1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 16. Thực hành: Nhận biết một số loại sâu, bệnh hại lúa

11 666 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 907 KB

Nội dung

Bài 16. Thực hành: Nhận biết một số loại sâu, bệnh hại lúa tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài...

Bài thực hành Công Nghệ Bài thực hành Công Nghệ Tổ 1 Tổ 1 Bài 16: Nhận Biết Một Số Bài 16: Nhận Biết Một Số Loại Sâu, Bệnh Hại lúa Loại Sâu, Bệnh Hại lúa Made By Lj 1/Sâu Đục thân bướm hai chấm 1/Sâu Đục thân bướm hai chấm Đặc điểm hình thái: : Ngài nhỏ, dài khoảng 8-10mm màu vàng nâu. Cánh có hai vân ngang hình làn sóng, màu tro. Mép ngoài của cánh có viền màu nâu sẫm hoặc xám. Trứng màu vàng nhạt, hình bầu dục và được xếp thành từng ổ.Ổ trứng to bằng hạt đậu tương, có phủ một lớp lông tơ màu vàng nâu. Đẻ ban đêm rải rác trên lá. Mỗi con đẻ 50-60 trứng. -Sâu non màu trắng sữa hay vàng nhạt, đầu có màu nâu vàng, tuổi nhỏ thường tạo bao lá ở đầu ngọn, hoặc xếp 3-5 lá ép vào nhau làm tổ. Mỗi sâu non phá 5-9 lá, ăn diệp lục làm lá bị quăn queo và bạc trắng. Nếu hại nặng vào giai đoạn lúa có đòng, trổ bông, thì tỉ lệ thiệt hại có thể lên tới 30-70% năng suất lúa. Vụ xuân sâu cuốn lá nhỏ thường hại nặng khi lúa trổ muộn sau 15-5 - Trưởng thành: đầu ngực và cánh màu vàng nhạt. Gần giữa hai cánh trước mỗi cánh có một chấm đen. Ở đuôi con cái có chùm lông đuôi màu vàng nâu để phủ trứng khi đẻ. Đặc điểm Gây hại : Sâu non đục vào thân lúa, cắt đứt đường vận chuyển dinh dưỡng làm cho nhánh lúa trở nên vô hiệu, Nõn héo,bông bạc Made By Lj Một số hình ảnh về Sâu đục thân bướm hai Một số hình ảnh về Sâu đục thân bướm hai chấm chấm Made By Lj 2/ Sâu Cuốn Lá lúa loại nhỏ 2/ Sâu Cuốn Lá lúa loại nhỏ - Đặc điểm gây hại: Đặc điểm gây hại: Sâu non nhả tơ cuốn lá lúa thành một bao thẳng đứng Sâu non nhả tơ cuốn lá lúa thành một bao thẳng đứng hoặc bao tròn gấp lại. Sâu non nằm trong đó ăn phần xanh hoặc bao tròn gấp lại. Sâu non nằm trong đó ăn phần xanh của lá. của lá. - Đặc điểm hình thái: Đặc điểm hình thái: Sâu đẻ trứng ở cả hai mặt của lá lúa. Trứng hình bầu dục, Sâu đẻ trứng ở cả hai mặt của lá lúa. Trứng hình bầu dục, màu vàng đục. màu vàng đục. + Sâu non: khi mới nở màu trắng trong, đầu nâu sáng. + Sâu non: khi mới nở màu trắng trong, đầu nâu sáng. Khi bắt đầu ăn thì chuyển sang màu xanh lá mạ. Khi bắt đầu ăn thì chuyển sang màu xanh lá mạ. + Nhộng có màu vàng nâu. Nhộng có kén tơ rất mỏng + Nhộng có màu vàng nâu. Nhộng có kén tơ rất mỏng màu trắng. màu trắng. + Trưởng thành có màu vàng nâu. Trên các cánh trước và + Trưởng thành có màu vàng nâu. Trên