Tiết 20 THỰC HÀNH QUAN SÁT TẾ BÀO DƯỚI KÍNH HIỂN VI THÍ NGHIỆM CO VÀ PHẢN CO NGUYÊN SINH I/ MỤC TIÊU 1/ Cơ bản -Học sinh biết cách làm tiêu bản tạm thời để quan sát hình dạng tế bào dưới kính hiển vi. Vẽ sơ đồ hình dạng tế bào đã quan sát được dưới kính hiển vi. -Học sinh có làm được thí nghiệm đơn giản quan sát hiện tượng co và phản co nguyên sinh ở tế bào thực vật. -Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, tỉ mỉ trong thao tác thí nghiệm. 2/ Trọng tâm Quan sát được tế bào, hiện tượng co và phản co nguyên sinh. II/ CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên -Củ hành tím hoặc lá lẽ bạn. -Dung dịch muối ăn 8%. -Lưỡi lam, kim mũi mác, lame, lamel, ống nhỏ giọt, giấy thấm. 2/ Học sinh HS chuẩn bị kiến thức về các loại môi trường, vận chuyển thụ động. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1/ Kiểm tra GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2/ Tiến trình bài dạy -GV chia học sinh thành các nhóm, hoặc mỗi nhóm 04 học sinh. -GV bàn giao dụng cụ, thiết bị cho các nhóm. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV giới thiệu với học sinh mẫu vật để tiến hành thí nghiệm: lá lẻ bạn. GV yêu cầu học sinh mô tả các bước tiến hành thí nghiệm. GV nhận xét, bổ sung: HS nghiên cứu SGK mô tả các bước tiến hành TN: -Dùng lưỡi lam cắt 1 lát mõng lá lẻ bạn. -Đặt lát mỏng lên phiến kính, dùng kim mũi mác ép lát cắt cho vỡ ra. -Đậy lá kính và đưa tiêu bản lên kính hiển vi và tiến hành xem, lúc -Chúng ta dùng lưỡi lam cắt 1 lát mõng kích thước khoảng 2 x 2cm ở sống lưng lá lẻ bạn, sau đó dùng kim mũi mác để lấy mấu tế bào. -Nhỏ một giọt nước ở giữa phiến kính rồi đặt mẫu tế bào vừa lấy lên giọt nước. -Đậy lá kính sao cho không bị bọt nước trong mẫu vật (kéo phiến kính đụng giọt nước, dùng kim mũi mác hạ từ từ phiến kính để tránh bị bọt khí). -Đặt tiên bản lên kính hiển vi, điều chỉnh ánh sáng, lúc đầu xem ở vật kính 10X. -Sau khi đã quan sát rõ mẫu ở vật kính 10X thì chuyển sang vật kính lớn hơn. -Sau khi đã quan sát được tế bào, thí các em tiến hành vẽ tế bào. đầu ở độ bội giác nhỏ, sau đó chuyển sang độ bội giác lớn. HS nghiên cứu SGK, và mô tả cách tiến hành. GV yêu cầu học sinh nghiên cứu và mô tả cách tiến hành TN 2. GV nhận xét, bổ sung và hoàn chỉnh cách tiến hành (vừa mô tả, vừa tiến hành): -Chúng ta cỏ thể sử dụng lại mẫu tiêu bản vừa quan sát để tiếp tục làm thí nhiệm về co và phản co nguyên sinh. -Chúng ta nhỏ dung dịch muối 8% vào một phía của lamel, đầu còn lại chúng ta đặt giấy thấm để thấm nước (lưu ý học sinh tránh để nước tràn ra phía ngoài kính). -Chúng ta nhỏ dung dịch muối từ từ, đồng thời quan sát, khi nào thấy hiện tượng co nguyên sinh xảy ra (màng co lại) thì ngưng nhỏ dung dịch muối ghi nhận dạng co sau đó tiếp tục nhỏ nước cất như nhỏ dung dịch muối để quan sát hiện tượng phản co nguyên sinh. -Cách tiến hành như khi quan sát co nguyên sinh, nhỏ nước đến khi nào tế bào phục hồi hình dạng ban đầu. -Ghi nhận hình ảnh. GV yêu cầu học sinh tiến hành làm tiêu bản theo nhóm. GV quan sát, theo dõi các nhóm làm tiêu bản và giải đáp thắc mắc của học sinh. Học sinh tiến hành tiêu bản. 3/ Thu hoạch -Vẽ hình tế bào trong các thí nghiệm mà em đã quan sát được. -Giải thích kết quả thí nghiệm. 4/ Dặn dò -Nộp bài thu hoạch. -Chuẩn bị cho bài thực hành tiếp theo (làm trước thí nghiệm sự thẩm thấu ở nhà theo hướng dẫn). 5/ Nhận xét, đánh giá tiết học 6/ Rút kinh nghiệm sau giờ dạy . bào dưới kính hiển vi. Vẽ sơ đồ hình dạng tế bào đã quan sát được dưới kính hiển vi. -Học sinh có làm được thí nghiệm đơn giản quan sát hiện tượng co và phản co nguyên sinh ở tế bào thực. Tiết 20 THỰC HÀNH QUAN SÁT TẾ BÀO DƯỚI KÍNH HIỂN VI THÍ NGHIỆM CO VÀ PHẢN CO NGUYÊN SINH I/ MỤC TIÊU 1/ Cơ bản -Học sinh biết cách làm tiêu bản tạm thời để quan sát hình dạng tế bào. vật. -Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, tỉ mỉ trong thao tác thí nghiệm. 2/ Trọng tâm Quan sát được tế bào, hiện tượng co và phản co nguyên sinh. II/ CHUẨN BỊ 1/ Giáo vi n -Củ hành tím