Bài 33. Thân nhiệt

6 210 0
Bài 33. Thân nhiệt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 33. Thân nhiệt tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế,...

* Hãy nêu sự khác biệt giữa đồng hoá và dị hoá ? Kiểm tra bài cũ: Đồng hoá Dị hoá - Tổng hợp các chất - Tích luỹ năng lượng - Phân giải các chất - Giải phóng năng lượng - Giải phóng năng lượng Co cơ Nhiệt Nhiệt Thùc vËt C¸ Õch, nh¸i Bß s¸t Chim Thó NhiÖt kÕ ®iÖn tö NhiÖt kÕ th­êng (thuû ng©n) Điều kiện Phản ứng của cơ thể Khi lao động nặng Khi trời nóng +) Bình thường: +) Oi bức: Khi trời lạnh +) Lạnh vừa: +) Rét(Rất lạnh): Bằng kiến thức bản thân hãy điền nội dung phù hợp vào bảng sau: Hô hấp mạnh và đổ mồ hôi Da hồng hào Toát mồ hôi và có cảm giác khó chịu Da tái Da sởn gai ốc, tím tái và cơ thể run Khi trời lạnh, mao mạch dưới da co, lưu lượng máu qua da ít nên da tím tái. Đồng thời cơ chân lông co nên sởn gai ốc làm giảm thiểu sự toả nhiệt qua da. Khi trời nóng, mao mạch dưới da dãn, lưu lượng máu qua da nhiều nên da hồng hào. Đồng thời làm tăng quá trình toả nhiệt qua da. §Ó ®Ò phßng c¶m nãng, c¶m l¹nh th× trong lao ®éng, sinh ho¹t hµng ngµy ta cÇn chó ý ®iÒu g× ? [...]... nhanh, hạ nhiệt nhanh c Hạ nhiệt một cách từ từ d Tránh ngồi chỗ có gió lùa e Gồm c và d Đáp án: 1 e 2 Khi bị cảm lạnh ta cần: a Mặc thật nhiều quần áo b Mặt đủ ấm c Ngâm chân nước muối nóng khi thấy lạnh và uống nước gừng nóng d Gồm b và c e Gồm a và c Đáp án: 2d Hãy giải thích câu Trời nóng chóng khát, trời mát chóng đói Trời nóng chóng khát vì: Trời nóng cơ thể đổ mồ hôi nhiều để toả nhiệt -> cơ thể... Trời nóng chóng khát, trời mát chóng đói Trời nóng chóng khát vì: Trời nóng cơ thể đổ mồ hôi nhiều để toả nhiệt -> cơ thể mất nhiều nước -> chóng khát Trời mát (rét) chóng đói vì: Cơ thể tăng cường quá trình chuyển hoá để sinh nhiệt nên tiêu hao nhiều năng lượng -> chóng đói SINH HỌC BÀI 33: THÂN NHIỆT III Phương pháp phòng chống nóng lạnh: Đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi sau: Vì nhiệt độ môi trường cao mà không thoáng gió ta dễ bị cảm nóng? Nhiệt độ môi trường cao không thông thoáng, tỏa nhiệt thoát mồ hôi bị ngưng trệ làm nhiệt độ thể tăng cao  dễ bị cảm nóng 2.Vì nắng hay vừa lao động xong ta không tắm ngồi nơi gió lùa? Đi nắng hay vừa lao động nặng xong, thân nhiệt cao mà tắm hay ngồi nghỉ nơi gió lùa  bị cảm sốt 3.Vì trời rét ta phải giữ ấm cho thể? Mùa rét, thể nhiều nhiệt mà không cho thể đủ ấm  cảm lạnh Thảo luận: 1.Chế độ ăn uống mùa hè mùa đông khác nào? Mùa đông cần ăn thức ăn giàu lượng, nhiều lipit để cung cấp đủ nhiệt cho thể Mùa hè nên ăn thức ăn nhiều vitamin, ăn nhiều rau hoa 2.Vào mùa hè cần làm để chống nóng? Để chống nóng, cần bố trí nhà cửa thoáng mát, sử dụng phương tiện chống nóng 3.