các cánh trước và cánh sau, mỗi cánh có hai vân ngang hình làn sóng màu cánh sau, mỗi cánh có hai vân ngang hình làn sóng màu nâu sẫm chạy dọc theo mép cánh đường vân ngoài to và nâu sẫm chạy dọc theo mép cánh đường vân ngoài to và đậm nàu, đường vân trong mảnh và nhạt màu hơn. đậm nàu, đường vân trong mảnh và nhạt màu hơn. Hình ảnh về Sâu cuốn lá lúa Hình ảnh về Sâu cuốn lá lúa loại nhỏ loại nhỏ Hình ảnh đồ vòng đơi của sâu cuốn là lúa loại nhỏ 3/ Rầy nâu hại lúa 3/ Rầy nâu hại lúa - - Đặc điểm gây hại: Đặc điểm gây hại: Rầy nâu chích hút Thứ tư ngày 21 tháng 12 năm 2015 Đố bạn hình ảnh nói đến loài sâu nào? Sâu đục thân mía Sâu đục thân bắp Đố bạn hình ảnh nói đến loài sâu nào? Sâu đục thân năm vạch đầu nâu Sâu đục thân bưởi 1) Nguồn gốc: - Trứng, nhuộng nhiều loài côn trùng gây hại Đặc biệt loài bò xít Bọ xít gai Bọ xít đen Bọ xít hôi Phân bố: Tại nước trồng lúa châu Á Bướm nhộng sâu đục thân hai chấm gây hại lúa 2) Hình thái: - Nhộng Ngài đực: dài 8-9mm, cánh 18dài Thân 10-15,5mm, mầm sải chân saurộng dài tới 22mm Đầu, ngực và21mm, cánhcái), trước màu vàng nhạt Sâu nonbụng đẫy sức dài đầutới màu vàng, hết đốt thứ (nhộng đốtnâu bụng Mắt to trắng đen Cánh trướcbụng hình tam giác, thể màu sữa Chân phát triển thứ kép (nhộng đực) cánh có chấm rõ Từ đỉnh cánh mép Móc bàn chân bụng 28 xếp thành hìnhđến elip Trứng hình bầu dục,đen dàicái, 0.8-0.9mm Trứng đẻ sau có vệt mép thành ổ cứng cóxiên hìnhmàu bầu nâu dục,đen, ổ cánh chấm đen nhỏ.cóNgài thân dài 10nhô lên.có Trên mặt ổ trứng phủcái, lông màu 13mm, sải cánh rộng 23-28 mm Toàn thân màu vàng nhạt trắng vàng vàng nhạt, phía cuối bụng có chùm lông màu vàng, cánh có chấm đen rõ Giai đoạn phát triển sâu đục thân 3) Đặc điểm: nhiệt độthân thấpthường 130C cao 450C có   ỞSâu đục gây triệu chứng nõn thể làm sâukỳnon Nhiệt độ từbạc( 400Cthời trởkỳ héo( thời đẻ chết nhánh) xuống không ảnh lớnđèn, đến thời hoạtgian động đòng trỗ) Rất ưahưởng ánh sáng sâu Sâu non trongthành thời gian sống từnon 3-5 ngày Trưởng hoạtsinh động trưởng phátban dục, nếuSau bị ngâm nước, mạnh vào đêm vũ hóa, thiếu chúngôxy cóphối thể bị chết Nhưng đốigian với trứng sâu non giao đẻ trứng Thời 6-9qua đông phát dục tạm ngừng phát ngày.do Sâu non cóchậm tuổi,hoặc tuổi chui vào thân dục câythì lúacó đểđiều gâykiện hại bảo vệ định phải ngâm nước tháng chết hoàn toàn 3) Biện pháp phòng trừ:       Vệ sinh đồng ruộng, cày lật gốc rạ để hạn chế nguồn sâu qua đông chuyển vụ Gieo cấy thời vụ Loại bỏ dảnh héo, bạc, ngắt ổ trứng, bẫy đèn bắt bướm Bảo vệ, nhân nuôi loại ký sinh thiên địch       Dùng thuốc hóa học mật độ ổ trứng đến ngưỡng( Lúa đẻ nhánh ổ trứng/m2, lúa trỗ 0,5 ổ trứng/m2): Padan, Sadavi, Regent, Rigell,… phun bướm rộ sau thời gian bướm rộ 7-10 ngày) - Phát quang bờ bụi rậm, vệ sinh đồng ruộng Tác dụng: làm nơi cư trú, cản trở gây khó khăn cho phát triển sâu bệnh - Luân canh trồng Tác dụng: Cắt đứt nguồn thức ăn sâu, bệnh [...]