bị 1. Phơng tiện: SGK, tài liệu tham khảo. 2. Thiết bị: Giáo án C. Tiến trình bài học 1. ổn định tổ chức Lớp Ngày giảng Sĩ số 11B 11D 2. Kiểm tra CH: Đọc thuộc lòng bài thơ Mùa thu câu cá và nêu cảm nhận của em về bức tranh thu trong bài thơ? 3. Giảng mới Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức cơ bản Hoạt động 1: GV giới thiệu chung về chùm thơ Tự tình Hoạt động 2 : HS trình bày hình dung của mình khi đọc 2 câu đề. Hoạt động 3 : HS đọc 2 câu thực, trao đổi về cách sử dụng từ, đặt câu, tác dụng. Hoạt động 3: HS trao đổi để chỉ ra thái độ của t/g. I. Tiểu dẫn - Chùm thơ Tự tình phản ánh tâm t, tình cảm của HXH- một ngời phụ nữ quá lứa lỡ thì, duyên phận hẩm hiu. II. Đọc- hiểu 1. Hai câu đề - H/ả ngời phụ nữ thao thức suốt canh dài, lắng tai nghe tiếng gà gáy sang canh rồi trông ra màn đêm mịt mùng. Màn đêm nh bủa vây lấy ngời phụ nữ trong nỗi buồn cô đơn, oán hận. - NT: động tả tĩnh(tiếng gà) 2. Hai câu thực - Hai câu thơ nói rõ hơn nỗi oán, nỗi hận với mức độ tăng tiến cao hơn thành nỗi thảm, nỗi sầu. - Cách nói vô lí về thực tế nhng lại có tác dụng hợp lí hoá về tâm trạng, nó diễn tả sâu sắc sự oái oăm nghịch cảnh của duyên phận. - NT: đối, nhân hoá,câu hỏi tu từ, dùng từ tợng thanh. 3. Hai câu luận - Tiếng: gà, mõ,chuông. Tiếng của miệng thế: tai tiếng. - Mõm mòm: quá chín, chín nẫu Duyên mõm mòm: duyên phận hẩm hiu, quá lứa, lỡ thì Bộc lộ nỗi niềm Niềm chua chát của HXH. - NT: Hô ứng: trớc- sau. 4. Hai câu kết Hoạt động 4: Thái độ của t/g thể hiện trong hai câu thơ. Hoạt động 5: HS thảo luận nét đặc sắc trong ND, NT của bài thơ. - Hai câu thơ vừa nghi vấn vừa cảm thán. Đó là cách nói rất cứng, rất bớng bỉnh, một bản lĩnh cứng cỏi trớc ngang trái c/đ, một sự thách đố với duyên phận. - Nữ sĩ vẫn hi vọng tìm đợc bạn đời trong đám tài tử văn nhân, vẫn tin vào tài năng của mình làm thay đổi duyên phận. * TL: Bài thơ là nỗi niềm buồn thảm của HXH trớc duyên phận hẩm hiu, nhiều mất mát, trớc lẽ đời đầy nghịch cảnh éo le, là sự vơn dậy của chính bản thân thách đố lại duyên phận. Bài thơ gieo vần om hiểm hóc, tài tình vừa tạo cảm giác tràn đầy vang động, vừa tạo cảm giác âm ỉ bức bối, vừa nói nỗi tủi hờn, vừa ngợc ngạo ngang bớng => Sự oái oăm của số phận cũng đợc diễn tả bằng một vần thật oái oăm. Đó chính là sự phù hợp giữa ND và hình thức. 4. Củng cố, hệ thống bài học - Thân phận ngời phụ nữ chịu nhiều đắng cay. - Bản lĩnh của nhà thơ. 5. HDVN - Học bài, học thuộc lòng bài thơ. - Tìm đọc, chép lại bài Tự tình III - HXH. -------------------------------------------- Ngày soạn: 07.09.2008 Tự chọn : tiết 2 tự tình III. Hồ Xuân Hơng A.Mục tiêu - Hớng dẫn HS đọc- hiểu bài thơ để có đợc cái nhìn khái quát về chùm thơ Tự tình gồm ba bài của HXH: ý thức luôn vợt lên số phận- bản lĩnh HXH . - Rèn kĩ năng đọc- hiểu thơ Nôm Đờng