Để chống rét, cần phải làm gì? Để chống rét, cần mặc quần áo đủ ấm cho thể, bố trí nhà cửa kín tránh gió Thảo luận: Vì nói: rèn luyện thân thể biện pháp chống nóng, lạnh? => Vì rèn luyện thân thể rèn luyện da để tăng khả chịu đựng thể,giúp thể thích ứng với thay đổi môi trường Việc xây nhà, công sở… cần lưu ý yếu tố góp phần chống nóng, chống lạnh? => Nhà thoáng mát mùa hè, ấm áp vào mùa đông, tránh ánh nắng trực tiếp, tránh gió mùa đông bắc mùa rét Trồng xanh có phải biện pháp chống nóng, lạnh không? Tại sao? => Cây xanh tạo bóng mát, làm cho không khí lành mát mẻ Chắn gió làm bớt rét vào mùa đông Qua phần vừa thảo luận em nêu biện pháp phòng chống nóng, lạnh? - Khi nắng cần đội mũ, nón - Không chơi thể thao trời nắng nhiệt độ không khí cao - Trời nóng, sau lao động nặng nắng về, mồ hôi nhiều không tắm ngay, không ngồi nơi lộng gió, không bật quạt mạnh - Trời rét cần giữ ấm thể cổ, ngực, chân, không ngồi nơi hút gió - Rèn luyện thể dục thể thao hợp lý để tăng khả chịu đựng thể - Trồng xanh tạo bóng mát trường học khu dân cư Câu hỏi bổ sung: 1.Để đề phòng cảm nóng, cảm lạnh, lao động sinh hoạt hàng ngày ta cần phải ý điểm gì? Chúng ta cần tăng cường rèn luyện thân thể để tăng khả chịu đựng nhiệt độ môi trường thay đổi, đồng thời biết sử dụng biện pháp phương tiện chống nóng lạnh cách hợp lí 2.Giải thích câu: “Trời nóng chóng khát, trời mát chóng đói” -Trời nóng chóng khát: trời nóng đổ mồ hôi nhiều để tỏa nhiệt  thể nhiều nước  khát -Trời mát (rét) chóng đói: thể tăng cường chuyển hóa để tăng sinh nhiệt Bài 33 Đồng hóa - Tổng hợp chất đặc trưng -Tích lũy năng lượng ở các liên kết hóa học Dị hóa - Phân giải chất đặc trưng thành chất đơn giản - Bẻ gãy liên kết hóa học giải phóng năng lượng 1) Nêu sự khác biệt giữa đồng hóa và dị hóa? KIỂM TRA BÀI CŨ KIỂM TRA BÀI CŨ 2) Vì sao nói sự chuyển hóa vật chất và năng lượng là đặc trưng cơ bản của sự sống? - Mọi hoạt động sống của cơ thể đều cần năng lượng, năng lượng lại được giải phóng từ quá trình chuyển hóa. - Vậy nếu không có chuyển hóa thì không có hoạt động sống. 3) Năng lượng giải phóng ở tế bào được sử dụng vào những hoạt động nào? Hoạt động co cơ, đồng hóa, và sinh nhiệt KIỂM TRA BÀINhiệt do dị hóa giải phóng để điều hòa thân nhiệt. Vậy thân nhiệt là gì? Cơ thể có những biện pháp nào để điều hòa thân nhiệt? Bài 33 I. Thân nhiệt Thân nhiệt là gì? Thân nhiệtnhiệt độ của cơ thể Người ta đo thân nhiệt như thế nào và để làm gì? Ngậm nhiệt kế ở miệng (37 0 C), kẹp nhiệt kế ở nách (36,5 0 C) hoặc cho vào hậu môn (37,5 0 C) Thân nhiệt phản ánh tình trạng sức khỏe Ngậm nhiệt kế ở miệng I. Thân nhiệt Ở người khỏe mạnh nhiệt độ cơ thể khi trời nóng và khi trời lạnh là bao nhiêu và thay đổi như thế nào? Thân nhiệt luôn ổn định ở 37 0 C do sự cân bằng giữa quá trình sinh nhiệt và tỏa nhiệt Vậy tại sao khi sốt nhiệt độ lại tăng? - Làm giảm sự phát triển của vi