...a Bệnh bạc lá lúa - Do vi khuẩn xanthomanas oryzae gây ra - Chỉ gây hại trên phiến lá lúa b Bệnh khô vằn - Do nấm Rhizoctania solani gây ra - Gây hại cả trên mạ và trên lúa Hình Bệnh khô vằn gây ra trên lá, thân và bông lúa c Bệnh đạo ôn - Do nấm Pirycularia oryzac gây ra - Gây hại cho lúa ở tất cả các bộ phận trên mặt đất và ở các giai đoạn sinh trưởng và phát triển Hình Bệnh đạo ôn gây... mặt đất và ở các giai đoạn sinh trưởng và phát triển Hình Bệnh đạo ôn gây ra trên lá, thân và bông lúa 1 Sâu đục thân năm vạch đầu nâu 2 Sâu đục thân năm vạch đầu đen 3 Sâu cuốn lá nhỏ 4 Sâu cuốn lá lớn 5 Sâu năn 6 Sâu gai 7 Sâu phao 8 Châu chấu 9 Rầy lưng trắng 10 Bọ xít 11 Bọ trĩ Kinh nghiệm sẽ cho ta biết vị mặn nơi miếng bánh của người khác Và lối đi buồn thảm là khi phải leo lên chiếc thang của[...]... tối tập trung bờ bụi có hoa dại • Một bướm có thể đẻ từ 50- 200 trứng Bướm sâu xanh sống khá lâu từ 2- 5 tuần lễ • Sâu non mới nở ăn vỏ trứng sau đó ăn nhu mô lá có chứa diệp lục, chừa lại biểu bì, mới nở tập trung thành cụm Từ tuổi 2 trở đi sâu phân tán, cắn thủng lá làm lá bị khuyết chừa lại gân, làm cây rau xơ xác khi mật độ cao: vụ đông sớm và xuân muộn sâu thường hại nặng hơn • Khi phát hiện có... dùng biện pháp thủ công (dùng tay) giết sâu non và nhộng • Trường hợp mật độ quá cao, phải dùng thuốc hóa học để phòng trừ kịp thời Để việc phòng trừ đạt hiệu quả cao, cần phải theo dõi phát hiện thời kỳ bướm nở rộ và đẻ trứng để phun thuốc kịp thời khi nâu non vừa nở • • • • • VIMATOX 1.9 EC VISERIN 4.5EC Dylan 2EC Emaben 0.2EC Catex 1.8 & 3.6 EC Những thành viên thực hiện: 1 Phan Thị Nhật Thanh 2 Phan... thành đực thuôn và dài hơn trưởng thành cái • Chiều dài cơ thể con đực từ 15,05 – 19,63mm, trung bình 17,12 ± 0,23mm • Chiều rộng sải cánh 64,74 – 56,71mm, trung bình 51,95 ± 0,56mm • Sau khi mới lột xác, sâu non có tập tính ăn vỏ trứng của nó • Trưởng thành có tính hướng sáng nên hoạt động vào ban ngày, mạnh nhất vào sáng (từ 7 - 10h) và buổi chiều (3 - 6h) • Hoạt động giao phối và đẻ trứng thường diễnChào mừng Đến với bài thuyết trình của tổ 1 Thành viên thực hiện: 1. Nguyễn Hải Anh 2. Trần Chí bảo 3. Phạm Sơn Hà 4. Nguyễn Đình Hưng 5. Nguyễn Quốc Khang 6. Nguyễn Danh Nghĩa 7. Lê Ngọc Sơn 8. Đào Anh Tuấn 9. Đặng Thu Uyên 10. Nguyễn Hồng Vân