Bài 26. Thực hành: Nhận biết một vài dạng đột biến

36 1.1K 2
Bài 26. Thực hành: Nhận biết một vài dạng đột biến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 26. Thực hành: Nhận biết một vài dạng đột biến tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn...

Giáo án sinh 9 Ngời soạn và giảng dạy : GV : nguyễn văn lực Tuần: 14 - Tiết: 27. Ngày soạn: ./11/2010 Ngày dạy: . /11/2010 Bài 26: Thực hành nhận biết một vài dạng Đột biến I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : HS nhận biết đợc một số đột biến hình thái ở thực vật và phân biệt đợc sự sai khác về hình thái của thân, lá, hoa, quả, hạt giữa thể lỡng bội và thể đa bội trên tranh ảnh. 2. Kĩ năng : - Rèn kĩ năng quan sát trên tranh. - Rèn kĩ năng. II. các kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài - Kĩ năng hợp tác, ứng sử / giao tiếp trong nhóm. - Kĩ năng thu thập và sử lí thông tin khi quan sát xác định từng dạng đột biến. - Kĩ năng quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm đợc phân công. III. phơng pháp dạy- học - Trực quan. - Thực h nh. - Hon tt mt nhim v. IV. phơng tiện dạy- học - Tranh ảnh về các đột biến hình thái ở thực vật. - Tranh đột biến nhiễm sắc thể. V. tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. - Kim tra s chun b ca hc sinh. - Phát dụng cụ đến các nhóm. 3. Bài giảng. Giáo án sinh 9 Ngời soạn và giảng dạy : GV : nguyễn văn lực Hoạt động 1 Nhận biết các đột biến gen gây ra biến đổi hình thái Hoạt động của GV Hoạt động học sinh Nội dung - GV hớng dẫn HS quan sát tranh, ảnh đối chiếu với dạng gốc và dạng đột biến nhận biết các đột biến gen. - HS quan sát kĩ các tranh, ảnh chụp So sánh các đặc điểm hình thái của dạng gốc và dạng đột biến ghi nhận xét vào bảng. Đối tợng quan sát Dạng gốc Dạng đột biến Lá lúa. Lông chuột. . . . . . . . Hoạt động 2 Nhận biết các đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. Hoạt động của GV Hoạt động học sinh Nội dung - GV yêu cầu HS nhận biết qua tranh về các kiểu đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. - HS quan sát tranh câm các dạng đột biến cấu trúc phân biệt từng dạng. - Một HS lên chỉ trên tranh gọi tên từng dạng đột biến . Hoạt động 3 Nhận biết một số kiểu đột biến số lợng nhiễm sắc thể Hoạt động của GV Hoạt động học sinh Nội dung - GV yêu cầu HS quan sát tranh bộ nhiễm sắc thể ngời bình thờng và của bệnh nhân Đao, bệnh nhân Tơcnơ. GV nêu câu hỏi: + Trờng hợp trên là đột biến nhiễm sắc thể ở dạng nào? - GV yêu cầu HS quan sát bộ nhiễm sắc thể của cây cà độc dợc. - HS quan sát, chú ý số lợng nhiễm sắc thể ở cặp 21 - ở cặp nhiễm sắc thể giới tính. - HS suy nghĩ trả lời, lớp bổ sung. - HS quan sát, so sánh bộ nhiễm sắc thể ở thể lỡng bội với thể đa bội. - HS quan sát ghi nhận xét vào bảng. Giáo án sinh 9 Ngời soạn và giảng dạy : GV : nguyễn văn lực Đối tợng quan sát Đặc điểm hình thái Thể lỡng bội Thể đa bội 1. 2. 3. 4. 