khuẩn hay siêu vi, do chúng rất nhạy cảm với sự gia tăng nhiệt độ dù tăng ít. - Giúp bạch cầu đến bộ phận bị nhiễm nhanh hơn, để chống lại sự xâm nhập của vi trùng. II. Sự điều hòa thân nhiệt Nhiệt do hoạt động của cơ thể sinh ra đã đi đâu và để làm gì? Được máu phân phối khắp cơ thể và tỏa ra môi trường để đảm bảo cho thân nhiệt ổn định 1. Vai trò của da trong điều hòa thân nhiệt II. Sự điều hòa thân nhiệt 1. Vai trò của da trong điều hòa thân nhiệt Khi lao động nặng cơ thể có những phương thức tỏa nhiệt nào? - Qua hơi nước ở hoạt động hô hấp - Qua da - Qua sự bốc hơi của mồ hôi Người lao động nặng thì hô hấp mạnh và đổ mồ hôi II. Sự điều hòa thân nhiệt 1. Vai trò của da trong điều hòa thân nhiệt Vì sao da người hồng hào về mùa hè và da thường tái hoặc sởn gai ốc về mùa đông (trời lạnh)? [...]... điều hòa thân nhiệt 1 Vai trò của da trong điều hòa thân nhiệt Tại sao khi rét chúng ta lại run? Vì khi đó các cơ co giãn liên tục, gây phản xạ run giúp tạo ra nhiệt, làm cho thân nhiệt tăng lên II Sự điều hòa thân nhiệt 1 Vai trò của da trong điều hòa thân nhiệt Da là cơ quan đóng vai trò quan trọng nhất trong điều hòa thân nhiệt - Khi trời nóng và khi lao động nặng, mao mạch ở da dãn giúp tỏa nhiệt. .. và hiếm khi làm thân nhiệt cao hơn 38, 8 độ C -cúm thường thân nhiệt trên 39,4 độ C III PHƯƠNG PHÁP PHÒNG CHỐNG NÓNG, LẠNH Để đề phòng cảm nóng, cảm lạnh, trong lao động và sinh hoạt hàng ngày ta cần phải chú ý những điểm gì? III PHƯƠNG PHÁP PHÒNG CHỐNG NÓNG, LẠNH Củng cố Giải thích câu: “Trời nóng chóng khát, trời mát chóng đói” Trời nóng chóng khát: trời nóng đổ mồ hôi nhiều để tỏa nhiệt  cơ thể... sẽ lấy đi một lượng nhiệt của cơ thể - Khi trời rét, mao mạch ở da co lại, cơ chân lông co để giảm sự tỏa nhiệt 2 Vai trò của hệ thần kinh trong điều hòa thân nhiệt Hệ thần kinh đóng vai trò chủ đạo trong hoạt động điều hòa thân nhiệt - Sự tăng, giảm quá trình dị hóa ở tế bào - Phản ứng co, dãn mạch máu dưới da - Tăng, giảm tiết mồ hôi - Co, duỗi cơ chân BÀI 33 : THÂN NHIỆT I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức:  Trình bày được khái niệm thân nhiệt và các cơ chế điều hoà thân nhiệt  Giải thích được cơ sở khoa học và vận dụng được vào đời sống các biện pháp chống nóng lạnh , để phòng cảm nóng , cảm lạnh 2/ Kỹ năng:  Vận dụng lý thuyết vào thực tiễn .  Tư duy tổng hợp , khái quát  Rèn kỹ năng hoạt động nhóm 3 / Thái độ :  Giáo dục ý thức tự bảo vệ cơ thể , đặc biệt khi môi trường thay đổi II/ CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên:  Tư lịêu về sự trao đổi chất , thân nhiệt , tranh môi trường . III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ:  Chuyển hoá là gì ? Chuyển hoá gồm các quá trình nào ?  Vì sao nói chuyển hoá vật chất và năng lượng là đặc trưng cơ bản của cuộc sống ? 