Nhận biết một số loại sâu, bệnh hại cây ăn quả Bài 16: Thực hành: II. Bệnh hại cây ăn quả 1) Bệnh lở cổ rễ, chết cây con  Tác nhân: Do các loại nấm trong đất ( Phytophthora sp., Pythium sp., Rhizoctonia solani và Sclerotium sp )  Có thể xảy ra ở hai giai đoạn: +Tiền nẩy mầm: Nấm tấn công trên hạt gieo hay trước khi tử diệp nhô khỏi mặt đất. +Hậu nẩy mầm: Lúc tử diệp đã xuất hiện đến lúc cây con được vài đôi lá. Vết bệnh thường xuất hiện ở phần gốc thân gần mặt đất. Phần mô bị bệnh ban đầu hơi chuyển màu xậm hơn sau hóa màu đen và hơi lõm vào làm cho phần vỏ thân dễ bị tuột ra. Khi vết bệnh lan rộng cây bị ngã rạp. Bộ rễ cây thường bị thối đen. Trên líp ươm bệnh thường xuất hiện thành từng cụm sau đó lan rất nhanh. Nấm bệnh phát triển nhanh trong điều kiện nhiệt độ và ẩm độ cao, nhất là các liếp ươm bị đọng nước. 2) Bệnh cháy lá (Sầu riêng)  Tác nhân: Do nấm Rhizoctonia solani Kuhn.  Vết bệnh trên lá ban đầu là những vết nhỏ, sũng nước, lan rộng nhanh, vết bệnh lớn có màu xám nhạt khi khô với rìa màu nâu tối, hình dạng bất định, lá phát triển kém và co lại, lá bị rụng. Cây con trong vườn bị nhiễm bệnh, lá và ngọn bị cháy, sau đó khô gây hiện tượng chết ngọn. Lá, cành tiếp xúc hay nơi gần mặt đất dễ nhiễm bệnh. 3) Bệnh loét hại cây có múi  Tác nhân: Vi khuẩn Xanthomonas campestris pv. Citri  Bệnh loét phát triển trong điều kiện nhiệt độ cao (20-30 độ C), ẩm độ cao. Bệnh gây hại nặng ở những cây còn non, chưa thành thục.  Ban đầu vết bệnh là những đốm chấm nhỏ màu vàng trong, sau đó đậm dần rồi dần dần hóa nâu, gồ ghề trên bề mặt của vết bệnh. Xung quanh vết bệnhmột quầng vàng rõ rệt, các vết bệnh có thể rời rạc hoặc kết dính lại tạo thành một mảng lớn trên bề mặt lá. Kích thước của vết bệnh thay đổi tùytheo mức độ mẫn cảm của giống. 4) Bệnh ghẻ hại cây có múi  Tác nhân: Do nấm Elsinoe fawcetti.  thường tấn công trên các chồi non của cây có múi, phổ biến ở mỗi đợt cây ra chồi non làm ảnh hưởng đến sự phát triển của cây.  Các vết bệnh ban đầu như những gai nhọn nhô ra khỏi mặt lá, cành non hoặc quả. Giai đoạn sau, những gai nhọn chuyển màu nâu có kích thước 1-2 mm. Lá bệnh thường biến dạng, cong về một phía. Cây con bị nặng sẽ lùn, phát triển kém. Trên quả các vết bệnh nối lại thành những mảng lớn nhỏ làm cho vỏ quả sần sùi, quả không lớn được. 5) Bệnh thán thư hại xoài  Tác nhân: Do nấm Collectotrichum gloeosporioides gây ra.  