5. VI. Kiểm tra đánh giá - GV nhận xét tinh thần thái độ học tập thực hành của các nhóm . - Nhận xét chung kết quả giờ thực hành. - GV cho điểm 1 số nhóm. VII. Dặn dò : - Viết TRƯỜNG THCS TAM QUAN S I N H HỌC GD HOÀI NHƠN KIỂM TRA Câu 1: Thường biến gì? Câu 2: Trình bày đặc điểm thường biến? Câu 3: Phân biệt thường biến đột biến? TRẢ LỜI Câu 1: Thường biến biến đổi theo kiểu hình kiểu gen phát sinh đồi cá thể ảnh hưởng trực tiếp điều kiện môi trường Câu 2: Đặc điểm: Biểu đồng loạt theo hướng xác định, tương ứng với điều kiện ngoại cảnh: -Không di truyền - Có lợi cho thân sinh vật -Đột biến + Biến đổi kiểu gen, biến đổi cấu trúc số lượng nhiễm sắc thể + Có di truyền qua đời + Xuất riêng lẽ theo cá thể + Thường có hại cho thể sinh vật chúng phá vỡ thống hài hòa kiểu gen qua chọn lọc trì lâu đời gây rối loạn tổng hợp protein  -Thường biến: +Biến đổi kiểu hình + Không di truyền + Xuất đồng loạt theo hướng xác định thường biến + Có chịu tác động điều kiện mội trường nên có ý nghĩa thích nghi có lợi cho thể sinh vật BÀI 26: THỰC HÀNH NHÓM Trong này, xem: Tranh, ảnh đột biến hình thái: Tranh, ảnh kiểu đột biến cấu thân, lá, bông, hạt lúa; hiệ tượng trúc NST hành, biến đổi số lượng bạch tạng lúa, chuột & người NST hành, dâu tằm, dưa hấu,… I – MỤC TIÊU • Nhận biết số đột biến hình thái thực vật & phân biệt sai khác hình thai thân, lá, hoa, quả, hạt thể lưỡng bội & thể đa bội • Nhận biết tượng đoạn NST • Rèn kĩ sử dụng kinh hiển vi để quan sát tiêu II – NỘI DUNG ĐỘT BIẾN HÌNH THÁI • Giống lúa thơm Basmati Bên trái: cánh thơm biếncủa Basmati M5 (vụ thứ năm) hạt gạo Theo PGS.TS Lêđồng Xuânlúa Thám đặcđột điểm dòng thuấn đột biến nàyBên phải: giữ mùitám thơm ngắn thông hạt gạo dài giống lúabằng đột phương biến Basmati thơm giống lúathường Basmati kếtViệt quảNam thực pháp lai tạo chọn lọc Đặc biệt rút ngắn thời gian sinh trưởng 90 ngày (có thể thâm canh ba vụ hai vụ lúa vụ màu), chiều cao 90 - 95 cm, hạt dài thon, đẹp, xuất tăng gấp - 2,5 lần so với giống gốc Đây mốc vàng thường Lưu ý mốc vàng thường mốc vàng đột biến khác tí màu vàng hoa đột biến sọc nâu túi • Đây mốc vàng đột biến Mốc hồng thường • Mốc hồng đột biến Ở NGƯỜI Người dân huyện Đàm Thành, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc đổ sô tới xem vịt đa chi kì lạ Ngoài hai chân vịt thường, lại "mọc" thêm phía sau Thành thử, lại vịt phải kéo lê thêm chân vừa thừa vừa vướng mặt đất Nhiều người gọi tên vịt có đuôi Vịt ăn uống lại khỏe mạnh sau ngày chào đời, chưa có triệu trứng bệnh tật gây đột biến gen Muỗi đột biến chống lại sốt rét Trong phòng thí nghiệm chật hẹp, ẩm thấp London, đàn muỗi vo ve lồng phủ lưới nghiên cứu tìm biện pháp kiểm soát bệnh sốt rét ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ Đột biến số lượng NST Lệch bội (Dị bội) NST thường NST giới tính Động vật: gặp Thực vật: hay gặp, dẫn đến đa dạng quả, hạt, Ở động vật người: gây hội chứng XXY, XXX, XO, Đa bội Dị đa bội: tăng số lượng NST (hay nhiều) NST loài khác xa tồn tế bào Tự đa bội: Tăng bội số nguyên lần NST 2n loài 4n, 6n, 8n, đa bội chẵn 3n, 5n, 7n, đa bội lẻ Chú mèo Gemini Roseburg, Tây Bắc nước Mỹ thuộc sở hữu ông Lee Bluetear có hai đầu dính liền chào đời. Chú mèo hai miệng, hai lưỡi, hai mũi bốn mắt, có hai tai Gemini mèo lai giống mèo có kích thước nhỏ nhắn khác lạ giống mèo