3/ Các hoạt động dạy và học: a) Mở bài: Em đã tự câp nhiệt độ bằng nhiệt kế chưa và được bao nhiêu độ ? Đó chính là thân nhiệt . Bài 32 : THÂN NHIỆT b) Hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bài Hoạt động 1:Tìm hi ểu thân nhiệt là gì? Mục tiêu: Hs nêu đư ợc khái niệm thân nhi ệt , thân nhiệt luôn ổn định 37 0C Cách tiến hành: – – – GV nêu cầu hỏi :  Thân nhiệt là gì ?  Ở ngư ời khoẻ mạnh thân nhiệt thay đổi như thế n ào khi tr ời nóng hay lạnh ? ( Gvgợi ý – – – Cá nhân tự nghiên c ứu thông tin SGK trang 105 – – – Trao đ ổi nhóm thống nhất ý kiến và tr ả lời câu hỏi : – – – Yêu cầu nêu được :  Thân nhi ệt ổn định do I/ Thân nhiệt l à gì ? – – – Thân nhiệt l à nhiệt độ của c ơ thể . – – – Thân nhi ệt luôn ổn định 370C là do s ự cân b ằng giữa sinh nhiệt và to ả nhiệt . : vận dụng kiến thức b ài 31 và 32) – – – Gv nh ận xét đánh giá kết quả của các nhóm . – – – GV giảng thêm : Ở ngư ời kho ẻ mạnh thân nhiệt không phụ thuộc môi trường do c ơ chế điều hoà – – – GV lưu ý : HS h ỏi tại sao khi s ốt nhiệt độ tăng quá 420 C ? ( GV v ận dụng thông tin bổ sung tư liệu và ki ến thức bài 14 đ ể giải thích cho HS hiểu ) – – – GV giúp HS hoàn thi ện kiến thức – – – GV chuy ển ý : Cân bằng giữa sinh nhiệt và toả nhiệt l à cơ chế tự điều hoà thân nhiệt . Hoạt động 2: Tìm hiểu các c ơ cơ chế tự điều hoà  Quá trình chuy ển hoá sinh ra nhiệt . – – – Đ ại diện nhóm phát biểu , các nhóm khác b ổ sung – – – HS tự bổ sung kiến thức – – – Cá nhân t ự thu nhận II . Các cơ ch ế điều ho à thân nhiệt : – – – Da có vai trò quan tr ọng nhất chế điều hoà thân nhiệt . Mục tiêu : HS hiểu rõ cơ ch ế điều hoà thân nhi ệt trong đó vai trò của da và h ệ thần kinh đóng vai trò quan trọng Cách tiến hành: – – – GV nêu vấn đề :  Bộ phận nào của cơ th ể tham gia vào sự điều ho à thân nhiệt ?  Sự điều hoà thân nhi ệt dựa vào cơ chế nào ? – – – GV g ợi ý bằng các câu hỏi nhò :  Nhiệt độ hoạt động của c ơ thể sinh ra đã đi đâu và để l àm gì ?  Khi lao động nặng cơ th ể có những phương th ức toả nhiệt nào ? thông tin SGK trang 105 và v ận dụng kiến thức b ài 32 + ki ến thức thực tế  trao đ ổi nhóm th ống nhất ý kiến trả l ời câu hỏi  Da và thần kinh có vai tr ò quan trọng trong điều ho à thân nhiệt  Do cơ th ể sinh ra phải thoát ra ngoài  Lao động nặng – toát m ồ hôi , mặt đỏ , da hồng .  Mạch máu co , d ãn khi nóng lạnh  Ngày oi b ức khó toát mồ hôi , bức bối – – – Đại diện nhóm tr ình bày trong điều ho à thân nhiệt . – – – Cơ chế :  Khi tr ời nóng lao đ ộng nặng : Mao m ạch ở da dãn  to ả nhiệt , tăng ti ết mồ hôi .  Khi tr ời rét : Mao m ạch co lại  cơ chân lông co gi ảm sự to ả nhiệt ( run sin nhiệt ). – – – M ọi hoạt động điều ho à thân nhiệt đều l à phản xạ dư ới sự  Vì sao vào mùa hè da người thường hồng h ào , còn mùa đông ( tr ời rét ) da tái hay sởn gai ốc ?  Khi nóng đ ộ ẩm không khí cao , TaiLieu.VN BÀI 33: TaiLieu.VN KIỂM TRA Phân biệt đồng hóa và dị hóa ? Đồng hóa Dị hóa -Tổng hợp chất đặc trưng -Tích lũy năng lượng ở các liên kết hóa học -Phân giải chất đặc trưng thành chất đơn giản - Bẻ gãy liên kết hóa học giải phóng năng lượng TaiLieu.VN BÀI 33 : THÂN NHIỆT I .THÂN NHIỆT - Thân nhiệt là gì ? - Thân nhiệtnhiệt độ của cơ thể. - Thân nhiệt luôn ổn định ở mức là 37 o C và không dao động quá 0,5 0 C. - Thân nhiệt được ổn định là do sự cân bằng giữa sinh nhiệt và toả nhiệt. TaiLieu.VN II.SỰ ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT BÀI 33 : THÂN NHIỆT I .THÂN NHIỆT 1.Vai trò của da trong điều hòa thân nhiệt TaiLieu.VN THẢO LUẬN Hình thức : Theo bàn Thời gian : 5 phút Nội dung : TT Nội dung thảo luận Giải thích 1 - Nhiệt của cơ thể sinh ra đã đi đâu và để làm gì? 2 - Khi lao động nặng, cơ thể có những phương thức toả nhiệt nào? 3 - Vì sao mùa hè, da người ta hồng hào, còn mùa đông rét da tái hoặc sởn gai ốc? 4 - Khi trời nóng, độ ẩm không khí cao, không thoáng gió (oi bức) cơ thể có phản ứng gì và có cảm giác như thế nào? 5 - Vì sao khi trời quá lạnh, cơ thể ta còn có hiện tượng run ? TaiLieu.VN THẢO LUẬN TT Nội dung thảo luận Giải thích 1 - Nhiệt của cơ thể sinh ra đã đi đâu và để làm gì? Được máu phân phối khắp cơ thể và tỏa ra môi trường đảm bảo cho thân nhiệt ổn định. 2 - Khi lao động nặng, cơ thể có những phương thức toả nhiệt nào? - Cơ thể tỏa nhiệt qua hơi nước ở hoạt động hô hấp và tỏa nhiệt qua da, qua sự bốc hơi của mồ hôi 3 - Vì sao mùa hè, da người ta hồng hào, còn mùa đông rét da tái hoặc sởn gai ốc? Mùa hè mao mạch ở da dãn  máu qua da nhiều tạo  cơ thể tăng cường tỏa nhiệt. Trời lạnh,mao mạch co lại  máu qua da ít  da tím tái. 4 - Khi trời nóng, độ ẩm không khí cao, không thoáng gió (oi bức) cơ thể có phản ứng gì và có cảm giác như thế nào? Trời nóng,độ ẩm không khí cao, mồ hôi toát ra tiết ra nhiều,khó bay hơi nên mồ hôi chảy thành dòng,sử tỏa nhiệt khó khăn, ta cảm thấy bức bối,khó chịu, 5 - Vì sao khi trời quá lạnh, cơ thể ta còn có hiện tượng run ? - Do cơ co dãn liên tục gây phản xạ run để sinh nhiệt TaiLieu.VN II.SỰ ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT BÀI 33 : THÂN NHIỆT I .THÂN NHIỆT  Từ đáp án thảo luần hãy rút ra kết luận về vai trò của da trong sự điều hòa thân nhiệt ? 1.Vai trò của da trong điều hòa thân nhiệt - Da là cơ quan đóng vai trò quan trọng nhất trong sự điều hoà thân nhiệt: + Khi trời nóng,lao động nặng : mao mạch ở dưới da dãn  toả nhiệt, tăng tiết mồ hôi. + Khi trời rét : mao mạch ở dưới da co lại  cơ chân lông co để giảm sự tỏa nhiệt. Trời quá lạnh cơ co dãn liên tục gây phản xạ run để tăng sinh nhiệt. TaiLieu.VN 2. Vai trò của hệ thần kinh trong điều hòa thân nhiệt II.SỰ ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT BÀI 33 : THÂN