Bệnh thường tấn công trên các lá non, cành non, hoa và trái. Trên lá, vếtbệnh ban đầu là những đốm nhỏ màu nâu, có hình gần tròn hay bất định, vết bệnh về sau khô và rách. Bệnh làm lá biến dạng, nhăn nheo và rụng sớm. Ðối với các lá non mới nhú, nếu bệnh tấn công, lá có thể bị thui đen và không phát triển được. Trường hợp này sẽ gây thiệt hại nghiêm trọng trên các chồi non của mắt ghép 6) Bệnh khô đọt  Tác nhân: nấm Diplodia natalensis.  Gây hại nặng trong điều kiện nóng ẩm nhất là vào mùa mưa.  Trên cành tược xanh non có đốm sậm màu, lan dần lên, lá cũng bị biến màu nâu, bìa lá thường cuốn lên trên, đôi khi cũng thấy nhựa cây chảy ra trên cành bị bệnh. Chẻ dọc cành bệnh thấy bên trong có các sọc màu nâu do các mạch dẫn nhựa bị hư. 7) Bệnh nấm hồng (mốc hồng)  Tác nhân: nấm Corticium salmonicolor Berk.& Br.  Tấn công chủ yếu trên vỏ của thân và cành Trường THPT Tây Nam MÔN : Công Nghệ LỚP : 10 Nhóm thực hiện: Tổ DANH SÁCH THÀNH VIÊN TỔ Phan Nguyễn Mai Phương Nguyễn Thị Kim Xuyến Nguyễn Thị Minh Phụng Phạm Anh Vương Nguyễn Thị Quỳnh Hương Phạm Nguyễn Thúy Ngọc I.Sâu đục thân bướm hai chấm - Bướm màu vàng nhạt, cánh trước có chấm đen rõ - Nhộng dài 10-15mm, màu vàng tới nâu nhạt nằm ống rạ - Trứng hình bầu dục dài 0,8-0,9mm, đẻ thành ổ Ổ trứng có hình bầu dục to hạt đậu tương, ổ nhô lên, mặt ổ trứng có phủ lông màu vàng nhạt; Sâu non gây tượng nõn héo bạc đồng ruộng Sâu đục thân bướm hai chấm Sâu non Trứng Nhộng Trưởng thành Bộ phận bị hại Sâu đục thân bướm hai chấm -Dùng giống chống chịu - Bố trí cấu mùa vụ thích hợp.  - Cày lật gốc rạ phơi ải làm dầm (ngâm nước) sau thu hoạch diệt nhộng - Ngắt dảnh héo, ngắt ổ trứng, bẫy đèn đồng loạt bắt bướm.  - Mật độ ổ trứng từ 0,5-0,7 ổ/m2 (lúa đẻ nhánh) 0,2- 0,3 ổ trứng/m2 (lúa trỗ) cần phòng trừ thuốc hóa học -Phun loại thuốc: Padan 95SP, Regent 800WP sau bướm độ 57 ngày Dùng thuốc Basudin 10G, Diaphos 10G trộn với đất bột, rắc có dảnh héo lúa trỗ Khi rắc thuốc ý ruộng phải có nước II Sâu lúa loại nhỏ - Sâu nhỏ (Cnaphalocrocis medinalis) loài dịch hại quan trọng lúa nước ta nhiều nước khác khu vực -Sâu đẻ trứng hai mặt lúa Trứng hình bầu dục, màu vàng đục - Sâu non: Khi nở màu trắng trong, đầu nâu sáng Khi bắt đầu ăn chuyển sang màu xanh mạ - Nhộng có màu vàng nâu Nhộng có kén tơ mỏng màu trắng - Trưởng thành có màu vàng nâu Trên cánh trước cánh sau, cánh có hai vân ngang hình sóng màu nâu sẫm chạy dọc theo mép cánh 1 Đặc điểm gây hại Sâu non nhả tơ lúa thành bao thẳng đứng bao tròn gập lại Sâu non nằm ăn phần xanh Trưởng thành Trứng Bộ phận bị hại Nhộng Sâu non Sâu loại nhỏ - Vệ sinh đồng ruộng, diệt trừ cỏ dại nơi trú ngụ qua đông - Cấy dày vừa phải Chăm sóc bón phân hợp lý - Bẫy đèn diệt bướm Thường xuyên kiểm tra đồng ruộng Khi sâu non có mật độ 9-12 con/m2 (giai đoạn lúa đẻ nhánh), 6-9 con/m2 (lúa làm đòng) cần