luật. - HS có thái độ cảm thông và trân trọng khát vọng giải phóng tình cảm của ngời phụ nữ. B. Chuẩn bị 1. Phơng tiện: Văn bản thơ, tài liệu tham khảo. 2. Thiết bị: Giáo án C. Tiến trình bài học 1. ổn định tổ chức Lớp Ngày giảng Sĩ số 11B 11D 2. Kiểm tra CH: Đọc thuộc lòng bài thơ Tự tìnhI và nêu những nét đặc sắc về ND và NT? 3. Giảng mới Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức cơ bản Hoạt động 1: GV giới thiệu về bài thơ. Hoạt động 2 : HS trình bày hình dung, tởng tợng của mình khi đọc 2 câu đề. Hoạt động 3 : HS trao đổi về giá trị biểu tợng trong hai câu thơ Hoạt động 4: HS trao đổi tìm ra thông điệp của hai câu thơ Thái độ của tác giả. I. Tiểu dẫn - Bài thơ góp phần hoàn thiện lời bộc bạch, lời tâm sự, giãi bày, bộc lộ những tình cảm ẩn chứa trong lòng về: tuổi tác và tình duyên của nữ sĩ HXH. - Bài thơ góp phần khẳng định tài hoa của bà chúa thơ Nôm trong cách sử dụng từ ngữ, kết cấu bài thơ Đờng luật. Đồng thời thể hiện bản lĩnh cứng cỏi, luôn vợt lên số phận của nữ sĩ. II. Đọc- hiểu 1. Hai câu đề - Hiện lên h/ả chiếc bách (thuyền) buồn về thân phận luôn nổi nênh giữa dòng nớc(không có nơi neo đậu) giữa dòng ngao ngán vì phải lênh đênh, lận đận. - NT : nhân hoá kết hợp với các từ láy Thân phận của ngời con gái bôn ba chìm nổi giữa dòng đời,không nơi n- ơng tựa. 2. Hai câu thực - Trên khoang thuyền ấy chứa đầy tình nghĩa con ngời ấy dào dạt yêu đơng, luôn khát khao một nơi chốn để trao gửi. - Nhng bên mạn thuyền là bão tố, sóng gió của dòng nớc c/đ con ngời ấy cũng đầy phong ba bão táp, hiểm nguy đe doạ, rình rập. - NT: ẩn dụ(thuyền- số phận con ngời). 3. Hai câu luận - Con thuyền bị phụ thuộc ngời cầm lái C/đ, duyên phận ngời phụ nữ bị phụ thuộc vào một kẻ khác(đàn ông). Nhng ngời phụ nữ ấy vẫn bất chấp c/đ, bất chấp số phận: Hoạt động 5: Nỗi niềm của chủ thể trữ tình. Hoạt động 6: HS thảo luận về chủ đề của bài thơ. mặc ai, thây kẻ- vẫn luôn đối mặt, thách thức với c/đ. 4. Hai câu kết - Con thuyền chấp nhận ngời thăm ván ấy là bất cứ ai, nh- ng vẫn không thấy kẻ đến thăm ván. Ngời phụ nữ chủ động ôm đàn chờ đợi chủ nhân của c/đ mình, nhng ngời ấy vẫn không thấy xuất hiện duyên phận bẽ bàng chua xót. * TL: Bài thơ mợn hình ảnh con thuyền để nói lên tâm trạng phân vân không biết sẽ ra sao của một ngời con gái. Chuyện yêu đơng nửa nh dạt dào, nửa nh đe doạ hiểm nguy. Ngời con gái ấy đáng lẽ phải làm chủ c/đ mình, nh- ng c/đ ấy lại bị phụ thuộc vào ngời khác còn mình thì mòn mỏi chờ đợi bẽ bàng. Vần ênh- chơi vơi Tâm trạng, nỗi niềm của nữ sĩ 4. Củng cố, hệ thống bài học - Thân phận ngời phụ nữ trong XHPK. - Đặc điểm thơ Nôm Đờng luật 5. HDVN - Học bài, học thuộc lòng bài thơ. - Tìm đọc các tác phẩm của HXH. - Giờ sau: Thu vịnh- Nguyễn Khuyến. --------------------------------------- Ngày soạn: 08.09.2008 Tự chọn : tiết 3 thu vịnh. Nguyễn Khuyến A.Mục tiêu - Hớng dẫn HS đọc- hiểu bài thơ để có đợc cái nhìn khái quát về chùm thơ thu gồm ba bài của Nguyễn Khuyến. - Rèn kĩ năng đọc- hiểu thơ Nôm Đờng luật. - Giáo dục học sinh tình yêu quê hơng, đất nớc. B. Chuẩn bị 1. Phơng tiện: Văn bản thơ, tài liệu tham khảo. 2. Thiết bị: Giáo án C. Tiến trình bài học 1. ổn định tổ chức Lớp Ngày giảng Sĩ số 11B 11D 2. Kiểm tra CH: Đọc thuộc lòng bài tho Tự tình III và nêu cảm nhận của em về thân phận ngời phụ nữ trong bài thơ? 3. Giảng mới Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức cơ bản Hoạt động 1: GV giới thiệu về bài thơ. Hoạt động 2 : HS trình bày hình dung, tởng tợng của mình về khung cảnh mùa thu đợc tác giả miêu tả trong bài thơ. Hoạt động 3 : HS trao đổi, nhận xét về cảnh thu. Hoạt động 4: HS trao đổi về tâm trạng nhà thơ đợc bộc lộ qua từ thẹn. I. Tiểu dẫn - Thu vịnh : mùa thu làm thơ. II. Đọc- hiểu 1. Cảnh mùa thu. - Trời thu: xanh ngắt. - Cành trúc mùa thu: lơ phơ Uốn cong - Gió thu: hiu hắt, se lạnh. - Nớc thu: xanh biếc, nh tầng khói phủ mơ màng, huyền ảo. - Trăng thu: tự do đi về với thi nhân tri kỉ. - Hoa thu: năm ngoái mất ý niệm về thời gian. - Tiếng ngỗng: nỗi niềm bâng khuâng, hoài vọng. => NT: điểm nhãn * Cảnh thu : - Đợc đón nhận từ cao đến thấp, xa đến gần,bằng thị giác, thính giác, tâm hồn, tài năng của ngời nghệ sĩ. - Cảnh đợc nhìn trong không gian rộng lớn, biến đổi. 2. Tâm trạng nhà thơ. - Thẹn: tài năng, khí tiết không bằng ông Đào Khiêm tốn nhân cách 4. Củng cố, hệ thống bài học Cảnh thu, tình thu. 5. HDVN - Học bài, học thuộc lòng bài thơ. - Giê sau: Thu Èm- NguyÔn KhuyÕn. ------------------------------- Ngµy so¹n: 08.09.2008 chän : tiÕt 4 thu Èm. NguyÔn KhuyÕn A.Môc tiªu -Giúp HS cảm nhận đợc cảnh mua thu ở vùng đồng chiêm Bắc Bộ thời trớc tĩnh lặng, yên ả mà giàu sức sống. Qua đó thấy đợc tâm trạng và nhân cách nhà thơ. - Rèn kĩ năng đọc- hiểu thơ Nôm Đờng luật. - Giáo dục học sinh tình yêu quê hơng, đất nớc. B. Chuẩn bị 1. Phơng tiện: Văn bản thơ, tài liệu tham khảo. 2. Thiết bị: Giáo án C. Tiến trình bài học 1. ổn định tổ chức Lớp Ngày giảng Sĩ số 11E 11G 2. Kiểm tra CH: Đọc thuộc lòng bài thơ Thu vịnh và cho biết vì sao bài thơ đợc đánh giá là mang cái hồn của cảnh vật mùa thu hơn cả? 3. Giảng mới Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức cơ bản Hoạt động 1: GV giới thiệu về bài thơ. Hoạt động 2 : HS trình bày hình dung, tởng tợng của mình về khung cảnh mùa thu đợc tác giả miêu tả trong bài thơ. Hoạt động 3 : HS trao đổi về tâm trạng nhà thơ đợc bộc lộ qua hai câu cuối. I. Tiểu dẫn - Thu ẩm: mùa thu uống rợu. - Bài thơ mang dấu ấn của một ngời say, nhng say lại tỉnh. II. Đọc- hiểu 1. Cảnh mùa thu. - Nhà cỏ: - nhỏ, thấp. } ở trong đó có thi nhân - nghèo, tiêu điều. } uống rợu, ngắm cảnh. - H/ả ngõ tối, đom đóm lập loè dùng sáng tả tối. - Trăng thu: Bóng trăngloe trên làn ao lóng lánh( chữ l, các khứ thanh). - Nhìn trời thu xanh ngắt, hỏi bâng quơ: Da trời ai nhuộm mà xanh ngắt để cho Mắt lão không vầy cũng đỏ hoe Câu hỏi tu từ Tâm trạng nhà thơ. 2. Tâm trạng nhà thơ. - Uống rợu: - vui - buồn - nghiện - Nhà thơ uống rợu để ngắm cảnh, để nghĩ đến cuộc đời, quên đi nỗi đau thời cuộc. Một mình uống rợu trong cảnh thu, sau dăm ba chén đã say nhè, tâm t đã nhoà ra thẩm thấu vào cảnh vật khiến cho dáng thu, hồn thu đều biến dạng( nhà, thấp le te, đom đóm lập loè, bóng trăng loe, mắt đỏ hoe) Rõ ràng đó là cái cảm giác ngửa nghiêng, trao đảo ở một ngời say. Muốn say để quên đi nỗi niềm, quên đi bao nỗi đau thời cuộc, và sau dăm ba chén ông đã say nhè, nhng càng say nỗi niềm càng hiện ra rõ rệt làm lảo đảo đến cả cảnh thu Buồn, bất lực trớc thời cuộc. 4. Cñng cè, hÖ thèng bµi häc C¶nh thu, t×nh thu. 5. HDVN - Häc bµi, häc thuéc lßng bµi th¬. - So¹n: Th¬ng vî- TrÇn TÕ X¬ng. ------------------------------- Ngµy so¹n: 11.09.2008 TiÕt 10 - §äc thªm : khãc d¬ng khuª NguyÔn KhuyÕn. A.Môc tiªu - Giúp HS thấy đợc: tiếng khóc biểu hiện đợc tình cảm của tác giả đối với ngời bạn già. - Rèn kĩ năng đọc- hiểu bài văn tế theo thể thơ. - Giáo dục HS sự trân trọng những tình cảm cao quí. 1. Phơng tiện: SGK, tài liệu tham khảo. 2. Thiết bị: Giáo án C. Tiến trình bài học 1. ổn định tổ chức Lớp Ngày giảng Sĩ số 11B 11D 2. Kiểm tra CH: Đọc thuộc lòng và nêu nét đặc sắc về ND, NT của bài thơ Thơng vợ 3. Giảng mới Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức cơ bản Hoạt động 1: HS đọc tiểu dẫn SGK và cho biết Dơng Khuê là ai? Có mqh ntn với Nguyễn Khuyến? Hoạt động 2 : HS thảo luận ND hai câu thơ đầu. Hoạt động 3 : Trình tự các kỉ niệm TB giữa Nguyễn Khuyến và Dơng Khuê? Hoạt động 4: HS phân tích làm rõ tâm trạng của Nguyễn Khuyến khi bạn mất. I. Tiểu dẫn - Dơng Khuê(1839- 1902), đậu cử nhân cùng khoa với Nguyễn Khuyến và là bạn thân của Nguyễn Khuyến. - Năm 1902 Dơng Khuê mất, Nguyễn Khuyến đã sáng tác bài thơ này để khóc bạn. Lúc đầu bài thơ đợc viết bằng chữ Hán với tựa đề Vãn đồng niên Vân Đình tiến sĩ D- ơng thợng th , sau đó đợc Nguyễn Khuyến dịch ra chữ Nôm. II. Đọc- hiểu 1. Đoạn 1: Nỗi đau đột ngột khi nghe tin mất bạn. - Mở đầu bài thơ là tiếng kêu thơng đột ngột. + Bác Dơng: tôn trọng. + Thôi đã thôi rồi: - Điệp từ } Bất ngờ, hụt hẫng, - Nói giảm } trống vắng. - H/ả nớc- mây, từ láy man mác, ngậm ngùi nỗi đau không chỉ lan toả vào cảnh vật mà còn xoáy sâu vào lòng ngời. => Tâm trạng vô cùng đau đớn và thơng tiếc trớc cái chết của Dơng Khuê. 2. Đoạn 2: Hồi t ởng lại những kỉ niệm về tình bạn. - Kỉ niệm: cùng thi đỗ, cùng dạo chơi, nghe hát, uống rợu, cùng đàm đạo văn chơng, cùng chia sẻ hoạn nạn Các kỉ niệm đợc kể theo trình tự thời gian nh có duyên