NHIỆT I .THÂN NHIỆT 1.Vai trò của da trong điều hòa thân nhiệt - Sự tăng,giảm quá trình dị hóa ở tế bào để điều tiết sự sinh nhiệt,cùng với các phản ứng co, dãn mạch máu dưới da ; tăng, giảm tiết mồ hôi, co, duỗi cơ chân lông để điều tiết sự tỏa nhiệt của cơ thể đều là phản xạ. - Vai trò của hệ thần kinh trung ương đối với phản xạ là gì ? - Hãy rút ra vai trò của hệ thần kinh trong điều hòa thân nhiệt ? - Mọi hoạt động điều hoà thân nhiệt của da đều là phản xạ dưới sự điều khiển của hệ thần kinh. TaiLieu.VN III. PHƯƠNG PHÁP PHÒNG CHỐNG NÓNG, LẠNH - t 0 môi trường cao nhưng không thông thoáng, sự tỏa nhiệt và thoát mồ hôi bị ngưng trệ làm nhiệt độ cơ thể tăng cao  dễ bị cảm nóng - Đi nắng hay vừa lao động nặng xong, thân nhiệt đang cao mà tắm ngay hay ngồi nghỉ nơi gió lùa  có thể bị cảm sốt - Mùa rét, cơ thể mất nhiều nhiệt mà không giữa cho cơ thể đủ ấm  cảm lạnh II.SỰ ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT BÀI 33 : THÂN NHIỆT I .THÂN NHIỆT TaiLieu.VN III. PHƯƠNG PHÁP PHÒNG CHỐNG NÓNG, LẠNH II.SỰ ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT BÀI 33 : THÂN NHIỆT I .THÂN NHIỆT - Chế độ ăn uống mùa hè và mùa đông khác nhau như thế nào? - Mùa hè ăn uống đồ mát, mùa đông ăn uống đồ nóng và nhiều mỡ - Mùa hè cần làm gì để chống nóng?- Mùa hè đi nắng phải đội mũ nón,ăn mặc thoáng mát. - Để Bài 33 Đồng hóa - Tổng hợp chất đặc trưng -Tích lũy năng lượng ở các liên kết hóa học Dị hóa - Phân giải chất đặc trưng thành chất đơn giản - Bẻ gãy liên kết hóa học giải phóng năng lượng 1) Nêu sự khác biệt giữa đồng hóa và dị hóa? KIỂM TRA BÀI CŨ KIỂM TRA BÀI CŨ 2) Vì sao nói sự chuyển hóa vật chất và năng lượng là đặc trưng cơ bản của sự sống? - Mọi hoạt động sống của cơ thể đều cần năng lượng, năng lượng lại được giải phóng từ quá trình chuyển hóa. - Vậy nếu không có chuyển hóa thì không có hoạt động sống. 3) Năng lượng giải phóng ở tế bào được sử dụng vào những hoạt động nào? Hoạt động co cơ, đồng hóa, và sinh nhiệt KIỂM TRA BÀINhiệt do dị hóa giải phóng để điều hòa thân nhiệt. Vậy thân nhiệt là gì? Cơ thể có những biện pháp nào để điều hòa thân nhiệt? Bài 33 I. Thân nhiệt Thân nhiệt là gì? Thân nhiệtnhiệt độ của cơ thể Người ta đo thân nhiệt như thế nào và để làm gì? Ngậm nhiệt kế ở miệng (37 0 C), kẹp nhiệt kế ở nách (36,5 0 C) hoặc cho vào hậu môn (37,5 0 C) Thân nhiệt phản ánh tình trạng sức khỏe Ngậm nhiệt kế ở miệng I. Thân nhiệt Ở người khỏe mạnh nhiệt độ cơ thể khi trời nóng và khi trời lạnh là bao nhiêu và thay đổi như thế nào? Thân nhiệt luôn ổn định ở 37 0 C do sự cân bằng giữa quá trình sinh nhiệt và tỏa nhiệt Vậy tại sao khi sốt nhiệt độ lại tăng? - Làm giảm sự phát triển của vi khuẩn hay siêu vi, do chúng rất nhạy cảm với sự gia tăng nhiệt độ dù tăng ít. - Giúp bạch cầu đến bộ phận bị nhiễm nhanh hơn, để chống lại