khỏe mạnh bình thường Ở Úc có mèo hai đầu, mèo Perth - bác sĩ thú ý sống miền tây Australia Cô Perth định đặt tên cho mèo Quasi Modo Mr Men Chú mèo đặc biệt chỗ ăn miệng lại kêu hai miệng.Tuy dị tật khỏe mạnh Tiết 27: Bài 26: THỰC HÀNH: PHÂN BIẾT MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BIẾN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhận biết được 1 số sạng đột biến hình thái ở thực vật và phân biệt được sự sai khác về hình thái của thân, lá,quả, hạt giữa thể lưỡng bội và thể đa bội trên tranh ảnh. -Nhận biết được hiện tượng mất đoạn NST trên ảnh chụp hiển vi hoặc trên tiêu bản. 2. Kỉ năng: Rèn kỉ năng; -Quan sát trên tranh và trên tiêu bản. -Kỉ năng sử dụng kính hiển vi. II .Phương tiện dạy học: -Theo bài thực hành: Tranh ảnh các kiểu đôt biến cấu trúc NST ở hành tây (hành ta). -Tiêu bản hiển vi: Bộ NST thường và bộ NST mất đoạn, bộ NST (2n);(3n);(4n) ở dưa hấu. III .TIến trình tổ chức tiết dạy: -Gv nêu yêu cầu của bài thực hành. -Phát dụng cụ đến các nhóm. a. Hoạt động 1: Nhận biết các dạng đột biến gen gây ra biến đổi hình thái. TG Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên 5p -Gv hướng dẫn cho hs quan sát tranh ảnh đối chiếu dạng gốc và dạng đột biến -> nhận biết các dạng đột biến gen. -Hs quan sát kỉ các tranh, ảnh chụp -> so sánh các đặc điểm hình thái của dạng gốc và dạng đột biến -> ghi nhận xét vào bảng. Bảng: 6p Đối tượng quan sát Dạng gốc Dạng đột biến Lá lúa Lông chuột B .Hoạt động 2: Nhận biết các dạng đôt biến cấu trúc nhiểm sắc thể. TG Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên 5p -Gv cho hs nhận biết qua tranh về các kiểu cấu trúc NST . -Hs quan sát tranh câm các dạng đột biến cấu trúc -> phân biệt từng 4p 8p -Gv yêu cầu nhận biết qua bản hiển vi về đột biến cấu trúc NST. -Gv kiểm tra trên tiêu bản -> xác nhận kết quả cùa các nhóm. dạng. -1 hs lên bảng chỉ trên tranh, gọi tên từng dạng đột biến. -Các nhóm quansát tiêu bản dưới kính hiển vi. Lưu ý: Quan sát ở bội giác bé rồi chuyển sang quan sát bội giác lớn. -vẽ lại hình đả quan sát được. c. Hoạt động 3: Nhận biết 1 số kiểu đột biến số lượng NST. TG Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên 6p 4p 6p -Cho hs nhận biết qua tranh về các dạng đột biến cấu trúc NST. -Gv cho hs quan sát nhận biết qua tiêu bản hiển vi về đôt biến cấu trúc NST. -Gv kiểm tra tiêu bản-> nhận xét kếtquả nhóm. -Hs quan sát tranh câm các dạng đột biến cấu trúc -> phân biệt từng dạng -1hs chỉ trên tranh,gọi tên từng dạnh đột biến -Các nhóm quan sát tiêu bản dười kính hiển vi. -Vẽ lại hình quan sát đựoc. Đối tượng quan sát Đặc điểm hình thái Thể lưỡng bội Thể đa bội 1. 2 . 3 . 4 . IV .Nhận xét – đánh giá: 5p -Gv nhận xét phần thái độ thực hành của các nhóm. -Nhận xét chung kết quả giờ thực hành. -Cho đểm 1 số nhóm có bộ sưu tập và kết quả thực hành tốt. V .Dặn dò: 2p -Viết báo cáo thu hoạch bảng 26. -Sưu tầm: +Tranh ảnh minh họa thường biến. +Mẫu vật: *Mầm khoai mọc trong tối và ngoài sáng. *Thân cây rau dừa mọc từ bờ đất bò xuống nước. Tập thể tổ 2 Nh n bi t m t s d ng t bi n gây ra bi n i hình tháiậ ế ộ ố ạ độ ế ế đổ I/ Đối tượng quan sát 1. Đột biến hình thái 2. Đột biến NST Mẫu quan sát Lông chuột (Màu sắc) Người (Màu sắc) Lá lúa (màu sắc) Thân, bông, hạt lúa (Hình thái) Dâu tằmHành tâyHành taDưa hấu Kết quả Dạng gốc Dạng đột biến Mẫu quan sát Chuột biến đổi màu sắc lông vàng Chuột bạch tạng Lông chuột (màu sắc) Người (màu sắc) Người bạch tạng Người bình thường Lá lúa (màu sắc) Lá lúa bị đột biến Lá lúa bình thường Thân, bông, hạt lúa (hình thái) Hạt lúa bị đột biến Hạt lúa không đột biến Bé dâu Dâu tằm Lá dâu tằm Lá dâu tằm bị đột biếnTrái dâu tằm Sản phẩm từ dâu tằm Hành tây Hành tây đột biến (nặng 8 kg) Hành tây bình thường Hành ta Hành ta Hành ta đột biếnMón ăn với gia vị có hành ta Dưa hấu Dưa hấu bình thường Dưa hấu đột biếnMột số loại dưa hấu trồng theo khuôn có hình dạng đặc biệt SINH HỌC 9 Nhận biết một số dạng đột biến gây ra biến đổi hình thái I/ Đối tượng quan sát 1. Đột biến hình thái 2. Đột biến NST Mẫu quan sát Lông chuột (Màu sắc) Người (Màu sắc) Lá lúa (màu sắc) Thân, bông, hạt lúa (Hình thái) Dâu tằmHành tâyHành taDưa hấu Kết quả Dạng gốc Dạng đột biến Mẫu quan sát Chuột biến đổi màu sắc lông vàng Chuột bạch tạng Lông chuột (màu sắc) Người (màu sắc) Người bạch tạng Người bình thường Lá lúa (màu sắc) Lá lúa bị đột biến Lá lúa bình thường Thân, bông, hạt lúa (hình thái) Hạt lúa bị đột biến Hạt lúa không đột biến Bé dâu Dâu tằm Lá dâu tằm Lá dâu tằm bị đột biếnTrái dâu tằm Sản phẩm từ dâu tằm Hành tây Hành tây đột biến (nặng 8 kg) Hành tây bình thường Hành ta Hành ta Hành ta đột biếnMón ăn với gia vị có hành ta Dưa hấu Dưa hấu bình thường Dưa hấu đột biếnMột số loại dưa hấu trồng theo khuôn có hình dạng đặc biệt Nhận biết số dạng đột biến gaây biến đổi veà hình theå I/ Đối tượng quan sát Đột biến hình thái Đột biến NST Mẫu quan sát Lông chuột Người Lá lúa (Màu sắc) (Màu sắc) (màu sắc) Thân, bông, Dưa hấu Hành ta Hành tây hạt lúa (Hình thái) Kết Dạng gốc Dạng đột biến Dâu tằm Mẫu quan sát Lông chuột (màu sắc) Chuột biến đổi màu sắc lông vàng Chuột bạch tạng Người bạch tạng Người (màu sắc) Người bình thường Lá lúa (màu sắc) Lá lúa bị đột biến Lá lúa bình thường Thân, bông, hạt lúa (hình thái) Hạt lúa bị đột biến Hạt lúa không đột biến Dâu tằm Bé dâu Trái Lá dâu tằm Lá Sản dâu phẩm tằmtừ bị dâu đột biến tằm Hành tây Hành tây đột biến (nặng kg) Hành tây bình thường Hành ta Hành Món ta ăn với gia vị Hành có hành ta đột ta biến Dưa hấu Dưa hấu bình thường Một số loại dưa hấu Dưa hấu đột biến trồng theo khuôn có hình dạng đặc biệt ... thường mốc vàng đột biến khác tí màu vàng hoa đột biến sọc nâu túi • Đây mốc vàng đột biến Mốc hồng thường • Mốc hồng đột biến Ở NGƯỜI Ở NGƯỜI Bộ nhiễm sắc thể người bình thường Dạng đột biến Thể dị... Bộ nhiễm sắc thể người bị đột biến Bộ nhiễm sắc thể người bình thường Dạng đột biến Thể dị bội có tên gọi (2n - 1) gì? Bộ nhiễm sắc thể người bị đột biến Dạng đột biến Thể tam bội có tên gọi...KIỂM TRA Câu 1: Thường biến gì? Câu 2: Trình bày đặc điểm thường biến? Câu 3: Phân biệt thường biến đột biến? TRẢ LỜI Câu 1: Thường biến biến đổi theo kiểu hình kiểu gen phát sinh

Ngày đăng: 19/09/2017, 02:38