trời định sẵn TB sâu nặng gắn bó, keo sơn. 3. Đoạn 3: Trở lại nỗi đau ban đầu - Mất bạn Nguyễn Khuyến đau đớn đến rụng rời chân tay, ông cảm thấy mất hết vui thú của c/đ, ông cảm thấy cô đơn, trống vắng, hụt hẫng, cảm thấy c/đ này chẳng còn ý nghĩa gì nữa Nguyễn Khuyến không chỉ khóc cho D- ơng Khuê mà còn khóc cho sự cô đơn trống vắng của mình. * TL: - Bài thơ là tiếng khóc xúc động về tình bạn. Hoạt động 5: HS đánh giá khái quát ND, NT của bài thơ. - Ngôn gnữ tinh tế, giản dị, giàu cảm xúc. - Thể thơ song thất lục bát. 4. Củng cố, hệ thống bài học - Tâm trạng của Nguyễn Khuyến khi mất bạn 5. HDVN - Học bài, học thuộc lòng bài thơ. - Giờ sau: Đọc thêm Vịnh khoa thi Hơng. ------------------------------------------- Ngày soạn: 12.09.2008 Tự chọn : tiết 5 Đọc thêm : vịnh khoa thi hơng. Trần Tế Xơng. A.Mục tiêu [...]... mẽ của thơ văn Nguyễn Đình Chiểu 4 Củng cố, hệ thống bài học - Hiện thực đất nớc khi TDP xâm lợc - Thái độ, tâm trạng t/g 5 HDVN - Học bài, học thuộc lòng bài thơ - Giờ sau: Tự chọn Bài ca phong cảnh Hơng Sơn - Ngày soạn: 24/09/2008 Tự chọn 7: bài ca phong cảnh hơng sơn Chu Mạnh Trinh A.Mục tiêu - Giúp HS thấy đợc: cảnh đẹp Hơng Sơn và lòng say mê của t/g - Rèn kĩ năng đọc- hiểu thể... học - Cảnh đẹp Hơng Sơn - Tấm lòng yêu thiên nhiên, đất nớc của t/g 5 HDVN - Học bài, học thuộc lòng bài thơ - Giờ sau: trả bài số 1, ra đề bài số 2 ( viết ở nhà) - Ngày soạn: 15/10/2008 Tự chọn 8: quá trình hiện đại hoá nền văn họcviệt nam A.Mục tiêu - Giúp HS nắm chắc đợc khái niệm văn học hiện đại và bớc một của quá trình hiện đại hoá nền văn học - Rèn kĩ năng nắm bắt kiến thức văn. .. thống bài học - Cách tìm hiểu đề, lập dàn ý cho bài văn nghị luận về một t tởng đạo lí 5 HDVN - Viết bài hoàn chỉnh cho dàn ý đã lập - Giờ sau: Giữ gìn sự trong sáng của TV(T2) - Ngày soạn: 20.09.2008 Tự chọn : tiết 6 Thao tác lập luận phân tích A.Mục tiêu - Củng cố cho học sinh kiến thức cơ bản về thao tác lập luận phân tích - Rèn kĩ năng sử dụng thao tác lập luận trong các văn bản nghị... của văn học trung đại và đổi mới theo hình thức của niệm văn học hiện đại, cần văn học phơng Tây hiểu khái niệm này nh thế - Lí do: nào? (HS nhắc lại: thi pháp của văn + Sự thay đổi cơ cấu xã hội sự xuất hiện nhiều tầng lớp học trung đại có những đặc tr- xã hội mới, họ có nhu cầu văn hoá thẩm mĩ mới văn chơng mới ng nào?) + Lúc này văn học đợc coi là một nghề để kiếm sống mối quan hệ giữa nhà văn. .. hiện + Phong trào viết văn xuôi đợc đẩy mạnh - Mặc dù đã cos sự đổi mới về t tởng chính trị xã hội nhng các trí thức Hán học vẫn cha thực sự đổi mới về quan điểm và tình cảm thẩm mĩ 4 Củng cố, hệ thống bài học - Cách hiểu khái niệm văn học hiện đại - Bớc 1 của quá trình hiện đại hoá văn học 5 HDVN - Học bài, tìm hiểu 2 giai đoạn sau - Ngày soạn: Tiết PPCT: A.Mục tiêu - Củng cố cho học sinh... thức văn học sử - Giáo dục học sinh ý thức tích cực tìm hiểu kiến thức văn học sử B Chuẩn bị 1 Phơng tiện: SGK, Tài liệu tham khảo 2 Thiết bị: Không C Tiến trình bài học 1 ổn định tổ chức Lớp Ngày giảng Sĩ số 11 11 2 Kiểm tra: Kết hợp trong giờ 3 Giảng mới Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức cơ bản I Khái niệm văn học hiện đại Hoạt động: HS nhắc lại khái - Văn học hiện đại: nền văn học đã thoát... bày hình dung của mình về quang - Quang cảnh trờng thi nhốn nháo, ô hợp, mất vẻ trang nghiêm: - Sĩ tử: lôi thôi lếch thếch cảnh trờng thi - Quan trờng: không có uy lực - NT: - Đảo cú pháp - Các từ giàu h/ả - Các từ chỉ âm thanh Hoạt động 3: HS thảo luận CH: Bức tranh sẽ ntn nếu thiếu Sự suy vong của nền học vấn lỗi thời nho học 3 Hai câu luân h/ả quan tránh sứ, mụ đầm? - Sự có mặt của vợ chồng quan... nhà văn và công chúng trở nên gắn bó hơn Đ/s văn học trở nên sôi động hơn II Quá trình hiện đại hoá nền văn học 1 Bớc 1: Giai đoạn từ đầu thế kỉ XX đến 1920 Hoạt động 2 : HS trao đổi chỉ - Đặc điểm: đây là bớc chuẩn bị ráo riết những điều kiện ra đặc điểm, thành tựu của bớc cần thiết cho công cuộc hiện đại hoá văn học- Thành tựu: 1 quá trình hiện đại hoá văn + Chữ quốc ngữ đợc phổ biến rộng rãi học... đối tợng đợc phân tích Một số cách phân tích: - Phân loại đối tợng - Liên hệ, đối chiếu - Chỉ ra nguyên nhân, kết quả - Cắt nghĩa, bình giá Hoạt động 2 : Củng cố lí II Luyện tập thuyết qua bài tập 1 Bài tập 1 Viết một đoạn văn (khoảng 10 dòng) phân tích về sự đợc, mất ở đời Gợi ý: - Mọi cái đợc dù to lớn đều có thể sẽ mất - Mất là sự trả giá cho cái đợc - Phân biệt: cái đợc có gtrị và cái đợc phù phiếm... kiến thức cơ bản - Rèn kĩ năng - Giáo dục học sinh B Chuẩn bị 1 Phơng tiện: 2 Thiết bị: C Tiến trình bài học 1 ổn định tổ chức Lớp Ngày giảng 11 11 2 Kiểm tra 3 Giảng mới Hoạt động của GV & HS Hoạt động 1: Hoạt động 2 : 4 Củng cố, hệ thống bài học 5 HDVN Sĩ số Nội dung kiến thức cơ bản - Ngày soạn: Tiết PPCT: A.Mục tiêu - Củng cố cho học sinh kiến thức cơ bản - Rèn kĩ năng - Giáo dục học . - HXH. -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - Ngày soạn: 07.09.2008 Tự chọn : tiết 2 tự tình III. Hồ Xuân Hơng A.Mục tiêu - Hớng dẫn HS đọc- hiểu. HDVN - Học bài, học thuộc lòng bài thơ. - Giờ sau: Đọc thêm Vịnh khoa thi Hơng. -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- Ngày soạn: 12.09.2008 Tự chọn

Ngày đăng: 03/06/2013, 01:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- T/d: Nhờ phân tích ta thấy rõ đặc điểm về hình thức,nội dung, cấu trúc, mqh bên trong và bên ngoài của sự vật  hiện tợng. - Văn 11 - Tự chọn
d Nhờ phân tích ta thấy rõ đặc điểm về hình thức,nội dung, cấu trúc, mqh bên trong và bên ngoài của sự vật hiện tợng (Trang 15)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w