phun thuốc - Dùng loại thuốc phun sâu tuổi 1-2, sâu lớn cần phá bao trước phun có hiệu III Rầy nâu hại lúa -Rầy nâu dùng vòi để chích hút nhựa làm cho lúa bị khô héo Khi rầy nâu chích vào lúa, chúng để lại lá, thân vệt nâu cứng, cản trở luân chuyển nước chất dinh dưỡng làm thân, bị khô héo Mật độ cao gây tượng cháy rầy Rầy nâu - Sử dụng giống kháng rầy nâu - Cấy dày vừa phải, bón phân cân đối, thả vịt vào  ruộng lúa diệt rầy Khi mật độ rầy cám từ 18- 27 con/khóm lúa cần phun thuốc diệt rầy Ruộng lúa bị cháy rầy nâu Hình ảnh số loại sâu gây bệnh khác Rầy lưng trắng (Sogatella furcifera Horvath ) Sâu phao (Nymphula depunctatus Guenee) Sâu lớn (Parnara guttata Bremer et Grey) Do vi khuẩn gây Vết bệnh thường nằm phần gây dọc hại theotrên mép Vết *Bệnhláchỉ phiến lúa bệnh đườngchỉ viền gợn sóng Bệnhcó thường xuất màu đậm dướinâu dạng vếtngăn màu cách xanh phần đậm, tối; bệnh phầnsang khỏe Phần lábạc mắc sau chuyển màu xám bệnh bị chết làm cho khô trắng Do nấm gây Vết bệnh màu xám, hình bầu dục màu nâu bạc có viền nâu tím.thường Các vếtxuất bệnhhiện hợp với Bệnh hình dạng ổn bẹnhau sátthành mặt nước, phiếnkhông Bệnh khôđó vằn thểvào gâynhững hại địnhsau thấp, ăncó sâu phía mạ vào trênthân, lúa đồng thời bẹ trong, lan lên tới đòng hạt Do nấm gây Trên lá, đốt lúc đầu vết bệnh cócổmàu xanh Trên thân, cổ bông, gié, vết Bệnh đạo ôn gây hại xám, saumàu có màu nâu vết bệnh nâu đen lỡm xuống cho lúa tất xám bộxung phậnquanh có bệnh có màu tro, phát triển bao quanh đốt thân làm mặt đất giai đoạn quầng màu vàng bị nhạt Vết bệnh cho chỗ bệnh lõm thắt lại, ... nhuộng nhiều loài côn trùng gây hại Đặc biệt loài bò xít Bọ xít gai Bọ xít đen Bọ xít hôi Phân bố: Tại nước trồng lúa châu Á Bướm nhộng sâu đục thân hai chấm gây hại lúa 2) Hình thái: - Nhộng Ngài... cấy thời vụ Loại bỏ dảnh héo, bạc, ngắt ổ trứng, bẫy đèn bắt bướm Bảo vệ, nhân nuôi loại ký sinh thiên địch       Dùng thuốc hóa học mật độ ổ trứng đến ngưỡng( Lúa đẻ nhánh ổ trứng/m2, lúa trỗ 0,5... Tác dụng: làm nơi cư trú, cản trở gây khó khăn cho phát triển sâu bệnh - Luân canh trồng Tác dụng: Cắt đứt nguồn thức ăn sâu, bệnh

Ngày đăng: 21/09/2017, 00:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đố các bạn những hình ảnh trên nói đến loài sâu nào? - Bài 16. Thực hành: Nhận biết một số loại sâu, bệnh hại lúa
c ác bạn những hình ảnh trên nói đến loài sâu nào? (Trang 3)
Đố các bạn những hình ảnh trên nói đến loài sâu nào? - Bài 16. Thực hành: Nhận biết một số loại sâu, bệnh hại lúa
c ác bạn những hình ảnh trên nói đến loài sâu nào? (Trang 4)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN