1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 19. Thực hành: Quan sát tế bào dưới kính hiển vi. Thí nghiệm co và phần co nguyên sinh

17 813 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

Tiết 20 THỰC HÀNH QUAN SÁT TẾ BÀO DƯỚI KÍNH HIỂN VI THÍ NGHIỆM CO PHẢN CO NGUYÊN SINH I/ MỤC TIÊU 1/ bản -Học sinh biết cách làm tiêu bản tạm thời để quan sát hình dạng tế bào dưới kính hiển vi. Vẽ sơ đồ hình dạng tế bào đã quan sát được dưới kính hiển vi. -Học sinh làm được thí nghiệm đơn giản quan sát hiện tượng co phản co nguyên sinhtế bào thực vật. -Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, tỉ mỉ trong thao tác thí nghiệm. 2/ Trọng tâm Quan sát được tế bào, hiện tượng co phản co nguyên sinh. II/ CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên -Củ hành tím hoặc lá lẽ bạn. -Dung dịch muối ăn 8%. -Lưỡi lam, kim mũi mác, lame, lamel, ống nhỏ giọt, giấy thấm. 2/ Học sinh HS chuẩn bị kiến thức về các loại môi trường, vận chuyển thụ động. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1/ Kiểm tra GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2/ Tiến trình bài dạy -GV chia học sinh thành các nhóm, hoặc mỗi nhóm 04 học sinh. -GV bàn giao dụng cụ, thiết bị cho các nhóm. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV giới thiệu với học sinh mẫu vật để tiến hành thí nghiệm: lá lẻ bạn. GV yêu cầu học sinh mô tả các bước tiến hành thí nghiệm. GV nhận xét, bổ sung: HS nghiên cứu SGK mô tả các bước tiến hành TN: -Dùng lưỡi lam cắt 1 lát mõng lá lẻ bạn. -Đặt lát mỏng lên phiến kính, dùng kim mũi mác ép lát cắt cho vỡ ra. -Đậy lá kính đưa tiêu bản lên kính hiển vi tiến hành xem, lúc -Chúng ta dùng lưỡi lam cắt 1 lát mõng kích thước khoảng 2 x 2cm ở sống lưng lá lẻ bạn, sau đó dùng kim mũi mác để lấy mấu tế bào. -Nhỏ một giọt nước ở giữa phiến kính rồi đặt mẫu tế bào vừa lấy lên giọt nước. -Đậy lá kính sao cho không bị bọt nước trong mẫu vật (kéo phiến kính đụng giọt nước, dùng kim mũi mác hạ từ từ phiến kính để tránh bị bọt khí). -Đặt tiên bản lên kính hiển vi, điều chỉnh ánh sáng, lúc đầu xem ở vật kính 10X. -Sau khi đã quan sát rõ mẫu ở vật kính 10X thì chuyển sang vật kính lớn hơn. -Sau khi đã quan sát được tế bào, thí các em tiến hành vẽ tế bào. đầu ở độ bội giác nhỏ, sau đó chuyển sang độ bội giác lớn. HS nghiên cứu SGK, mô tả cách tiến hành. GV yêu cầu học sinh nghiên cứu mô tả cách tiến hành TN 2. GV nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh cách tiến hành (vừa mô tả, vừa tiến hành): -Chúng ta cỏ thể sử dụng lại mẫu tiêu bản vừa quan sát để tiếp tục làm thí nhiệm về co phản co nguyên sinh. -Chúng ta nhỏ dung dịch muối 8% vào một phía của lamel, đầu còn lại chúng ta đặt giấy thấm để thấm nước (lưu ý học sinh tránh để nước tràn ra phía ngoài kính). -Chúng ta nhỏ dung dịch muối từ từ, đồng thời quan sát, khi nào thấy hiện tượng co nguyên sinh xảy ra (màng co lại) thì ngưng nhỏ dung dịch muối ghi nhận dạng co sau đó tiếp tục nhỏ nước cất như nhỏ dung dịch muối để quan sát hiện tượng phản co nguyên sinh. -Cách tiến hành như khi quan sát co nguyên sinh, nhỏ nước đến khi nào tế bào phục hồi hình dạng ban đầu. -Ghi nhận hình ảnh. GV yêu cầu học sinh tiến hành làm tiêu bản theo nhóm. GV quan sát, theo dõi các nhóm làm tiêu bản giải đáp thắc mắc của học sinh. Học sinh tiến hành tiêu bản. 3/ Thu hoạch -Vẽ hình tế bào trong các thí nghiệm mà em đã quan sát được. -Giải thích kết quả thí nghiệm. 4/ Dặn dò -Nộp bài thu hoạch. -Chuẩn bị cho bài thực hành tiếp theo (làm trước thí nghiệm sự thẩm thấu ở nhà theo hướng dẫn). 5/ Nhận xét, đánh giá tiết học 6/ Rút kinh nghiệm sau giờ dạy Tiết 17-Thực hành quan sát tế bào dới kính hiển vi thí nhgiệm co phản co nguyên sinh I.Chuẩn bị 1.Quả da hấu ( cà chua chín ) -Củ hành tía thài lài tía -Dung dịch KNO3 1M (hoặc dung dịch muối ăn 8%) 2.Lỡi dao cạo ,kim mũi mác ,phiến kính ,lá kính ,đĩa kính ,ống nhỏ giọt ,giấy thấm kẹp thí nghiệm -kính hiển vi II.Cách tiến hành A Quan sát vẽ tế bào dới kính -Cắt láthiển mỏngvida hấu -Đặt lát cắt lên phiến kính -Dùng kim mũi mác ép lát cắt vỡ -Đậy kính đa tiêu lên hiển vi -Quan sát từ bội giác nhỏ sau chuyển bội giác lớn vẽ hình tế bào quan sát đợ Quan sát vẽ tế bào động vật So sánh tế bào đông tế bào thực vật B Thí nghiệm co phản co nguyên sinh Lấy vảy hành,hoặc thài lài tía,lấy miếng biểu bì,cạo miếng nhỏ đặt lên lam kính nhỏ giọt nớc cất,đậy la men quan sát +Quan sát tợng co nguyên sinh:nh SGK +Quan sát tợng co nguyên sinh:nh SGK Tế bào bình thờng Tế bào bị co nguyên sinh Tế bào bị co nguyên sinh Vậy tợng co nguyên sinh ?khi tế bào xảy tợng co nguyên sinh ? Khi cho teỏ baứo vaứo dung dũch u trơng Nghĩa : Nồng độ chất tan dung dịch >nộng độ chất tan dịch bào Tế bào nớc -> TE BAỉO CO NGUYEN SINH Vậy tợng phản co nguyên sinh ?khi tế bào xảy tợng phản co nguyên sinh ? dung dũch nh Khi cho teỏ baứo vaứo ợc trơng Nghĩa : Nồng độ chất tan dung dịch TE BAỉO phản CO NGUYEN SINH Tại tế bào hồng cầutắm dung dịch nhngnó hình dạng ổn định Dung dịch ? Dung dịch đẳng trơng nghĩa nồng độ chất tan =nồng độ dịch bào Tế bào bình thờng Quan sát hình vẽ dới III.Thu hoạch vẽ cấu tạo tế bào, tợng co nguyên sinh, tợng phản co nguyên sinh IV Kết luận tợng co nguyên sinh, phản co nguyên sinh dựa vào biết tế bào sống hay chết Bài tập nhà Đọc làm thử thí nghiệm thẩm thấu tính thấm tế bào thu kết thực hành 1/ Kiến thức: - Biết cách làm 1 số TN đơn giản. - HS thể quan sát được 1 số thành phần chính của tb. - HS làm TN để quan sát hiện tượng co & phản co nguyên sinh. 2/ Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích - tổng hợp, so sánh giải quyết vấn đề. - Rèn luyện thao tác thực hành, tính tỉ mỉ trong công việc. 3/ Thái đo: - Qua việc thực hành, HS thể yêu thích môn học. - Thấy được tính liên thông kiến thức vật lí – hoá học – sinh học. 1/ GV: B À I 19 : THỰC HÀNH: QUAN SÁT TẾ BÀO DƯỚI KÍNH HIỂN VI. TN CO & PHẢN CO NGUYÊN SINH I. M  C TIÊU : I I. CHU  N B  : a) Phương pháp: diễn giảng, hỏi đáp, thảo luận nhóm, thực hành TN. b) Phương tiện: - SGK, SGV, tài liệu tham khảo. - Các dụng cụ – hoá chất TN & nguyên liệu theo y/c SGK. 2/ HS : - Đọc bài trước ở nhà. Chuẩn bị các mẫu vật như đã dặn ở tiết trước (1 củ hành tây, cà chua, hoa dâm bụt). 1/ Ổn định lớp – Kiểm diện (1’). 2 / Kiểm tra bài cũ : Không KT vì nội dung bài thực hành dài. 3/ Tiến trình bài mới : NỘI DUNG HĐGV HĐHS HĐ 1: Quan sát & vẽ tb dưới kính hiển vi. Dùng lưỡi dao lam cắt 1 lát mỏng thịt quả cà chua. Đặt lát cắt lên phiến kính, dùng kim mũi mác ép lát cắt vỡ ra. Đậy lá kính & đưa tiêu bản lên kính hiển vi, xem ở bội giác nhỏ & sau đó chuyển sang ở bội giác lớn. Vẽ sơ đồ tb quan sát được. GV chia nhóm ra để thực hành (6 -8 HS/ nhóm). GV y/c HS nghiên cứu kĩ mục 1/ SGK trang 67 – 68: Trình bày thao tác tiến hành TN. Cách làm tiêu bản. GV bao quát lớp, hướng dẫn HS làm thật tốt. Chú ý: Dùng dao cắt HS ngồi theo nhóm đã được phân công. HS đọc tài liệu & nêu các bước tiến hành TN, cách làm tiêu bản. HS chú ý theo dõi hướng dẫn thao tác TN của III. N  I DUNG &TI  N TRÌNH BÀI D  Y: HĐ 2: TN co & phản co nguyên sinh - Lấy một vảy hành tây (hoặc hoa dâm bụt), dùng kim mũi mác lấy 1 lớp biểu bì bên ngoài. Dùng dao lam cắt 1 chỗ mỏng nhất đặt lên phiến kính với 1 giọt nước cất. Đậy lá kính & đưa lên KHV quan sát (ở bội giác nhỏ & bội giác lớn). - Quan sát hiện tượng co nguyên sinh: Nhỏ 1 giọt I 2 vào 1 phía của lá kính, phía đối diện lát thịt quả phải thật mỏng (Đảm bảo an toàn khi sử dụng dao lam). Hướng dẫn HS các thao tác sử dụng KHV (cách lấy ánh sáng, điều chỉnh các độ bội giác). GV xem tiêu bản mỗi nhóm, nhận xét, đánh giá, cho HS vẽ hình tb quan sát được. GV y/c HS nhắc lại cách tiến hành TN. GV thao tác mẫu cho HS quan sát: Cách lấy biểu bì của vảy hành (hoặc hoa dâm bụt). Chú ý: Nhắc nhở HS lấy 1 lớp biểu bì càng mỏng càng tốt, không quá lớn. Khi đặt lá kính, nên đặt 1 góc 45 0 , dùng kim GV. Chú ý sử dụng dao lam an toàn, không đùa nghịch. Sử dụng KHV cẩn thận khi điều chỉnh các đinh ốc thứ cấp, đinh ốc vi cấp. Vẽ hình tb quan sát được. HS chú ý thao tác lấy biểu bì vảy hành. Cách làm tiêu bản tạm thời tránh bọt khí, khó quan sát. dùng giấy thấm rút nước dần dần (không di động lá kính). Vài phút sau quan sát hiện tượng & vẽ hình quan sát được. - Quan sát hiện tượng phản co nguyên sinh: Sau khi quan sát xong hiện tượng co nguyên sinh, nhỏ vài giọt nước cất vào 1 phía của lá kính, phía còn lại dùng giấy thấm rút nước dần dần. Vài phút sau thấy tb trở lại trạng thái ban đầu. Quan sát & vẽ hình tb. mũi mác hạ xuống từ từ để tránh bọt khí. GV y/c HS quan sát tb trước khi nhỏ I 2 vào. Vẽ hình tb quan sát được. GV nhắc nhở khi nhỏ I 2 chỉ cần 1 – 2 giọt (không nhiều khó quan sát). Vẽ hình tb quan sát được, so sánh với tb trước khi nhỏ I 2 vào. Tương tự, GV y/c HS làm TN phản co nguyên sinh (Rút I 2 , cho H 2 O vào). GV y/c quan sát tb, vẽ hình tb, nêu điểm khác biệt giữa co NS & phản co NS. Vẽ hình tb quan sát được. HS thao tác TN theo hướng dẫn của Trường THCS Đình Xuyên Trường THCS Đình Xuyên SINH HỌC 8 Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài cũ  1. Hãy kể tên các loại mô đã được học? 1. Hãy kể tên các loại mô đã được học?  2. Mô chia làm mấy loại? Đặc điểm của 2. Mô chia làm mấy loại? Đặc điểm của mô cơ? mô cơ?  3. Chức năng mô là gì? 3. Chức năng mô là gì? Đáp án Đáp án  các loại mô: mô cơ,mô xương, mô biểu các loại mô: mô cơ,mô xương, mô biểu bì,mô sụn,mô trơn, mô vân bì,mô sụn,mô trơn, mô vân  Mô gồm 3 loại: Mô vân, mô trơn Mô gồm 3 loại: Mô vân, mô trơn tim tim  Đặc điểm của mô cơ: Các tế bào trong mô Đặc điểm của mô cơ: Các tế bào trong mô đều dài, xếp thành lớp , thành bó đều dài, xếp thành lớp , thành bó  Mô chức năng co dãn, tạo nên sự Mô chức năng co dãn, tạo nên sự vận động của các quan sự vận động vận động của các quan sự vận động của thể của thể Tiết 5 – bài 5 : Tiết 5 – bài 5 : Thực hành : Quan sát tế Thực hành : Quan sát tế bào bào mô I.Mục tiêu bài học I.Mục tiêu bài học 1. Chuẩn bị được các tiêu bản tạm thời tế 1. Chuẩn bị được các tiêu bản tạm thời tế bào vân bào vân 2. Quan sát vẽ các tế bào trong các tiêu 2. Quan sát vẽ các tế bào trong các tiêu bản đã làm sẵn: tế bào niêm mạc miệng bản đã làm sẵn: tế bào niêm mạc miệng 3. Phân biệt được những điểm khác nhau 3. Phân biệt được những điểm khác nhau của mô biểu bì, mô cơ, mô liên kết của mô biểu bì, mô cơ, mô liên kết II. Chuẩn bị: II. Chuẩn bị: 1 1 . Các dụng cụ cần chuẩn bị . Các dụng cụ cần chuẩn bị -1 kính hiển vi -1 kính hiển vi -2 lam kính la men -2 lam kính la men -1 dao mổ -1 dao mổ -1 kim nhọn -1 kim nhọn -1 kim mũi mác -1 kim mũi mác -1 khăn lau,giấy thấm -1 khăn lau,giấy thấm -1con ếch -1con ếch -1 lọ dung dịch sinh lí -1 lọ dung dịch sinh lí 0,65% NaCl 0,65% NaCl -1 ống pipet -1 ống pipet -1 lọ axit axêtíc -1 lọ axit axêtíc -1 bộ tiêu bản mô bì, -1 bộ tiêu bản mô bì, - 1 bộ tiêu bản mô vân - 1 bộ tiêu bản mô vân Phân nhóm thực hành: cả lớp chia làm 4 nhóm. Phân nhóm thực hành: cả lớp chia làm 4 nhóm. Phân phối dụng cụ thực hành Phân phối dụng cụ thực hành III. Nội dung thực hành III. Nội dung thực hành  Nội dung 1: Làm tiêu bản quan sát tế bào Nội dung 1: Làm tiêu bản quan sát tế bào vân. mô vân.  Nội dung 2: Quan sát tiêu bản các loại mô khác Nội dung 2: Quan sát tiêu bản các loại mô khác như:Mô sụn, mô xương, mô trơn, mô như:Mô sụn, mô xương, mô trơn, mô vân. vân. Cách tiến hành Cách tiến hành Bước 1: Rạch da đùi ếch, lấy bắp đùi đặt lên lam Bước 1: Rạch da đùi ếch, lấy bắp đùi đặt lên lam kính kính Bước 2: Dùng kim mũi nhọn rạch bao theo chiều dọc Bước 2: Dùng kim mũi nhọn rạch bao theo chiều dọc bắp cơ, dùng ngón cái ngón trỏ đặt hai bên mép bắp cơ, dùng ngón cái ngón trỏ đặt hai bên mép rạch, ấn nhẹ, lúc này nhìn thấy các tế bào rạch, ấn nhẹ, lúc này nhìn thấy các tế bào Bước 3 :Dùng kim mũi mác gạt nhẹ cho các tế bào Bước 3 :Dùng kim mũi mác gạt nhẹ cho các tế bào tách khỏi bắp làm dính vào bản kính tách khỏi bắp làm dính vào bản kính Bước 4: Bỏ bắp ra, nhỏ vài giọt dung dịch sinh lý Bước 4: Bỏ bắp ra, nhỏ vài giọt dung dịch sinh lý 0,65 % NaCl, đậy lamen, quan sát dưới kính hiển vi 0,65 % NaCl, Kiểm tra cũ : • • • Hãy kể tên loại mô học? Mô chia làm loại? Đặc điểm mô cơ? Chức mô gì? Đáp án • loại mô: mô cơ,mô xương, mô biểu bì,mô sụn,mô trơn, mô vân • Mô gồm loại: Mô vân, mô trơn mô tim • Đặc điểm mô cơ: Các tế bào mô dài, xếp thành lớp , thành bó • Mô chức co dãn, tạo nên vận động quan vận động thể BÀI THỰC HÀNH QUAN SÁT TẾ BÀO MÔ NỘI NỘIDUNG: DUNG: I Mục tiêu II Phương tiện dạy học III.Nội dung cách tiến hành IV Thu hoạch I.Mục tiêu học Chuẩn bị tiêu tạm thời tế bào mô vân Quan sát vẽ tế bào tiêu làm sẵn: tế bào niêm mạc miệng Phân biệt điểm khác mô biểu bì, mô cơ, mô liên kết II Chuẩn bị: Các dụng cụ cần chuẩn bị -1 kính hiển vi -1 ống pipet -2 lam kính la men -1 lọ axit axêtíc -1 dao mổ -1 tiêu mô bì, - tiêu mô vân -1 kim nhọn -1 kim mũi mác -1 khăn lau,giấy thấm -1con ếch -1 lọ dung dịch sinh lí 0,65% NaCl Phân nhóm thực hành: lớp chia làm nhóm Phân phối dụng cụ thực hành III Nội dung thực hành • Nội dung 1: Làm tiêu quan sát tế bào mô vân • Nội dung 2: Quan sát tiêu loại mô khác như:Mô sụn, mô xương, mô trơn, mô vân Thực hành nội dung 1: Cách tiến hành Bước 1: Rạch da đùi ếch, lấy bắp đùi đặt lên lam kính Bước 2: Dùng kim mũi nhọn rạch bao theo chiều dọc bắp cơ, dùng ngón ngón trỏ đặt hai bên mép rạch, ấn nhẹ, lúc nhìn thấy tế bào Bước :Dùng kim mũi mác gạt nhẹ cho tế bào tách khỏi bắp làm dính vào kính Bước 4: Bỏ bắp ra, nhỏ vài giọt dung dịch sinh lý 0,65 % NaCl, đậy lamen, quan sát kính hiển vi Những lưu ý yêu cầu làm tiêu để quan sát Lưu ý: + Muốn quan sát thấy nhân nhỏ thêm giọt axit axêtic + Đậy lam men cho bọt khí + Điều chỉnh kính hiển vi từ vật kính nhỏ đến vật kính lớn 2.Yêu cầu: + Quan sát phần tế bào như: màng,chất tế bào,vân ngang,nhân + Hoàn thành thực hành trước lúc kết thúc học 15 phút Thực hành nội dung Lần lượt quan sát tiêu loại mô khác trơn cắt dọc vân cắt dọc vân cắt ngang Kết • Hãy tóm tắt phương pháp làm tiêu mô vân • Vẽ hình, ghi thích đầy đủ loại mô quan sát IV- Thu hoạch: Các nhóm nộp kết thực hành Phân tích kết quả, nhận xét đánh giá kinh nghiệm qua học Học , Hoàn chỉnh thu hoạch cá nhân vào Đọc trước 6: Phản xạ [...]... dọc vân cắt dọc vân cắt ngang Kết quả • Hãy tóm tắt phương pháp làm tiêu bản mô vân • Vẽ hình, ghi chú thích đầy đủ các loại mô đã quan sát IV- Thu hoạch: Các nhóm nộp bản kết quả thực hành Phân tích kết quả, nhận xét đánh giá kinh nghiệm qua bài học Học bài , Hoàn chỉnh thu hoạch cá nhân vào vở Đọc trước bài 6: Phản xạ Bài 5: THỰC HÀNH: QUAN SÁT TẾ BÀO MÔ A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải: 1. Kiến thức : - CHUẨN BỊ được tiêu bản tạm thời tế bào vân, quan sát vẽ được các TB trong các tiêu bản đã làm sẵn. Nhận biết được các bộ phận chính của tế bào. - Phân biệt được mô cơ, mô biểu bì, mô liên kết. 2. Kỹ năng: - Phát triển kỹ năng làm việc theo nhóm độc lập nghiên cứu SGK. - Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, nhận biết kiến thức, tư duy logic tổng hợp. - Kỹ năng mổ tách tế bào, sử dụng kính hiển vi, làm tiêu bản. 3. Thái độ: - ý thức học tập, yêu thích bộ môn. - Tính cẩn thận, nghiêm túc, giữ vệ sinh trong phòng thực hành. B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Thực hành C/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Các dụng cụ như SGK, bảng phụ về các nội dung tiến hành Học sinh: Đọc trước bài ở nhà, CHUẨN BỊ theo nhóm như đã phân công. D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp 8A 8B 8C II. Kiểm tra bài cũ: Kể tên các loại mô đã học? Mô liên kết những đặc điểm gì? TB biểu bì, TB những đặc điểm gì? III. Nội dung bài mới: 1/ Đặt vấn đề. Từ câu hỏi kiểm tra bài cũ. GV: Để kiểm chứng những điều đã học chúng ta sẽ cùng quan sát nghiên cứu cấu tạo của tế bào mô. 2/ Triển khai bài. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC GV gọi 1 HS đọc phần I. MỤC TIÊU của bài học. GV nhấn mạnh việc quan sát, so sánh các loại mô GV giới thiệu các dụng cụ mẫu vật cần thiết để làm bài thực hành. GV yêu cầu HS quan sát các bước làm tiêu bản trên bảng phụ. I. MỤC TIÊU: SGK II. CHUẨN BỊ: SGK III. Nội dung cách tiến hành 1. Cách làm tiêu bản mô vân quan sát - Rạch da đùi ếch lấy một bắp HS theo dõi, ghi nhớ thông tin. 1 HS nhắc lại các thao tác. GV gọi một HS lên làm mẫu các thao tác. Phân công các nhóm tiến hành làm. GV kiểm tra công việc của các nhóm, giúp đỡ nhóm nào còn yếu. GV yêu cầu các nhóm kiểm tra KHV. HS quan sát, điều chỉnh kính để nhìn rõ. GV cần kiểm tra các nhóm đã làm được. Cho HS trao đổi - Dùng kim nhọn rạch dọc bắp cơ, dùng ngón trỏ ngón cái ấn hai bên mép rạch. - Lấy kim mũi mác gạt nhẹ tách 1 sợi mảnh. - Đặt sợi mảnh mới tách lên lam kính, nhỏ dung dịch sinh lý (0,65 % NaCl) - Đậy lamen, nhỏ axit acetic, CHUẨN BỊ quan sát. 2. Quan sát tế bào Thấy được các bộ phận chính: Màng, chất tế bào, nhân, vân ngang, 3. Quan sát tiêu bản các loại mô nhóm thống nhất ý kiến vẽ lại các đặc điểm đã quan sát được GV yêu cầu HS quan sát vẽ hình. HS vừa quan sát, vừa vẽ hình Yêu cầu biết được hình dạng, cấu tạo của mỗi loại mô GV giải đáp những thắc mắc của HS (nếu có)GV cho HS kết luận những gì đã quan sát được. GV nhận xét giờ học: khen, phạt các nhóm Đánh giá: Khi làm tiêu bản TB vân các em gặp những khó khăn gì? Cho nhóm làm tốt nhất nêu khác - Mô biểu bì - Mô sụn - Mô xương - Mô IV. Nhận xét - đánh giá 1. Nhận xét giờ học: 2. Đánh giá: 3. Viết bài thu hoạch nguyên nhân thành công, nhóm làm chưa tốt nêu lí do vì sao thất bại. GV hướng dẫn HS viết bài thu hoạch. Yêu cầu HS dọn vệ sinh phòng thực hành. IIV. Củng cố: - Một số nội dung thực hành chính. V. Dặn dò: - Hoàn thành bản tường trình. - Đọc bài 6: Phản xạ TIẾT 6: THỰC HÀNH: QUAN SÁT TẾ BÀO MÔ TIẾT 6: THỰC HÀNH: QUAN SÁT TẾ BÀO MÔ I Mục tiêu II Phương tiện dạy học III.Nội dung cách tiến hành IV Thu hoạch TIẾT 6: THỰC HÀNH: QUAN SÁT TẾ BÀO MÔ I.Mục tiêu học Chuẩn bị tiêu tạm thời tế bào mô vân Quan sát vẽ tế bào tiêu làm sẵn(nếu tiêu quan sát hình ảnh): mô biểu bì, mô sụn, mô xương, mô vân, mô trơn Phân biệt phận tế bào gồm màng sinh chất, chất tế bào nhân Phân biệt điểm khác mô biểu bì, mô cơ, mô liên kết TIẾT 6: THỰC HÀNH: QUAN SÁT TẾ BÀO MÔ II Phương tiện dạy học: -1 kính hiển vi -2 lam kính lamen -1 dao mổ -1 kim nhọn -1 kim mũi mác -1 khăn lau,giấy thấm -1con ếch miếng thịt lợn nạc -1 lọ dung dịch sinh lí 0,65% NaCl, ống hút - lọ axit axêtíc 1%, ống hút TIẾT 6: THỰC HÀNH: ... kính đa tiêu lên hiển vi -Quan sát từ bội giác nhỏ sau chuyển bội giác lớn vẽ hình tế bào quan sát đợ Quan sát vẽ tế bào động vật So sánh tế bào đông tế bào thực vật B Thí nghiệm co phản co nguyên. .. +Quan sát tợng co nguyên sinh: nh SGK Tế bào bình thờng Tế bào bị co nguyên sinh Tế bào bị co nguyên sinh Vậy tợng co nguyên sinh ?khi tế bào xảy tợng co nguyên sinh ? Khi cho teỏ baứo vaứo dung... thờng Quan sát hình vẽ dới III.Thu hoạch vẽ cấu tạo tế bào, tợng co nguyên sinh, tợng phản co nguyên sinh IV Kết luận tợng co nguyên sinh, phản co nguyên sinh dựa vào biết tế bào sống hay chết Bài

Ngày đăng: 19/09/2017, 07:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

có hình dạng ổn định . Dung - Bài 19. Thực hành: Quan sát tế bào dưới kính hiển vi. Thí nghiệm co và phần co nguyên sinh
c ó hình dạng ổn định . Dung (Trang 12)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w