Bài 58. Diễn thế sinh thái tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực k...
Kiểm tra bài cũ: Quần xã sinh vật là gì? Trình bày mối quan hệ sinh thái giữa các loài trong quần xã? Khái niệm: Quần xã sinh vật là tập hợp các quần thể sinh vật, cùng sống trong một khoảng không gian và thời gian xác định. Các quần thể có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất, do vậy quần xã có cấu trúc tương đối ổn định. Các mối quan hệ sinh thái: - Cộng sinh: Nhất thiết cần, có lợi cho cả 2 bên. - Hội sinh: Không nhất thiết cần, có lợi cho cả 2 bên. - Ức chế- cảm nhiễm: Loài này tiết ra hoạt chất ức chế hoạt động của các loài khác. - Loài này ăn loài khác - Kí sinh- vật chủ: vật kí sinh gây hại vật chủ. - Cạnh tranh: giành lấy không gian sống, nơi sinh sản… Hãy quan sát đoạn phim sau: Hãy tường thuật lại nội dung của đoạn phim đó. I. Khái niệm về diễn thế sinh thái II. Các loại diễn thế sinh thái 1. Diễn thế nguyên sinh III. Nguyên nhân của diễn thế sinh thái IV. Tầm quan trọng của việc nghiên cứu diễn thế sinh thái 2. Diễn thế thứ sinh I. Khái niệm về diễn thế sinh thái Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường. C â y t h â n t h ả o C â y b ụ i R ừ n g t r ẻ R ừ n g g i à Hình 1: Các giai đoạn diễn thế Quan sát hình 1. Hãy cho biết thế nào là diễn thế sinh thái? I. Khái niệm về diễn thế sinh thái II. Các loại diễn thế sinh thái 1. Diễn thế nguyên sinh III. Nguyên nhân của diễn thế sinh thái IV. Tầm quan trọng của việc nghiên cứu diễn thế sinh thái 2. Diễn thế thứ sinh I. Khái niệm về diễn thế sinh thái Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường. Song song với quá trình biến đổi của quần xã, các điều kiện tự nhiên đã thay đổi như thế nào? Song song với quá trình biến đổi quần xã trong diễn thế là các quá trình biến đổi về các điều kiện tự nhiên của môi trường như khí hậu, thổ nhưỡng … I. Khái niệm về diễn thế sinh thái II. Các loại diễn thế sinh thái 1. Diễn thế nguyên sinh III. Nguyên nhân của diễn thế sinh thái IV. Tầm quan trọng của việc nghiên cứu diễn thế sinh thái 2. Diễn thế thứ sinh II. Các loại diễn thế sinh thái 1. Diễn thế nguyên sinh Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật. Các sinh vật đầu tiên phát tán tới hình thành nên quần xã tiên phong, tiếp theo là một dãy các quần xã sinh vật trung gian, cuối cùng hình thành quần xã tương đối ổn định (giai đoạn đỉnh cực) C á c q u ầ n x ã t i ế p t h e o Q u ầ n x ã s a u c ù n g Q u ầ n x ã b a n đ ầ u Hình 3: Các giai đoạn diễn thế nguyên sinh Quan sát hình 3, Thế nào là diễn thế nguyên sinh? I. Khái niệm về diễn thế sinh thái II. Các loại diễn thế sinh thái 1. Diễn thế nguyên sinh III. Nguyên nhân của diễn thế sinh thái Slide 9 IV. Tầm quan trọng của việc nghiên cứu diễn thế sinh thái 2. Diễn thế thứ sinh II. Các loại SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ ***** Sinh học 12 nâng cao Bùi Thị Hoa SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ ***** BÀI GIẢNG SINH HỌC 12 TIẾT - BÀI 58: DIỄN THẾ SINH THÁI BÀI 41: DIỄN THẾ SINH THÁI I Khái niệm diễn sinh thái Ví dụ Quá trình diễn đầm nước Em có nhận xét sinh vật môi trường sống qua giai đoạn ? Quá trình diễn đầm nước MÔI TRƯỜNG SỐNG Đầm nước xây dựng HỆ SINH VẬT (QUẦN XÃ) Chưa có TV, ĐV - Rong, bèo, tảo Nước sâu, bùn đáy - Tôm, cá , cua, ốc - Nước bớt sâu - Sen, súng, trang… - Mùn đáy nhiều - Tôm, cá, ếch, cò - Nước nông - Cỏ, lau, bụi… - Mùn đáy dày - Chim, ếch - TV sống cạn Mùn đáy lấp đầy đầm - ĐV sống cạn BÀI 41: DIỄN THẾ SINH THÁI I Khái niệm diễn sinh thái Ví dụ Khái niệm Diễn sinh thái trình biến đổi quần xã qua giai đoạn tương ứng với biến đổi môi trường Quá trình diễn đầm nước BÀI 41: DIỄN THẾ SINH THÁI II Các loại diễn sinh thái Diễn nguyên sinh Diễn thứ sinh Ví dụ 1: Quá trình diễn đám tro bụi đảo Krakatau Inđônêxia hoạt động núi lửa 1883 Tro bụi hoạt động núi Tảo, địa y TV thân cỏ Thực vật thân TV thân gỗ, động Quần xã đa bụi, động vật vật dạng, ổn định lửa GĐ GĐ đầu GĐ cuối Ví dụ 1: Quá trình diễn đám tro bụi đảo Krakatau Inđônêxia hoạt động núi lửa 1883 Giai đoạn khởi đầu Giai đoạn Giai đoạn cuối BÀI 41: DIỄN THẾ SINH THÁI II Các loại diễn sinh thái Diễn nguyên sinh Là diễn khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật cuối hình thành quần xã tương đối ổn định Diễn thứ sinh Là kiểu diễn môi trường có quần xã sinh vật phát triển bị huỷ diệt, tuỳ theo điều kiện môi trường mà hình thành nên quần xã ổn định suy thoái Bò rừng Bizon Châu Âu, Nam Mỹ: Số lượng bò rừng số lượng rừng lớn Số lượng bò rừng tăng dần số lượng Số lượng bò rừng tăng nhanh trảng cỏ rừng giảm Loài ưu “tự đào huyệt chôn mình” III Nguyên nhân diễn sinh thái Nguyên nhân bên ngoài: Tác động mạnh mẽ ngoại cảnh lên quần xã: thay đổi khí hậu, mưa bão, lũ lụt, hạn hán, núi lửa… Nguyên nhân bên : NN + Sự cạnh tranh gay gắt loài + Hoạt động mạnh mẽ loài ưu Ngoài ra: Hoạt động khai thác tài nguyên người +Tiêu cực - khai thác tài nguyên không hợp lí diễn quần xã suy thoái + Tích cực: - khái thác tài nguyên hợp lí chăm sóc cải tạo đất, trồng gây rừng… hình thành quần xã tương đối ổn định IV Những xu hướng biến đổi trình diễn để thiết lập trạng thái cân - Sinh khối tổng sản lượng tăng lên - Hô hấp quần xã tăng, tỉ lệ sản phẩm trình tổng hợp phân giải vật chất quần xã dần đến - Tính đa dạng loài tăng só lượng thể loài lại giảm quan hệ sinh học loài trở nên căng thẳng - Lưới thức ăn trở nên phức tạp, chuỗi thức ăn mùn bã sinh vật ngày quan trọng - Kích thước tuổi thọ loài tăng - Khả tích lũy chất dinh dưỡng quần xã ngày tăng quần xã sử dụng lượng ngày hoàn hảo IV Tầm quan trọng việc nghiên cứu diễn sinh thái Nghiên cứu diễn Giúp hiểu quy luật phát triển quần xã sinh vật Dự đoán quần xã tồn trước quần xã xuất tương lai Khai thác hợp lý nguồn tài nguyên Bảo vệ nguồn tài nguyên Khắc phục biến đổi bất lợi MT , SV người Củng cố Câu1 STT CÁC LOẠI DIỄN THẾ SINH THÁI DT THỨ SINH SINH Diễn vùng đất bồi cạn cửa sông hình thành rừng ngập mặn DT NGUYÊN X Diễn từ hồ cá bị nông dần sau hình thành rừng bụi X Sự kiện cá chết ven biển miền Trung gây xôn xao dư luận từ năm 2016 đến nguyên nhân nào? Dẫn đến biến đổi quần xã? Củng cố Câu Diễn sinh thái hiểu là: a.Sự biến đổi cấu trúc quần thể b.Quần xã mở rộng khu phân bố c Sự thay đổi quần xã quần xã khác d.Quần xã thu hẹp khu phân bố KT Củng cố Câu Đặc điểm để phân biệt diễn nguyên sinh thứ sinh a.Môi trường khởi đầu b Môi trường cuối c Nguyên nhân d Điều kiện môi trường Củng cố Câu Việc đốt rừng làm nương rẫy thuộc kiểu diễn a.Nguyên sinh b Thứ sinh c Diễn phân huỷ d Không thuộc loại CÂUHỎIVÀBÀITẬPVỀNHÀ - Trả lời câu hỏi tập SGK - Nghiên cứu - Tìm hiểu hệ sinh thái Trái Đất Tớ học CHÚC CÁC EM HỌC TỐT TrêngTHPTnguyÔnDu Tæ Ho¸ - Sinh - §Þa -ThÓ dôc BÀI 58. DIỄN THẾ SINH THÁI 1. KHÁI NIỆM VỀ DIỄN THẾ 2. NGUYÊN NHÂN CỦA DIỄN THẾ 3. CÁC DẠNG DIỄN THẾ 4. NHỮNG XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH DIỄN THẾ ĐỂ LẬP TRẠNG THÁI CÂN BẰNG NỘI DUNG: BÀI 58. DIỄN THẾ SINH THÁI 1. Khái niệm - Ví dụ: BÀI 58. DIỄN THẾ SINH THÁI Rừng thông trưởng thành Vậy diễn thế sinh thái là gì? Những quá trình diễn ra như ở ví dụ trên người ta gọi là diễn thế sinh thái - Khái niệm: Diễn thế là quá trình phát triển thay thế tuần tự các quần xã sinh vật, từ dạng khởi đầu qua các giai đoạn trung gian để đến quần xã cuối cùng tương đối ổn định(QX đỉnh cực). Những nguyên nhân nào dẫn đến diễn thế của quần xã? 2. Nguyên nhân của diễn thế 1. Khái niệm BÀI 58. DIỄN THẾ SINH THÁI - Nguyên nhân bên ngoài: liên quan tới các hiện tượng bất thường như bão, lụt, cháy, ô nhiễm hoặc các hoạt động vô ý thức của con người. - Nguyên nhân bên trong( nội tại ) : do sự cạnh tranh gai gắt của các loài trong quần xã thay thế nhóm loài ưu thế này bởi nhóm loài ưu thế khác. ⇒ Sự gia tăng quá nhanh về số lượng bò rừng Bizon đã tàn phá nặng nề nhiều khu rừng ở Châu Âu, Nam Mỹ,… làm cho quần xã SV bò rừng bị thay thế bởi các quần xã khác Khu rừng nguyên sinh ở Việt Nam, khi chưa có tác động của con người Sau đó… được con người biết đến Họ… tìm đủ mọi cách để khai thác … Những hoạt động này của họ… Những hoạt động này của họ… [...]... loại diễn thế nào? A Diễn thế nguyên sinh B Diễn thế thứ sinh C Diễn thế phân hủy D.Không thuộc loại diễn thế nào Câu 4: Kết quả của diễn thế sinh thái là: A Thay đổi cấu trúc quần xã B.Thiết lập mối cân bằng mới C Tăng sinh khối D Tăng số lượng quần thể Câu 5: Đặc điểm cơ bản để phân biệt diễn thế nguyên sinh với diễn thế thứ sinh: A Môi trường khởi đầu Môi trường khởi đầu B Môi trường cuối cùng C Diễn. .. sinh Rừng già Ví dụ: Quá trình diễn thế do tác động chặt phá rừng của con người… BÀI 58 DIỄN THẾ SINH THÁI 1 Khái niệm 2 Nguyên nhân diễn thế 3 Các dạng diễn thế Ki ểu DT Diễn thế nguyên sinh Điểm So GĐ đầu sánh GĐ giữa GĐ cuối Nguyên nhân Diễn thế thứ sinh 3 Các dạng diễn thế Ki ểu DT Diễn thế nguyên sinh Điểm Diễn thế thứ sinh So GĐ sánh đầu Từ môi trường trống trơn chưa hề có QXSV nào Từ môi trường... cho sự phát triển của nhóm loài ưu thế khác có sức cạnh tranh cao hơn thay thế Vậy có mấy dạng diễn thế ? 3 Các dạng diễn thế 3.1 Diễn thế nguyên sinh 3.2 Diễn thế thứ sinh Các em hãy quan sát các hình sau đây, hình 58.1 ; 58.2 và nghiên cứu mục III SGK rồi tiến hành thảo luận cặp đôi (5’) để hoàn thành phiếu học tập dưới đây: Ki ểu DT Diễn thế nguyên sinh Diễn thế thứ sinh Điểm So GĐ đầu sánh GĐ giữa... DIẾN THẾ THỨ SINH Ví dụ: Quá trình diễn thế trên đám tro bụi của trên đảo Krakatau Inđônêxia do hoạt động của núi lửa 1883 QX Khởi đầu gồm chủ yếu là cây thân thảo 1 năm QX gồm : cây thân thảo khép tán, cây bụi, cây gỗ QX đa dạng gồm nhiều loài cây thân gỗ Ví dụ: Quá trình diễn thế thứ sinh trên đất rẫy bỏ hoang ảo n th hâ ây t C ụi Cây b trẻ ng Rừ Diễn thế thứ sinh Rừng già Ví dụ: Quá trình diễn thế. .. đổi các chỉ số sinh thái trong quá trình diễn thế ? A Sinh khối và tổng sản lượng tăng lên, sản lượng sơ giảm, nhưng B Số lượng loàicấp tinh giảm.số lượng cá thể của mỗi loài tăng C Lưới thức ăn trở nên phức tạp, thức ăn mùn bã sinh vật ngày càng quan trọng và quan hệ giữa các loài ngày càng trở nên căng thẳng D Kích thước và tuổi thọ của các loài ngày càng tăng Câu 2: Trêng THPT nguyÔn Du Tæ Ho¸ - Sinh - §Þa -ThÓ dôc BÀI 58. DIỄN THẾ SINH THÁI 1. KHÁI NIỆM VỀ DIỄN THẾ 2. NGUYÊN NHÂN CỦA DIỄN THẾ 3. CÁC DẠNG DIỄN THẾ 4. NHỮNG XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH DIỄN THẾ ĐỂ LẬP TRẠNG THÁI CÂN BẰNG NỘI DUNG: BÀI 58. DIỄN THẾ SINH THÁI 1. Khái niệm - Ví dụ: BÀI 58. DIỄN THẾ SINH THÁI Rừng thông trưởng thành Vậy diễn thế sinh thái là gì? Những quá trình diễn ra như ở ví dụ trên người ta gọi là diễn thế sinh thái - Khái niệm: Diễn thế là quá trình phát triển thay thế tuần tự các quần xã sinh vật, từ dạng khởi đầu qua các giai đoạn trung gian để đến quần xã cuối cùng tương đối ổn định(QX đỉnh cực). Những nguyên nhân nào dẫn đến diễn thế của quần xã? 2. Nguyên nhân của diễn thế 1. Khái niệm BÀI 58. DIỄN THẾ SINH THÁI - Nguyên nhân bên ngoài: liên quan tới các hiện tượng bất thường như bão, lụt, cháy, ô nhiễm hoặc các hoạt động vô ý thức của con người. - Nguyên nhân bên trong( nội tại ) : do sự cạnh tranh gai gắt của các loài trong quần xã thay thế nhóm loài ưu thế này bởi nhóm loài ưu thế khác. ⇒ Sự gia tăng quá nhanh về số lượng bò rừng Bizon đã tàn phá nặng nề nhiều khu rừng ở Châu Âu, Nam Mỹ,… làm cho quần xã SV bò rừng bị thay thế bởi các quần xã khác Khu rừng nguyên sinh ở Việt Nam, khi chưa có tác động của con người Sau đó… được con người biết đến Họ… tìm đủ mọi cách để khai thác … Những hoạt động này của họ… Những hoạt động này của họ… [...]... loại diễn thế nào? A Diễn thế nguyên sinh B Diễn thế thứ sinh C Diễn thế phân hủy D.Không thuộc loại diễn thế nào Câu 4: Kết quả của diễn thế sinh thái là: A Thay đổi cấu trúc quần xã B.Thiết lập mối cân bằng mới C Tăng sinh khối D Tăng số lượng quần thể Câu 5: Đặc điểm cơ bản để phân biệt diễn thế nguyên sinh với diễn thế thứ sinh: A Môi trường khởi đầu Môi trường khởi đầu B Môi trường cuối cùng C Diễn. .. sinh Rừng già Ví dụ: Quá trình diễn thế do tác động chặt phá rừng của con người… BÀI 58 DIỄN THẾ SINH THÁI 1 Khái niệm 2 Nguyên nhân diễn thế 3 Các dạng diễn thế Ki ểu DT Diễn thế nguyên sinh Điểm So GĐ đầu sánh GĐ giữa GĐ cuối Nguyên nhân Diễn thế thứ sinh 3 Các dạng diễn thế Ki ểu DT Diễn thế nguyên sinh Điểm Diễn thế thứ sinh So GĐ sánh đầu Từ môi trường trống trơn chưa hề có QXSV nào Từ môi trường... cho sự phát triển của nhóm loài ưu thế khác có sức cạnh tranh cao hơn thay thế Vậy có mấy dạng diễn thế ? 3 Các dạng diễn thế 3.1 Diễn thế nguyên sinh 3.2 Diễn thế thứ sinh Các em hãy quan sát các hình sau đây, hình 58.1 ; 58.2 và nghiên cứu mục III SGK rồi tiến hành thảo luận cặp đôi (5’) để hoàn thành phiếu học tập dưới đây: Ki ểu DT Diễn thế nguyên sinh Diễn thế thứ sinh Điểm So GĐ đầu sánh GĐ giữa... DIẾN THẾ THỨ SINH Ví dụ: Quá trình diễn thế trên đám tro bụi của trên đảo Krakatau Inđônêxia do hoạt động của núi lửa 1883 QX Khởi đầu gồm chủ yếu là cây thân thảo 1 năm QX gồm : cây thân thảo khép tán, cây bụi, cây gỗ QX đa dạng gồm nhiều loài cây thân gỗ Ví dụ: Quá trình diễn thế thứ sinh trên đất rẫy bỏ hoang ảo n th hâ ây t C ụi Cây b trẻ ng Rừ Diễn thế thứ sinh Rừng già Ví dụ: Quá trình diễn thế. .. giờ… quần xã SV rừng trước kia… BÀI 58 DIỄN THẾ SINH THÁI 1 Khái niệm 2 Nguyên nhân của diễn thế - Nguyên nhân bên ngoài: liên quan tới các hiện tượng bất thường như bão, lụt, cháy, ô nhiễm hoặc các hoạt động vô ý thức của con người - Nguyên nhân bên trong( nội tại ) : do sự cạnh tranh gai gắt của các loài trong quần xã thay thế nhóm loài ưu thế này bởi nhóm loài ưu thế Bài 58. DIỄN THẾ SINH THÁI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Làm cho học sinh hiểu được khái biện diễn thế sinh thái , xác định chỉ ra được các nguyên nhân dẫn đến diễn thế sinh thái và các kiểu diễn thế có trong tự nhiên. - Phân biệt được hai loại diễn thế sinh thái và lấy ví dụ thực tế minh họa . - Chứng minh được ý nghĩa to lớn của các quy luật của các diễn thế sinh thái trong việc hoạch định chiến lược phát triển kinh tế nông – lâm – ngư nghiệp và khai thác sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng quan sát so sánh. 3. Giáo dục: - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ các loài sinh vật trong tự nhiên. II. Phương tiện: - Hình: 58.1 -> 58.2 sgk. - Thiết bị dạy học: máy chiếu,tranh ảnh III. Phương pháp: - Vấn đáp - Nghiên cứu SGK (kênh hình) IV. Tiến trình: 1. ổ định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số và nhắc nhở giữ trật tự: 2. KTBC: 3. Bài mới : Phương pháp Nội dung GV: cho HS xem H41.1 SGK cơ bản Cho biết đặc điểm , thành phần lồi của các giai đoạn ? - Song song với q trình biến đổi quần xã trong hệ sinh thái là q trình biến đổi của ngoại cảnh như khí hậu, thổ nhưỡng, độ ẩm GV: Thế nào là diễn thế sinh thái ? GV: Ngun nhân xãy ra diễn thế sinh thái ? I. khái niệm về diễn thế. 1. Khái niệm : Là quá trình phát triển thay thế tuần tự của quần xã từ dạng khởi đầu qua các dạng trung gian để đạt đến quần xã cuối cùng tương đối ổn đònh gọi là quần xã đỉnh cực 2. Ví dụ : - Học sinh tự cho vd. II. Ngun nhân của diễn thế GV: Có mấy loại diễn thế sinh thái ? Em diễn tả khái qt q trình diễn thế ngun sinh ? Từ mơi trường trống trơn ( ao mới đào ) → quần xã tiên phong ( thực vật động vật nổi bèo rong) → giai đoạn hổn hợp ( thực vật , đợng vật bậc cao , như sen , súng…) → quần xã ổn định ( rừng cây cao to GV: Cho HS quan sát thảo luận nhóm hình 58.1 - Nguyên nhân bên ngoài Do tác đôïng ma ïnh mẽ của ngoại cảnh lên quần xã . Sự thay đổi của môi trường vật lí , khí hậu …hoặc cá hoạt động vô ý thức của con người - Nguyên nhân bên trong : Sự cạnh tranh gai gắt của các loài trong quần xã. III. Các dạng diễn thế 1. Diễn thế ngun sinh. - Diễn thế ngun sinh là di ễn thế khởi đầu từ m trường chưa có sinh vật. - Q trình di ễn thế diễn ra theo các giai đoạn sau: + Giai đoạn tiên phong: Hình thành qu ần x phong + Giai đoạn giữa:giai đo ạn hỗn hợp, gồm các quần xã thay đổi tuần tự + Giai đoạn cuối: Hình thành quần xã ổn định Ví dụ SGK - Mơ tả q trình diễn thế thứ sinh ? - Hãy so sánh mơi trường đầu tiên và kết quả cuối cùng của hai q trình diễn thế thứ sinh với diễn thế ngun sinh ? GV: Cho một ví dụ khác minh hoạ hai loại diễn thế sinh thái ? 2. Diễn thế thứ sinh. Diễn thế thứ sinh là di ễn thế xuất hiện ở mơi trường đã có một quần xã sinh v ật sống. - Q trình diễn thế diễn ra theo sơ đồ sau: + Giai đoạn đầu: Giai đoạn quần xã ổn định + Giai đo ạn giữa: Giai đoạn gồm các quần x đổi tuần tự. + Giai đoạn cuối: Hình thành quần xã ổn đinh khác hoặc quần xã bị suy thối. Ví dụ : SGK IV. Những xu hư ớng biến đổi chính trong q trình di ễn thế để thiết lập trạng thái cân bằng. Những biến đổi quan trọng là : - Sinh khối ( hay khối lượng tức thời ) và tổng sản lượng tăng lên , sản lượng sơ cấp tinh giảm. - Hô hấp của quần xã tăng , tỉ lệ giữa sản xuất và phâ n giải vật chất trong quần xã tiến dần đến một . - Tính đa dạng về loài tăng , nhưng số lượng GV: Cho HS quan sát thảo luận nhóm hình 58.2 trả lời câu lệnh SGK . - Cho biết những xu hướng biến đổi chính trong q trình diễn thế để thiết lập trạng thái cân bằng. cá thể của mỗi loài giảm và quan hệ sinh học giữa các loài trở nên BÀI 58: DIỄN THẾ SINH THÁI I/ Mục tiêu bài học: 1/ Kiến thức: - Nêu được khái niệm diễn thế sinh thái. - Chỉ ra được các nguyên nhân diễn thế sinh thái và các kiểu diễn thế sinh thái trong tự nhiên. - Phân biệt được diễn thế thứ sinh và diễn thế nguyên sinh. 2/ Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích sơ đồ. - Rèn luyện kỹ năng tư duy, so sánh – phân tích – tổng hợp. 3/ Thái độ: - Nhận thức được tầm quan trọng của việc nghiên cứu diễn thế sinh thái. - Nâng cao ý thức về khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường. II/ Nội dung trọng tâm bài học: Khái niệm diễn thế sinh thái, nguyên nhân và các dạng diễn thế sinh thái. Phân biệt diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh. III/ Phương pháp dạy học: - Quan sát tranh, sơ đồ - tìm tòi. - Hỏi đáp – tìm tòi bộ phận. - Thuyết trình ơritxtic. IV/ Phương tiện dạy học: - Hình ảnh các giai đoạn của diễn thế sinh thái. - Tranh hình trong SGK. - Phiếu học tập V/ Tiến trình tổ chức tiết học: 1/ Ổn định tổ chức lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: - Gv nêu câu hỏi: Em hãy nêu các loại chuỗi thức ăn cơ bản và cho mỗi ví dụ đối với mỗi loại. - Gọi 1 Hs lên bảng trả lời. - Nhận xét, đánh giá. 3/ Tổ chức hoạt động dạy – học bài mới: a/ Đặt vấn đề vào bài mới: Trên một miệng núi lửa, ban đầu chưa hề có sự hiện diện của sự sống. Trải qua một quá trình lịch sử, trên vùng đất đó xuất hiện quần xã sinh vật khởi đầu. Sau đó có sự thay thế tuần tự qua các quần xã trung gian để cuối cùng hình thành nên khu rừng nguyên sinh với hệ động thực vật đa dạng, phong phú và có độ bền vững cao. Hay như cách đây vài năm, các em đã từng nghe về vụ cháy rừng tràm U Minh gây thiệt hại lớn về kinh tế cũng như về mặt sinh thái. Tuy nhiên, chỉ sau 4 - 5 năm, diện tích rừng bị cháy này đã được phục hồi gần như nguyên trạng dưới dạng rừng thứ sinh. Những ví dụ kể trên đều là những quá trình được gọi là diễn thế sinh thái. Bài hôm nay chúng ta sẽ biết được quá trình đó diễn ra như thế nào. b/ Tổ chức hoạt động: Tgian Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Nội dung ghi bảng - Chiếu tranh hình 58.2, yêu cầu Hs - Quan sát và hoàn I/ Khái niệm về diễn quan sát tranh và hoàn thành phiếu học tập số 1. - Gọi Hs trình bày kết quả. - Tại sao lại có những biến đổi của quần xã sinh vật như vậy? - Chiếu đáp án phiếu học tập số 1 và giải thích lại sơ đồ. - Trên đây là quá trình diễn thế sinh thái. Vậy diễn thế sinh thái là gì? - Dựa vào sơ đồ ở phiếu học tập, em có nhận xét gì về nguyên nhân dẫn đến diễn thế sinh thái? - Để nghiên cứu kỹ hơn về nguyên nhân của diễn thế sinh thái, chúng ta đi tiếp vào mục II. - Có nhiều nguyên nhân dẫn đến diễn thế sinh thái. Chúng ta sẽ cùng phân tích ví dụ sau: trên 1 miệng núi lửa đã nguội, lúc đầu chỉ có rêu sống sau 1 thời gian thì lượng mùn và chất dinh dưỡng ở đây tăng lên thì cỏ mọc lên, loài rêu bị tiêu diệt, tiếp đó là quần thể cây bụi và cây gỗ. - Yêu cầu Hs nêu những nhân tố gây ra diễn thế sinh thái ở ví dụ trên. - Ngoài nguyên nhân do biến đổi môi trường thì còn có nguyên nhân nào khác nữa? - Yêu cầu Hs nêu vai trò của từng nhân tố đến diễn thế sinh thái. - Kết luận. - GV chiếu tranh về diễn thế nguyên sinh xảy ra trên vùng tro tàn núi lửa đã nguội và diễn thế thứ sinh diễn ra trên đất canh tác bị bỏ hoang. Giới thiệu có 2 loại diễn thế chính là: diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh. - Để tìm hiểu 2 loại diễn thế này, chúng ta sẽ quan sát 2 sơ đồ sau, kết thành phiếu học tập số 1. - Trình bày kết quả - Trả lời. - Chỉnh sửa để hoàn thiện phiếu học tập. - Trả lời - Trả lời thế: ... NGUYỄN HUỆ ***** BÀI GIẢNG SINH HỌC 12 TIẾT - BÀI 58: DIỄN THẾ SINH THÁI BÀI 41: DIỄN THẾ SINH THÁI I Khái niệm diễn sinh thái Ví dụ Quá trình diễn đầm nước Em có nhận xét sinh vật môi trường... yếu) BÀI 41: DIỄN THẾ SINH THÁI II Các loại diễn sinh thái Diễn nguyên sinh Là diễn khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật cuối hình thành quần xã tương đối ổn định Diễn thứ sinh Là kiểu diễn. .. cạn BÀI 41: DIỄN THẾ SINH THÁI I Khái niệm diễn sinh thái Ví dụ Khái niệm Diễn sinh thái trình biến đổi quần xã qua giai đoạn tương ứng với biến đổi môi trường Quá trình diễn đầm nước BÀI 41: DIỄN