sự xâm nhập của vi trùng. II. Sự điều hòa thân nhiệt Nhiệt do hoạt động của cơ thể sinh ra đã đi đâu và để làm gì? Được máu phân phối khắp cơ thể và tỏa ra môi trường để đảm bảo cho thân nhiệt ổn định 1. Vai trò của da trong điều hòa thân nhiệt II. Sự điều hòa thân nhiệt 1. Vai trò của da trong điều hòa thân nhiệt Khi lao động nặng cơ thể có những phương thức tỏa nhiệt nào? - Qua hơi nước ở hoạt động hô hấp - Qua da - Qua sự bốc hơi của mồ hôi Người lao động nặng thì hô hấp mạnh và đổ mồ hôi II. Sự điều hòa thân nhiệt 1. Vai trò của da trong điều hòa thân nhiệt Vì sao da người hồng hào về mùa hè và da thường tái hoặc sởn gai ốc về mùa đông (trời lạnh)? [...]... điều hòa thân nhiệt 1 Vai trò của da trong điều hòa thân nhiệt Tại sao khi rét chúng ta lại run? Vì khi đó các cơ co giãn liên tục, gây phản xạ run giúp tạo ra nhiệt, làm cho thân nhiệt tăng lên II Sự điều hòa thân nhiệt 1 Vai trò của da trong điều hòa thân nhiệt Da là cơ quan đóng vai trò quan trọng nhất trong điều hòa thân nhiệt - Khi trời nóng và khi lao động nặng, mao mạch ở da dãn giúp tỏa nhiệt. .. sự tỏa nhiệt qua da Khi trời nóng Mao mạch da dãn, lưu lượng máu qua da nhiều tạo điều kiện cho cơ thể tăng cường tỏa nhiệt II Sự điều hòa thân nhiệt 1 Vai trò của da trong điều hòa thân nhiệt Khi trời nóng, độ ẩm không khí cao, trời oi bức, cơ thể ta có những phản ứng gì và có cảm giác như thế nào? Khi trời oi bức: mồ hôi tiết ra nhiều nhưng lại khó bay hơi nên mồ hôi chảy thành dòng, sự tỏa nhiệt. .. sẽ lấy đi một lượng nhiệt của cơ thể - Khi trời rét, mao mạch ở da co lại, cơ chân lông co để giảm sự tỏa nhiệt 2 Vai trò của hệ thần kinh trong điều hòa thân nhiệt Hệ thần kinh đóng vai trò chủ đạo trong hoạt động điều hòa thân nhiệt - Sự tăng, giảm quá trình dị hóa ở tế bào - Phản ứng co, dãn mạch máu dưới da - Tăng, giảm tiết mồ hôi - Co, duỗi cơ chân lông để Để điều tiết sự tỏa nhiệt III PHƯƠNG PHÁP... không thông thoáng, sự tỏa nhiệt và thoát mồ hôi bị ngưng trệ làm nhiệt độ cơ thể tăng cao  dễ bị cảm nóng - Đi nắng hay vừa lao động nặng xong, thân nhiệt đang cao ... trả lời câu hỏi sau: Vì nhiệt độ môi trường cao mà không thoáng gió ta dễ bị cảm nóng? Nhiệt độ môi trường cao không thông thoáng, tỏa nhiệt thoát mồ hôi bị ngưng trệ làm nhiệt độ thể tăng cao... Đi nắng hay vừa lao động nặng xong, thân nhiệt cao mà tắm hay ngồi nghỉ nơi gió lùa  bị cảm sốt 3.Vì trời rét ta phải giữ ấm cho thể? Mùa rét, thể nhiều nhiệt mà không cho thể đủ ấm  cảm lạnh... ấm cho thể, bố trí nhà cửa kín tránh gió Thảo luận: Vì nói: rèn luyện thân thể biện pháp chống nóng, lạnh? => Vì rèn luyện thân thể rèn luyện da để tăng khả chịu đựng thể,giúp thể thích ứng với

Ngày đăng: 19/09/2017, 00:06

Mục lục

  • III. Phương pháp phòng chống nóng lạnh:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan